Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7300

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.46 KB, 32 trang )

LOGO
GIÁO TRÌNH S7_300 & Win CC
www.topedu.com.vn
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
I. Cấu trúc tổ chức bên trong của PLC.
II. Cách tổ chức dữ liệu và các phép toán.
III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
IV. Các ngôn ngữ lập trình với PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
I. Cấu trúc tổ chức bên trong của PLC.
Tổ chức bên trong bộ LOGIC khả trình PLC S7_300
A. Vùng nhớ chương trình
ứng dụng
B. Vùng nhớ tham số của hệ
điều hành.
C. Vùng nhớ chứa các khối
dự liệu.
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
II. Cách tổ chức dữ liệu và các kiểu dữ liệu.
A. Vùng nhớ chương trình ứng dụng
+ OB(Organisation Block): Miền chương trình tổ chức.
+ FC(Function): Miền chương trình con được tổ chức thành
hàm có biến hình thức để trao đổi dữ liệu với chương trình đã gọi
nó.
+ FC(Function Block): Miền chương trình con. Được tổ chức
thành các hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ khối
chương trình khác, các dữ liệu này phải được xây dựng trong


khối dữ liệu DB(Data block)
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
II. Cách tổ chức dữ liệu và các kiểu dữ liệu.
B. Vùng nhớ tham số của hệ điều hành.

I: Miền đệm các dữ liệu cổng vào số.

Q: Miền đệm các dữ liệu cổng vào số.

T: Miền nhớ phục vụ Timer.

C: Miền nhớ phục vụ Counter.

PI: Miền địa chỉ cổng vào các Module tương tự.

PQ: Miền địa chỉ cổng ra các Module tương tự.
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
II. Cách tổ chức dữ liệu và các kiểu dữ liệu.
C. Vùng nhớ chứa các khối dữ liệu .

DB(Data Block): Miền chứa dữ liệu được tổ chức thành
khối. Kích thước cũng như số lượng do người sử dụng
quy định.

L(Local Data Block): Miền dữ liệu địa phương.
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
II. Cách tổ chức dữ liệu và các kiểu dữ liệu.

D. Các kiểu dữ liệu trong PLC.
1. Kiểu Boolen : 1 bit
2. Kiểu Byte : 8 bits
3. Kiểu Word : 16 bits = 2 bytes
4. Kiểu Int : 16 bits
5. Kiểu Dint : 32 bits = 4 bytes
6. Kiểu Dword : 32 bits
7. Kiểu Real : Số thực 32 bits
8. Kiểu S5t : Thời gian đặt cho bộ Timer
9. Kiểu Char : Kiểu ký tự
10. Kiểu Date : Ngày tháng
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
1. Vòng quét chương trình
Vòng quét chương trình CPU thực hiện
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
2. Các dạng lập trình cho PLC.
2.1. Lập trình tuyến tính
+ Toàn bộ chương trình nằm trong một khối trong bộ nhớ .Loại
hình cấu trúc tuyến tính này phù hợp với những bài toán tự động
nhỏ, không phức tạp.

+ Khối được chọn phải là khối OB1, là khối mà PLC luôn quét
và thực hiện các lệnh trong đó thường xuyên, từ lệnh đầu tiên đến
lệnh cuối cùng và quay lại lệnh đầu tiên.
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300

III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
2. Các dạng lập trình cho PLC.
2.2. Lập trình cấu trúc
+ Chương trình được chia thành những phần nhỏ và mỗi phần
thực thi những nhiệm vụ chuyên biệt riêng của nó, từng phần này
nằm trong những khối chương trình khác nhau.
+ Loại hình cấu trúc này phù hợp với những bài toán điều
khiển nhiều nhiệm vụ và phức tạp
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
3. Các loại khối chương trình cấu trúc trong PLC S7_300
+ Loại khối OB ( Organization Block) : Khối tổ chức và quản lí
chương trình điều khiển. Có nhiều loại khối OB với những chức
năng khác nhau, chúng được phân biệt với nhau bằng một số
nguyên đi sau nhóm kí tự OB.
Ví dụ: OB1, OB35, OB40, OB80, …
+ Loại khối FC (Function) : Khối chương trình với những chức năng
riêng giống như 1 chương trình con hoặc một hàm ( chương trình con
có biến hình thức). Một chương trình ứng dụng có thể có nhiều khối
FC và các khối FC này được phân biệt với nhau bằng một số nguyên
sau nhóm kí tự FC.
Ví dụ: FC1, FC2…
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
3. Các loại khối chương trình cấu trúc trong PLC S7_300
+ Loại khối FB ( Function Block) : Là loại khối FB đặc biệt có khả
năng trao đổi 1 lượng dữ liệu lớn với các khối chương trình khác. Các
dữ liệu này phải được tổ chức thành khối dữ liệu riêng có tên gọi là Data

block. Một chương trình ứng dụng có thể có nhiều khối FB và các khối
Fb này được phân biệt với nhau bằng một số nguyên sau nhóm kí tự FB.
Ví dụ : FB1, FB2…
+ Loại khối DB ( Data Block) : Khối chứa các dữ liệu cần thiết để
thực hiện chương trình. Các tham số của khối do người dùng tự đặt. Một
chương trình ứng dụng có thể có nhiều khối DB và các khối DB này
được phân biệt với nhau bằng một số nguyên sau nhóm kí tự DB
Ví dụ : DB1, DB2…
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
III. Cấu trúc chương trình khi lập trình.
4. Mô hình hóa lập trình cấu trúc
Cấu trúc gọi và tổ chức chương trình trong PLC S7_300
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
IV. Các ngôn ngữ lập trình với PLC S7_300

Lập trình kiểu STL (Statement List): Liệt kê các câu lệnh

Lập trình kiểu FBD (Function Block Diagram ): Các khối chức
năng

Lập trình kiểu LAD (Ladder logic ): đồ họa mạch logic

Lập trình cấu trúc SCL ( Structured Control Language): ngôn
ngữ cấp cao giống như C, PASCAL,…

Biểu đồ chức năng liên tục CFC (Continuous Function Chart):
vẽ lưu đồ chức năng.


Lập trình điều khiển tuần tự GRAPH (sequential Control
GRAPH).

Lập trình điều khiển theo đồ hình trạng thái (HIGRAPH) .
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
a. Kiểu Bool
Số byte
+ Biến kiểu Bool chỉ có 2 giá trị 0 hoặc 1
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
b. Kiểu Byte
+ Kiểu Byte = 8 bits Giá trị trong khoảng 0 – (2^8 – 1)
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
c. Kiểu Word
+ Kiểu Word = 16 bits Giá trị trong khoảng 0 – (2^15 – 1)
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
d. Kiểu Dword
Kiểu Dword
www.topedu.com.vn

BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
e. Kiểu Int
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
f. Kiểu Dint
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
1. Các kiểu dữ liệu và cấu tạo trong PLC S7_300
g. Kiểu Real
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
2. Định dạng 1 Dword
Byte Cao Byte Thấp
Byte Cao Byte Thấp
Word cao Word thấp
Dword = 2 Words = 4 Bytes
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
3. Thanh ghi trạng thái
www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
3. Thanh ghi trạng thái

www.topedu.com.vn
BUỔI 3. TẬP LÊNH LOGIC CƠ BẢN TRÊN PLC S7_300
V. Tập lệnh LOGIC cơ bản với PLC S7_300
4. Các lệnh LOGIC bit

×