Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

phát triển vùng nguyên liệu cao su cho công ty tnhh mtv cao su thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.18 KB, 127 trang )

B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I

ð

ðĂNG THU N

PHÁT TRI N VÙNG NGUYÊN LI U CAO SU
CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU THANH HÓA

LU N VĂN TH C SĨ KINH T

Chuyên ngành: KINH T NÔNG NGHI P
Mã s : 60.31.10

Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. PH M VĂN HÙNG

THANH HÓA, 2011


L I CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiện luận văn này đÃ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Đỗ Đăng Thuận

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………



i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài: Phát triển vùng nguyên liệu cao su cho Công ty
TNHH MTV Cao su Thanh Hóa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các
thầy cô giáo: Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Viện Đào tạo Sau đại học,
Bộ môn Phân tích định lợng đà truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ Công ty TNHH MTV cao su Thanh
Hóa đà quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng
dẫn TS. Phạm Văn Hùng, ngời đà tận tình chỉ dẫn, định hớng, truyền thụ
kiến thức trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
Thanh Hóa, UBND huyện Nh Xuân, Thạch Thành đà tạo điều kiện giúp đỡ
trong quá trình điều tra thu thập số liệu.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia
đình và bạn bè đà giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học.

Thanh Hóa, ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn

Đỗ Đăng Thuận

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

ii



M CL C
L I CAM ðOAN

i

L I C M ƠN

ii

M CL C

iii

DANH M C CÁC CH VI T T T

vii

DANH M C CÁC B NG

viii

DANH M C CÁC HÌNH

ix

1M ð U

1


1.1 Tính c p thi t c a đ tài

1

1.2 M c tiêu nghiên c u

3

1.2.1 M c tiêu chung

3

1.2.2 M c tiêu c th

3

1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u c a ñ tài

3

1.3.1 ð i tư ng nghiên c u

3

1.3.2 Ph m vi nghiên c u

3

1.4 Câu h i nghiên c u


4

2 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N PHÁT TRI N VÙNG NGUYÊN LI U CAO SU 5
2.1 Cơ s lý lu n

5

2.1.1 Các khái ni m cơ b n

5

2.1.1.1 Phát tri n

5

2.1.1.2 Vùng s n xu t

5

2.1.1.3 Vùng nguyên li u

6

2.1.1.4 Quy ho ch vùng nguyên li u

6

2.1.1.5 L i th so sánh


7

2.1.1.6 Phát tri n vùng nguyên li u và lý thuy t t ch c s n xu t

7

2.1.2 Vai trò c a phát tri n vùng nguyên li u cao su

8

2.1.3 ð c ñi m kinh t , k thu t c a cây cao su

10

2.1.4 Các nhân t

16

nh hư ng ñ n phát tri n vùng nguyên li u cao su

2.1.5 Các chính sách phát tri n vùng nguyên li u cao su

Vi t Nam

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

17

iii



2.2 Cơ s th c ti n

18

2.2.1 Tình hình s n xu t và tiêu th cao su thiên nhiên trên th gi i

18

2.2.2 Tình hình phát tri n vùng nguyên li u cao su

22

Vi t Nam

2.2.3 Nh ng k t lu n rút ra t nghiên c u lý lu n và th c ti n

26

3 ð C ðI M ð A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U

27

3.1 ð c ñi m ñ a bàn nghiên c u

27

3.1.1 ði u ki n t nhiên

27


3.1.1.1 V trí đ a lý

27

3.1.1.2 Tính ch t đ t đai

27

3.1.1.3 Th m th c v t

30

3.1.1.4 Th i ti t và khí h u

30

3.1.2 T ng quan chung v Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa

31

3.1.2.1 L ch s hình thành và phát tri n

31

3.1.2.2 T ch c và qu n lý c a Cơng ty

34

3.1.2.3 Tình hình đ t đai c a Cơng ty


36

3.1.2.4 Tình hình lao đ ng c a Công ty

37

3.1.2.5 Ngu n v n c a Công ty

38

3.1.3 Nh ng thu n l i và khó khăn trong s n xu t kinh doanh c a Công ty 39
3.1.3.1 Thu n l i

39

3.1.3.2 Khó khăn

40

3.2 Phương pháp nghiên c u

41

3.2.1 Phương pháp thu th p d li u, thông tin

41

3.2.2 Phương pháp t ng h p, x lý s li u


42

3.2.3 Phương pháp phân tích s li u, thông tin

42

3.2.3.1 Phương pháp th ng kê mô t

42

3.2.3.2 Phương pháp so sánh

43

3.2.3.3 Phương pháp h ch tốn chi phí và k t qu s n xu t

43

3.2.3.4 Phương pháp phân tích l i ích, chi phí

43

3.2.3.5 Phân tích đi m m nh, y u, cơ h i, thách th c (SWOT)

44

3.2.4 H th ng ch tiêu nghiên c u

44


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

iv


4 K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N

46

4.1 Th c tr ng vùng nguyên li u cao su

46

Thanh Hóa

4.1.1 Tình hình phát tri n vùng ngun li u cao su

Thanh Hóa

4.1.2 V trí c a cây cao su so v i m t s cây tr ng khác
4.1.3 Các gi ng cao su ñư c tr ng

Thanh Hóa

Thanh Hóa

46
47
50


4.2 Th c tr ng h th ng t ch c s n xu t vùng nguyên li u c a Công ty

53

4.2.1 H th ng t ch c s n xu t

53

4.2.1.1 Cao su ti u ñi n

53

4.2.1.2 Cao su ñ i ñi n

55

4.2.1.3 Cao su liên k t

62

4.2.2 H th ng t ch c thu ho ch

66

4.2.3 H th ng t ch c tiêu th

68

4.3 Th c tr ng phát tri n s n xu t cao su
4.3.1 Tình hình s n xu t


các h đi u tra

các h đi u tra

70
70

4.3.1.1 Thơng tin cơ b n h đi u tra

70

4.3.1.2 Chi phí s n xu t c a các h đi u tra

71

4.3.2 Phân tích k t qu và hi u qu kinh t s n xu t cao su c a h ñi u tra 78
4.3.2.1 K t qu s n xu t cao su c a các h ñi u tra

