Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.47 KB, 37 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để thực hiện tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước việc nâng cao
hiệu quả kinh tế trên các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanh
nghiệp có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Hàng không dân dụng là ngành kinh tế kỹ
thuật, dịch vụ thuộc khối cơ sở hạ tầng và còn là ngành kinh tế đối ngoại của mỗi
quốc gia.
Những năm qua, cùng với sự chuyển mình của đất nước, bước sang nền kinh
tế thị trường, Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là đơn vị kinh doanh dịch
vụ với nhiệm vụ chính là cung ứng vật tư xăng dầu cho các hoạt động bay trong
nước và quốc tế.
Sau quá trình học tập tại Khoa Quản lý doanh nghiệp và thực tập tại Công ty,
em nhận thấy công tác quản lý nhân sự của Công ty có nhiều vấn đề đáng quan
tâm. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài : “Một số giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý nhân sự tại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam” làm đề tài khoá
luận tốt nghiệp.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về Công ty
Chương 2. Thực trạng hoạt động quản lý nhân sự tại Công ty
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty .
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG
1.1. Tình hình chung của Công ty
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 11/02/1975 trên cơ sở Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, quyết định
thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của
Quân uỷ Trung ương và Bộ quốc phòng.
Năm 1981, Công ty xăng dầu Hàng không được thành lập và trực thuộc Tổng
công ty Hàng không dân dụng Việt Nam.
Năm 1984 thành lập Cục xăng dầu Hàng không và Công ty xăng dầu Hàng
không trực thuộc Cục xăng dầu Hàng không.


Ngày 22/4/1993 Bộ giao thông vận tải có quyết định số 768/QĐ/TCCB - LĐ
thành lập Công ty xăng dâu Hàng không (trên cơ sở Nghị định số 338/HĐBT ngày
20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ).
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập lại theo thông báo số
76/CB ngày 06/06/2003 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 847/QĐ/TCCB
- LĐ ngày 09/06/1994 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.
Xăng dầu vừa là vật tư có tính chiến lược, vừa là hàng hoá, nó ảnh hưởng lớn
đến cân đối nền kinh tế nên Nhà nước đã trực tiếp quản lý và phân cấp cho một số
ít doanh nghiệp được phép trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để đáp ứng nhu cầu
trong cả nước.
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Tổng công ty Hàng không, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, được thành lập
trên cơ sở ba Xí nghiệp xăng dầu Hàng không theo ba miền lãnh thổ. Năm 1994
đến nay công ty đã phát trển và thành lập thêm Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ
thuật xăng dầu Hàng không và hai chi nhánh kinh doanh bán lẻ xăng dầu Hàng
không:
2
1. Xí nghiệp xăng dầu Hàng không Miền bắc.
2. Xí nghiệp xăng dầu Hàng không Miền trung.
3. Xí nghiệp xăng dầu Hàng không Miền Nam.
4. Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu Hàng không.
5. Chí nhánh kinh doanh bén lẻ xăng dầu Hàng không Miền Nam.
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là
VINAPCO (Vietnam Airpetrol Company). Trụ sở chính của Công ty đặt tại sân bay
Gia Lâm, thuộc địa bàn Gia Lâm - Hà Nội.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Chức năng chủ yếu của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là cung ứng
nhiên liệu dầu JET - A1 cho các hãng Hàng không nội địa và các hãng Hàng không
quốc tế hạ cánh, cất cánh tại các sân bay của Việt Nam.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:

- Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu và vận tải xăng dầu, mỡ, dung dịch đặc
chủng Hàng không, các loại xăng dầu khác và các thiết bị phụ tùng phát triển ngành
xăng dầu.
- Thực hiện các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành xăng dầu Hàng không
* Vận tải Hàng không trong nước:
Các hãng Hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty xăng dầu
Hàng không Việt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu
JET.A1 bán ra của Công ty. Các hãng Hàng không nội địa gồm có:
- Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (VIETNAM AIRLINES)
- Công ty Hàng khổng cổ phần (PACIFIC AIRLINES)
- Công ty bay dịch vụ Hàng không (VASCO)
-Tổng công ty bay phục vụ dầu khí (PFC)
* Vận tải Hàng không quốc tế:
+ Các hãng Hàng không quốc tế:
3
Các hãng hàng không quốc tế bay tới Việt Nam hàng năm tiệu thụ khoảng
19% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam, là
bạn hàng lớn thứ hai của Công ty.
Kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đã có rất nhiều nước
đặt quan hệ vận chuyển Hàng không nước ta. Đến năm 2003, đã có 22 hãng Hàng
không nước ngoài có đường bay hoặc thuê chuyển thường lệ đến Việt nam.
Hầu như các hãng Hàng không quốc tế có đường bay thường lệ đến nước ta
đều ký hợp đông mua dầu JET.A1 với Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam.
Ngoài ra, còn có một số máy bay của các hãng Hàng không quốc té đến Việt Nam
không thường lệ cũng cần tiếp nhiên liệu.
Trong những năm gần đây số lượng máy bay Quốc tế đến Việt Nam tăng lên,
theo đó sản lượng dầu JET.A1 bán ra của công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam
cho các hãng Hàng không quốc tế cũng được tăng lên.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam

- Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam tổ chức thực hiện các hoạt động
xuất, nhập khẩu xăng dầu, sản phẩm dầu mỏ đặc chủng hàng không và vận tải xăng
dầu, sản phẩm dầu mỏ đặc chủng.
4
Công ty xăng dầu Hàng
không Việt Nam
Xí nghiệp
xăng dầu HK
miền Bắc
Xí nghiệp
xăng dầu HK
miền Trung
Xí nghiệp
xăng dầu HK
miền Nam
Xí nghiệp D.vụ
vận tải vật tư kỹ
thuật xăng dầu
Các chi
nhánh bán lẻ
xăng dầu HK
- Xí nghiệp xăng dâu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: đảm bảo cấp phát
xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các sân bay ở khu vực miền Bắc,
miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có tư cách pháp nhân
theo uỷ quyền của Giám đốc công ty.
- Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu Hàng không: vận tải các
loại xăng dầu từ cảng biển hoặc kho dầu đầu nguồn về kho chứa hàng của công ty
và vận chuyển xăng dầu tra nạp cho máy bay.
- Các chi nhánh bán lẻ xăng dầu Hàng không thực hiện bán lẻ trực thuộc xăng
dầu cho khách hàng.

1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam.
5
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
kinh
doanh
XNK
Phòng tổ
chức cán
bộ
Phòng kế
hoạch đầu

Phòng
thống kê
tin học
Phòng kỹ
thuật và
công nghệ
XN xăng dầu
miền Bắc
XN xăng dầu
miền Trung
XN xăng dầu
miền Nam
XN vận tải

VT - KT
xăng dầu
Chi nhánh bán
lẻ xăng dầu
HK
Phó giám đốc công ty
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có chức năng hoạch định chiến lược
kinh doanh dài hạn cho công ty, sửa đổi bổ sung điều lệ công ty, quyết định những
hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư dài hạn, mục đích phương hướng hoạt động
kinh doanh đã đăng ký.
- Giám đốc Công ty là người đứng đầu Công ty, trực tiếp điều hành các phòng
ban chức năng, các Xí nghiệp, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Giám đốc trực tiếp
quản lý Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó giám đốc Công ty được uỷ quyền quản lý một số mặt hoạt động của Công
ty và thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc vắng mặt.
- Phòng Tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc quản lý tài chính, hạch toán
chi phí toàn công ty.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc công tác Lập kế
hoạch kinh doanh, tìm đối tác, thị trường nhập khẩu xăng dầu, trực tiếp kinh doanh
xăng dầu.
- Phòng tổ chức cán bộ: Tham mưu cho giám đốc làm công tác tổ chức nhân lực,
tiền lương, các chế độ chính sách.
- Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho giám đốc Lập kế hoạch chiến lược toàn
Công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng các kho cảng.
- Phòng kỹ thuật và công nghệ: Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật cho toàn công
ty.
- Phòng thống kê - tin học: Làm công tác thống kê và nối mạng tin học quản lý.
- Giám đốc các Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Xí
nghiêp vận tải VT - KT và chi nhánh bán lẻ trực tiếp điều hành đơn vị của mình
dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty.

