Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.35 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
MỤC LỤC
- Hoàn thiện công tác tuyển chọn lao động 42
Cần áp dụng một số chính sách khen thưởng,kiểm tra 44
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
- Hoàn thiện công tác tuyển chọn lao động 42
Cần áp dụng một số chính sách khen thưởng,kiểm tra 44
Biểu đồ 1: Sự tăng giảm của nguồn khách tại khách sạn Mường Thanh Thanh
Niên Vinh Error: Reference source not found
Biểu đồ 2: Sự tăng giảm doanh thu của khách sạn: Error: Reference source not
found
Biểu đồ 3 : Sự tăng giảm của chi phí: Error: Reference source not found
Biểu đồ 4: Sự tăng giảm của lợi nhuận: Error: Reference source not found
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Error: Reference source not found
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, du lịch
Việt Nam tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt Nam
có sự đóng góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh khách sạn đó đảm
bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế
đất nước
Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đó đặt ngành
du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, kinh doanh khách sạn bị một sức ép
lớn từ nhiều phía trên thị trường. Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các khách sạn,
các nhà quản lý khách sạn phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể phát triển


kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thị
trường.
Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên lao
động của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dung
của công việc. Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trường
của ngành kinh doanh khách sạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách
có khoa học và hiệu quả nhất
Qua thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh em chọn
đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại
khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh”. Do khách sạn Mường Thanh Thanh
Niên Vinh là nơi có một đội ngũ công nhân viên đông đảo - một nơi mà công việc
quản trị nhân sự rất quan trọng và cần thiết.
Mục tiêu của quản trị nhân sự là làm sao phải quản lý, sử dụng lao động một
cách có hiệu quả nhất, đồng thời cũng đảm bảo được cuộc sống về vật chất cũng như
tinh thần cho người lao động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả sản xuất.
Trong chuyên đề này, dựa trên những số liệu thực tế của công ty và với sự
nhìn nhận của mình, em sẽ phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác
quản trị nhân sự tại khách sạn, từ đó đưa ra một số giải pháp .
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về khách sạn Mường Thanh Thanh Niên
Vinh
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
Chương 2: Thực trạng đào tạo quản trị nhân lực tại khách sạn Mường
Thanh
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị về công tác đào tạo và phát triển
quản trị nhân sự tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Qua thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh do sự
hạn chế về mặt kiến thức, về thời gian tiếp cận công việc nên chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của em cũng có nhiều thiếu sót, vấn đề nghiên cứu chưa sâu. Em rất mong có
được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô cũng như ban lãnh đạo khách sạn để cho
chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN MƯỜNG
THANH THANH NIÊN VINH
1. Lịch sử hình thành khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh
Những năm trở lại đây chúng ta có thể thấy rõ được sự chuyển mình của nền
kinh tế thị trường, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư phát triển, mức sống người
dân được nâng cao và nhu cầu xã hội ngày càng được mở rộng. Cùng với sự phát
triển của nhiều ngành kinh tế, ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại, điện tử,
trong đó hoạt động kinh doanh khách sạn, du lịch là một trong nhưng lĩnh vực kinh
doanh có hiệu quả cao góp phần rất lớn tới thu nhập quốc dân, đẩy mạnh giao lưu
quốc tế trong khu vực. Hiểu được những cơ hội đó, khách sạn Mường Thanh Thanh
Niên Vinh ra đời.
Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh được xây dựng và phát triển trong
xu thế phát triển của đất nước.
Khách sạn được thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 2006 với tiêu chuẩn ba sao.
Mường Thanh là một trong những dự án chuỗi khách sạn của Công Ty Xây
Dựng Tư Nhân Số 1. Tất cả đều có tên Mường Thanh.
Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh
Tên giao dịch: Mường Thanh Thanh Niên Vinh
Địa chỉ: Số 74 Lê Hồng Phong, Vinh, Nghệ An
Tel: 0383 588 686
Fax: 0383 588 787

Website: www.tnvinh. muongthanh.vn
Email:
Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh là đơn vị liên doanh giữa Tập
đoàn Khách sạn Mường Thanh và Trung Ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Là 1 trong những khách sạn 3 sao hàng đầu tại thành phố Vinh, Khách sạn
Mường Thanh Thanh Niên Vinh là nơi giao thoa, hội tụ giữa hương sắc của núi
rừng Tây Bắc và sự đậm đà của miền Trung yêu dấu.
Với đội ngũ nhân viên trẻ trung, duyên dáng, nhiệt tình, mến khách, có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ…chắc chắn sẽ mang đến cho một sự chi tiêu tiết kiệm
nhưng Quý khách thực sự hài lòng.
Khách sạn là sự hội tụ hài hoà giữa phong cách cổ điển của châu Á, kiến trúc
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
châu Âu sang trọng, hiện đại, là nơi giao thoa giữa hương sắc của núi rừng Tây Bắc
và miền Trung yêu dấu. Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh là địa chỉ đáng
tin cậy cho quý khách đến kinh doanh và du lịch tại thành phố Vinh. Khách sạn
chúng tôi luôn tự hào là một trong 6 Khách sạn 3 sao hàng đầu tại Tp Vinh.
Khách sạn hiện nay có gần 80 phòng nghỉ bao gồm: phòng 1 giường, phòng 2
giường, phòng 3 giường, phòng VIP và VIP-Family được đầu tư trang thiết bị hiện
đại, sang trọng vào loại bậc nhất Tp Vinh. Cùng với dịc vụ vật lý trị liệu hiện đại,
bể bơi ngoài trời và các loại hình vui chơi giải trí khác. Đặc biệt, Khách sạn còn có
các hội trường rộng rãi, thoáng mát với sức chứa từ 50 – 600 chỗ ngồi thích hợp cho
việc tổ chức các sự kiện, đám cưới, hội nghị, hội thảo.
- Các loại hình kinh doanh tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh
 Kinh doanh ăn uống: Phục vụ ăn tiệc Á và ÂU, ăn điểm tâm, tiệc ngồi và
tiệc đứng, tiệc cưới hỏi, hội nghị, hội thảo, liên hoan, sinh nhật,… phục vụ theo
thực đơn đặt trước, phục vụ khách riêng lẻ, khách lưu động…
 Kinh doanh lưu trú: Hiện nay tổng số phòng của khách sạn là 80 phòng