78

4.3.2.2 Hi u qu s n xu t cao su c a các h đi u tra

80

4.3.2.3 Phân tích tài chính s n xu t cao su c a các h

82

4.4 Nh ng nhân t


85

nh hư ng t i phát tri n vùng nguyên li u c a Công ty

4.4.1 Nhân t bên ngoài

85

4.4.2 Nhân t bên trong

87

4.5 ðánh giá ti m năng phát tri n vùng nguyên li u cao su c a Công ty

88

4.5.1 ði m m nh

88

4.5.2 ði m y u

89

4.5.3 Cơ h i

89

4.5.4 Thách th c


90

4.6 ð nh hư ng và gi i pháp ch y u nh m phát tri n vùng nguyên li u cao su 93
4.6.1 Quan ñi m, ñ nh hư ng phát tri n vùng nguyên li u cao su

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

93

v


4.6.2 M c tiêu phát tri n vùng nguyên li u cao su c a Công ty

94

4.6.3 Gi i pháp ch y u nh m phát tri n vùng nguyên li u cao su c a Công ty

95

4.6.3.1 Gi i pháp v k thu t

95

4.6.3.2 Gi i pháp cơ ch , chính sách

98

4.6.3.3 Gi i pháp v ch bi n


99

4.6.3.4 Gi i pháp v v n

100

4.6.3.5 Gi i pháp v tiêu th

101

5 K T LU N VÀ KI N NGH

103

5.1 K t lu n

103

5.2 Ki n ngh

105

5.2.1 V i chính quy n các c p

105

5.2.2 V i T p đồn Công nghi p Cao su Vi t Nam và Công ty

105


5.2.3 V i các h nông dân

105

TÀI LI U THAM KH O

106

PH L C

108

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

vi


DANH M C CÁC CH

VI T T T

ANRPC

Hi p h i các nư c s n xu t cao su t nhiên

BQ

Bình qn


Cơng ty

Cơng ty trách nhi m h u h n m t thành viên cao su Thanh Hóa

DTBQ

Di n tích bình qn

ðVT

ðơn v tính

HðND

H i đ ng nhân dân

HðQT

H i ñ ng qu n tr

HðTV

H i ñ ng thành viên

ITRC

H i ñ ng cao su qu c t ba bên

KTCB


Ki n thi t cơ b n

MTV

M t thành viên



Ngh đ nh

ng.t n

Ngàn t n

NN&PTNT Nơng nghi p và Phát tri n nông thôn
RRIV

Vi n nghiên c u cao su Vi t Nam

TKKD

Th i kỳ kinh doanh

TNHH

Trách nhi m h u h n

tr.USD

Tri u USD


UBND

y ban nhân dân

VRA

Hi p h i cao su Vi t Nam

VRG

T p đồn Cơng nghi p cao su Vi t Nam

XDCB

Xây d ng cơ b n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

vii


DANH M C CÁC B NG
B ng 2.1. Năng su t vư n cây cao su theo năm c o và gi ng cây ................. 11
B ng 2.2. Cơ c u cho s n ph m m c a cây cao su
B ng 2.3. Di n tích cao su

các quý trong năm ..... 12

m t s qu c gia chính trên th gi i .................. 18


B ng 2.4. Tình hình s n xu t cao su

m t s qu c gia chính trên th gi i ... 20

B ng 2.5. Di n tích và s n lư ng cao su Vi t Nam 3 năm qua ...................... 22
B ng 2.6. Kh i lư ng, kim ng ch xu t kh u cao su giai ño n 2008 - 2010... 25
B ng 3.1. Tình hình đ t đai phân theo tình tr ng pháp lý............................... 36
B ng 3.2. Tình hình đ t ñai phân theo lo i ñ t năm 2010 .............................. 37
B ng 3.3. Cơ c u lao ñ ng c a Cơng ty theo trình đ năm 2010 ................... 37
B ng 3.4. Ngu n v n c a Công ty giai ño n 2008 - 2010.............................. 39
B ng 4.1. Tình hình phát tri n cao su

Thanh Hóa giai đo n 2005 - 2010... 46

B ng 4.2. Hi n tr ng gi ng cây tr ng

các huy n mi n núi Thanh Hóa....... 48

B ng 4.3. K t qu và hi u qu s n xu t 1ha cây tr ng t i Thanh Hóa ........... 49
B ng 4.4. Cơ c u gi ng cao su tr ng t i Thanh Hóa ...................................... 50
B ng 4.5. Hi n tr ng cao su ti u đi n t nh Thanh Hóa năm 2010 .................. 54
B ng 4.6. Ngu n gi ng cao su tr ng giai ño n 2005 - 2010 .......................... 56
B ng 4.7. Tình hình phát tri n cao su ñ i ñi n giai ño n 2005 - 2010 ........... 59
B ng 4.8. Ch t lư ng vư n cây cao su ñ i ñi n năm 2010 ............................ 60
B ng 4.9. V n ñ u tư XDCB cao su đ i đi n c a Cơng ty............................. 61
B ng 4.10. Th c tr ng cao su liên k t c a Công ty năm 2010 ....................... 63
B ng 4.11. K t qu thu mua, ch bi n cao su c a Công ty t 2008 - 2010.... 67
B ng 4.12. K t qu tiêu th cao su c a Cơng ty giai đo n 2008 - 2010......... 69
B ng 4.13. Tình hình chung c a các h ñi u tra............................................. 70

B ng 4.14. Tình hình ñ u tư 01 ha cao su th i kỳ KTCB .............................. 74
B ng 4.15. Chi phí đ u tư 1 ha cao su th i kỳ ki n thi t cơ b n .................... 75
B ng 4.16. Tình hình đ u tư 1 ha cao su th i kỳ kinh doanh ......................... 76