1.2. Tình hình các nguồn lực về vốn và năng lực công nghệ của Công ty
1.2.1. Vốn kinh doanh
6
Bảng 1. Cơ cấu Vốn kinh doanh (2003 - 2005)
Đơn vị tính : triệu đồng
TT Năm Năm Năm
2004
Năm
2005
04/03 05/04
Mức % Mức %
I Vốn Kinh
doanh
46500 51200 66160
4700 10,1 14960 29,2
1 Vốn cố định 24000 27800 36115
3800 15,8 8315 29,9
2 Vốn lưu động 22500 23400 30045
900 4,0 6645 28.4
II Nguồn vốn
1 Vốn chủ sở
hữu
25200 26100 28900
900 3,57 2800 10,72
2 Vốn vay 21300 25100 37200
3800 17,84 12100 48,2
Tổng 46500 51200 66160
4700 10,1 14960 29,2
Nguồn: Công ty Xăng dầu Hàng không
Đặc điểm nguồn vốn của công ty. Năm 2003, vốn chủ sở hữu của công ty là

25,3 tỷ đồng, năm 2004, vốn chủ sở hữu của công ty là 26,1 tỷ đồng tăng 900 triệu
so với năm 2003, tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,57%. Năm 2005, vốn chủ sở hữu
của công ty là 28,9 tỷ đồng, tăng 2,8 tỷ so với năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng là
10,72%. Vốn chủ sở hữu của công ty tăng chủ yếu là do được cấp thêm vốn để
công ty có khả năng nhập khẩu xăng dầu dự trữ trước sự biến động khá mạnh mẽ
của thị trường xăng dầu thế giới.
7
Vốn vay của công ty tăng mạnh hơn. Năm 2003, vốn vay của công ty là 21,3
tỷ đồng. Năm 2004, vốn vay của công ty là 25,1 tỷ đồng, tăng 3,8 tỷ so với năm
2003, tương ứng tỷ lệ tăng là 17,84%. Năm 2005, vốn vay của công ty là 37,2 tỷ
đồng, tăng 12,1 tỷ so với năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng là 48,2% so với năm
2004. Vốn vay của công ty tăng là do công ty tăng cường vay các nguồn vốn ưu đãi
của ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhằm nhập khẩu xăng dầu dự trữ để tránh sự
biến động về giá xăng dầu của thế giới. Sự tăng vốn vay trên cũng nằm trong chủ
trương của Tổng công ty Hàng không và được sự cho phép của Chính phủ.
Đặc điểm vốn kinh doanh. Năm 2003, vốn cố định của công ty là 24 tỷ. Năm
2004, vốn cố định của công ty là 27,8 tỷ, tăng 3,8 tỷ so với năm 2003, tương ứng tỷ
lệ tăng là 15,8%. Năm 2005, vốn cố định của công ty là 36,1 tỷ, tăng 8,3 tỷ so với
năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng là 29,9%. Vốn cố định của công ty tăng là do công
ty tiến hàng xây dựng lại trụ sở làm việc, đầu tư xây thêm bể chứa 2 triệu tấn, mua
sắm thêm 12 xe ô tô chuyên dụng…
Vốn lưu động năm 2003 của côn g ty là 22,5 tỷ đồng. Năm 2004, vốn lưu
động của công ty là 23,4 tỷ, tăng 900 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 4% so với
năm 2003. Năm 2005, vốn lưu động của công ty là 30 tỷ đồng, tăng 6,6 tỷ, tương
ứng với tỷ lệ tăng là 28,4% so với năm 2004. Vốn lưu động của công ty tăng là so
công ty tăng trữ lượng xăng dầu chuyên dụng nhằm tránh biến động giá xăng dầu
của thị trường thế giới.
Nhìn chung trong ba năm vừa qua, Vốn kinh doanh của công ty có nhiều biến
động theo chiều hướng tăng lên. Các mức tăng lên của vốn kinh doanh là do yêu
cầu của sự phát triển và tăng trưởng công ty trong tình hình đặc điểm ngành kinh