được thiết kế trong một tòa nhà cao tầng có sức chứa hơn 200 khách, với hệ thống
phòng nghỉ thoáng mát đầy đủ tiện nghi đảm bảo cho khách yên tâm thoải mái khi
lưu trú tại khách sạn.
 Dịch vụ thuê phòng họp – hội nghị, hội thảo: Khách sạn có 4 phòng cho
thuê hội nghị, hội thảo với diện tích rộng, phong cảnh xung quanh đẹp nằm ở tầng 8
và 9, phòng có sức chứa khoảng 600 người, được trang bị điều hòa và quạt gió.
 Kinh doanh dịch vụ bổ sung: Khách sạn có các dịch vụ bổ sung: giặt là,
cho thuê xe, làm thủ tục visa, hộ chiếu khi khách cần, phòng dao dịch bất động sản,
phòng karaoke, tắm hơi, massage,…
Trong tất cả các dịch vụ kinh doanh trên thì kinh doanh lưu trú là hoạt động
chính cơ bản và quan trọng nhất của khách sạn. Ngoài ra chiếm một doanh thu khá
cao đó là kinh doanh các dịch vụ bổ sung như tổ chức hội nghị, hội thảo, tiệc cưới
Xu hướng của khách sạn đó là mở rộng quy mô, tăng cường cơ sở vật chất kỹ
thuật, vốn đầu tư để phát triển và tăng doanh thu của hoạt động kinh doanh dịch vụ
vui chơi giải trí, các dịch vụ bổ sung.
2. Đánh giá các kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn
2.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
Nguồn khách tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh
- Khách nội địa: khách sạn chủ yếu tiếp đón là khách du lịch ngắn ngày, khách
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
công vụ và khách vãng lai.
- Khách Quốc tế: chủ yếu là Trung Quốc và Lào, Trong đó, lượng khách
Trung Quốc chiếm 80%. So với khách nội địa thì khách quốc tế chiếm số lượng khá
ít.
Nói chung khách lưu trú chủ yếu của khách sạn là khách du lịch công vụ ngắn
ngày, khách vãng lai nên giá cả cũng như dịch vụ hiện tại của khách sạn là phù hợp
với khả năng thanh toán cũng như yêu cầu về chất lượng của khách.

Bảng 1: Tình hình nguồn khách của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013
Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013
So sánh
(2011 - 2010)
So sánh
(2012 - 2011)
So sánh
(2013 - 2012)
+/- (%) +/- (%) +/- (%)
Tổng
số khách
Lượt 11350
1232
9
1530
7
1621
9
979
108.62
6
297
8
124.15
4
91
2
105.958
Tổngsố
ngày

khách
Ngà
y
14755
1592
3
1898
4
1987
8
116
8
107.91
6
306
1
119.22
4
89
4
104.709
(Nguồn: Phòng tài chính)
Biểu đồ 1: Sự tăng giảm của nguồn khách tại khách sạn Mường Thanh Thanh
Niên Vinh
Nhận xét:
Qua bảng tình hình nguồn khách giai đoạn 2010 – 2013 ta thấy, số lượng
khách của khách sạn tính theo ngày hay lượt đều tăng lên. Cụ thể:
+ Tổng số khách tính theo lượt qua các năm tăng đều. Năm 2011 tăng 979 lượt
so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 thì tăng nhanh, với số lượng khách lượt
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền

5
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
tăng tương đối lớn, cụ thể tăng 2978 lượt khách so với năm 2011. Năm 2013 tăng
lên 912 người nhưng lượng tăng ít hơn so với năm 2011. Qua đó thấy năm 2013 là
một năm kinh tế kém, nhưng lượng khách của khách sạn vẫn tăng lên giúp cho
doanh thu của khách sạn tăng. Điều này chứng tỏ khách sạn có chính sách, chiến
lược đúng đắn.
+ Tổng số ngày khách cũng tăng qua các năm, với lượng tăng cụ thể: năm
2010 đạt 14755 ngày. Năm 2011 tăng nhẹ so với 2010, đạt 15923 ngày. Cũng tương
tự như tổng số lượt khách thì số ngày khách ở năm 2012 tăng nhanh với con số lớn
là 3061 ngày, tạo cho tổng số ngày khách của khách sạn năm 2012 đạt 18984 ngày.
Năm 2013 tăng 894 số ngày đạt 19878 ngày khách.
=> Điểm mạnh của khách sạn là luôn chú trọng đầu tư trang thiết bị kỹ thuật
cho nên số lượt khách hay số ngày khách tăng lên qua các năm. Khách sạn cần tập
trung phát huy điểm mạnh, để thương hiệu của mình ngày càng cao.
Bảng 2: Doanh thu của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013
Đvt: triệu đồng
(Nguồn: Phòng Kế toán)
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
So sánh
( 2011 - 2010)
So sánh
( 2012 - 2011)
So sánh ( 2013 -
2012)
+/- ( %) +/- ( %) +/- ( %)
Tổng
doanh thu

10650 12035 14236 15536 1384.48 112.99 2200.82 118.28 1300.40 109.13
Doanh thu
lưu trú
4832.8 5976.7 6304.5 7561.3 1143.92 123.67 327.86 105.48 1256.76 119.93
Tỷ trọng 45.377 49.662 44.288 48.67 4.28 - (5.37) - 4.38 -
Doanh thu
ăn uống
3257.3 4040 5872.9 6023.2 782.73 124.03 1832.88 145.36 150.34 102.55
Tỷ trọng 33.541 33.569 41.255 38.769 0.03 - 7.68 - (2.48) -
Doanh thu
bổ sung
2245.3 2018.1 2058.1 1951.5 (227.17) 89.88 39.94 101.97 (106.56) 94.82
Tỷ trọng 21.082 16.769
14.45
7
12.561 (4.31 ) - (2.31) - (1.89) -
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
Biểu đồ 2: Sự tăng giảm doanh thu của khách sạn:
Nhận xét: Thông qua bảng doanh thu của khách sạn ta thấy tình hình kinh
doanh của khách sạn rất tốt, biểu hiện qua các thông số:
Tổng doanh thu các năm đều tăng lên,cụ thể: từ năm 2010 - 2013 tổng doanh thu
tăng khoảng 2 tỷ đồng một năm. Tổng doanh thu của khách sạn bao gồm: doanh thu lưu
trú, doanh thu ăn uống và doanh thu bổ sung. Xem xét ta dễ dàng nhận thấy ba loại doanh
thu này đều tăng, điều đó làm cho tổng doanh thu 2013 tăng lên so với năm 2010. Cụ thể
như sau:
- Doanh thu lưu trú: Năm 2011 đạt 5976.7 triệu đồng tăng 1143.92 triệu đồng
(tương đương 23,67%) so với năm 2010. Năm 2012 thì doanh thu lưu trú tăng lên
đáng kể với lượng tăng là 327.860 triệu đồng ( tương ứng với 5.486%). Điều này