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

viii


B ng 4.17. Chi phí đ u tư 01ha cao su th i kỳ kinh doanh ............................ 77
B ng 4.18. K t qu s n xu t cao su c a các h ñi u tra ................................. 79
B ng 4.19. Hi u qu s n xu t 01 ha cao su .................................................... 81
B ng 4.20. M t s ch tiêu ñánh giá hi u qu tài chính s n xu t 1ha cao su...... 83
B ng 4.21. V n d ng phân tích ma tr n SWOT ............................................. 91
B ng 4.22. M c tiêu phát tri n vùng nguyên li u cao su c a Công ty ........... 94
B ng 4.23. S lư ng và ch ng lo i gi ng cao su c a Cơng ty các giai đo n . 96
DANH M C CÁC HÌNH
Hình 2.1 Di n tích cao su

m t s nư c chính trên th gi i năm 2010 (%) . 19

Hình 2.2 Cung c u cao su th gi i 2000 - 2010E (%) .................................... 21
Hình 2.3 Th trư ng xu t kh u cao su chính c a Vi t Nam năm 2010 .......... 26

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

ix


1M


ð U

1.1 Tính c p thi t c a đ tài
Thanh Hóa là vùng ti p giáp gi a B c b v i Trung b , n m trên tr c
hàng lang k thu t qu c gia; phía tây giáp nư c Lào, phía đơng giáp Bi n
ðơng. T ng di n tích đ t t nhiên c a t nh là 1.112.033ha, trong đó di n tích
đ t nơng nghi p 245.367ha; đ t s n xu t lâm nghi p 553.999ha, v i các nhóm
đ t thích h p cho phát tri n cây lương th c, cây lâm nghi p, cây công nghi p
và cây ăn qu [25].
V i ñ nh hư ng phát tri n m t n n nông nghi p b n v ng, tồn di n,
trong đó vùng tr ng cây nguyên li u ph c v ch bi n ñư c xác đ nh là cây
xóa đói, gi m nghèo và làm giàu cho nông dân. Th i gian qua, t nh Thanh
Hóa đã và đang th c hi n các d án phát tri n cây nguyên li u g n v i ch
bi n, kh ng ñ nh là hư ng đi đúng trong nơng nghi p. Theo quy ho ch đ n
năm 2015, di n tích cây cao su 15.000 ha, và ñ n 2020 là 25.000ha [28]. Vi c
ra ñ i các nhà máy ch bi n nơng s n có quy mơ l n g n v i vùng ngun
li u đã góp ph n làm cho vùng đ t v n khơ c n tr nên xanh t t, giúp cho hàng
ch c ngàn h nơng dân gi m b t khó khăn và làm giàu. S n ph m làm ra c a
ngư i nơng dân khơng ch đã có nơi tiêu th mà cịn đư c h tr đ u tư, thâm
canh, ñư c ti p c n v i khoa h c, k thu t ñ vươn t i cách th c làm ăn m i, rút
ng n ti n trình th c hi n cơng nghi p hóa, hi n đ i hóa nơng nghi p, nơng thơn.
Cơng ty trách nhi m h u h n m t thành viên cao su Thanh Hóa (THR)
tr c thu c T p đồn cơng nghi p cao su Vi t Nam, th i gian qua, ñã và ñang
th c hi n tr ng m i, chăm sóc cao su đ i đi n và ti u ñi n trên ñ a bàn t nh
theo quy ho ch, k ho ch ñư c T p đồn phê duy t.
V cao su ti u ñi n, các h tr ng cao su thu c vùng quy ho ch đư c
Cơng ty ký h p ñ ng bao tiêu s n ph m và ñ u tư chi phí tr ng, chăm

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………


1


sóc; đ ng th i đ u ra s n ph m thu n l i. Tuy nhiên, các h tham gia ký k t
h p ñ ng nhi u lúc cũng khơng tơn tr ng h p đ ng, khơng vì l i ích chung.
Ngư i tr ng cao su, do y u t th trư ng tác ñ ng, th y các lo i cây tr ng
khác có l i trư c m t đã khơng chung th y v i nhà máy ñã t ng mang l i l i
ích cho mình chuy n sang m t lo i cây khác. ð ng th i, m t s h không bán
m cao su nguyên li u cho Cơng ty như h p đ ng đã ký mà bán ra ngồi cho
các tư thương, đ u n u... ñ tránh b Công ty thu n . ði u này ñã làm cho
ho t ñ ng s n xu t kinh doanh c a Công ty g p nhi u khó khăn.
V cao su đ i đi n, Cơng ty b t ñ u tr ng m i t năm 2005, đ n 2010
t ng di n tích cao su đ i đi n là 2.137,35ha. ði u đó cho th y, t c ñ tr ng
m i cao su đ i đi n c a Cơng ty là r t ch m, chưa tương x ng v i ti m năng
đ t đai, v n.... c a Cơng ty. Hi n t i, đ t thu c Cơng ty qu n lý ph n l n ñang
ñư c giao khốn cho các h gia đình và cơng nhân theo Ngh đ nh 01/CP
ngày 04/01/1995 c a Chính ph , do v y vi c chuy n ñ i sang tr ng cao su
g p r t nhi u khó khăn, đ c bi t là trong vi c xây d ng chính sách đ n bù h p
lý; ñ m b o ñ i s ng công nhân trong th i kỳ cao su ki t thi t cơ b n; chuy n
ñ i t ñ t r ng t nhiên là r ng nghèo ki t sang tr ng cao su...
Vì v y, bài tốn phát tri n vùng nguyên li u cao su ñang c n l i gi i t t
hơn, n u không r t có th t vi c làm này s phá v quy ho ch, và h l y là th t
thi t cho c Nhà nư c, doanh nghi p và ngư i dân. Và câu h i ñ t ra là: Gi i
pháp nào ñ phát tri n vùng nguyên li u cao su cho Công ty TNHH MTV cao
su Thanh Hóa?
ð góp ph n gi i quy t v n ñ này trên cơ s lý lu n và th c ti n khoa
h c, chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: “Phát tri n vùng nguyên li u cao
su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa”


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

2


1.2 M c tiêu nghiên c u
1.2.1 M c tiêu chung
Trên cơ s phân tích, đánh giá th c tr ng vùng nguyên li u cao su, tình
hình phát tri n vùng nguyên li u cao su c a Công ty th i gian qua, ñ xu t
m t s gi i pháp ch y u nh m xây d ng và phát tri n vùng nguyên li u cao
su cho Cơng ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa.
1.2.2 M c tiêu c th
- H th ng hoá cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n vùng nguyên li u;
- ðánh giá th c tr ng phát tri n vùng nguyên li u và kh năng đáp ng
ngun li u cho cơng nghi p ch bi n;
- Phân tích các nhân t

nh hư ng ñ n vi c phát tri n vùng nguyên li u cao su;

