Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

đời sống , việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.62 KB, 9 trang )

Đời sống , việc làm của lao động di cư từ nông
thôn tới khu công nghiệp

Nguyễn Thị Loan

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số 60 31 30
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Phân tích một số khái niệm có liên quan đến đời sống, việc làm của lao
động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp. Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn liên quan đến đời sống, việc làm của lao động di cư từ nông thôn tới khu công
nghiệp. Chỉ rõ thực trạng việc làm hiện nay của người di cư từ nông thôn tới khu công
nghiệp Sông Công. Mô tả thực trạng đời sống của những người công nhân là nông dân
di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất những
khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, điều kiện làm
việc cho lao động di cư từ nông thôn tới khu công nghiệp Sông Công

Keywords. Xã hội học; Lao động nông thôn; Đời sống; Việc làm; Di cư.








Content
MỤC LỤC



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3
4. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 18
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 19
6. Câu hỏi nghiên cứu 20
7. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích 20
8. Phương pháp nghiên cứu 22
9. Cấu trúc của luận văn 24
NỘI DUNG 25
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 25
1.1. Các khái niệm 25
1.1.1. Đời sống 25
1.1.2. Lao động 26
1.1.3. Việc làm 27
1.1.4. Di cư 27
1.1.5. Lao động di cư 28
1.1.6. Nông thôn 29
1.1.7. Khu công nghiệp 30
1.2. Các lý thuyết áp dụng 31
1.2.1. Lý thuyết mạng lưới xã hội 31
1.2.2. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý 33
1.2.3. Lý thuyết lực “đẩy – hút” 34
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỪ

NÔNG THÔN TỚI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG, TỈNH
THÁI NGUYÊN 41
2.1. Tình trạng việc làm ở nông thôn, trƣớc khi di cƣ 42
2.2. Đặc điểm công việc hiện tại 45
2.2.1. Số giờ làm việc trung bình mỗi tuần 45
2.2.2. Việc học thêm kỹ năng/nghiệp vụ để làm quen với công việc 47
2.2.3. Tính chất công việc 49
2.2.4. Thu nhập và sử dụng thu nhập 52
2.2.5. Vấn đề hợp đồng lao động 56
2.2.6. Tham gia các loại bảo hiểm 59
2.3. So sánh chung về công việc hiện tại với công việc ở nông thôn trƣớc
khi di cƣ 61
2.4. Dự định về mức độ gắn bó của ngƣời lao động đối với công
việc hiện tại 64
2.5. Khác biệt trong sử dụng lao động thƣờng trú và lao động di cƣ
trong doanh nghiệp 69
Chƣơng 3 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỪ
NÔNG THÔN TỚI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG, TỈNH
THÁI NGUYÊN 72
3.1. Đời sống vật chất 72
3.1.1. Điều kiện nhà ở 73
3.1.2. Chi tiêu 78
3.1.3. Vấn đề chăm sóc về y tế 81
3.1.4. Vấn đề ô nhiễm môi trường 83
3.2. Đời sống tinh thần 84
3.2.1. Tiếp cận giáo dục của con em người di cư 85
3.2.2. Tình hình an ninh trật tự tại địa phương 86
3.2.3. Tham gia các hoạt động cộng đồng 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHỤ LỤC


