Tiểu thuyết về nông thôn sau 1975 (khảo sát
qua tác phẩm của Nguyễn Khắc Trường và
Đào Thắng)
Bùi Thị Chuyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số 60 22 34
Người hướng dẫn: PGS.TS. Tôn Thảo Miên
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết viết về nông thôn qua sáng tác của nhà văn
Nguyễn Khắc Trường và nhà văn Đào Thắng nhằm khẳng định cái nhìn mới mẻ của
Nguyễn Khắc Trường và Đào Thắng trong việc phản ánh hiện thực nông thôn sau đổi
mới. Thông qua những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai tiểu thuyết nhấn
mạnh tài năng của hai nhà văn. Đánh giá những đóng góp của Nguyễn Khắc Trường
và Đào Thắng trong quá trình phát triển, đổi mới nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.
Keywords. Văn học Việt Nam; Tiểu thuyết.
Content
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
2.1 Những vấn đề chung 2
2.2 Về hai tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma và Dòng sông mía 4
2.2.1 Tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của nhà văn Nguyễn Khắc Trường 4
2.2.2 Về tiểu thuyết Dòng sông mía của nhà văn Đào Thắng 8
3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
4.1 Đối tượng nghiên cứu: 10
4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
6. Đóng góp của luận văn 10
7. Cấu trúc của luận văn 11
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN SAU
1975. SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN KHĂC TRƯỜNG VÀ ĐÀO THẮNG
12
1.1 Khái quát tiểu thuyết viết về nông thôn trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam
đương đại 12
1.1.1. Tiểu thuyết viết về nông thôn trước đổi mới (1986) 12
1.1.2 Tiểu thuyết viết về nông thôn sau đổi mới (1986) 18
1.2 Sự xuất hiện của nhà văn Nguyễn Khắc Trường và nhà văn Đào Thắng trong
dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam đương đại 24
1.2.1 Tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam
đương đại 24
1.2.2 Tiểu thuyết Đào Thắng trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam đương đại . 25
CHƯƠNG 2 HIỆN THỰC NÔNG THÔN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT
TRONG MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA VÀ DÒNG SÔNG MÍA 28
2.1 Đời sống nông thôn trong Mảnh đất lắm người nhiều ma và Dòng sông
mía 28
2.1.1 Hiện thực nông thôn thời kỳ tiền đổi mới 28
2.1.2 Vấn đề cải cách ruộng đất 35
2.1.3 Hiện thực đời sống tâm linh và đời sống tính dục trong hai tiểu thuyết 40
2.2Nhân vật trong hai tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma và Dòng sông mía
55
2.2.1 Nhân vật mang dấu vết tha hóa và yếu tố bi kịch 55
2.2.2 Nhân vật có số phận bi thảm 61
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG HAI TIỂU
THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA VÀ DÒNG SÔNG MÍA 67
3.1. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật 67
3.1.1 Xây dựng những chi tiết ngoại hình 68
3.1.2 Khắc hoạ nội tâm nhân vật 72
3.1.3. Khắc hoạ nhân vật qua những hành động 75
3.2 Đặc điểm ngôn ngữ trong hai tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma và Dòng
sông mía 76
3.2.1.Ngôn ngữ trần thuật (ngôn ngữ người kể chuyện) 77
3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật. 80
3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 84
3.4 Kết cấu nghệ thuật 88
3.3.1 Kết cấu lắp ghép cốt truyện 88
3.3.2 Kết cấu buông lửng, để ngỏ 89
KẾT LUẬN 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
95
95
Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Việt Anh (2010), Tiểu thuyết viết về nông thôn sau đổi mới(qua Mảnh
đất lắm người nhều ma`và Dòng sông mía), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn- ĐHSP Thái
Nguyên.
2. Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại. Tạp
chí Văn học,(9), Tr28-32.
3. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại: Nhận thức và thẩm định,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà nội.
4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb.ĐHQG Hà nội.
5. Lại Nguyên Ân (1987), “Nội dung thể tài và sự phát triển thể loại trong nền văn
học Việt Nam” in trong sách Một thời đại Văn học mới, Nxb.Văn học, Hà nội,
Tr.97- 171.
6. Lê Huy Bắc (1996), Đồng hiện trong văn xuôi, Tạp chí Văn học,(6),Tr.45-50.
7. Nguyễn Thị Bình (1999), Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới, Tạp chí Văn
học,(6), Tr.67-77.
8. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 75-95: Những đổi mới cơ bản,
Nxb.Giáo dục. Hà nội.
9. Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn
xuôi nước ta từ sau 75, Tạp chí Văn học,(8), Tr.24-27.