chứng tỏ doanh thu lưu trú tăng cho thấy khách sạn kinh doanh tốt.
- Doanh thu ăn uống: Năm 2011 tăng 6125.92 triệu đồng tương đương 24,03%
so với năm 2010; năm 2012 tăng 1832.88 triệu đồng tương đương 45.36% so với
năm 2011.Điều này cho thấy số lượng khách ăn tại khách sạn tăng lên đáng kể, điều
đó cũng thể hiện thương hiệu của khách sạn ngày càng được củng cố.
- Doanh thu bổ sung: Năm 2010 đạt 2245.29 triệu đồng, nhưng đến năm 2011
lại giảm chỉ còn 2018.12 triệu đồng tương đương một lượng là 227.17 triệu đồng.
Đến năm 2012 chỉ tăng nhẹ 101.979 triệu đồng đạt 2058.06 triệu đồng. Và đến năm
2013 lại giảm chỉ còn 2025.82 triệu đồng. Điều này chứng tỏ nhu cầu của người dân
về làm các thủ tục trọn gói chưa cao; cũng có thể là do chất lượng của dịch vụ bổ
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
sung chưa tốt, người ta chưa biết nhiều về hoạt động bổ sung của khách sạn. Vì vậy,
khách sạn cần có nhiều biện pháp để đẩy mạnh hoạt động bổ sung.
=> Qua bảng doanh thu của khách sạn, dựa vào tỷ trọng của ba loại doanh thu
so với tổng doanh thu, ta nhận thấy: Doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Điều đó chứng tỏ kinh doanh lưu trú hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao doanh
thu của khách sạn. Hiện nay, khách du lịch có có nhiều kinh nghiệm cộng với giá cả
cắt cổ khi đi du lịch, họ có xu hướng tự mang đi nhiều hơn là sử dụng tại khách sạn.
Vì vậy, khách sạn cần nâng cao hơn chất lượng dịch vụ, giá cả phải chăng, phù hợp
với nhiều đối tượng; ăn uống, phòng nghỉ, thiết bị đảm bảo về chất lượng và sạch
sẽ. Như vậy thương hiệu của khách sạn ngày càng được nâng cao.
Bảng 3: Bảng chi phí của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
So sánh ( 2011 -
2010)
So sánh ( 2012 -

2011)
So sánh ( 2013 - 2012)
+/- (%) +/- (%) +/- ( %)
Tổng chi
phí
5831.
8
6351.
2
6981.
3
7002.
5
519.42 108.91 630.16 109.92 21.16 100.30
Chi phí
lưu trú
2556.
1
2885.
8
3214.
6
3143.
4
329.63 112.9 328.81 111.39 (71.16) 97.78
Tỷ trọng
43.83
1
45.43
6

46.04
5
44.89 1.61 - 0.61 - (1.15) -
Chi phí
ăn uống
1563.
9
1672.
4
1798.
8
1682.
3
108.46 106.94 126.43 107.56 (116.48) 93.52
Tỷ trọng
26.81
7
26.33
1
25.76
6
24.02
4
(0.49) - -0.57 - (1.742) -
Chi phí
bổ sung
1711.
8
1793.
1

1968
2176.
8
81.33 104.75 174.92 109.76 208.80 110.61
Tỷ trọng
29.35
2
28.23
2
28.18
9
31.08
6
(1.12) - (0.04) - 2.897 -
(Nguồn: Phòng kế toán)
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
Biểu đồ 3 : Sự tăng giảm của chi phí:
Nhận xét: Ta nhận thấy, tổng chi phí qua các năm đều tăng lên, tuy nhiên
lượng tăng không đồng đều giữa các năm. Cụ thể như sau:
- Chi phí lưu trú năm 2011 mất 2885.75 triệu đồng tăng 329.63 triệu đồng
tương đương 12.90% so với năm 2011. Trong lúc đó năm 2012 tăng nhẹ so với năm
2011 với một lượng là 328.81 triệu đồng (tương ứng là 11.39%). Năn 2013 chi phí
lưu trú là 3143,4 triệu đồng giảm 71,60 triệu đồng so với năm 2012. Điều này
chứng tỏ năm 2013 quản lý chi phí tốt. So với độ tăng của doanh thu ta thấy, khi
khách du lịch đến nghỉ đông, thì chi phí kèm theo nó tăng lên cũng là điều tất yếu.
- Chi phí ăn uống: Qua các năm nhận thấy chi phí về ăn uống tăng đều từ năm
2010 - 2013, điều đó chứng tỏ trong ba năm đầu khách sạn quản lí chi phí ổn định.

Chi phí tăng lên do một số nguyên nhân sau: Một là, số lượng khách ăn uống tại
khách sạn tăng lên nên các chi phí kèm theo phải tăng. Hai là, chi tiêu chưa hợp lí,
còn mốt số khoản chi tiêu không cần thiết làm cho chi phí ăn uống tăng lên, dẫn đến
lãng phí ngân quỹ. Khách sạn cần tìm hiểu kĩ sự tăng len của chi phí có phù hợp
không? Tránh tình trạng chi nhiều hơn thu.
- Chi phí bổ sung: Chi phí bổ sung năm 2010 – 2011 tăng nhẹ với một lượng
là 81.33 triệu đồng. Tới năm 2012 thì tăng lên 174.92 triệu đồng tương đương với
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
tăng 9.76%.
Năm 2013 chi phí bổ sung đạt 2176.8 triệu đồng tăng lên 208,8 triệu đồng so
với năm 2012. Sự tăng lên của chi phí bổ sung hoặc là do nhu cầu của khách tăng,
phí dịch vụ tăng lên, đầu tư trang thiết bị nhiều hơn hoặc do quản lí chi phí không
tốt, có nhiều chi phí xuất hiện kèm theo không cần thiết.
=> Khách sạn cần xem xét kĩ việc tăng lên của chi phí có phù hợp với sự tăng
lên của doanh thu không? Nếu có thì khách sạn quản lí nguồn tiền ra vào tốt. Còn
không, thì cần tìm ra nguyên nhân để xử lí kịp thời, tránh trường hợp lãng phí tiền,
trong khi doanh thu thu lại không được bao nhiêu.
Bảng 4: Lợi nhuận của khách sạn giai đoạn 2009 - 2012
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
So sánh ( 2011 -
2010)
So sánh
( 2012 - 2011)
So sánh
( 2013 - 2012)
+/- (%) +/- (%) +/- ( %)

