Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chân đứng tại công ty tnhh sản xuất và dịch vụ thương mại đại lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.78 KB, 89 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ 3
Đối tượng tập hợp CPSX: 14
Phạm Thị Quỳnh Nga
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Bảo hiểm y tế : BHYT
Bảo hiểm xã hội : BHXH
Bảo hiểm thất nghiệp : BHTN
Chi phí : CP
Công cụ dụng cụ : CCDC
Hóa đơn : HĐ
Nhật ký chung : NKC
Nguyên vật liệu : NVL
Nguyên vật liệu chính : NVLC
Nguyên vật liệu phụ : NVLP
Nhân công : NC
Sản xuất và dịch vụ thương mại : SX & DVTM
Tài khoản : TK
Trách nhiệm hữu hạn : TNHH
Thương mại cổ phần : TMCP
Tài sản cố định : TSCĐ
Giá trị gia tăng : GTGT
Khấu hao : KH
Kết chuyển : KC
Kinh phí công đoàn : KPCĐ
Phân xưởng : PX


Phạm Thị Quỳnh Nga
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ 3
Đối tượng tập hợp CPSX: 14
Biểu 2.1: Phiếu Chi số 72 Error: Reference source not found
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho số 113 Error: Reference source not found
Biểu 2.3: Phiếu chi số 83 Error: Reference source not found
Biểu 2.4: Phiếu xuất kho số 97 Error: Reference source not found
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình quy trình sản xuất Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Quy trình SX sản phẩm tại Công ty TNHH SX & DVTM Đại Lộc Error:
Reference source not found
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX & DVTM Đại Lộc Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.1: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Error:
Reference source not found
Phạm Thị Quỳnh Nga
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi một quốc gia khi xét đến sự phát triển thì một trong số những yếu
tố đầu tiên cần phải quan tâm đó là kinh tế. Nền kinh tế quốc dân được coi là
phát triển khi các doanh nghiệp trong nước thực sự phát triển. Trong những
năm gần đây đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc
đổi mới kinh tế, các doanh nghiệp được tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động,
sáng tạo thì mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay
gắt như hiện nay.
Nhìn chung đối với các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh thì
mục tiêu cuối cùng đó chính là lợi nhuận. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải có
những chính sách để tạo ra doanh thu lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra. Bên cạnh đó tiết kiệm chi phí hay việc quản lý, giám sát khâu nguyên vật
liệu để đảm bảo chặt chẽ trong công tác quản lý, tránh thất thoát nguyên vật
liệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó có thể đưa ra mức giá thành
phù hợp nhất với sản phẩm của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương
mại Đại Lộc, ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất và thương
mại trong lĩnh vực cơ khí. Em được tham gia làm việc cùng bộ máy kế toán
của công ty và nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ Quý công ty. Sau khi
tìm hiểu về đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý kinh doanh, quy
trình công nghệ sản xuất sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh cũng như thực trạng
kế toán tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc, nhận
thức được tầm quan trọng của công tác kế toán, vận dụng những lý luận đã
được học tập tại nhà trường kết hợp với thực tế thu nhận từ công tác kế toán
Phạm Thị Quỳnh Nga
1
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
tại Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc, em đã lựa chọn
đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chân đứng tại
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc” làm đề tài nghiên
cứu của mình.
2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty TNHH

Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc nói riêng.
Phân tích và đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Đề xuất những giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất
lượng sản phẩm tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
b. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Phạm vi nghiên cứu : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Vấn đề nghiên cứu : trên góc độ công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện khóa
luận là:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê, so sánh…
4. Những đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
Phạm Thị Quỳnh Nga
2
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
thành sản phẩm.
Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Đề xuất những giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất
lượng sản phẩm tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Nội dung của chuyên đề:
Với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp và
các cô, chú cùng các anh, chị tại công ty. Em đã rất cố gắng hoàn thành

chuyên đề của mình, ngoài phẩn mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, chuyên đề được kết cấu thành ba chương:
Chương I: Đặc điểm sản phẩm Chân đứng, tổ chức sản xuất và quản lý
chi phí tại công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Chương III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Phạm Thị Quỳnh Nga
3
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT VÀ DỊCH
VỤ THƯƠNG MẠI ĐẠI LỘC
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và
Dịch vụ thương mại Đại Lộc
Danh mục sản phẩm và tiêu chuẩn chất lượng:
Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
từ khi thành lập đã trải qua 14 năm trưởng thành và phát triển. Từng bước
vươn lên từ những khó khăn ban đầu khi mới thành lập như: Tìm kiếm thị
trường tiêu thụ, kinh nghiệm vẫn còn kém, máy móc thì thô sơ, thủ công…
Đến nay Công ty đã và đang thực hiện ký kết các hợp đồng cung cấp
độc quyền các sản phẩm phụ tùng xe máy có chất lượng cao như: khung xe
máy, hộp số, yên xe, linh kiện, ghi đông, chân chống đứng, dàn để chân,
nhông xích, giảm sóc, vòng bi, má phanh, bộ bát phốt theo đúng đơn đặt
hàng của khách hàng trong Nước và các doanh nghiệp nước ngoài. Công ty có
hệ thống chất lượng chuẩn ISO 9002. Trong những năm vừa qua các sản
phẩm mà Công ty đã sản xuất ra luôn được sự tin dùng của các đơn vị khách
hàng.

Hiện nay, công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng chủ
yếu sau:
- Các loại chi tiết cơ khí
- Các loại phụ tùng xe máy của nhiều hãng
- Nhận gia công các loại sản phẩm cho các công ty xe máy
Thị trường tiêu thụ của công ty là các thiết bị phụ tùng xe máy. Các sản
phẩm này được tiêu dùng với số lượng lớn vì xe máy là phương tiện đi lại của
đại đa số người Việt Nam, nhu cầu mua bán sử dụng xe máy rất cao, bên cạnh
Phạm Thị Quỳnh Nga
4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
đó nhu cầu thay thế sửa chữa phụ tùng xe rất lớn. Thị trường này sẽ còn phát
triển khi dân số của thế giới và của Việt Nam tăng lên. Công ty TNHH Sản
xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc có thị trường tiêu thụ rất lớn, là nơi bán
buôn bán lẻ tất cả các loại phụ tùng xe máy khắp các tỉnh thành trong cả
nước.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
luôn xác định vấn đề giữ vững thị trường là vấn đề sống còn, đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của Công ty. Vì vậy, hiện nay công ty đã đề ra, đang thực
hiện một chiến lược phát triển thị trường như sau:
- Đối với thị trường nội: Phát triển thị trường nội địa và tăng tỷ trọng nội
địa hóa trong các đơn hàng xuất cũng là vấn đề được công ty quan tâm. Chính
vì vậy Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
đã thành lập nhiều trung tâm kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa, mở rộng hệ
thống bán buôn, bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố, địa phương trong cả
nước. Công ty đã và đang ngày càng đa dạng hóa các hình thức tìm kiếm
khách hàng: Tiếp khách hàng tại Công ty, chào hàng giao dịch qua Internet,
qua điện thoại, tham gia các triển lãm, hội trợ trên toàn quốc, quảng cáo trên
các phương tiện thông tin đại chúng, mở thêm nhiều văn phòng đại diện trên
toàn quốc.