99
Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. ADB (2012), Giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và di cư châu Á – Thái
Bình Dương.
[2]. ActionAid Việt Nam, Oxfam Anh và Oxfam Hồng Kông (2010), Theo
dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia
[3]. Đặng Nguyên Anh (1998), Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới
kinh tế - xã hội của đất nước, Tạp chí Xã hội học, Số 1(61), tr. 3-12
[4]. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình
di cư, Tạp chí Xã hội học, Số 2(62), tr. 16-23.
[5]. Đặng Nguyên Anh (1999), Di dân và quản lý di dân trong giai đoạn phát
triển mới: Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, Số
3&4 (67&68), tr. 39-44.
[6]. Đặng Nguyên Anh (1998), Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người
lao động nhập cư ở thành phố, Tạp chí Xã hội học, Số 4(64), tr. 31-36.
[7]. Đặng Nguyên Anh (2006), Di cư trong nước ở Việt Nam: Các cơ hội và
thách thức cho phát triển, bài viết trình bày tại Hội nghị khu vực về di cư
và phát triển ở Châu Á (Lanzhou, Trung Quốc 2006).
[8]. Đặng Nguyên Anh (2010), Chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế
mới ở Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, Số 1(109), tr. 27-38.
[9]. Đặng Nguyên Anh (2011), Các mô hình di cư và phát triển kinh tế ở Việt
Nam, Việt Nam học Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất – Tập 3
[10]. Đặng Nguyên Anh và nhóm nghiên cứu Trung tâm VAPEC Hà Nội,
Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Nghiên cứu tác động phát triển
của di cư quốc tế tại Việt Nam.



100
[11]. Nhóm tác giả Lê Thị Kim Ánh, Phạm Thị Lan Liên, Nguyễn Tuấn
Hưng, Báo cáo “Người lao động di cư đến các khu công nghiệp điều
kiện sống, sinh hoạt và tình hình sử dụng dịch vụ y tế”.
[12]. Ban chỉ đạo Trung ương Tổng điều tra dân số và nhà ở (2009), Tổng
điều tra dân số và nhà ở Việt Nam lúc 00.00 giờ ngày 1 tháng 4 năm
2009: Tổ chức thực hiện và các kết quả sơ bộ
[13]. Ban chỉ đạo Trung ương Tổng điều tra dân số và nhà ở (2010), Tổng
điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Nxb
Thống kê.
[14]. Bộ Công Thương (2012), Thông tư quy định về giá bán điện và hướng
dẫn thực hiện, Thông tư số 38/2012/TT-BCT ngày 20/12/2012.
[15]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb
Chính trị Quốc gia.
[16]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra
lao động và việc làm Việt Nam 1/9/2009, Nxb Thống kê.
[17]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Quy chế Khu công nghiệp
ban hành kèm theo Nghị đinh 192/CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ
[18]. Tống Văn Chung (2005), Vận dụng lí thuyết di động xã hội vào nghiên
cứu chuyển cư, Tạp chí Xã hội học, số 1 (89), Tr. 38-47.
[19]. Tống Văn Chung (2005), Vài nét về tâm lí người dân chuyển cư ở vùng xây
dựng khu kinh tế trọng điểm, Tạp chí Tâm lí học, số 3 (72), Tr. 34-38.
[20]. Tống Văn Chung (2005), Di chuyển lao động con lắc đến làng nghề,
Tạp chí Dân số và Phát triển, số 5 (50).
[21]. Tống Văn Chung (2010), Những nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến sự
chuyển cư của cư dân nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa, Luận án Tiến sĩ.



101
[22]. Cục phòng, chống Tệ nạn xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội và
IOM tại Việt Nam (2012), Mại dâm và di biến động nhìn từ góc độ giới
[23]. Chủ biên Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm) – Viện Nghiên cứu
phát triển xã hội (ISDS) (2011), Từ nông thôn ra thành phố: Tác động
kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam
[24]. PGS.TS. Trần Thị Minh Đức, Báo cáo di cư lao động từ nông thôn ra
thành phố: Những khía cạnh tâm lý xã hội của người phụ nữ bán hàng
rong
[25]. Nguyễn Thị Hòa – Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Lao động nữ di
cư giúp việc nhà từ đồng bằng sông Cửu Long (Nghiên cứu tại phường 9
thị xã Trà Vinh).
[26]. Nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Hường, Khuất Thu Hồng, Đinh Thái Sơn
(2010), Báo cáo “Sống con lắc, tình dục có là con lắc”dựa trên kết quả
nghiên cứu định tính về nhận thức, thái độ và đời sống tình dục của
người lao động di cư tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
[27].TS. Lê Thị Kim Lan (2011), Báo cáo phụ nữ và lao động di cư.
[28]. Nguyễn Huyền Lê – Viện Khoa học Lao động và xã hội, Báo cáo rủi ro
của lao động di cư và một số kiến nghị.
[29]. Liên Hợp Quốc (2010), Di cư trong nước và Phát triển Kinh tế xã hội ở
Việt Nam: Kêu gọi Hành động, Báo cáo
[30]. Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2010), Di cư trong nước: Cơ hội và thách
thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Báo cáo
[31]. Liên minh Châu Âu, Cục lãnh sự - Bộ ngoại giao và Tổ chức di cư quốc
tế (2011), Tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước
ngoài
[32]. Trịnh Duy Luân (2006), Xã hội học Đô thị, Nxb Khoa học Xã hội.