Tổng lợi
nhuận
4818.54 5683.6 7254.26 8533.5 865.06 117.95 1570.7 127.63 1279.2 117.63
Lợi nhuận
lưu trú
2276.64 3090.93 3089.98 4417.9 3089.98 449.55 124.61 814.29 1327.9 142.98
Tỷ trọng 47.25 54.38 42.60 51.77 7.14 - (11.79) - 9.18 -
Lợi nhuận
ăn uống
1693.36 2367.63 4074.08 4340.9 4074.08 521.87 144.55 674.27 266.82 172.07
Tỷ trọng 35.14 41.66 56.16 50.87 6.51 - 14.50 - (5.29) -
Lợi nhuận
bổ sung
533.54 225.04 90.06 (225.30) (308.50) 42.18 (135) 40.02
(315.36)
)
(250.1)7
Tỷ trọng 11.07 3.96 1.24 (2.64) (7.11) - (2.72) - (3.88) -
(Nguồn: Phòng kế toán)
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
Biểu đồ 4: Sự tăng giảm của lợi nhuận:
Nhận xét:
- Tổng lợi nhuận: Tổng lợi nhuận năm 2010, 2011 tăng nhẹ là 865.06 triệu
đồng. Trước sự khó khăn của kinh tế, mà lợi nhuận tăng cũng khẳng định được
thương hiệu, uy tín của khách sạn trong suốt gần 7 năm gây dựng.
Cụ thể:
+ Lợi nhuận lưu trú năm 2010 đạt 2276.6 triệu đồng tăng lên 814.29 triệu

đồng. Năm 2012 đạt 3090.93 triệu đồng. Năm 2012 có sự giảm nhẹ so với 2011,
lượng giảm này không đáng kể, nhưng chi phí lưu trú tăng, trong khi lợi nhuận
giảm, điều đó cho thấy lãng phí trong hoạt động lưu trú. Điều này, thể hiện sự đầu
tư vào trang thiết bị, tiện nghi là sự đầu tư chưa mang lại hiệu quả cho khách sạn.
+ Lợi nhuận ăn uống: Tương tự như lợi nhuận bổ sung, khi số lượng khách
tăng lên, kéo theo đa số lợi nhuận tăng, như lợi nhuận ăn uống năm 2012 đạt
4074.08 triệu đồng trong khi đó năm 2012 chỉ đạt 2367.63%. Điều đó thể hiện, số
lượng khách ăn uống tại khách sạn đông, chứng tỏ chất lượng phục vụ, giá cả cũng
như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
+ Lợi nhuận bổ sung: Chiếm con số nhỏ trong tổng lợi nhuận của khách sạn,
nhưng không được xem nhẹ nó, vì nếu làm tốt hoạt động này, thì thương hiệu của
khách sạn càng được khẳng định.Lợi nhuận năm 2010 chỉ đạt 533,34 triệu đồng, nhưng
đến năm 2011 chỉ còn 225,04 triệu đồng giảm 135 triệu đồng. Điều đáng nói ở đây là
năm 2013 doanh thu bổ sung giảm một cách đáng kể với con số âm là 225,3 triệu đồng.
Điều này chứng tỏ năm 2010 có sự chuyển biến tốt. Qua đây cho thấy sự đầu tư của chi
phí bổ sung không hiệu quả. Từ đó làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của khách sạn, khách
sạn cần xem xét lại một là đầu tư quảng cáo, nâng cao chất lượng dịch vụ của hoạt
động này; hai là cho dừng hoạt động này để tập trung phát triển hoạt động lưu trú và ăn
uống.
=> Qua 3 bảng trên ta nhận thấy: Tình hình kinh doanh của khách sạn tốt.
Tuy nhiên khách sạn cần chú trọng nhiều đến tình hình kinh doanh của dịch vụ bổ
sung, phát huy sự tăng trưởng của dịch vụ lưu trú và ăn uống.
Bảng 5: Tình hình lao động, năng suất lao động của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013
So sánh

(2011 - 2010)
So sánh
(2012 - 2011)
So sánh
( 2013 - 2012)
+/- (%) +/- (%) +/- ( %)
Tổng số
lao động
Người 120 130 150 155 10 108.33 20 115.39 5 103.33
Năng suất
lao động
Trđ/người 56522 57635 61987 65342 1113 101.97 4352 107.55 3355 105.41
Tiền
lương
bình quân
Trđ/tháng 1750 1950 2050 2254 200 111.43 100 105.13 204 109.95
(Nguồn: Phòng tài chính)
Qua bảng 5 ta thấy:
+ Tổng số lao động năm 2010 là 120 người, đến năm 2011 chỉ còn 130 người,
số lao động tăng lên 10 người. Số lao động tăng lên chứng tỏ khách sạn thu hút lao
động tốt, khách sạn kinh doanh hiệu quả. Và hiện nay, năm 2013 tổng số lao động
của khách sạn là 155 người, cho thấy việc thu hút nhân lực của khách sạn tốt cũng
như các hoạt động cũng được nâng cao hơn.
+ Năng suất lao động: ta thấy năng suất qua các năm đều tăng. Đến năm 2012
thì tăng nhanh, với lượng tăng là 4352 triệu đồng/ người so với năm 2011 tương
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
ứng với 7.51%.