- Đối với thị trường gia công: Công ty tiếp tục duy trì và giữ vững
những khách hàng truyền thống và phát triển sang các doanh nghiệp, công ty
mới.
Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là kinh doanh hàng cơ khí và
sản xuất các linh kiện thiết bị phụ tùng xe máy như ghi đông, chân chống
đứng, dàn để chân Đồng thời công ty còn cung cấpk các thiết bị này cho các
cơ sở lắp ráp xe máy theo hình thức bán buôn.
Phạm Thị Quỳnh Nga
5
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Tính chất sản phẩm và loại hình sản xuất:
Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu với các loại
sản phẩm chủ yếu như ghi đông, chân chống đứng, dàn để chân Đặc điểm,
công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng cơ khí theo đơn đặt hàng nên quá
trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản
xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến
phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định từ cắt, uốn - tiện, hàn, dập -
mạ sơn - lắp ráp - đóng gói - đóng hòm - nhập kho.
Công ty sản xuất, đối tượng là sắt, thép, tôn được gia công thành nhiều
mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các chi tiết cơ khí của mỗi chủng loại
mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lượng chi tiết
của mặt hàng đó.
Đặc điểm sản phẩm dở dang:
Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định phần chi phí mà sản phẩm dở
dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong
những yếu tố quyết định tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn
thành trong kỳ.
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm sản xuất của công ty đó là CP
NVL chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành của sản phẩm. Chính vì

vậy, công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVL trực tiếp. Việc đánh
giá sản phẩm dở dang được tiến hành vào cuối mỗi tháng. Theo phương pháp
này, chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính CP NVL trực tiếp, còn các
chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
Công thức xác định sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực
tiếp:
Phạm Thị Quỳnh Nga
6
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Giá trị
SPDD cuối
kỳ
=
Giá trị SPDD
đầu kỳ
+
Chi phí NVL
trực tiếp
x Số lượng SP
DD cuối kỳ
Số lượng SP hoàn
thành trong kỳ
+
Số lượng SPDD
cuối kỳ
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu
hạn Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và
Dịch vụ thương mại Đại Lộc được thực hiện chuyên môn hóa theo từng phân

xưởng.
Nguyên vật liệu từ kho được xuất xuống phân xưởng sản xuất I đến xưởng
mạ II rồi đến xưởng lắp ráp III sau đó nhập kho. Từ kho xuất hàng đến các công ty
liên kết.
Sơ đồ 1.1: Mô hình quy trình sản xuất
Phạm Thị Quỳnh Nga
7

Nguyên vật
liệu
Phân
xưởng I
(PX sản
xuất)
Phân
xưởng II
(PX mạ,
sơn)
Phân
xưởng III
(PX lắp
ráp)
Thành
phẩm
(Nhập
kho)
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Sơ đồ 1.2: Quy trình SX sản phẩm tại Công ty TNHH SX & DVTM Đại Lộc

Tại Phân xưởng sản xuất I: các nguyên vật liệu như sắt, thép, tôn… sẽ
được cắt uốn theo từng loại quy định, sau đó đưa vào hàn, tiện tạo thành bộ
khung sản phẩm. Những bán thành phẩm này sẽ được bộ phận kiểm tra kĩ
thuật kiểm định, nếu đạt tiêu chuẩn sẽ chuyển sang Phân xưởng II để mạ hoặc
đi sơn.
Tại Phân xưởng II: sau khi tiếp nhận các bán thành phẩm từ phân
xưởng I chuyển sang sẽ được sơn hoặc mạ theo đúng chủng loại sản phẩm.
Sau khi sơn hoặc mạ xong, những thành phẩm nào không cần qua lắp ráp nữa
sẽ qua kiểm tra kĩ thuật, đạt yêu cầu sẽ nhập kho. Còn những phụ tùng nào
Phạm Thị Quỳnh Nga
8
Nguyên vật liệu (Sắt,
thép, tôn.)
Cắt, uốn
Tiện, hàn, đột, dập
Mạ, sơn
Lắp ráp
Thành phẩm
Nhập kho
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
phải lắp ráp nữa thì sẽ được chuyển đến Phân xưởng lắp ráp III.
Tại Phân xưởng III: tiến hành lắp ráp các phụ tùng ở phân xưởng II
chuyển sang để tạo thành những sản phẩm hoàn thành. Những sản phẩm này
sau khi kiểm kê và kiểm tra kĩ thuật, nếu đạt sẽ nhập kho, những sản phẩm
chưa đạt tiêu chuẩn sẽ tiến hành sửa chữa.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất
và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình tham mưu trực
tuyến, đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành toàn Công ty là Giám đốc.
Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty. Trợ giúp Giám đốc gồm có Phó giám đốc và
các phòng ban chức năng. Các phòng ban này được tổ chức theo yêu cầu quản
lý sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Do quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu
hạn Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc là quy trình công nghệ liên hợp
phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều bước công nghệ rất khác nhau, sản phẩm
của giai đoạn trước là được chuyển sang giai đoạn sau để chế biến. Cho nên,
đối tượng kế toán chi phí sản xuất ở công ty được xác định là từng giai đoạn
công nghệ sản xuất sản phẩm mà cụ thể là toàn bộ công nghệ sản xuất tại các
phân xưởng sản xuất, mạ sơn, lắp ráp.
Phạm Thị Quỳnh Nga
9
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp



Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX & DVTM Đại Lộc
Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận trong công ty
trong việc phê duyệt và quyết toán chi phí sản xuất.
- Phòng Phòng Giám đốc:
Giám đốc điều hành kỹ thuật là người chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật
của các phầm mềm điều hành cũng như các phần mềm của máy móc thiết bị,
đảm bảo sự vận hành tốt của máy móc khi đi vào hoạt động.
Phó giám đốc sản xuất là người chuyên đảm nhiệm mọi công việc liên
quan đến việc sắp xếp máy móc, công nhân trong việc sản xuất các mặt hàng
theo đơn đặt hàng của công ty đảm bảo tiến độ chạy hàng.
Phạm Thị Quỳnh Nga
10
Kho thành phẩm
Giám đốc

Phó giám đốc
C¸c ph©n xëng s¶n xuÊt
Phân
xưởng
I
Phân
xưởng
II
Phân
xưởng
III
Phòng kỹ
thuật
Phòng
hành chính
nhân sự
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng kinh
doanh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
- Văn phòng là nơi diễn ra mọi hoạt động tổ chức khi Công ty có công
việc họp bàn giữa các phòng ban với nhau và Giám đốc, là nơi giao tiếp với
khách hàng…
- Phòng Kế toán: Theo dõi tình hình tài sản của Công ty, xác định nhu
cầu về vốn, tình trạng luân chuyển vốn, có nhiệm vụ tổ chức thự hiện toàn bộ
công tác tính giá thành, theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của các
loại Tài sản trong Công ty để cung cấp thông tin chính xác cho Ban giám đốc,
lập báo cáo tài sản, báo cáo doanh thu và tình hình thực trạng kinh doanh.

Đồng thời chịu trách nhiệm về tất cả các công việc liên quan đến kế toán như:
Công nợ, Thanh toán tiền lương cho CBCNV, lập báo cáo tài chính…
- Phòng Hành chính: Đảm bảo công tác hành chính, văn thư của công
ty, phụ trách quản trị kiến thức cơ bản của các phòng ban trong công ty. Đồng
thời lập kế hoạch tuyển dụng lao động, quản lý CBCNV.
- Phòng Kinh doanh:
Trực tiếp giao tiếp, liên hệ, làm việc với khách để lấy đơn hàng và ký
kết hợp đồng, lập kế hoạch sản xuất.
Đảm bảo về mảng thiết kế các mặt hàng, nội dung theo yêu cầu của phía
đối tác về các loại mẫu mã sản phẩm.
Kiểm tra các sản phẩm khi ra mẫu mã để tiến hành làm hàng cho khách,
kiểm tra các thông số về kích thức, chất liệu có đúng với yêu cầu của khách
hàng không.
- Phòng Kỹ thuật: là phòng chịu trách nhiệm trực tiếp về sửa chữa khi
máy móc hỏng hóc, tu bổ kỹ thuật, trang thiết bị dùng trong sản xuất.
Ngoài các phòng ban cơ bản trên thì Công ty còn có các phong ban khác
trực tiếp nhận và thực thi các công việc do cấp trên, công việc yêu cầu. Mục
đích chính là hoàn thiện và sản xuất ra các mặt hàng đảm bảo chất lượng theo
đúng yêu cầu của các đơn hàng đã nhận.
Phạm Thị Quỳnh Nga
11
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN
XUẤT VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐẠI LỘC
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất
và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
Với đặc thù của ngành chế tạo sản phẩm cơ khí, sản phẩm sản xuất
kinh doanh chủ yếu do công ty tiến hành từ khâu cung ứng vật tư, nguyên vật