doanh xăng dầu có nhiều biến động và phụ thuộc vào sự biến động của thị trường
xăng dầu thế giới. Sự chủ động tăng vốn kinh doanh của công ty là cần thiết và là
chủ trương đúng đắn thể hiện trình độ quản lý của ban lãnh đạo công ty.
Trang thiết bị, máy móc, phương tiện
8
- Tài sản cố định:
Tính đến ngày 31/12/2003, tổng TSCĐ của Công ty xăng dầu Hàng không
Việt Nam là 80.478 tỷ đồng, trong đó bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, kho bể, máy
móc, thiết bị quản lý, phương tiện vận tải tra nạp, đất đai, thiết bị, phương tiện tra
nạp, đất đai và một số TSCĐ khác.
Bảng 2. Tài sản cố định của Công ty năm 2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Tên tài sản Nguyên
giá
Hao mòn Giá trị
còn lại
A Tài sản đang dùng trong SXKD
1 Nhà cửa, vật kiến trúc
8365 2453.6 5911.4
2 Kho bể
5349 1820.2 3528.8
3 Thiết bị, phương tiện vận tải
43320 22084.6 21235.4
4 Thiết bị, máy móc văn phòng
3111 1591 152
5 Tài sản cố định khác
4813 2658.3 2154.7
B Tài sản thanh lý
3520 1770 1750
Cộng

68478 32377.7 36100.3
Nguồn: Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
- Số lượng và giá trị của thiết bị:
Do đặc trưng của mặt hàng kinh doanh nên những phương tiện chủ yếu phục
vụ trực tiếp quá trình của Công ty là kho bể và phương tiện vận tải tra nạp.
a. Kho bể:
Kho bể là tài sản cố định có giá trị của Công ty, chiếm khoảng 7% tổng giá trị
tài sản cố định. Công ty có bốn khu vực kho bể chính:
9
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu Việt Nam: chứa được 12.000m
3
=
9.540 tấn
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc gồm các kho ở sân bay
Nội Bài, sân bay Gia Lâm chứa được 16.000m
3
= 12.720tấn.
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung: chứa được
4.000m
3
= 3.180 tấn
- Một số kho nhỏ ở các sân bay lẻ như Nha Trang, Cát Bi mỗi kho chứa
khoảng 3.000m
3
= 2.385 tấn.
Với 4 khu vực kho bể chính, Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể
chứa tối đa là 27.825 tấn nhiên liệu, đủ khả năng bán và dự trữ nhiên liệu cho hoạt
động bay.
b. Phương tiện tra nạp:
Phương tiện vận tải tra nạp là phương tiện kinh doanh chủ yếu của Công ty, là