Năm 2013 cũng tăng lên 3353 triệu đồng/người làm cho năng suất lao động
năm 2013 đạt 65342 triệu đồng. Điều này chứng tỏ khi lao động làm việc có hiệu
quả, làm cho năng suất lao động tăng, tác động tích cực đến doanh thu của khách sạn.
+ Tiền lương bình quân: qua các năm đều tăng, cho thấy khách sạn kinh doanh
hiệu quả, chế độ đãi ngộ của khách sạn tốt, cho nên số lượng lao động tăng tương
ứng với năng suất lao động tăng.
2.2. Đánh giá các kết quả hoạt động khác
Khách sạn thường xuyên tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thao toàn ngành được
các nhân viên nhiệt tình tham gia. Và khách sạn hàng năm tổ chức hội chợ việc làm
nhằm thu hút nhân tài cũng như quảng bá hình ảnh khách sạn tới mọi người.
Bảng 6: Thống kê số lần tổ chức hoạt động khác trong năm của khách sạn
giai đoạn 2010 – 2013
Chỉ tiêu 2010
201
1
2012
201
3
So sánh
(2013 - 2012)
+/- (%)
Hoạt động văn nghệ (lần/năm) 3 5 6 10 4 166.67
Hoạt động thể dục thể thao
(lần/năm)
2 3 3 5 2 166.67
Hội chợ việc làm (lần/năm) 2 3 4 7 3 175.00
(Nguồn: phòng tài chính)
Qua bảng trên, ta nhận thấy: Số lần tham gia các hoạt động xã hội tăng lên. Cụ
thể như:
+ Hoạt động văn nghệ năm 2010c hỉ tổ chức 3 lần/năm , nhưng đến năm 2011

thì tăng lên 5 lần tổ chức, và 2012 tổ chức đến 6 lần/năm. Và đạt 10 lần/năm vào
năm 2013.Điều này chứng tỏ khách sạn ngày càng nâng cao các hoạt động giải trí,
và thu hút được sự tham gia của nhân viên ngày một tăng.
+ Hoạt động thể dục: tương tự như văn nghệ, số lần tổ chức tăng, thể hiện sự
quan tâm của ban giám đốc khách sạn tới các hoạt động vui chơi, giải trí, và tạo sự
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
13
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
năng động, đoàn kết của nhân viên.
+ Hội chợ việc làm: chỉ tổ chức 1năm 2 lần vào năm 2010. Nhưng đến 2012
thì 1 năm khách sạn tổ chức 4 lần trên 1 năm tương đương với tăng 33.33% so với
năm 2011.Và năm 2013 đạt 7 lần/năm. Điều đó, thể hiện khách sạn coi trọng việc
tham gia hội chợ việc làm sẽ thu hút được nhiều nhân tài.
Bảng 7 : Chi phí hoạt động khác tại khách sạn giai đoạn 2010 – 2013
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
So sánh
(2013 – 2010)
Chi phí văn nghệ 30 50 60 100 40
Chi phí thể dục thể thao 20 35 40 80 40
Chi phí hội chợ việc làm 200 280 350 500 150
(Nguồn:Phòng tài chính)
Nhận xét:
Thông qua bảng chi phí trên ta thấy, chi phí hoạt động khác hàng năm đều
tăng.
Cụ thể:
+ Chi phí văn nghệ: năm 2010 Khách sạn phải bỏ ra 30 triệu đồng, nhưng đến
năm 2012 chi phí này tăng lên là 60 triệu đồng. Không chỉ thế, mà năm 2013 chi phí
này lên đến 100 triệu đồng. Kết hợp với bảng số lần tổ chức văn nghệ trong các

năm, ta thấy: Khách sạn đã coi trọng và biết được tầm quan trọng của các hoạt động
giải trí nhằm tạo không khí vui vẻ, đoàn kết cho nhân viên.
-> Đây cũng chính là công cụ tạo động lực làm việc cho nhân viên nhằm đạt
hiệu quả tối đa.
+ Chi phí thể thao: Năm 2012 phải chi 40 triệu đồng và tăng lên 80 triệu đồng
vào năm 2013. Điều này cho thấy, số lượng nhân viên tích cực tham gia thể dục thể
thao, và sự đầu tư đúng hướng của Khách sạn.
-> Khách sạn nhằm tạo sự đoàn kết, huấn luyện sức khỏe, sự thoải mái trong
môi trường làm việc mang tính biến động cao cho nhân viên khi tổ chức thể dục thể
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
thao tăng số lần tổ chức qua các năm.s
+ Chi phí hội chợ việc làm: Năm 2012 là 350 triệu đồng và năm 2013 tăng lên
đến 500 triệu đồng. Điều này cho hay, Khách sạn đã dần coi trọng việc thu hút nhân
tài, tuyển dụng qua hình thức này. Khách sạn nên thường xuyên tổ chức hội chợ
việc làm sẽ vừa quáng bá hiệu vừa có thêm nguồn nhân lực.
3. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn
3.1. Cơ cấu tổ chức
Trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn do quy mô yêu cầu nhiệm vụ quản lý
khác nhau nên không có sự đồng nhất về cơ cấu tổ chức cho tất cả các khách sạn mà
mỗi khách sạn đều có quy mô quản lý riêng. Tại khách sạn Mường Thanh Thanh
Niên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được thiết lập theo quy mô của khách sạn và
chất lượng phục vụ được chuyên môn hóa ở mức vừa đủ để giúp cho hoạt động và
điều hành có hiệu quả.
Về cơ cấu tổ chức của khách sạn được phân thành các phòng (phòng kế toán,
phòng nhân sự,…) và các bộ phận rõ ràng (bộ phận bếp, bộ phận giặt là,…) công
việc được phân chia làm khu vực cụ thể và đội ngũ giám sát làm việc dưới quyền
của giám đốc và phó giám đốc trực tiếp lãnh đạo các nhân viên. Người lãnh đạo thì

phải am hiểu và làm được mọi việc của nhân viên.
Do khách sạn có quy mô vừa, nên mỗi nhân viên đều hiểu rõ người lãnh đạo
trực tiếp của mình và đảm bảo công việc nhanh chóng từ trên xuống dưới cũng như
nắm chắc tình hình thực tế từ dưới lên trên. Đặc biệt là trách nhiệm và quyền hạn
của mỗi người được xác định rõ ràng. Mô hình quản lý này sẽ giúp giám đốc quản
lý chặt chẽ công việc kinh doanh. Thông qua phó giám đốc và đội ngũ giám sát của
từng bộ phận (hay gọi là tổ trưởng bộ phận), đồng thời lấy ý kiến góp ý của nhân
viên từng người giám sát này, tức là chức năng tham mưu cho giám đốc về tình hình
hoạt động của khách sạn trên cơ sở phân tích xử lý nguồn thông tin từ hoạt động
kinh doanh. Cơ cấu tổ chức quản lý cũng đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo phải am hiểu
thông thạo chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận do mình phu trách.
Mỗi bộ phận khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh đều có chức năng và
nhiệm vụ riêng tùy theo sự phân công của bộ phận lãnh đạo theo mô hình tổ chức
quản lý.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn
(Nguồn: Phòng tài chính)
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền

Phó giám đốc
Bộ phận
Nhân sự
Bộ phận khác
Bộ phận
Lưu trú
Bộ phận
Ăn uống

BP.
Lễ
tân
BP.
Bảo
vệ
BP.
Lễ
tân
BP.
Phòng
tắm
BP.
Lễ
tân
BP.
Giặt

BP.
Tạp
vụ
BP.
Lễ
tân
BP.bế
p
BP.
hành
chính và
nhân sự

BP.
Kỹ
thuật
BP.
Kế
toán
BP.
Lễ
tân
BP.
Lễ
tân
Các phòng ban chức
năng
Bộ phận
Dịch vụ bổ sung
BP.
Lễ
tân
Giám đốc
BP.
Buồn
g
BP.
Lễ
tân
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
Nhận xét về cơ cấu tổ chức của Khách sạn:

Cơ cấu tổ chức của Khách sạn nhìn qua thấy rất phức tạp, nhiều bộ phận,
phòng ban; nhưng các bộ phận của Khách sạn không bị chồng chéo mệnh lệnh từ
cấp trên, mà mỗi bộ phận sẽ thực hiện các mệnh lệnh trực tiếp từ quản lý của mình.
Nhưng không phải là hoạt động độc lập mà vẫn mang tính chất hỗ trợ cho nhau để
thực hiện mục tiêu chung của Khách sạn.
Qua đó ta thấy việc truyền mệnh lệnh từ cấp trên xuống cấp dưới sẽ nhanh hơn.
3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
 Giám đốc khách sạn: Là người đứng đầu và điều hành toàn bộ khách sạn,
chịu trách nhiệm lãnh đạo và quản lý chung các hoạt động của khách sạn, với cấp
trên về việc hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh chất lượng phục vụ và quản lý
tài sản của công ty giao cho, Giám đốc là người quản lý nhân viên dưới quyền
thông qua phó giám đốc và đội ngũ giám sát viên.
 Phó Giám đốc khách sạn: Quản lý nhân viên dưới quyền, thay mặt giám
đốc xử lý một số công việc dưới thẩm quyền của mình, tham gia vào công tác tuyển
dụng nhân viên, chỉ đạo các bộ phận trong khách sạn hoạt động có hiệu quả cao
hơn, là người chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về những bộ phận mà mình
quản lý.
 Bộ phận hành chính và nhân sự: Chức năng chính là tuyển dụng và bổ
nhiệm,đào tạo đội ngũ nhân viên, ngoài ra còn quản lý tiền lương, giải quyết vấn đề
liên quan đến nhân sự, y tế, các chế độ của cán bộ công nhân viên trong khách sạn.
 Bộ phận lễ tân: Là bộ phận trung tâm của khách sạn thay mặt khách sạn
đón và tiễn khách. Là nơi đầu tiên tiếp xúc chính giữa khách hàng và khách sạn. Tổ
trưởng tổ lễ tân đóng vai trò tổ chức trong khâu đón tiếp, bố trí phòng, giới thiệu,
quảng cáo,…
 Bộ phận bàn bar: Bộ phận này chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh
của nhà hàng theo đung quy trình phục vụ đón tiếp khách, hướng dẫn khách vào
phòng ăn.
 Bộ phận bếp: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của bếp,
quản lý cơ sở vật chất trong bếp. Bộ phận bếp đảm nhiệm công tác chế biến thực
hiện các yêu cầu của khách về món ăn.

 Bộ phận buồng và giặt là: Bộ phận này có trách nhiệm đảm bảo cho buồng
luôn trong tình trạng sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh công cộng ngoài ra còn cung cấp các
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
dịch vụ khác cho khách hàng.
 Bộ phận kỹ thuật: Chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ các trang
thiết bị chất điện nước máy móc, vật dụng trong khách sạn.
 Bộ phận kế toán: Chịu mọi trách nhiệm theo mọi hoạt động, tài chính,
thực hiện mọi công việc kế toán, kiểm soát mọi hoạt động mua, bán trong khách
sạn. Lập các khoản tiền nộp ngân sách nhà nước, bảo quản tiền mặt.
 Bộ phận bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh, an toàn cho toàn khách
sạn.
 Bộ phận khác: chịu trách nhiệm phục vụ sinh hoạt và vui chơi giải trí như:
massage, tắm hơi, karaoke,… và chăm sóc vườn cây cảnh và không gian chung của
khách sạn.
4. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác đào
tạo nguồn nhân lực tại Khách sạn
4.1. Chính sách vĩ mô của nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực
Chính sách vĩ mô về quản lý và sử dụng nguồn nhân lực là sự điều tiết của nhà
nước đối với các hoạt động của nguồn nhân lực trong tổ chức, trong phạm vi toàn
quốc nhằm đảm bảo quyền lợi của cả hai bên người sử dụng nguồn lao động và cả
phía người lao động. Đồng thời nó đảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững
nguồn nhân lực của quốc gia. Nhà nước đưa ra các văn bản pháp luật hướng dẫn
trong doanh nghiệp của mình. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay các
doanh nghiệp có thể tự do trong quản lý và sử dụng nguồn nhân lực nhưng vẫn phải
chịu sự giám sát và tuân theo các quy định về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, kỷ luật,
sa thải lao động, các chế độ tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, điều kiện làm việc, an toàn
vệ sinh lao động…Vì vậy khi xây dựng hay thực hiện chương trình đào tạo thì các