10. Nguyễn Văn Bổng (1955), Bếp đỏ lửa (2 tập), Nxb Văn nghệ, Hà nội.
11. Ngô Ngọc Bội (1975), Ao làng, Nxb Văn học, Hà nội
12. Nam Cao (1977), Tác phẩm (2 tập), Nxb Văn học, Hà nội.
13. Nguyễn Minh Châu (1994), Phiên chợ Giát và Khách ở quê ra, Nxb Văn
học. Hà nội
14. Lê Nguyên Cẩn (2006), Thế giới kì ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của
Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(8),
Tr.24-44.
15. Ngô Thị Kim Cúc (2004), Đắng như dòng sông mía/ s lại
96
trên
16. Văn Chinh, Cha,con và dòng sông mía, .
17.Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2004: Nhìn sâu hơn về lịch sử
đất nước và dân tộc, pots lại trên
18. Trần Cương (1995), Nhìn lại văn xuôi viết về nông thôn từ sau những năm 80,
Tạp chí Văn học,(4), Tr.34-36.
19. Trần Cương (1995), Văn xuôi viết về nông thôn trước thời kỳ đổi mới(1986),
Tạp chí Văn học,(12), Tr.37-41.
20.Hồng Diệu (1991), Về Mảnh đất lắm người nhiều ma, Văn nghệ quân đội,(8).
21.Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà
nội.
22.Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà nội.
23.Nguyễn Duy (1991), Mảnh đất lắm người nhiều ma - Tạp chí văn học , (3).
24.Phạm Thị Ngọc Diệp (2009), Vài suy nghĩ về người nông thôn, Nguồn sông
Cửu Long Online, (22/3).
25.Trần Thanh Đạm (2003), Nhìn lại Văn học Việt Nam sau 75: Ba giai đoạn,
ba xu hướng, Báo văn nghệ, (34), Tr.4.
26.Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27.Đặng Anh Đào (1997), Vì một tiểu thuyết mới, Nxb. Hội nhà văn, Hà nội.
28.Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp
chí Văn nghệ quân đội, (3), Tr.99-104.
29.Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục. Hà nội.
30. Phan Cự Đệ ( Chủ biên,2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục. Hà
nội.
31. Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
32. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Tập II, Nxb ĐH
&THCN.
33. Hà Minh Đức (Chủ biên,1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp
đổi mới, Nxb Sự Thật, Hà nội.
97
34. Hà Minh Đức (Chủ biên,2001), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Nxb
Khoa học xã hội, Hà nội.
36. Văn Giá (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Nam những năm
gần đây”, Nguồn: evan.com.vn,(6/12).
37. Nguyễn Hà (2001), “Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết, Nxb Văn
học
38. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.
nửa sau thập niên 80”, Tạp chí văn học,(3), Tr.51-58.
39. Văn Hạnh (2009), Văn hóa dòng họ, (sưu tầm – biên soạn), Nxb. Thời đại, Hà
nội.
40.Nguyễn Phan Hách (1990),
41.Trần Mạnh Hảo (2005), “ Dòng sông Mía hay tiếng nấc của sông Châu
Giang?”, Tạp chí Nhà văn, (6), Tr.150-154.
42. Nguyễn Công Hoan (1963), Bước đường cùng, Nxb Văn học. Hà nội.
43. Nguyễn Công Hoan (1993), Truyện ngắn , Nxb Hà nội.
44. Nguyễn Duy Hinh (2008), Tâm linh Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà nội.
45.Đào Duy Hiệp (2005), “ Độ dài và cấu trúc tiểu thuyết”, Nguồn:
evan.com.vn, (19/08).
46. Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn.
47. Dương Hướng (2004), Bóng đêm và mặt trời, Nxb Công an Nhân dân.
48. Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn, Hà nội.
49. Lê Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2005: Diện mạo và đặc
điểm, Đề tài khoa học cấp Bộ, ĐHSP Huế.
50. Nguyễn Kiên (1974), Vùng quê yên tĩnh, Nxb Thanh niên, Hà nội.
51. Nguyễn Kiên (1981), Nhìn dưới mặt trời, Nxb Tác phẩm mới, Hà nội
52. Lã Duy Lan (2001) Văn xuôi viết về nông thôn tiến trình và đổi mới, Nxb
Khoa học xã hội.
53. Tôn Phương Lan (2002), “Một số vấn đề sau văn xuôi thời kỳ đổi mới” in
trong Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội
54. Tôn Phương Lan (2005), “về hướng tiếp cận mới đối với hiện thực trong
98
văn xuôi 1975” in trong sách Văn chương và cảm nhận, Nxb. Khoa học xã hội
Hà Nội.
55. Mã Giang Lân (1990), Văn học Việt nam 1945- 1954, Nxb Đại học và THCN,
Hà nội.
56. Nguyễn Quang Lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, NxbNT.
57. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà Văn.
58. Phong Lê (1988): Văn học và chính trị - Điểm nóng cần bàn - Tạp chí văn
nghệ quân đội.
59. Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại lịch sử và lý luận, Nxb KHXH.