những TSCĐ có giá trị lớn, chiếm khoảng 66% tổng giá trị tài sản cố định của
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam. Công ty có khoảng 20 xe tra nạp xăng
dầu trong đó:
- 8 xe Gassite (của Mỹ) loại 23m
2
- 8 xe TZ 22 (của Nga) loại 22 m
3
- 4 xe ATZ (của Nga) loại 8m
3
Công ty có một xí nghiệp vận tải xăng dầu gồm 26 chiếc xe Xitec các loại
chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu từ các cảng đầu nguồn về các kho bể
chứa của Công ty.
1.3. Mặt hàng và thị trường kinh doanh của công ty
Mặt hàng kinh doanh của Công ty xăng dầu Hàng Không Việt Nam là xuất
nhập khẩu nhiên liệu dầu JET. A1. Đây là loại nhiên liệu hàng không được nhập từ
10
khối các nước như Anh, Úc, Nhật, Singapore trong đó có các hãng nổi tiếng như:
BP, SHELL, TOTAL, MARUBEN...
Dầu JET. A1 là sản phẩm kỹ thuật cao của công nghệ hoá dầu, là sản phẩm
của nhiều công ty tham gia chế biến và áp dụng kỹ thuật tiên tiến. Sản phẩm dầu
JET.A1 đòi hỏi kỹ thuật cao và việc bảo quản rất nghiêm ngặt.
Đặc tính của dầu JET.A1 và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh.
- Dầu JET.A1 là sản phẩm dễ cháy, dễ nổ, dễ bị bay hơi và dễ biến đổi màu
sắc. Do những đặc tính này nên yêu cầu đặt ra là phải tổ chức bảo quản thật tốt để
không ảnh hưởng tơí chất lượng nhiên liệu. Nếu chất lượng nhiên liệu không đảm
bảo, không được khách hàng chấp nhận thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sản lượng
tiêu thụ, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Do yêu cầu bảo
quản cao nên chi phí cho bảo quản là khá lớn. Hiện nay, chi phí dành cho bảo quản
của Công ty là 2,3 USD/tấn nhiên liệu. Sản lượng nhiên liệu tiêu thụ tăng lên thì
chi phí bảo quản nhiên liệu cũng tăng theo, điều này làm cho tổng chi phí cao, làm

giảm bớt hiệu quả kinh doanh.
- Dầu JET.A1 là sản phẩm nhập từ nước ngoài nên phải qua nhiều khâu chung
chuyển. Dầu JET.A1 còn có tính bay hơi, hao hụt, dễ bị rò rỉ. Do đó, trong quá
trình vận chuyển, quá trình nhập, xuất và tiêu thụ, sẽ không tránh khỏi tình trạng bị
hao hụt. Lượng hao hụt bao gồm: hao hụt tiếp nhận, hao hụt bảo quản, hao hụt vận
chuyển và hao hụt bơm rót. Tổng hao hụt trong các quá trình la 2, 136 USD/ tấn
nhiên liệu.
+ Thị trường đầu vào:
100% nhiên liệu cung cấp cho máy bay của Công ty xăng dâu Hàng không
Việt Nam phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu các hãng xăng dầu nổi tiếng thế giới
như: BP, SHELL, TOTAL, tại thị trường Singapore.
Hàng năm vào tháng 4 có khoảng 10 đại diện của các hãng lớn nay đến Công
ty chào hàng để ký hợp đồng cho năm sau. Trên cơ sở các hãng đến chào hàng,
Công ty đặt ra tiêu chuẩn chọn thầu gồm có:
11
- Chất lượng nhiên liệu.
- Giá cả: theo giá Plat (mặt hàng giá chung cho khu vực ĐNA)
- Chi phí vận chuyển.
- Thời gian cho chậm thanh toán.
Các hãng tranh thầu với nhau chủ yếu ở hai khía cạnh: chi phí vận chuyển và
thời gian cho chậm thanh toán. Qua hình thức lựa chọn đấu thầu đó, Công ty ký
hợp đồng với ba hoặc bốn hãng có chi phí vận chuyển thấp nhất là thời gian cho
chậm thanh toán dài. Công ty căn cứ vào tình hình biến động của thị trường nhiện
liệu Hàng không trong khu vực và trên thế giới để đặt ra thời hạn hợp đồng và số
lượng mua sao cho tối ưu nhất.
+ Thị trường đầu ra:
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản
phẩm xăng dầu sao cho được nhiều nhất, có hiệu quả nhất. Đối tượng khách hàng
của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam chủ yếu là hãng Hàng không trong
nước và các hãng Hàng không quốc tế.