- ð xu t các gi i pháp ch y u nh m phát tri n vùng nguyên li u cao
su cho Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa trong th i gian t i.
1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u c a ñ tài
1.3.1 ð i tư ng nghiên c u
- Các t ch c, cá nhân tham gia vào phát tri n vùng nguyên li u cao su
trên ñ a bàn t nh Thanh Hóa.
- Các v n đ liên quan ñ n phát tri n vùng nguyên li u (như cơng tác
quy ho ch, chính sách phát tri n, cơ s h t ng …).
1.3.2 Ph m vi nghiên c u
- V n i dung: ð tài t p trung nghiên c u lý lu n và th c tr ng phát
tri n vùng nguyên li u cao su c a Cơng ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa;

Phân tích các nhân t

nh hư ng đi n phát tri n vùng nguyên li u c a ñơn v ;

Nghiên c u các căn c khoa h c, ñ nh hư ng và các gi i pháp ch y u phát

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

3


tri n vùng nguyên li u cao su c a Công ty trong các năm ti p theo.
- V không gian: ð tài t p trung nghiên c u không gian 2 huy n tr ng
nhi u cao su nguyên li u là: Th ch Thành, Như Xuân, t nh Thanh Hóa.
- V th i gian: thu th p s li u và thông tin c n thi t ph c v cho ñ tài
t các tài li u ñã cơng b trong nh ng năm g n đây, các s li u th ng kê c a
các t ch c t năm 2008 - 2010 và s li u ñi u tra các h s n xu t năm 2010.
1.4 Câu h i nghiên c u
- Cơ s lý lu n và th c ti n v phát tri n vùng nguyên li u cao su là gì?
- Th c tr ng vùng nguyên li u cao su c a Cơng ty TNHH MTV cao
su Thanh Hóa hi n nay?
- Các y u t

nh hư ng ñ n s phát tri n vùng nguyên li u cao su

c a Cơng ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa?
- Gi i pháp nào ñ phát tri n vùng nguyên li u cao su cho Cơng ty cao su
Thanh Hóa nh m n ñ nh s n xu t, ñ m b o vi c làm lâu dài và có thu nh p n
đ nh cho cán b cơng nhân viên và ngư i tr ng cây nguyên li u?


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

4


2 CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A
PHÁT TRI N VÙNG NGUYÊN LI U CAO SU

2.1 Cơ s lý lu n
2.1.1 Các khái ni m cơ b n
2.1.1.1 Phát tri n
Tăng trư ng và phát tri n đơi khi đư c coi là đ ng nghĩa, nhưng th c ra
chúng có liên quan v i nhau và có nh ng n i dung khác nhau. Theo nghĩa
chung nh t, tăng trư ng là nhi u s n ph m hơn, cịn phát tri n khơng nh ng
nhi u s n ph m hơn mà còn phong phú hơn v ch ng lo i và ch t lư ng, phù
h p hơn v cơ c u và phân b c a c i [11], [20].
Tăng trư ng là s gia tăng thu nh p qu c dân và s n xu t qu c dân
ho c thu nh p qu c dân và s n ph m qu c dân tính theo đ u ngư i. N u như
s n ph m hàng hoá và d ch v trong m t qu c gia tăng lên, nó đư c coi là
tăng trư ng kinh t . Tăng trư ng cũng ñư c áp d ng ñ ñánh giá c th ñ i
v i t ng ngành s n xu t, t ng vùng c a m t qu c gia.
Phát tri n bao hàm ý nghĩa r ng hơn, phát tri n bên c nh tăng thu nh p
bình qn đ u ngư i cịn bao hàm nhi u khía c nh khác. S tăng trư ng c ng
thêm các thay ñ i cơ b n trong cơ c u c a n n kinh t , s tăng lên c a s n
ph m qu c dân do ngành công nghi p t o ra, s đơ th hố, s tham gia c a
các dân t c c a m t qu c gia trong q trình t o ra các thay đ i nói trên là
nh ng n i dung c a s phát tri n. Phát tri n là vi c nâng cao phúc l i c a
nhân dân, nâng cao các tiêu chu n s ng, c i thi n giáo d c, y t cũng như
quy n c a công dân [11], [20].
2.1.1.2 Vùng s n xu t

Là vùng kinh t t nhiên bao g m t p h p các ngành s n xu t tương đ i
hồn ch nh, có quan h ch t ch v i nhau, trong đó vùng s n xu t chun mơn

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

5


hố gi vai trị ch đ o, các ngành khác phát tri n nh m h tr cho ngành
chuyên môn hố và l i d ng tri t đ đi u ki n c a vùng. Phân vùng s n xu t
là căn c vào yêu c u c a s n xu t nông nghi p và c a n n kinh t qu c dân,
căn c vào ñi u ki n t nhiên - kinh t ñ phân vùng v i phương hư ng s n
xu t phù h p nh m khai thác tri t ñ ngu n tài nguyên trong vùng ñ s n xu t
nhi u s n ph m v i hi u qu kinh t cao [11], [20].
2.1.1.3 Vùng nguyên li u
ðó là vùng chuyên môn s n xu t m t lo i s n ph m hàng hoá ch y u
trên cơ s c u th trư ng và l i d ng tri t ñ l i th so sánh c a mình đ s n
xu t ra kh i lư ng s n ph m hàng hố đáp ng c u th trư ng [20].
Vi c phát tri n vùng nguyên li u là hư ng ñi ñúng ñ n đ thúc đ y s n
xu t cơng nghi p ch bi n và tham gia xu t kh u nơng s n. Chính vì v y, c n
t o m i liên k t b n v ng gi a s n xu t công nghi p ch bi n và vùng ngun
li u, đ n n cơng nghi p ch bi n th c s tr thành ngư i b n ñ ng hành c a
ngư i dân vùng nguyên li u. Các doanh nghi p ch bi n nên làm t t vi c ng
trư c v t tư, phân bón, gi ng đ ng th i ti n hành vi c bao tiêu và ch bi n
s n ph m cho ngư i tr ng cây nguyên li u [19].
2.1.1.4 Quy ho ch vùng nguyên li u
Là vi c b trí s n xu t vùng nguyên li u theo không gian, th i gian
nh t đ nh trên cơ s cơ c u nơng nghi p c a th trư ng và nh ng ñi u ki n t
nhiên, kinh t , xã h i ñ s n xu t ra kh i lư ng s n ph m ñáp ng ñư c c u
th trư ng v i chi phí th p nh t.