liệu chính đến sản xuất sản phẩm hoàn thành. Do vậy chi phí sản xuất để tính
giá thành sản phẩm gồm các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Phạm Thị Quỳnh Nga
12
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Sơ đồ 2.1: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Ghi chú:
Giải thích:
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, kế
toán sử dụng các sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái các TK 621, 622,
627, 154, Bảng cân đối tài khoản. Sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản
621, 622, 627, 154, Sổ chi tiết Chi phí SXC, thẻ tính giá thành sản phẩm, các
bảng tổng hợp chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXKDDD
Như vậy, căn cứ vào các chứng từ về Chi phí sản xuất (Phiếu chi, Hóa
đơn GTGT, Phiếu nhập kho ). Kế toán tổng hợp tiến hành vào Sổ chi tiết CP
Phạm Thị Quỳnh Nga
13
Sổ cái TK 621,
622, 627, 154
Chứng từ về
CPSX
Thẻ tính giá
thành SP
Nhật ký chung
Sổ chi tiết CP
SXKD
Bảng tổng hợp

CP SXKD
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo tài
chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng (quý)
Đối chiếu, kiểm tra
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
NVLTT, Sổ chi tiết CP NCTT, Sổ chi tiết CPSXC. Sau đó Kế toán lập Bảng
tổng hợp CPNVLTT, Bảng tổng hợp NCTT rồi tiến hành vào Sổ Nhật ký
chung. Số liệu ở Sổ Nhật ký chung là căn cứ để ghi vào Sổ Cái TK 621, 622,
627. Từ Sổ chi tiết Chi phí SXKD kế toán vào thẻ tính giá thành. Cuối mỗi
tháng, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành tổng hợp chi phí, kết chuyển chi phí từ
bên Có các TK 621, 622, 627 sang bên Nợ TK 154, Kế toán tổng hợp vào Sổ
chi tiết CPSXKDDD đồng thời lập Bảng tổng hợp CPSXKDDD. Sau đó ghi
vào Sổ Cái TK154. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi phí SXKD sẽ là căn cứ để
đối chiếu và kiểm tra với Sổ chi tiết và Sổ Cái TK 627.
Đối tượng tập hợp CPSX:
Như vậy, căn cứ vào các chứng từ về Chi phí sản xuất (Phiếu chi, Hóa
đơn GTGT, Phiếu nhập kho ). Kế toán tổng hợp tiến hành vào Sổ chi tiết CP
NVLTT, Sổ chi tiết CP NCTT, Sổ chi tiết CPSXC. Sau đó Kế toán lập Bảng
tổng hợp CPNVLTT, Bảng tổng hợp NCTT rồi tiến hành vào Sổ Nhật ký
chung. Số liệu ở Sổ Nhật ký chung là căn cứ để ghi vào Sổ Cái TK 621, 622,
627. Từ Sổ chi tiết Chi phí SXKD kế toán vào thẻ tính giá thành. Cuối mỗi
tháng, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành tổng hợp chi phí, kết chuyển chi phí từ
bên Có các TK 621, 622, 627 sang bên Nợ TK 154, Kế toán tổng hợp vào Sổ
chi tiết CPSXKDDD đồng thời lập Bảng tổng hợp CPSXKDDD. Sau đó ghi
vào Sổ Cái TK154. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi phí SXKD sẽ là căn cứ để