102

[33]. Nguyễn Thế Phán (2002), Giáo trình Xã hội học, Nxb Lao động – Xã
hội.
[34]. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật
Lao động số 10/2012/QH13
[35]. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo
hiểm xã hội, Số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006
[36]. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Viện Khoa học Lao động Xã hội
(ILSSA) thuộc Bộ Lao động – Thương binh - Xã hội (MOLISA) (2009),
Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài: “Thực trạng tuyển dụng và việc làm của
lao động nữ di cư tới các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam”
[37]. Tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2010), Báo cáo Di cư trong nước
– cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
[38]. Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những
kết quả chủ yếu, Nxb Thống Kê
[39]. Tổng cục thống kê và Quỹ dân số Liên hợp quốc, Chất lượng cuộc sống
của người di cư ở Việt Nam, Kết quả cuộc Điều tra di cư Việt Nam 2004.
[40]. Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2006), Di cư trong
nước và mối liên hệ với các sự kiện của cuộc sống, Kết quả điều tra cuộc
Điều tra di cư Việt Nam 2004
[41]. Tổng cục thống kê (2011), Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: thực trạng,
xu hướng và khác biệt
[42]. Tổng cục thống kê và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) (2012), Báo cáo
Giới và tiền chuyển về của lao động di cư
[43]. Tổng cục thống kê và UNFPA (2005). Cuộc điều tra Di cư Việt Nam
2004


103
[44]. UNDP (2009), Báo cáo Phát triển con người năm 2009: Vượt qua rào
cản: Di cư và phát triển con người

[45]. UNDP tài trợ (2010), Đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh
[46]. UNFPA phối hợp với UBND tỉnh Bình Định thực hiện (2008), Báo cáo
“Sức khỏe sinh sản cho lao động nhập cư” Nghiên cứu định tính tại Quy
Nhơn, Bình Định
[47]. UNFPA (2011), Báo cáo tình trạng dân số thế giới năm 2011
[48]. UNHCR (2011), Báo cáo xu thế tị nạn toàn cầu 2011
[49]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội năm 2013, Số 214/BC - UBND
[50]. Viện Chính sách và phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), Báo cáo
ảnh hưởng của suy giảm kinh tế lên lao động việc làm và đời sống người
dân nông thôn
[51]. Viện Khoa học lao động và xã hội (2010), Báo cáo xu hướng lao động
và xã hội Việt Nam 2009/2010
[52]. Micheal Bruneau, CNRS – Đại học tổng hợp Bordeaux, Lưu động di cư
và nghèo khó ở Đông Nam Á.
[53]. Everett S. Lee (1966), A Theory of Migration, Demography, Vol. 3, No.
1, P. 47-57
[54]. Barry Wellman, “Netwwork analysis: Some basic Principle” trong R.
Collins (Ed), sociology theory, 1983. San Fansisco: Jossey – Bass. P.156
-157; K. S. Whitneyer. “ Two approaches to social structure: exchange
theory and network anylysis:. Annual review of sociology. Vol. 18. 1992,
P109 -127


104
[55].
[56]. />I.asx
[57]. />homtin/15/ItemId/120/Default.aspx

[58]. />de/thuc-trang-nha-o-cho-cong-nhan-tai-khu-cong-nghiep-song-
cong/3609?username=congdoanthainguyen
[59]. />CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_gtc/news_gioithieuc
hung&catId=CT_GT_GTC&comment=news_GioiThieuChung
[60 ].


×