60. Phong Lê (1988), Văn xuôi Việt nam trên con đường hiện thực XHCN, Nxb
Khoa học xã hội.Hà nội.
61. Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt nam 1945 – 1970, Nxb Khoa học
xã hội.
62. Phong Lê, “Tiểu thuyết mở đầu thế kỷ XXI trong tiến trình văn học Việt Nam từ
tháng 8 năm1945” in trong Nghiên cứu văn học , Nxb Khoa học xã hội.
63. Phong Lê ( 1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi: Ngôn ngữ và giọng điệu.
63.Phong Lê (1990), Văn học và hiện thực,Nxb Khoa hoc Xã hội, Hà nội.
64.
Nguyễn
Văn
Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975
những vấn đề n
ghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục.
65. Lê Lựu ( 1986), Thời xa vắng, NXB Tác phẩm mới. Hà nội.
66. Lê Lựu ( 1993), Chuyện làng cuội, NXB Hội nhà văn. Hà nội.
67.M.Bakthtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiépxki, Người
dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
68. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng.
69. Vương Trí Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
70. Vương Trí Nhàn (1982), Tiểu thuyết hôm nay, VNQĐ 10/1982.
71. Nhiều tác giả (1991), “Ý kiến thảo luận về mảnh đất lắm người nhiều ma”, Báo
văn nghệ (ngày 25-1;ngày 16-3)
72. Nguyên Ngọc: “ Cuốn tiểu thuyết về một cuốn tiểu thuyết” ,Tạp chí cửa việt
( 8/1991).
99
73. Pham Xuân Nguyên: “Văn học hôm nay có gì mới” ,Tạp chí Văn học
(6/1992).
74. Phạm Xuân Nguyên: “ Phân tích tâm lý của tiểu thuyết” , Tạp chí xã hội, (
2/1992).
75. Bảo Ninh (1990), Thân phận của tình yêu, NXB Hội nhà văn, Hà nội.
76. Nguyễn Khắc Nghiêm, “Nghề diễn viên và yếu tố tâm linh”
77. Thành Phước: “ Cấu trúc cái dở nhất của Mảnh đất lắm người nhiều ma” ,
Văn nghệ và dư luận (6/1991).
78. Nguyễn Hoàng Phương(1995), Tích hợp đa văn hóa Đông Tây cho một
chiến lược giáo dục trong tương lai, Nxb Giáo dục Hà nội.
79. Trần Đình Sử (2003), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội.
79. Lê Hữu Sơn: “ Về một phương diện tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết
Mảnh đất lắm người nhiều ma” , Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
80. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
81. Bùi Việt Thắng (2005) Tiểu thuyết đương đại, Nxb, Quân đội nhân dân.
82. Bùi Việt Thắng “ Văn xuôi gần đây quan niệm về con ngừơi” , Tạp chí văn
học tháng (6/199).
83. Bùi Việt Thắng (1989) “Nơi tác phẩm kết thúc là nơi cuộc sống bắt đầu” ,
Tạp chí văn nghệ trẻ,(20) .
84. Bùi Việt Thắng (2004), Tiểu thuyết Dòng sông mía và cuộc bứt phá của
Đào Thắng, Báo văn nghệ,(38).
85. Bùi Việt Thắng (1994), Những vấn đề của tiểu thuyết hiện đại qua ba cuộc
thảo luận, Tạp chí văn học .
86. Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội nhà văn. Hà nội.
87.Phạm Ngọc Tiến, Đề tài nông thôn không bao giờ mòn
88. Hữu Thỉnh, Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 2(2002 – 2004)
89. Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo của tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi
mới - Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học. Tr 567 – 593.
90. Bích Thu (2006), “ Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”,
Tạp chí Nghiên cứu văn học,(11).
100
91. Lí Hoài Thu (2005), Dòng sông mía – một không gian tiểu thuyết vừa quen
thuộc, vừa mới mẻ, Tạp chí Văn nghệ quân đội,( số 623).
92. Lí Hoài Thu, Sự vận động của thể loại văn xuôi trong văn học thời kỳ đổi
mới, Nguồn: http//tapchisonghuong.com.vn.
93. Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học và tính cách dân tộc, Nxb Trí thức, Hà
nội.
94. Nguyễn Mạnh Tuấn ( 1986), Cù lao tràm, Nxb Hải phòng.
95. Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức và sáng tạo, thách thức của văn hóa,
NxbThanh niên, Hà nội
96. Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn.
97. Ngô Tất Tố ( 1957), Tắt đèn, NxbHội nhà văn.
98. Đào Vũ (1972), Cái sân gạch và Vụ lúa chiêm, Nxb Hội nhà văn. Hà nội.
99.Đào Vũ (1981), Bí thư cấp huyện, Nxb Tác phẩm mới. Hà nội).
100. Số phận của tiểu thuyết (1990), Nxb, Hội nhà văn.