B trí vùng nguyên li u ph i căn c vào tính thích nghi c a các lo i cây
tr ng, kh năng c nh tranh c a các lo i cây tr ng này v i các lo i cây tr ng
khác trên cùng m t lo i ñ t, ñ ñem l i năng su t, ch t lư ng cao nh t. ð ng
th i ph i l y hi u qu kinh t làm thư c ño và coi ñây là n n t ng cho s phát
tri n c a vùng nguyên li u b n v ng, cung c p cho nhà máy ch bi n xu t
kh u nông s n [19].

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

6


2.1.1.5 L i th so sánh
Khi nghiên c u v c n ñ này David Ricacdo (1817) ñã ñ xư ng h c
thuy t v l i th so sánh và gi i thích các vùng, các nư c tham gia trao ñ i
thương m i s ñư c l i th như th nào. Theo ơng đ đ t ñư c hi u qu kinh t
t trao ñ i thương m i, m i qu c gia, m i vùng ph i chun mơn hố s n xu t
và xu t kh u m t hay m t s lo i s n ph m, mà nh ng s n ph n đó đư c s n
xu t v i chi phí r hơn các nư c, các vùng khác và có th nh p kh u nh ng s n
ph m khác mà s n xu t trong nư c v i chi phí đ t hơn so v i nư c khác.
Phát tri n vùng nguyên li u d a trên l i th hi phí cho s n xu t nơng
nghi p th p, đ t tương ñ i t t …cung c p nguyên li u n đ nh cho cơng nghi p
ch bi n, t o bư c chuy n d ch cơ c u kinh t nông thôn theo hư ng công
nghi p hố hi n đ i hố.
2.1.1.6 Phát tri n vùng nguyên li u và lý thuy t t ch c s n xu t
Là quá trình s p x p, b trí cơng vi c đ ti n hành s n xu t. Nói m t cách
c th hơn đó là q trình xác đ nh s lư ng, cơ c u các y u t c n cho m t quá
trình s n xu t ra s n ph m. T ch c s n xu t nh m th c hi n ñ y ñ yêu c u c a
các quá trình s n xu t s n ph m t khâu ñ u cho ñ n khâu t o ra s n ph m.
ð t ch c s n xu t t t c n t p trung nh ng n i dung chính sau đây:

- Xây d ng k ho ch s n xu t nguyên li u có th ti n hành như k ho ch
di n tích, năng su t, s n lư ng, k ho ch kh i lư ng s n ph m và doanh thu d a
trên cơ s các y u t s n xu t cho phép và nhu c u c a th trư ng.
- Xây d ng k ho ch thu ho ch, thu gom, v n chuy n qu n lý vi c ñi u
hành th c hi n t ng khâu cơng vi c đ m b o ñúng ti n ñ , ch t lư ng, ñúng
ñ nh m c kinh t và quy trình k thu t.
- Ti n hành h ch tốn s n xu t sau khi k t thúc v s n xu t b ng vi c thu
ho ch s n ph m, t đó xác đ nh đư c k t qu thu nh p v i tình hình đ u tư
- Phân tích đánh giá tình hình th c hi n k ho ch s n xu t, k t qu s n xu t
kinh doanh, làm cơ s xây d ng k ho ch s n xu t cho năm t i có hi u qu hơn.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

7


2.1.2 Vai trò c a phát tri n vùng nguyên li u cao su
Trong nh ng năm v a qua, ñ u tư phát tri n cao su thiên nhiên ñã tr
thành ngành hàng chi n lư c c a nư c ta. Hàng năm ngành cao su ñem l i hàng
trăm tri u USD kim ng ch xu t kh u cho n n kinh t , góp ph n quan tr ng thúc
đ y nhanh ti n trình cơng nghi p hóa, hi n đ i hóa nơng nghi p, nông thôn.
- Khai thác hi u qu tài ngun đ t đai, khí h u
T ng di n tích cao su trên tồn th gi i là 15 tri u ha, trong đó khu v c
Châu Á chi m ch y u di n tích. ði u này cho th y, khí h u và th như ng c a
các nư c châu Á thích h p cho vi c tr ng và khai thác cây cao su. Theo th ng kê
t ng h p di n tích đ t theo vùng sinh thái thì di n tích ñ t tr ng, ñ i tr c có th
s d ng ñ phát tri n cây cao su

nư c ta lên đ n 600.000 ha. N u tính c qu


ñ t do b Lâm Nghi p qu n lý (ư c tính đ n 50% hi n tr ng khơng có r ng) và
m t ph n di n tích đang tr ng nh ng cây ng n ngày kém hi u qu thì di n tích
này có kh năng phát tri n cao su lên ñ n 1.200.000 ha. Như v y, chi n lư c
phát tri n cây cao su s giúp khai thác tri t ñ ngu n tài ngun đ t đai.
Ngồi ra, m t s vùng mà đ t khơng nh ng chưa đư c khai thác mà ngày
càng b h y ho i b i con ngư i và ñi u ki n t nhiên, khí h u. S phân b lư ng
mưa khơng đ u trong năm k t h p v i đ d c khi n tình tr ng thi u nư c trong
mùa khô c a các khu v c này r t tr m tr ng, cây lúa nư c do v y không th phát
tri n và các lo i cây hoa màu khác cũng n m trong tình tr ng tương t . Trong tình
hình đó, các lo i cây dài ngày có kh năng ch u h n ñư c xem là các cây tr ng
ch l c trong vi c khai thác ñ t ñai. Cây cao su ñáp ng ñư c m c tiêu trên ngồi
y u t tăng đ che ph nó còn là cây tr ng cho hi u qu r t cao v m t kinh t .
Khu v c Tây Nguyên v i 3 t nh Daklak, GiaLai, Kon Tum là m t ví d đi n hình
v i t ng di n tích t nhiên là 45.346 km2, là vùng có di n tích l n th 2 trong c
nư c trong khi đó dân s ch chi m 5% dân s c nư c; ngồi ra đây là vùng ñ t
ñ bazan, là lo i ñ t ñư c ñánh giá là giàu dư ng ch t và thích h p v i h u h t các
lo i cây tr ng chưa dư c s d ng hi u qu , thì v i chi n lư c phát tri n ngành cao
su s có th khai thác tri t ñ ngu n tài nguyên quý giá này [15].