doanh nghiệp, tổ chức cũng cần quan tâm đến các chính sách của nhà nước để có
thể đưa ra chương trình đào tạo vừa phù hợp với bản thân doanh nghiệp tổ chức vừa
phù hợp với tình hình nguồn lao động, với chính sách chung của nhà nước về công
tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia.
 Đối với khách sạn:
+ Chính sách vĩ mô của nhà nước về quản lý nguồn nhân lực tạo ra một quy
định cho khách sạn làm tiền đề tạo ra nguyên tắc chung cho các nhân viên, cũng
như quyền lợi và trách nhiệm giữa bên sử dụng lao động và người lao động được
hưởng và chịu.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
+ Nhưng nó hạn chế sự linh hoạt cho khách sạn – một loại hình kinh doanh
dịch vụ cần tới sự linh hoạt cao.
4.2. Đặc điểm của thị trường nhân lực
Mỗi năm trên địa bàn Thành phố Vinh và các địa bàn lân cận, số lượng sinh
viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề rất nhiều. Cho nên việc
tuyển dụng lao động cho Khách sạn là một việc không khó vì nguồn lao động dồi
dào.
Nhưng hiện nay, lao động chủ yếu của Khách sạn vẫn tuyển từ trường cao
đẳng du lịch và thương mại Cửa Lò, và một số lượng nhỏ sinh viên tốt nghiệp
chuyên ngành khách sạn, du lịch tại trường Đại học Vinh và các trường cao đẳng có
đào tạo chuyên ngành này.
=> Vì vậy, Khách sạn cần phải liên kết với các trường Đại học, cao đẳng trên
để lựa chọn được những sinh viên giỏi, ngoài ra, thu hút những người đã có kinh
nghiệm làm việc ở các khách sạn trên địa bàn và lân cận.
4.3. Chất lượng nguồn lao động trong Khách sạn
Khách sạn có nguồn lao động nhiều. Ở mỗi bộ phận ngoài yêu cầu chung như
nhiệt tình, có trách nhiệm… thì mỗi bộ phận đều đưa ra những yêu cầu khác nhau

về nguồn nhân lực.
Ở cấp quản lý Khách sạn yêu cầu bằng cấp đại học trở lên, có bề dày về kinh
nghiệm ở mỗi lĩnh vực họ phụ trách. Với bộ phận này, Khách sạn yêu cầu chất
lượng cao, để hiệu quả công việc cao, và họ là những người sẽ thay Giám đốc
truyền tải các nhiệm vụ cụ thể của Khách sạn. Vì thế, họ phải có tinh thần trách
nhiệm cao, có trình độ để đề ra các phương hướng, kế hoạch, chính sách để thực
hiện mục tiêu của Khách sạn.
Ở các cấp như trưởng phòng cũng tương tự, trình độ cao, có kinh nghiệm về
lĩnh vực phụ trách.
Ở cấp nhân viên phụ trách kế toán, kinh doanh, marketing, bếp, bar, massage,
bơi lội, lễ tân Khách sạn yêu cầu có bằng cấp cao đẳng, đại học, trung tâm dạy
nghề. Một số nhân viên trái chuyên nghành khách sạn thì được Khách sạn cho học
lớp đào tạo nghiệp vụ khách sạn thông qua Ban lãnh đạo Khách sạn, các trưởng
phòng, tổ trưởng.
Ở bộ phận bảo vệ , lao công, dọn phòng Khách sạn cũng yêu cầu cao về mặt ý
thức, trách nhiệm, tinh thần; còn bằng cấp thì không có yêu cầu. Đối với những
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
nhân viên này cũng được học qua lớp đào tạo nghiệp vụ do Ban lãnh đạo Khách sạn
trực tiếp đào tạo.
 Từ Ban lãnh đạo, nhân viên kế toán, nhân viên kinh doanh, cũng như nhân
viên bảo vệ , lao công sẽ được Khách sạn thường xuyên mở các lớp đào tạo và cho
đi học ở các khách sạn có quy mô lớn hơn nhằm tạo cho họ có cơ hội được học hỏi
kinh nghiệm và truyền đạt cho các nhân viên còn lại, để công việc được giao được
hoàn thiện và đạt hiệu quả cao nhất.
4.4. Đặc điểm về nhân tố khoa học kỹ thuật
Các trang thiết bị của khách sạn là các sản phẩm của khoa học kỹ thuật. Cụ
thể:

+ Các hệ thống điều khiển bóng đèn, máy điều hòa, tủ lạnh, máy hút bụi, máy
giặt công nghiệp các máy móc phục vụ chung cho Khách sạn đều là sản phẩm của
khoa học kỹ thuật, nó giúp nhân viên làm việc nhanh, sạch và tiết kiệm được nhân
lực.
+ Hệ thống camera, mạng internet, máy tính giúp việc quản lý Khách sạn dễ
dàng hơn, tiện lợi hơn, tránh hiện tượng lãng phí nhân lực.
+ Khách sạn có đầy đủ các máy móc hiện đại như âm thanh, ánh sáng, các vật
dụng khác dùng trong việc tổ chức hội thảo, hội nghị nó làm giúp con người làm
việc nhanh hơn, nguyên tắc hơn, bài bản hơn.
=> Với những đặc điểm về khoa học kỹ thuật đó,nó ảnh hưởng không nhỏ tới
công việc đào tạo nguồn nhân lực trong Khách sạn. Khách sạn cần phải đào tạo
nhân viên biết sử dụng và sử dụng thành thạo, có kinh nghiệm các máy móc thiết bị
để đảm bảo các công việc diễn ra liên tục và hiệu quả.
Khách sạn cử người có năng lực học cách sử dụng ở các trung tâm kỹ thuật, và
sau đó mở lớp dạy các nhân viên trong Khách sạn.
4.5. Quan điểm của lãnh đạo Khách sạn về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực
Khách sạn luôn đề cao và coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực trong khách
sạn mình.
Vì thế Ban lãnh đạo Khách sạn đề ra nhiều hướng đào tạo khác nhau để phù
hợp cho mỗi bộ phận.
- Đối với các bộ phận quản lý, Khách sạn yêu cầu cao về đầu vào như bằng
cấp, kinh nghiệm. Với bộ phận này Ban lãnh đạo Khách sạn chỉ cần đưa ra mục
tiêu, nhiệm vụ của khách sạn, và họ cần tự đưa ra cách thức truyền đạt, thực hiện
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
như thế nào cho cấp dưới.
- Đối với một số bộ phận có sử dụng nguồn nhân lực mang tính chất thời vụ
như nhân viên phụ trách bể bơi, nhân viên tổ chức các sự kiện, hội thảo hội nghị,