Khách hàng mua nhiên liệu JET.A1 của Công ty xăng dầu Hàng không Việt
Nam có thể chia thành ba loại chính sau:
- Các hãng Hàng không nội địa
- Các hãng Hàng không quốc tế
- Các đối tượng khách
+ Các hãng Hàng không nội địa:
Hàng không dân dụng Việt Nam đảm nhận phục vụ vận tải cả Hàng không
trong nước và Hàng không quốc tế.
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
12
Bảng 3. Kết quả kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Tên tài sản Năm Năm
2004
Năm
2005
04/03 05/04
Mức % Mức %
1 Tổng doanh thu
500000 619600 799252 119600 23.92 179652 28.99
2 Doanh thu
thuần
450000 613404 785200 163404 36.31 171796 28.01
3 Giá vốn hàng
bán
403860 535344 661400 131484 32.56 126056 23.55
4 Lợi nhuận gộp
46140 78060 123800 31920 69.18 45740 58.60
5 Chi phí bán
hàng

6228.9 11591.91 21162.96 5363 86.10 9571.05 82.57
6 Chi phí QLDN
14534.1 23535.09 34529.04 9001 61.93 10993.95 46.71
7 Lợi nhuận
trước thuế
25377 42933 68108 17556 69.18 25175 58.64
8 Thuế
22500 30670.2 39260 8170.2 36.31 8589.8 28.01
9 Lợi nhuận sau
thuế
2877 12262.8 28848 9385.8 326.24 16585.2 135.25
10 Doanh lợi
doanh thu
0.639333 1.999139 3.673968 1.3598 212.69 1.674829 83.78
13
11 Số lao động
1032 1097 1130 65 6.30 33 3.01
12 Thu nhập bình
quân
1150 1300 1550 150 13.04 250 19.23
Nguồn: Công ty Xăng dầu Hàng không
Năm 2003, doanh thu thuần của công ty là 450 tỷ đồng. Năm 2004, doanh thu
thuần là 613 tỷ đồng, tăng 163 tỷ so với năm 2003, tương ứng với tỷ lệ tăng là
36,31%. Năm 2005, doanh thu thuần của công ty là 785 tỷ đồng, tăng 171 tỷ, tương
ứng với tỷ lệ tăng là 28% so với năm 2004. Doanh thu của công ty tăng lên là do
Nhà nước đồng ý cho tăng giá xăng dầu lên 8.000dd/lít, 9500 đ, 10000 và 12000
đ/lít nhằm trợ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khi giá dầu thế giới
tăng mạnh. Đồng thời, do nhu cầu tiêu dùng xăng dầu trong nước, nhu cầu vận tải,
vận chuyển hàng không gia tăng mạnh mẽ nên sản lượng tiêu thụ tăng cao.
Giá vốn hàng bán của công ty tăng mạnh qua các năm. Năm 2003, giá vốn

hàng bán là 403 tỷ đồng, năm 2004 là 535 tỷ đồng, tăng 131 tỷ, tương ứng tỷ lệ
tăng là 32,56% so với năm 2003. Năm 2005, giá vốn hàng bán là 661 tỷ đồng, tăng
126 tỷ, tương ứng tỷ lệ tăng là 23,55%. Giá vốn hàng bán tăng là do giá dầu thế
giới tăng lên. Năm 2005, công ty đã dự tính được khả năng biến động giá xăng dầu
nên đã dự trữ được từ cuối năm 2004 (thời điểm giá xăng dầu ổn định), do vậy, giá
vốn năm 2005 thấp hơn so với một số doanh nghiệp khác trong cùng ngành.
Lợi nhuận gộp của công ty năm 2003 là 46 tỷ đồng. Năm 2004, lợi nhuận gộp
là 78 tỷ đồng, tăng 31 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 69,18% so với năm 2003.
Năm 2005, lợi nhuận gộp của công ty là 123 tỷ đồng, tăng 45,7 tỷ đồng tương ứng
tỷ lệ tăng là 58,6% so với năm 2004. Lợi nhuận gộp của công ty tăng là do doanh
thu của công ty tăng, đồng thời công ty dự tính được khả năng biến động xăng dầu
nên trữ lượng được một lượng đáng kể, do vậy, giá vốn ít bị ảnh hưởng bởi giá
xăng dầu thế giới, do đó giá vốn giảm đi đáng kể nên lợi nhuận gộp từ đó tăng lên.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty có xu hướng
tăng lên. Chi phí bán hàng năm 2003 của Công ty là 62 tỷ đồng, năm 2004 là 115 tỷ
14

×