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

8


- Vai trị phát tri n đ i s ng xã h i
Cây cao su v i hình th c phát tri n có t ch c ln hình thành cùng v i
vư n cây các khu dân cư t p trung t o ñi u ki n d dàng hơn trong vi c đ u tư
các cơng trình phúc l i công c ng. Vi c phát tri n cao su còn kéo theo s phát
tri n cơ s h t ng bao g m h th ng ñư ng, ñi n, nư c. Nh ng y u t này s
giúp ngư i dân nâng cao ñư c dân trí, tăng s giao lưu kinh t và văn hóa trong

khu v c. ði u này ñã ñư c minh ch ng qua vi c phát tri n c a các Công ty cao
su trong khu v c [15].
nư c ta trong nh ng năm g n ñây cây cao su ñã ñã ñem l i kim ng ch
kim ng ch xu t kh u l n 2,37 t USD (2010). Các doanh nghi p s n xu t cao su
trong nư c nh ng năm qua đã đóng góp cho ngân sách qu c gia r t l n. Năm
2010, T p đồn cơng nghi p cao su Vi t Nam n p ngân sách 1.027 t ñ ng, t
su t l i nhu n trên doanh thu là 31%, trên v n nhà nư c là 42% [22].
ð u tư phát tri n cao su thiên nhiên Vi t Nam ch y u theo quy mơ
đ i đi n do các doanh nghi p Nhà nư c th c hi n, g i chung là cao su qu c
doanh. Xét v m t kinh t - xã h i, doanh nghi p Nhà nư c ñ u tư phát tri n
cao su thiên nhiên ñã và ñang gi vai trị đ nh hư ng phát tri n c a ngành cao
su Vi t Nam trong nh ng năm qua, ñã t o vi c làm và thu nh p cho hàng
ch c nghìn lao đ ng vùng núi, vùng dân t c ðông Nam B , Tây Nguyên,
Trung B và Tây B c. Khu v c qu c doanh là 110.000 lao ñ ng và 77.000 h
tr ng cao su ti u ñi n. Ngu n thu nh p cho ngư i tr ng cao su ngày càng tăng
cao và ñ i s ng ñư c c i thi n [21].
- Vai trị thúc đ y s phát tri n các ngành khác
ð hình thành m t vùng chun canh cao su c n có s đóng góp c a h u
h t các ngành kinh t như v n t i hàng hóa, cơ khí s a ch a, thi công xây l p,
thông tin liên l c, s n xu t… B n thân trong m t Công ty tr ng và khai thác cao
su cũng ñư c t ch c v i nhi u lo i hình s n xu t như các nơng trư ng ph trách
Nông nghi p (tr ng m i, chăm sóc, khai thác), các nhà máy ch bi n ph trách
khâu cơng nghi p, các xí nghi p d ch v đ m nhi m các cơng vi c cung ng v t

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

9


tư, xây d ng và các công tác khác. Các h ng m c ngồi Nơng nghi p chi m x p

x 40% t ng v n ñ u tư, do v y phát tri n cao su ñ ng th i s phát tri n các
ngành khác trong khu v c. M c khác, phát tri n cao su s phát tri n h th ng
giao thông và h th ng ñi n trong khu v c, y u t này cũng là ñ ng l c ñ phát
tri n các ngành khác. Ngồi ra, ngành cao su cịn ñi kèm v i các ngành h tr
như ngành công nghi p ch bi n g , ngành s n xu t s n ph m công nghi p cao
su, ngành nông nghi p khác (phát tri n cây cà phê, chăn ni bị…) [15].
- Vai trị b o v mơi trư ng và an ninh qu c phịng
Cây cao su có ý nghĩa l n trong vi c b o v mơi trư ng, r ng cao su có
đ che ph l n và n u tr ng theo ñúng kĩ thu t có tác d ng ch ng xói mịn r t
t t. Nh y u t khơng c n tư i nư c nên nó r t thích h p cho vi c ph xanh đ t
tr ng đ i tr c.
Song song đó, v i vi c hình thành các khu dân cư d c biên gi i, cây cao
su có kh năng t o nên tuy n phòng th h u hi u d c theo biên gi i [15].
2.1.3 ð c ñi m kinh t , k thu t c a cây cao su
M t là, cây cao su có tên khoa h c là Hévéa Brasiliensis, thu c h Th u
d u, ñư c con ngư i bi t ñ n t th k th XVIII, t i vùng châu th sông
Amazon (Nam M ). S n ph m ch y u c a cây cao su là m (Natural rubber,
NB) v i các đ c tính đ c bi t hơn h n cao su nhân t o v ñ co giãn, ñ ñàn h i
cao, ch ng n t, ch ng l nh t t, ít phát nhi t khi c xát, d sơ luy n... M cao su
là m t trong nh ng nguyên li u c n thi t c a nhi u ngành công nghi p hi n ñ i
trên th gi i, x p th tư sau d u m , than ñá và s t thép. M cao su thiên nhiên
có trên 50 ngàn cơng d ng khác nhau và r t c n thi t trong công nghi p ô tô,
máy bay, d ng c y t và nhi u ngành công nghi p khác. Các s n ph n khác t
cây cao su cũng không kém ph n quan tr ng như g , d u h t [17], [1].
Hai là, cây cao su thiên nhiên là cây công nghi p dài ngày, chu kỳ kinh
t thư ng 25 - 32 năm, ñư c chia thành hai th i kỳ:
- Th i kỳ ki n thi t cơ b n t 6 - 7 năm, địi h i v n đ u tư l n (hi n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………