Ban lãnh đạo vẫn chú trọng đào tạo họ nhưng hướng đào tạo cũng mang tính chất
ngắn hạn, thời vụ. Mở lớp hưỡng dẫn các nghiệp vụ cơ bản, cho họ thực hành liên
tục, và cho họ sang các chi nhánh khác của Tập đoàn Mường Thanh để học hỏi kinh
nghiệm. Mục đích đào tạo của Ban lãnh đạo Khách sạn là đào tạo nghiệp vụ thực tế
cho đối tượng lao đông ngắn hạn, thời vụ.
- Yêu cầu về tuyển chọn lao động:
Ban lãnh đạo Khách sạn ưu tiên tuyển chọn lao động ngắn hạn. Sau một thời
gian làm việc, hết hạn hợp đồng cũ nếu xét thấy người được tuyển dụng có năng lực
thì ký hợp đồng dài hạn. Với hình thức tuyển chọn này, Khách sạn sẽ giảm được chi
phí đào tạo lao động và nhận biết ngay được người nào phù hợp với bộ phận nào.
Còn riêng đối với tuyển chọn nhân viên bộ phận lễ tân đều được tuyển dụng
qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp, để lựa chọn người có khả năng giao tiếp tốt, cư
xử lịch sự, nhiệt tình với khách hàng. Và khi được nhận, họ sẽ được Khách sạn cho
học lớp đào tạo nghiệp vụ lễ tân khách sạn, nhằm đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, Khách sạn rất xem trọng việc tuyển chọn lao động từ các trung
tâm đào tạo chuyên nghành du lịch, bởi vì nó giúp Khách sạn tiết kiệm chi phí đào
tạo, tuyển dụng.
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
TẠI KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH THANH NIÊN VINH
1. Đánh giá tổng quát tình hình đào tạo nguồn nhân lực
 Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn
Đến nay tổng số lao động của khách sạn là 155 người. Số lao động này được
phân theo các chỉ tiêu sau:
Bảng 8: Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn năm 2013
Chỉ tiêu
Đơn vị

(người)
Đại học Cao đẳng
Trung cấp
và sơ cấp
Lao động hợp đồng dài hạn 155 45 37 73
Lao động hợp đồng ngắn hạn 15 4 0 11
Lao động trực tiếp 97 0 15 87
Cán bộ QL, lao động gián tiếp 48 25 10 13
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
- Tình hình nhân sự của khách sạn thì lao động hợp đồng chiếm tỷ lệ nhưng họ
thực sự là những người làm hết mình, là đội ngũ lao động trẻ khỏe có trình độ học
vấn và tay nghề cao.
- Số người có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hầu hết đều tốt nghiệp từ
các trường đào tạo chuyên ngành Khách sạn – Du lịch và ngoại ngữ, còn một số ít tốt
nghiệp các chuyên ngành khác thì được theo học các lớp bồi dưỡng thêm về nghiệp vụ
Khách sạn – Du lịch do các trường đào tạo chuyên ngành Khách sạn Du lịch.
Nhìn chung trình độ lao động trong khách sạn chưa đồng đều giữa những
người lao động. Nhưng so với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trong nước
thì khách sạn có đội ngũ lao động với chênh độ cao hơn và đây là một lợi thế của
khách sạn.
 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Vấn đề xác định độ tuổi để tuyển chọn đội ngũ lao động phù hợp gặp nhiều
khó khăn: Các độ tuổi trung bình quá trẻ thì rất thích hợp với tính chất công việc
phục vụ nhưng lại ít kinh nghiệm nghề nghiệp. Ngược lại độ tuổi trung bình quá
cao, có kinh nghiệm nghề nghiệp song lại không phù hợp với tính chất công việc
phục vụ.
Để hiểu rõ hơn về cơ cấu lao động theo độ tuổi của khách sạn ta phân tích và
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
22
Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Quản trị kinh doanh tổng hợp
xem xét bảng sau:
Bảng 9: Số lượng nhân viên theo độ tuổi của khách sạn
Các tổ bộ phận
2010 2011 2012 2013
So sánh (2013 –
2012)
Số
lượng
người
Độ
tuổi
trung
bình
Số
lượng
người
Độ
tuổi
trung
bình
Số
lượng
người
Độ
tuổi
trung
bình
Số
lượng

người
Độ tuổi
trung
bình
Số
lượng
người
Độ tuổi
trung
bình
Ban lãnh đạo 2 35 3 30 3 28 3 30 0 2
Lễ tân 12 26 13 24 15 24 15 23 0 (1)
Buồng 24 24 25 25 25 22 26 25 1 3
Bàn 22 26 22 24 25 24 26 24 1 0
Bar 8 26 8 22 10 20 11 22 1 2
Bếp 16s 29 18 27 20 27 22 26 2 (1)
Bảo vệ 8 35 8 25 11 23 10 22 (1) (1)
Sales, Marketing 5 27 7 24 9 22 10 22 1 0
Kỹ thuật 9 29 10 24 12 24 12 23 0 (1)
Spa 8 26 10 22 12 20 12 20 0 0
IT 2 28 2 25 3 24 3 24 0 0
Hành chính kế
toán
4 29 4 26 5 25 5 25 0 0
Tổng số 120 28.58 130 24.83 150 23.75 155 22 5 (1.75)
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Qua bảng trên ta thấy: Độ tuổi trung bình của nhân viên trong khách sạn năm
2009 là 29.08. Đến năm 2010 độ tuổi trung bình của nhân viên là 28.58; trong hai
năm này khách sạn cho rằng chỉ có người lớn tuổi mới có kinh nghiệm nhiều, làm
việc và quản lý mới đảm bảo được hiệu quả làm việc. Nhưng đến năm 2012 độ tuổi

trung bình của nhân viên là 23.75; với độ tuổi này có thể nói, nhân viên trong khách
sạn có 1 độ tuổi trung bình là tương đối trẻ phù hợp với tính chất của công việc. Tuy
vậy khách sạn lại có ưu thế về số nhân viên có tay nghề cao và kinh nghiệm nghề
nghiệp.
Mặt khó khăn của khách sạn trong quá trình trẻ hóa đội ngũ nhân viên đó là
chế độ nghỉ hưu, chế độ này được tuân theo quy định của luật lao động là nữ 55 tuổi,
SV: Nguyễn Thị Thanh Hiền
23

×