đối chiếu và kiểm tra với Sổ chi tiết và Sổ Cái TK 627.
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất một cách khoa học
và hợp lý cũng là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức
hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi
tiết, … Từ đó kế toán tính giá thành sản phẩm của từng loại mặt hàng sản
xuất.
Phạm Thị Quỳnh Nga
14
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Đối tượng tính giá thành:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà công ty đã bỏ ra tính cho một đơn vị sản
phẩm hoặc là công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành. Giá thành là một chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động SXKD của công
ty trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật tư, tài sản tiền vốn, … mà công ty
đã thực hiện nhằm đạt được mục đích là sản xuất được nhiều sản phẩm nhưng
tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành của Công ty là sản phẩm hoàn thành ở khâu
cuối cùng của quy trình sản xuất cụ thể là phụ tùng xe máy ghi đông, dàn để
chân, chân chống đứng
Vì thời gian thực tập có hạn nên không thể tính hết được giá thành tất cả
các sản phẩm của công ty. Do vậy, ở chuyên đề này em chỉ tính giá thành thực tế
cho một sản phẩm điển hình là sản phẩm: Chân chống đứng ( Chân đứng )
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí nguyên vật liệu có liên quan
trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí, nó tham gia cấu thành thực thể sản phẩm,
tạo ra đặc trưng vật lý cho sản phẩm. Tại Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ
thương mại Đại Lộc, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn
khoảng 70% trong tổng chi phí sản xuất. Nguyên vật liệu được hạch toán theo

phương pháp kê khai thường xuyên, do đó đòi hỏi việc cập nhạt thường xuyên
thông tin về nhập - xuất nguyên vật liệu.
CP NVL trực tiếp ở công ty đó là NVL chính và vật liệu phụ
+ NVL chính là những NVL trong quá trình gia công chế biến cấu
thành hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm. Đó là ống các loại, thép các
loại, tôn các loại
Phạm Thị Quỳnh Nga
15
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
+ Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất, được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng cao tính
năng chất lượng của SP hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động
hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu
quản lý. Đó là màng PE, than
Phương pháp sử dụng vật liệu theo phương pháp định mức. Kế toán
NVL được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên, nguyên vật liệu
xuất kho thì được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước. Đơn giá nhập
là trị gia sthực tế của vật tư nhập kho. Dơn giá xuất là giá thực tế theo phương
pháp nhập trước – xuất trước.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”: Dùng để phản ánh chi phí NVL sử
dụng phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Sản
xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
- Bên Nợ của TK 621: Trị giá NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Bên Có của TK 621:
+ Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho.
+ Kết chuyển chi phí NVL tính giá thành sản phẩm.
TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”: chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 để
theo dõi chi phí NVL TT xuất cho sản xuất từng loại phụ tùng như sau:
+ TK 621.1: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất chân chống đứng.

