Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ ở Malaixia giai đoạn 1997-1998 và bài học cho Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.43 KB, 24 trang )

Lời mở đầu
Malaixia là một đất nớc nhỏ nằm ở khu vực Đông Nam á, có diện tích
330.307 km2, với số dân 25 triệu ngời, thủ đô là Kuala Lumpur. Malaixia là nớc
đa chủng tộc gồm ngời Mãlai, ngời Hoa và ngời ấn Độ, đa số ngời dân là theo đạo
Hồi.
Sau khi giành độc lập năm 1957, Malaixia lúc đó là một nớc nông nghiệp
nghèo nàn, lạc hậu, chênh lệch thu nhập giữa các chủng tộc khá lớn, nền kinh tế
chủ yếu phụ thuộc vào Anh. Nguồn thu nhập chính là cao su tự nhiên và thiếc.
Từ năm 1970 chính phủ Malaixia dã thực hiện chính sách kinh tế với mục
tiêu xoá đói giảm nghèo và cơ cấu lại nền kinh tế, nhờ đó mà Malaixia đã thu đợc
những thành tựu đáng khâm phục. Tuy nhiên, thời kỳ 1997 - 1998 nền kinh tế
Malaixia rơi vào khủng hoảng khá trầm trọng. Năm 1998 tốc độ tăng trởng kinh
tế, GDP là - 6,7%, đồng Ringgit mất giá 65%. Malaixia đã làm gì để đối phó với
cuộc khủng hoảng này?
Với mong muốn học hỏi kinh nghiệm trong quản lý nền kinh tế chúng tôi
quyết định chọn chủ đề: ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở
Malaixia giai đoạn 1997 - 1998 và bài học cho Việt Nam để làm đề tài nghiên
cứu.
1
Ch ơng I : Tình hình kinh tế Malaixia trớc cuộc khủng hoảng
1997 - 1998.
Malaixia giành độc lập ngày 31/7/1957 và năm 1963 thành lập nớc cộng
hoà liên bang. Ngay sau khi giành độc lập, Malaixia phát triển kinh tế tập trung
vào phát triên nông, lâm nghiệp. Bên cạnh đó, Malaixia cũng phát triển công
nghiệp khai khoáng, chủ yếu là thiếc. Những năm 60 tốc độ tăng trơngr kinh tế đạt
bình quân 5,5%/năm.
Thời kỳ thập niên 70, Malaixia đẩy mạnh phát triển hai ngành chính là:
công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu nh chế biến gỗ, lơng thực thực phẩm, n-
ớc giải khát và ngành chế tạo máy móc nông nghiệp. Tốc độ tăng trởng kinh tế
thời kỳ này đạt bình quân 7,8%/năm.
Thời kỳ thập niên 80, Malaixia tập trung phát triển các ngành công nghiệp


chế biến nh: sản xuất thép, ô tô, bán dẫn, máy thu hình, máy tính. Tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế thời kỳ này đạt trên 7%/năm. Đặc biệt năm 1986, Malaixia đứng hàng
thứ 3 trong xuất khẩu linh kiện bán dẫn chỉ sau Mỹ và Nhật Bản. Malaixia chiếm
75% thị trờng dầu cọ và 62% thị trờng cao su thế giới
Qua thập kỷ 90, Malaixia liên tục đẩy mạnh công nghiệp điện tử và chế tạo
phụ tùng. Tốc độ tăng trởng kinh tế trong giai đoạn từ 1991 đến 1996 đạt
8,6%/năm. Thời này đầu t nớc ngoài là nhân tố quan trọng đối với phát triển kinh
tế của Malaixia. Thời kỳ 1991 - 1996, 63,7% đầu t nớc ngoài vào Malaixia là đầu
t trực tiếp (27,7 tỷ USD trong tổng số 43,5 tỷ USD). Chính điều này làm cho nền
kinh tế Malaixia có nền tảng vật chất tốt và ít nhạy cảm hơn với biến động của
tỷ giá ở trong nớc và ngoài nớc. Malaixia duy trì tỷ giá hối đoái gần nh cố định,
trong thời kỳ 1991 đến 1996 tỷ giá hối đoái bình quân là 2,6 Ringgit/1 USD. Điều
đó thể hiện trong bảng số liệu dới đây:
Bình
2
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 quân
Lạm phát ở Mỹ (%) 4,2 3 3 2,5 2,8 2,9 3,07
Lãi suất tiền gửi ở Mỹ (%) 5,84 3,68 3,17 4,63 5,92 5,39 4,77
Lạm phát ở Malaixia (%) 4,4 4,7 3,57 3,7 5,28 3,56 4,2
Tỷ giá hối đoái
Ringgit/USD
2,72 2,61 2,7 2,56 2,54 2,52 2,6
Thay đổi tỷ giá hối đoái (%) - 4 + 3,4 - 5,2 - 0,8 - 0,8 - 1,5
Từ bảng số liệu trên ta thấy, tỷ giá hối đoái dao động bình quân là -
1,5%/năm, chênh lệch lãi suất ở Mỹ và Malaixia là 1,9%/năm, mức chênh lệch
này không phảI là lớn để khuyến khích các nhà t bản nớc ngoài đầu t tài chính và
cho vay ngắn hạn với số lợng lớn.
Theo điều kiện vốn chảy vào quốc gia qua thị trờng ngoại tệ ta có:
Lãi suất ở Malaixia > lãi suất ở Mỹ + thay đổi tỷ giá hối đoái
Hay 6,7% > 4,77% - 1,5%

