Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Inexpharm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.53 KB, 23 trang )

Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 1
PHẦN GIỚI THIỆU





I - GIỚI THIỆU:
1.1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay qúa trình đổi mới ngày càng nhanh, xu thế hội nhập ngày càng
nhiều đã ảnh hưởng không nhỏ tới qúa trình phát triển của nước ta. Cụ thể là sự
gia nhập tổ chức thương mại WTO vào năm 2006, Việt Nam còn là chủ tịch
Asean, điều này cho thấy nước ta không những từng bước vươn lên trong mọi
lĩnh vực mà đã tạo cho mình một vị thế, một thế đứng để có thể sánh vai với các
nước trên thế giới.
Một khi nền kinh tế phát triển ổn định, xã hội ngày càng tiến bộ, đất nước
từng bước đi lên với sự phát triển của toàn cầu thì cuộc sống của con người gần
như đầy đủ hơn, họ quan tâm nhiều tới sức khoẻ của mình, từ đó các dịch vụ y tế
cũng được cải thiện, thực tế là hàng loạt các bệnh viện với quy mô lớn ra đời
cùng với một nền công nghệ hiện đại đã phát minh ra nhiều loại thuốc chữa được
nhiều loại bệnh và giúp con người tăng tuổi thọ hơn. Nắm bắt được tình hình trên
thì công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm đã lập dự án vay vốn để đầu tư vào
ngành dược phẩm tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh
Đồng Tháp.
Không chỉ riêng ở Việt Nam, hệ thống các ngân hàng hiện đang giữ một vị
thế không nhỏ trong việc phát triển kinh tế của nước nhà vì nó vừa là kênh huy
động vốn đồng thời cũng là kênh cung ứng vốn. Trong bối cảnh hội nhập đã kéo
theo sự ra đời hàng loạt các ngân hàng mới trong và ngoài nước. Với khả năng tài
chính vượt trội, đầu tư thiết bị công nghệ cao của mình các ngân hàng mới vào
cuộc đã tạo nên một cuộc cạnh tranh gay gắt. Các ngân hàng thương mại vừa


phải biết nắm bắt cơ hội, tận dụng lợi thế sẳn có để thu hút thêm khách hàng, vừa
phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi nhuận từ đồng vốn tín dụng của
mình. Bộ phận tín dụng sẽ tiến hành quy trình thẩm định dự án và quyết định
nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro có thể phát sinh, đem lại lợi nhuận cao nhất cho đơn
vị. Chính vì lý do trên chúng em quyết định chọn đề tài về “Thẩm định tình
hình tài chính đối với công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm”.

Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của chuyên đề là xác định được giá trị thực của một dự án,
phân tích rủi ro có thể nảy sinh trên nhiều phương diện của dự án trong quá trình
thẩm định. Dựa trên các tiêu chuẩn chấp nhận dự án và kết quả thẩm định đi đến
quyết định cho vay hay không cho vay đối với dự án.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
• Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm.
• Đánh giá các tỷ số tài chính của công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm.
• Đưa ra quyết định cho vay hay không đối với cổ phần dược phẩm
Imexpharm.
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Phạm vi không gian:
Đề tài được nghiên cứu dựa trên số liệu và thông tin của công ty cổ phần
dược phẩm Imexpharm tỉnh Đồng Tháp.
1.3.2. Phạm vi thời gian:
Số liệu trong đề tài là số liệu năm 2007, 2008 và 2009.
1.3.3. Phạm vi về nội dung:
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm .
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được sử dụng là nguồn số liệu thứ cấp sẵn có tại công ty cổ phần
dược phẩm Imexpharm kết hợp với việc tổng hợp các thông tin từ mạng Internet
và các giáo trình bài giảng được học.
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp dựa trên những số liệu thu
thập được để đánh giá nhận xét dự án.
- Phương pháp phân tích so sánh: phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
của dự án, so sánh với các định mức cho phép của quy trình thẩm định dự án và
quản lý tín dụng. Từ đó rút ra kết luận, nhận xét các nguyên nhân dẩn đến kết quả
nhận được.

Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 3
1.5 Ý nghĩa:
Trên phương diện là nhà tài chính, ngân hàng sẽ ra quyết định cho vay hoặc
không cho vay thì thẩm định dự án mang một ý nghĩa hết sức quan trọng:
- Qua thẩm định xác định được tư cách pháp nhân và khả năng tài chính,
sản xuất kinh doanh của các bên tham gia đầu tư.
- Đánh giá được mức độ tin cậy của dự án đầu tư mà khác hàng đã lập và
nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho
vay cũng như lợi nhuận mà mình sẽ đạt được.
- Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay đó là: cho vay
một dự án không có hiệu quả và từ chối cho vay một dự án tốt.
II - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP:
2.1. Khái quát chung về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng
Tháp
Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam đựơc thành lập theo Nghị định số
177/TTG ngày 26/04/1957với tên gọi quốc tế là Vietindebank là một trong

những Ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Có những tên gọi như sau:
- Ngày 26/04/1957 Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.
- Ngày 24/06/1981 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
- Ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (Bank for
Investment and Development of Vietnam) gọi tắt là BIDV.
Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (NHĐT&PT VN) là một doanh
nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà
nước (tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 103 chi nhánh và
các công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh, hùn vốn với 5 tổ chức tín
dụng, quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân
hàng trên thế giới.
Trọng tâm hoạt động là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các
chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt
nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt
chẽ với các doanh nghiệp, Tổng công ty và cá nhân.
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 4
BIDV có một mạng lưới phân phối và dịch vụ khách hàng lớn với 103 chi
nhánh, 228 phòng giao dịch, 150 điểm và quầy giao dịch trong năm 2007. Tiếp
tục phủ sóng mạng lưới ATM và POS tại các tỉnh/thành phố trong cả nước với
trên 300 máy ATM và 600 POS được lắp đặt trong năm 2007.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp có trụ sở tại số 12A
Đường 30/4, Phường 1, thành phố Cao Lãnh, được thành lập theo quyết định số
105-NH/QĐ ngày 26-11-1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
mà tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Đồng Tháp.
2.2. Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp

2.2.1.

Sơ lược về thẩm định tài chính doanh nghiệp


Thẩm định tín dụng là sử dụng công cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra,
đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án mà khách hàng đã xuất trình
nhằm phục vụ cho quá trình quyết định tín dụng. Khác với lập dự án đầu tư, tẩm
định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của dự án
về mặt kinh tế đứng tên góc độ của ngân hàng.
2.2.2. Mục tiêu thẩm định tín dụng:
Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng của chi nhánh ngân hàng đầu tư và
phát triển Đồng Tháp thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, dài hạn) và các khoản tín
dụng ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng tín dụng.
- Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay đối với
từng khách hàng.
- Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay.
- Quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đầu mối trực tiếp
quản lý và báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu.
- Đầu mối tổng hợp và thực hiện các loại báo cáo tín dụng.
2.2.3. Qui trình thẩm định tín dụng:
Thẩm định tín dụng chỉ là một khâu trong toàn bộ qui trình tín dụng nói
chung. Thế nhưng khâu này cực kì quan trọng vì nó giúp đánh giá chính xác và
trung thực khả năng thu hồi nợ trước khi quyết định cho vay. Do vậy, khâu này
cần được tách riêng ra và chi tiết hóa thành một qui trình riêng, gọi là qui trình
thẩm định tín dụng.
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 5
Qui trình thẩm định tín dụng là bảng chỉ dẫn các bước tiến hành từ xem xét,
thu thập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năng
thu hồi nợ khi cho vay. Toàn bộ qui trình thẩm định tín dụng có thể thực hiện qua
các bước sau đây:
















Vì qui trình thẩm định tín dụng phải trải qua nhiều công đoạn và cần rất
nhiều kiến thức chuyên môn nên trong phạm vi đề tài này, chúng em chỉ tâp
trung nghiên cứu về thẩm định tín dụng ngắn hạn và đánh giá xếp hạng một
doanh nghiệp. Nếu có sai xót, xin quí thầy cô hướng dẫn thêm cho chúng em.
2.2.4. Các bước thực hiện phân tích các tỷ số tài chính
Để thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, cần thực hiện các
bước như sau:
1. Nghiên cứu kỹ số liệu của các báo cáo tài chính.
2. Sử dụng kiến thức kế toán tài chính và kỹ năng phân tích để phát hiện
những điểm đáng nghi ngờ hay những bất hợp lý trong các báo cáo tài
chính.
3. Xem xét bảng thuyết minh để hiểu rõ hơn về những điểm đáng nghi
ngờ hay những bất hợp lý trong báo cáo tài chính.
thu thập thông tin cần
thiết bổ sung


Xem xét hồ sơ vay của khách
hàng
Ước lượng vả kiểm soát rủi
ro tín dụng
kết luận về khả năng thu hồi
nợ vay
Thẩm định PASXKD hoặc
DAĐT
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 6
4. Mời khách hàng đến thảo luận, phỏng vấn và yêu cầu giải thích về
những điểm đáng nghi ngờ phát hiện được.
5. Viếng thăm doanh nghiệp để quan sát và nếu cần tận mắt xem lại tài
liệu kế toán và chứng từ gốc làm căn cứ lập các báo cáo tài chính.
6. Kết luận sau cùng về mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính do
doanh nghiệp cung cấp
2.2.5. Phân tích các tỷ số tài chính:
2.2.5.1. Phân tích các tỷ số thanh khoản:

Tỷ số thanh khoản hiện thời =


Tỷ số thanh khoản nhanh =

2.2.5.2. Phân tích các tỷ số đòn bẩy tài chính:

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu =


Tỷ số nợ so với tổng tài sản =




Tỷ số nợ dài hạn =

2.2.5.3. Phân tích các tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay :
Tỷ số trang trải lãi là tỷ số xác định từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh. Các tỷ số từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chính là những
chỉ số mà chúng ta có thể xác định dựa vào thông tin có được từ bảng báo cáo
này. Tỷ số này thường được gọi là tỷ số trang trải chi phí tài chính
(coverageration). Nó là loại tỷ số phản ánh mối quan hệ giữa khả năng trang trải
chi phí và chi phí tài chính công ty phải gánh chịu. Tỷ số trang trải tài chính
Tổng tài sản lưu động – hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn


Tổng tài sản lưu động

Nợ ngắn hạn


Tổng giá trị nợ

Vốn chủ sở hữu

Tổng giá trị nợ

Tổng tài sản


Giá trị nợ dài hạn

Giá trị nguồn vốn dài hạn
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 7
thường gặp thường gặp là tỷ số trang trải lãi vay. Đây là tỷ số đo lường khả năng
sử dụng lợi nhuận của công ty để thanh toán lãi vay. Công thức xác đinh áp dụng
như sau:

Tỷ số khả năng trang trải lãi vay =

2.2.5.4. Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động:
Đứng trên gốc độ ngân hàng, khi phân tích tài chính doanh nghiệp thì điều
mà chúng ta quan tâm nhiều nhất là nhóm các tỷ số thanh khoản, tỷ số nợ và tỷ
số khả năng trả lãi vay của khách hàng. Tuy nhiên, các chỉ số này chỉ ảnh hưởng
gián tiếp, trong khi trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp lại
là nhóm các tỷ số hoạt động. Do đó, ta sẽ đi vào phân tích các tỷ số này để hiểu
thêm về hiệu quả hoạt động của khách hàng từ đó củng cố niềm tin về khả năng
trả nợ của họ.
a) Tỷ số hoạt động tồn kho
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Bình quân giá trị hàng tồn kho
Số ngày trong năm
Số ngày tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
b) Tỷ số hoạt động khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản phải thu =
Bình quân giá trị khoản phải thu


Kỳ thu tiền bình quân =

c) Tỷ số hoạt động khoản phải trả:

Vòng quay khoản phải trả =

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Chi phí lãi vay

Bình quân giá trị khoản phải trả
Giá vốn hàng bán
Số ngày trong năm
Số quay khoản phải thu
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 8

Kỳ trả tiền bình quân =

Tỷ số hoạt động khoản phải trả đo lường uy tín của công ty trong việc trả
nợ đúng hạn. Trong tỷ số này thì vòng quay các khoản phải trả hoặc kỳ trả tiền
bình quân cao hay thấp phụ thuộc phần nhiều vào uy tín của doanh nghiệp
d) Tỷ số hoạt động tổng tài sản:



Tỷ số vòng quay tổng tài sản phản ảnh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của
doanh nghiệp và cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu.

2.2.5.5. Phân tích các tỷ số khả năng sinh lợi :
Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả
nợ và lãi. Do vậy, khi cho vay chuyên viên tín dụng cũng cần quan tâm đến quan
tâm đến phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.Chúng ta sử dụng các tỷ số
sau:
a. Khả năng sinh lợi so với doanh thu:
Thường tỷ số này có thể sử dụng lãi gộp hoặc lãi ròng so với doanh thu.
• Nếu sử dụng lãi gộp, tỷ số này gọi là chỉ tiêu lãi suất lãi gộp hay
lợi nhuận trên doanh thu.
• Nếu sử dụng lãi ròng, tỷ số này gọi là chỉ tiêu lãi suất lãi ròng
hay lợi nhuận ròng trên doanh thu.
Chúng ta sử dụng chỉ tiêu lãi suất lãi gộp hay lợi nhuận trên doanh thu.

Tỷ số lãi gộp

(ROS) =

b. Khả năng sinh lợi so với tài sản:
Tỷ số này cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Lợi nhuận có thể sử dụng là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận
ròng sau thuế. Chẳng hạn, cổ đông thường quan tâm đến phần lợi nhuận họ được
Số vòng quay khoản phải

trả
Số ngày trong năm

năm
Vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu ròng
BQ giá trị tổng tài sản

Doanh thu ròng
Lợi nhuận ròng
Thẩm định tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
Tài chính – ngân hàng 2B Trang 9
phân chia nên khi tính toán chỉ tiêu lợi nhuận so với tài sản thường sử dụng lợi
nhuận ròng sau thuế.

Tỷ số lãi ròng =
so với tài sản (ROA)
c. Khả năng sinh lợi so với chủ sở hữu:
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với chủ sở hữu bỏ ra. Các cổ đông
thường chỉ quan tâm đến phần lợi nhuận sau cùng mà họ nhận được, cho nên
thường thì chỉ tiêu lợi nhuận ròng sau thuế được sử dụng trong việc tính toán tỷ
số này.

Tỷ số lãi ròng =
so với vốn chủ sở hữu (ROE)




















Giá trị tổng tài sản
Lợi nhuận ròng sau thuế

Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng sau thuế

×