+ TK 621.2: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất ghi đông.
+ TK 621.3: Chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất dàn để chân.
….
Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Hóa đơn GTGT, bảng kê hàng hóa mua vào không có hóa đơn.
- Phiếu xuất kho…
Phạm Thị Quỳnh Nga
16
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
- Bảng tổng hợp định mức NVL
- Sổ chi tiết Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
- Bảng tổng hợp CPNVLTT
- Sổ Cái Tài khoản 621
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ chi tiết
Công ty TNHH SX & DVTM Đại Lộc sử dụng vật liệu sản xuất theo
phương pháp định mức. Căn cứ vào lệnh sản xuất của ban lãnh đạo công ty và
phiếu yêu cầu xuất kho của bộ phận sản xuất. Khi có yêu cầu sản xuất một sản
phẩm nào đó thì kế toán vật tư viết phiếu xuất kho căn cứ vào định mức tiêu
hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, khối lượng sản phẩm sản xuất.
Phiếu xuất kho được lập thành ba liên đặt giấy than viết một lần nhưng
ký theo từng liên (Trong đó, liên một được giữ lại để kế toán NVL kiểm tra
tính giá và lưu cùng với phiếu yêu cầu lĩnh nguyên vật liệu, liên hai chuyển vể
cho thủ kho để xuất kho nguyên vật liệu và ghi vào thẻ kho, liên ba đưa cho
nhân viên thống kê lưu tại phân xưởng để cuối tháng đối chiếu với thẻ kho
của thủ kho).
Sau đó, giao phiếu xuất kho làm căn cứ ghi thẻ kho. Định kỳ 10 ngày
một lần, các phiếu xuất - nhập kho đợc chuyển về cho kế toán vật tư. Tại
phòng kế toán, kế toán nguyên vật liệu tiến hành hoàn thiện chứng từ bằng
cách điền cột đơn giá và tính thành tiền của các vật liệu xuất kho.
Căn cứ vào Bảng định mức NVL và số lượng sản phẩm dự kiến sản

xuất trong tháng, kế toán vật tư sẽ dựa vào Barem khối lượng của từng quy
cách vật tư xác định khối lượng của từng loại vật tư. Trên cơ sở khối lượng
vật tư quy đổi, kế toán viết phiếu xuất kho cho phân xưởng I để sản xuất sản
phẩm. Phiếu xuất kho ở công ty được lập thành 2 liên: 1 liên để lưu, 1 liên kế
toán nguyên vật liệu giao cho bộ phận sử dụng để xuất kho lấy vật tư và giao
lại cho thủ kho.
Phạm Thị Quỳnh Nga
17
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Định kỳ 10 ngày, sau khi xuất kho NVL cho các phân xưởng thì thủ
kho tập hợp phiếu xuất kho rồi giao cho kế toán NVL làm căn cứ ghi sổ và đó
là các chứng từ gốc.
Sau khi hoàn thiện chứng từ, căn cứ vào các phiếu xuất kho xuất vật
liệu để sản xuất SP trong tháng, kế toán NVL tiến hành lập bảng Tổng hợp
định mức NVL. Bảng này cho biết số lượng, đơn giá và tổng chi phí tất cả các
nguyên vật liệu dùng để sản xuất từng loại sản phẩm trong tháng là bao nhiêu.
Hằng ngày khi đưa NVL chính vào sản xuất sản phẩm, kế toán căn cứ
vào các chứng từ như phiếu xuất kho…đồng thời đối chiếu trên Bảng tổng
hợp định mức NVL. Để dễ dàng xác định được số NVL xuất dùng trong tháng
để sản xuất cho riêng 1 loại SP là bao nhiêu, kế toán vào sổ chi tiết TK
621(1); 621(2); 621(3) theo định khoản sau:
Nợ TK 6211 : 39.750.000
Có TK 1521: 39.750.000
Trong tháng 3, Công ty TNHH Đại Lộc lên kế hoạch sản xuất 7500 sản
phẩm Chân đứng. Căn cứ vào Bảng định mức nguyên liệu, Kế toán biết
được khối lượng nguyên vật liệu cần dùng để sản xuất được số sản phẩm yêu
cầu là bao nhiêu.
Phạm Thị Quỳnh Nga
18
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp

Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
Nguyễn Văn Cừ - Phường Bồ Đề - Quận Long Biên - Hà Nội
Bảng định mức nguyên liệu
Tháng 01 năm 2014
T
T
Vật liệu ĐVT
Định mức
1 sản phẩm
Số lượng Tổng
1 SP: Chân đứng 7500
+ Thép ống φ 22
Kg 0,7 5.250
+ Thép φ19
Kg 0,5 3.750
+ Thép φ16
Kg 0,8 6.000
+ Thép φ 12
Kg 0,3 2.250
+ Tôn thép lá Kg 0,23 1.750
+ Màng PE Kg 0,06 500
+ Than Kg 0,36 2.700
2 SP: Ghi đông 6000
Sắt φ 12