10


nay m c ñ u tư

duyên h i mi n trung kho ng 70 tri u/ha) so v i các cây

tr ng khác. Ch t lư ng vư n cây th i kỳ này nh hư ng r t l n t i hi u qu
ñ u tư, kh năng hồn v n đ u tư, ch t lư ng và hi u qu kinh doanh trong
su t chu kỳ kinh t c a cây cao su. ð c ñi m này địi h i nhà đ u tư ph i có
v n đ u tư đ l n, th c hi n t t quy trình k thu t và t ch c qu n lý ñ u tư
thâm canh ch t ch ngay t năm tr ng m i và trong su t th i kỳ này.
- Th i kỳ kinh doanh t 18 - 27 năm, nhà ñ u tư ti p t c ñ u tư v n
thâm canh, khai thác s n ph m t vư n cây, ñ ng th i ñ u tư công nghi p ch
bi n và tiêu th s n ph m, nh m thu h i v n ñ u tư và l i nhu n. Trong th i
kỳ này, cây cao su có nh ng yêu c u và ñ c ñi m kinh t k thu t cơ b n sau:
+ Tùy theo t ng dịng vơ tính, năng su t vư n cây bi n thiên theo gi ng
cây và năm c o khác nhau, xem t i b ng sau:
B ng 2.1 Năng su t vư n cây cao su theo năm c o và gi ng cây
ðơn v tính: kg m quy khơ/ha/năm
Năm c o
1
2
3
4-6
7-9
10-13
14-17
18-20
21-25

C th i kỳ khai thác
Năng su t bq/năm

Dịng vơ
tính t t
500 (x)
1.000
1.300
1.600 (x3)
1.900 (x3)
2.400 (x4)
2.200 (x4)
2.000 (x3)
1.600 (x5)
45.700 kg/ha
1.828 kg/ha

Dịng vơ tính
bình thư ng
450 (x)
750
900
1.200 (x3)
1.500 (x4)
1.800 (x4)
1.500 (x4)
1.200 (x3)
900 (x5)
31.900 kg/ha
1.276 kg/ha


Cây th c sinh
ch n l c
600 (xx)
750
850
1.000 (x3)
1.200 (x3)
1.000 (x4)
800 (x4)
600 (x3)
500 (x5)
20.300 kg/ha
812 kg/ha

Ngu n: VRA trích t [17], [1]
Ghi chú: (x) là m mi ng c o khi cây 6 tu i, (xx) là m mi ng c o khi cây 7
tu i; (x3), (x4), (5), (x...) là s năm c o cùng m t năng su t.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

11


Do đó, ngay t khâu chu n b đ u tư, vi c xác đ nh quy mơ di n tích và cơ
c u vư n cây cho t ng năm r t quan tr ng, làm cơ s cho nhà đ u tư tính tốn
đư c vùng ngun li u, đ u tư nhà máy ch bi n có quy mơ phù h p, đ m b o
s n lư ng m cung c p n ñ nh cho nhà máy ch bi n ho t ñ ng hi u qu .
+ Kh năng cho m c a vư n cây cao su bi n thiên theo th i gian trong
năm, tăng d n t quý I ñ n quý IV, xem t i b ng sau:

B ng 2.2 Cơ c u cho s n ph m m c a cây cao su

các quý trong năm

ðơn v tính: % s n lư ng c năm

Th i gian
trong năm

S n lư ng
c năm

Quý I

8 - 10

Quý II

20

Sau mùa khô kh c nghi t, nên vư n cây cho năng su t th p

Quý III

30

Gi a mùa mưa nên th i gian khai thác m ít hơn

Quý IV


38 - 42

C ng

100

Nguyên nhân
Do vư n cây thay lá nên ngh c o t 30 - 45 ngày

Là th i gian thu n l i và vư n cây cho năng su t cao nh t

Ngu n: VRA trích t [17], [1]
ðây là ñ c ñi m quan tr ng làm căn c cho nhà ñ u tư và doanh nghi p
l p chi n lư c, phương án t ch c ñ u tư, kinh doanh h p lý cho t ng năm và
tri n khai các bi n pháp nâng cao s n lư ng và ch t lư ng s n ph m.
Ba là, ch t lư ng ñ u tư thâm canh và trình đ k thu t khai thác m
nh hư ng r t l n ñ n s n lư ng, ch t lư ng và ch ng lo i m cao su sơ ch
và cao su ch bi n. Mu n tăng năng su t và s n lư ng m khai thác và ñ m
b o n ñ nh ch t lư ng vư n cây, c n ph i th c hi n t t quy trình khai thác
m , thâm canh vư n cây và ñ c bi t là ph i ñào t o đư c đ i ngũ cơng nhân
c o m đ t trình đ k thu t cao, và ln ln có ý th c trách nhi m.
- Ch n ñ a ñi m tr ng cao su
ð a ñi m ñ t ñai thích h p cho tr ng cây cao su có đ cao dư i 500m

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

12


so v i m t nư c bi n và m t đ t tr ng cao su có đ a hình khơng q hi m tr ,

đ d c dư i 8% là t t nh t, s gi m thi u chi phí thi t k , chi phí khai hoang,
chi phí làm đư ng, chi phí chăm sóc và chi phí c o m ...
ð t tr ng cao su c n có đ sâu thích h p, khơng có t ng đá ong dày
ngăn ch n r cái xun qua, đ t thốt nư c t t, m c nư c ng m nên sâu trên
1m. Thành ph n cơ gi i ñ t nên t trung bình đ n nh , có m t t l sét nh t
ñ nh kho ng 20 - 25%, có đ k t dính đ gi

m và gi màu m cho ñ t. Hàm

lư ng ch t h u cơ trên 2,5% r t thích h p v i cây cao su.
Cây cao su có ngu n g c

vùng nhi t đ i xích đ o, u c u khí h u

nóng và m, nhi t đ thích h p kho ng 23 - 300C, có th ch u ñư c nhi t ñ
th p 10 - 150C nhưng không kéo dài quá lâu. Lư ng mưa trên 1.500mm/năm
và phân b ñ u, ánh n ng kho ng 1.800 - 2.000 gi /năm. Gió m nh trên
3m/giây d làm ñ gãy do cây cao su cao, g l i giịn. Khơng nên tr ng cao su
n i thư ng có gió và bão [1], [2].
- M t đ và cách tr ng cây cao su
+ M t ñ tr ng thư ng 500 - 555 cây/ha, v i các kho ng cách 6m x 3m
(555 cây/ha); 6m x 3,5m (476 cây/ha); 7m x 2,5m (571 cây/ha); 7m x 2,8m
(510 cây/ha); 6,7m x 2,7m (544 cây/ha).
+ Có các cách tr ng cây cao su như: tr ng tum tr n, tr ng tum b u và
tr ng h t ghép t i lơ.
- Chi phí chăm sóc vư n cây cao su
Chi phí chăm sóc vư n cây cao su chi m m t t tr ng l n trong su t
đ u tư và chi phí kinh doanh, do ñó bên c nh các yêu c u v k thu t, cũng
c n nh c ñ n hi u qu kinh t trong vi c s d ng t i ưu chi phí chăm sóc
vư n cây cao su.