Thép ống φ12


Bảng 2.1: Trích bảng định mức NVL
Phạm Thị Quỳnh Nga

19
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc
Nguyễn Văn Cừ - Phường Bồ Đề - Quận Long Biên - Hà Nội
Bảng tổng hợp định mức nguyên vật liệu
Tháng 01 năm 2014
Loại tiền: VNĐ
Sản phẩm Nguyên vật liệu
TT Tên Tên NVL ĐVT
Đơn
giá
Số
lượng
Thành tiền
1 Chân đứng 7.500 a. NVL chính 192.245.000
+ Thép ống φ22
Kg 10.260 5.250 53.900.000
+ Thép φ19
Kg 10.600 3.750 39.750.000
+ Thép φ16
Kg 9.300 6.000 55.800.000
+ Thộp φ 12
Kg 10.620 2.250 23.895.000
+ Tôn thép lá Kg 10.800 1.750 18.900.000
b. VL phụ 18.214.400
+ Màng PE Kg 5.800 500 2.900.000
+ Than Kg 5.672 2.700 15.314.400
2 Ghi đông 6.000



Tổng cộng 1.554.301.149
- NVL chính 1.519.461.149
- VL phụ 34.840.000
Bảng 2.2: Trích bảng tổng hợp mức NVL
Phạm Thị Quỳnh Nga
20
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
(Trích) SỔ CHI TIÊT TÀI KHOẢN
Tháng 01 năm 2014
Tài khoản: 6211
Đối tượng:Chi phí NVL TT cho SX SP Chân đứng
Loại tiền: VNĐ
Ngày,
tháng
CT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
SH NT Nợ Có
A B C D E 1 2
Số dư đầu kỳ 0
Số phát sinh trong kỳ
02/1 PX90 02/1
Xuất NVL chính (Thép ống φ 22) dùng cho SX SP Chân đứng
152(1) 53.900.000
05/1 PX91 05/1
Xuất NVL chính (Thép ống φ 19) dùng cho SX SP Chân đứng
152(1) 39.750.000
… … … …
11/1 PX105 11/1 Xuất NVL phụ (than) dùng cho SX SP Chân đứng 152(2) 15.314.400
…. … … …
31/1 22 31/1 Kết chuyển CP NVL TT cho SX SP Chân đứng 154(1) 210.459.400
Cộng số phát sinh 210.459.400 210.459.400

Số dư cuối kỳ 0
Ngày 31 tháng 01 năm 2014
Người ghi sổ
( Ký, họ tên)
Bảng 2.3: Sổ chi tiết chi phí NVLTT cho SX SP Chân đứng
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Phạm Thị Quỳnh Nga
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Nguyễn Văn Cừ - Phường Bồ Đề - Quận Long Biên - Hà Nội
Mẫu số S38 – DN
(ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
21
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Diệp
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Đại Lộc.
Nguyễn Văn Cừ - Phường Bồ Đề - Quận Long Biên - Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Loại tiền: VNĐ
STT TÊN SẢN PHẨM SỐ PHÁT SINH
1 CHÂN ĐỨNG 210.459.400
2 GHI ĐÔNG 362.627.104
3 DÀN ĐỂ CHÂN 495.960.437
4 KHÓA CÁP 12 253.157.985
5 LÓT CÁP 12 232.096.223
TỔNG 1.554.301.149
Ngày 31 tháng 01 năm 2014
Người lập biểu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp chi phí NVLTT

2.1.1.4. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
Số liệu tổng cộng ghi trên các sổ chi tiết TK 621 sẽ là căn cứ để kế toán
Phạm Thị Quỳnh Nga
22

×