+ Trong th i ký KTCB, trên nh ng vùng ñ t t t và vi c th c hi n tr ng
và chăm sóc KTCB đ m b o, thì vư n cây có th chuy n sang giai đo n kinh
doanh s m hơn t 1-2 năm góp ph n ti t ki m chi phí đ u tư và nâng cao hi u

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

13


qu kinh t . Ngư c l i có nh ng vư n cây ñã h t th i kỳ KTCB, nhưng vư n
cây v n khơng th đưa vào th i kỳ khai thác m , c n thi t ph i ti p t c ñ u tư
t ng năm. Cá bi t có nh ng vư n cây chưa h t th i kỳ KTCB, nhưng ph i
ch t b ñ tr ng l i cao su ho c chuy n ñ t sang s d ng vi c khác, s gây t n
kèm và lãng phí chi phí đ u tư. Theo quy trình chăm sóc cao su KTCB c a
Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa, đ nh m c đ u tư 1 ha cao su trong 7
năm c a th i kỳ KTCB, xem t i ph l c 2.
+ Trong th i kỳ kinh doanh, đ nh m c chi phí chăm sóc và khai thác
m t vư n cây cao su kinh doanh có liên quan m t thi t ñ n giá thành, năng
su t và ch t lư ng s n ph m m . N u vi c th c hi n các kho n chi phí này
h p lý s ti t ki m ñư c chi phí, h giá thành s n ph m, năng su t và ch t
lư ng m ñ t cao, ñ m b o vư n cây phát tri n t t v i ch t lư ng n ñ nh,
góp ph n nâng cao hi u qu kinh t .
- Tr ng xen và tr ng cây ph ñ t
Tr ng xen h p lý s t o nên m t ph n thu nh p cho công nhân hay ti u
ch trong khi ch ñ i cây cao su cho m , cây tr ng xen che ph đ t giúp gi m
b t xói mịn đ t và ti t ki m đư c chi phí làm c .
Tr ng xen và tr ng cây ph ñ t thích h p có tác d ng giúp cây cao su
non tăng trư ng nhanh, rút ng n ñư c th i gian KTCB và giúp nâng cao ñư c
s n lư ng khi vư n cây vào khai thác m [18].
- Công tác qu n lý, b o v vư n cây và s n ph m

ð qu n lý t t vư n cây, c n ph i l p sơ đ lơ, th a cho tồn b di n
tích vư n cây. Hàng ngày ph i t ch c theo dõi kh i lư ng, hàm lư ng m ,
ch t lư ng m nư c và m ph c a t ng công nhân. Hàng tháng ph i t ch c
nghi m thu các công vi c ñã th c hi n v ñ u tư và chi phí vào vư n cây,
nh m đánh giá kh i lư ng, ch t lư ng ñ u tư, giá thành,... và rút ra các kinh
nghi m, nh m ñ ra các gi i pháp ñ u tư, kinh doanh có hi u qu hơn.
Phịng ch ng cháy trong mùa n ng là công tác quan tr ng nh m b o v

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

14


vư n cây không b hư h i do cháy x y ra. Thư ng xuyên b o v , khơng cho
ngư i, trâu bị, súc v t, thú r ng... vào trong lô phá ho i vư n cây [1], [18].
B n là, nhu c u s d ng s c lao ñ ng và tư li u s n xu t ph thu c vào
t ng th i kỳ trong chu kỳ kinh t c a cây cao su. Trong th i kỳ KTCB, ñ nh
m c s d ng lao ñ ng trên m t di n tích cao su l n hơn, nhưng trong th i kỳ
kinh doanh ngoài vi c thâm canh vư n cây, ngư i lao ñ ng ph i ñư c trang b
thêm nhi u ki n th c k thu t và tư li u s n xu t v khai thác m cao su.
Do đó, mu n đ t hi u qu cao trong tồn b q trình đ u tư - kinh
doanh cao su thiên nhiên, c n ph i có chi n lư c chun mơn hóa k t h p v i
đa d ng hóa trong k năng lao đ ng, đa năng hóa trong trang b cơng c lao
đ ng và các bi n pháp b o v t t vư n cây và s n ph m.
Năm là, s n ph m m khai thác t vư n cây có th bán đư c ngay t i
vư n cây sau khi khai thác ñư c, ho c ph i v n chuy n ñ n nhà máy ch bi n
ngay trong ngày m i ñ m b o ch t lư ng. Bên c nh ñó, trong m t s năm
cu i c a th i kỳ kinh doanh, vư n cây ñư c ñưa vào ch ñ c o thanh lý,
nh m khai thác ñư c h t m trong cây k t h p v i công tác khai thác g cao
su thanh lý. Hi n nay, g thu h i t thanh lý vư n cây, n u ñư c ch bi n và

tiêu th t t, s mang l i giá tr có th dùng đ đ u tư (trong th i gian 7 năm)
tr ng hoàn ch nh trên 3ha cao su.
Do đó, mu n đ t hi u qu kinh t cao nh t, địi h i nhà máy ch bi n
m , g ph i ñư c ñ u tư đ ng b , cơng ngh hi n ñ i và công su t l n, trong
vùng s n xu t nguyên li u t p trung quy mơ l n.
Sáu là, q trình đ u tư - kinh doanh cao su thiên nhiên mang đ c tính
c a s n xu t nông nghi p là luôn g n v i nông thôn và nông dân. Do đó, vi c
nhìn nh n đ u tư - kinh doanh cao su khơng đơn thu n v khía c nh kinh t ,
mà cịn ph i nhìn nh n cây cao su

khía c nh chính tr , văn hóa, xã h i và

môi trư ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………………

15


×