Là 8,2% > 4,77%
điều này có nghĩa là khi lãi suất ở Malaixia là 6,7%/năm, tỷ giá hối đoái giảm
1,5%/năm thì các nhà đầu t Mỹ cho vay ngắn hạn ở Malaixia rồi đổi ra USD, đợc
lợi nhuận là 8,2%/năm, còn ở Mỹ chỉ là 4,77%/năm. Đây là lý do vì sao thời kỳ
1991 - 1996 tổng đầu t ngắn hạn vào Malaixia cao còn tổng đầu t tài chính giảm.
Theo quy luật sức mua tơng đơng với mức lạm phát ở Mỹ và Malaixia thì tỷ
giá hối đoái thực năm 1996 phảI là 2,9 Ringgit/1 USD. Tuy nhiên tỷ giá năm 1996
lại là 2,52 Ringgit/1 USD, tức là đồng Ringgit đã lên giá 13%. Điều này có tác
dụng hạn chế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu.
Từ năm 1991 đến 1996 tài khoản vãng lai của Malaixia luôn thâm hụt, do
đó phải vay của nớc ngoài để trang trải và dự trữ ngoại tệ. Tuy nhiên nợ nớc ngoài
của Malaixia không lớn, không đứng trớc nguy cơ mất khả năng thanh toán.
3
Trên đây là một vài nét sơ lợc về tình hình kinh tế Malaixia trớc thời kỳ
khủng hoảng, cho thấy nền kinh tế Malaixia là một nền kinh tế phát triển mạnh và
tơng đối ổn định.
4
Ch ơng II: Nguyên nhân, diễn biến và ảnh hởng của khủng hoảng tài chính ở
Malaixia.
Malaixia là một đất nớc có nền kinh tế phát triển tơng đối mạnh ở Đông
Nam á nói riêng và châu á nói chung. Biểu hiện của điều đó là tỷ giá giữa đồng
Ringgit và đồng USD luôn ổn định ở mức 2,6 Ringgit/1 USD kể từ sau1986 đến
1996. Nhng sau cuôc khủng hoảng tiền tệ năm 1997, nền kinh tế Malaixia có
chiều hớng đi xuống, đánh dấu bởi tỷ giá hối đoái 4,4350 Ringgit/1 USD vào năm
1998. Vậy do đâu mà nền kinh tế Malaixia lại khủng hoảng trầm trọng nh vậy?
Qua nghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới đã rút ra đợc những nguyên nhân
chính sau:
I. Nguyên nhân
1.1. Những tác động từ bên ngoài.
* Khủng hoảng tài chính lan truyền

Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi biến động lớn về kinh tế- chính trị
của một nớc đều có ảnh hởng trực tiếp đến các nớc trong khu vực thậm chí liên
khu vực. Chính vì vậy khi Thái Lan đột ngột phá giá đồng Bath đã làm rung
chuyển nền kinh tế của nhiều nớc trong đó có Malaixia.
Sự phá giá mạnh của đồng Bath đã phá vỡ mức cân bằng thơng mại và làm
tăng sức ép phá giá tiền tệ tại khu vực. Là một nớc có thơng mại nội bộ vùng Đông
Nam á chiếm tới 40,8% hoạt động thơng mại của Malaixia năm 1995, trong đó th-
ong mại nội bộ ASEAN chiếm tới 27,3% kim ngạch xuất khẩu và 19% kim ngạch
nhập khẩu của Malaixia, Malaixia buộc phải phá giá đồng Ringgit để tránh những
rủi ro cho ngành tài chính.
* Đầu cơ tiền tệ và khủng hoảng niềm tin.
Trớc khủng hoảng đồng Ringgit đợc sử dụng rất rộng rãi ở khắp các tỉnh lân
cận biên giới của các nớc Thái Lan và Inđônêxia. Trớc thành công đó đồng
Ringgit trở thành mục tiêu của những kẻ đầu cơ ngoại hối nớc ngoài. Năm 1994
để ngăn chặn sự tấn công vào đồng Ringgit, ngân hàng trung ơng Negara đã phải
tung ra 13 tỷ USD để vực đồng Ringgit khỏi xuống giá.
5
Ngoài sự chi phối của yếu tố kinh tế thì tâm lý là một nhân tố ảnh hởng lớn
đến các vấn đề về tiền tệ (ảnh hởng 90% - theo thủ tớng Mailaixia Hahathir
Mohamad). Do đồng tiền dợc chuyển đổi tự do, năng suất lao động vài năm qua
không tăng do phần lớn đầu t vào bất động sản, nên mọi ngời có xu hớng đầu cơ
tiền tệ để kiếm lợi nhuận cao.
Sự giảm giá mạnh của các đồng tiền Đông Nam á cộng với khủng hoảng
niềm tin của dân chúng vào hệ thống tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu cơ ngoại tệ tấn công vào đồng Ringgit, đa cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ
vào vòng xoáy lan truyền, làm sụp đổ nhanh chóng nền kinh tế.
1.2. Những yếu tố nội tại
1.2.1. Chính sách tài chính - tiền tệ không hợp lý.
*Duy trì tỷ giá hối đoái cứng nhắc.
Việc chính phủ Malaixia cố định tỷ giá hối đoái để bảo hộ cho nhập khẩu,

đồng thời khuyến khích xuất khuẩu, thu hút đầu t nớc ngoài và phát triển kinh
doanh. Tuy nhiên do giữ giá quá lâu trong khi đồng USD lên giá liên tục đã tạo
nên sự lên giá giả tạo của đồng Ringgit. Những ớc tính về sức mua cho thấy, đồng
Ringgit thực sự đã giảm giá khoảng 36% kể từ cuối năm 1995. Đây là nguyên
nhân gây ra xói mòn sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đa cán cân thơng mại vào
tình hình tồi tệ
*Tính dễ tổn thơng của hệ thống tài chính - ngân hàng.
Từ trớc đến nay ở Malaixia, NHTW thờng để cho các lực lợng thị trờng tự
quyết định tỷ giá hối đoái của đồng Ringgit, nhằm tạo sức bật lớn hơn cho nền
kinh tế.
Trong gần thập kỷ qua, cách thức huy động vốn của NHTW Negara chủ yếu
thông qua nguồn đầu t gián tiếp trên thị trờng cổ phiếu. Với lãi suất cho vay liên
ngân hàng ở Kuala Lumpur cao ổn định, chỉ tăng từ 7,24% vào tháng 11/1996 lên
7,3% vào tháng 3/1997, luồng vốn ngắn hạn nớc ngoài tăng lên rất nhanh do đầu
cơ vào đồng Ringgit thông qua thị trờng tiền tệ và chứng khoán. Mức tăng tỷ lệ
vay nợ ngân hàng năm 1996 đạt 27%/năm, năm 1997 đạt 26%/năm và tỷ lệ vay nợ
tín dụng trong GDP tăng bình quân từ 85% trong giai đoạn 1985 - 1989 lên 120%
6
vào năm 1994 và trên 160% vào thời điểm trớc khi nở ra khủng hoảng, cao thứ 2
châu á sau Philippin. Chỉ tính riêng trong tháng 6/1997, tốc độ vay vốn đã tăng
30% so với mức 29,5% trong tháng 5/1997. Mức cung tiền tệ đạt 21% trong 6
tháng đầu năm 1997 và lợng vốn huy đọng trên thị trờng chứng khoán Kuala
Lumpur tăng mạnh từ 40 tỷ Ringgit vào tháng 7/1996 lên 60 tỷ Ringgit vào
tháng12/1996 và 68 tỷ Ringgit vao ngày 1/7/năm1997. Tính chung cho những năm
giữa thập kỷ 90, khả năng huy động vốn của thị trờng chứng khoán Kuala Lumpur
(KLSE) là xấp xỉ 200 tỷ USD, và KLSE là thị trờng lớn thứ 3 khu vực châu á -
Thái Bình Dơng sau Tokyo và Hongkong.
Đây là điều nguy hiểm đối với một nền kinh tế bởi thâm hụt tài khoản vãng
lai chiếm tới 6,3% GDP vào năm 1996, vợt quá mức cho phép 5% GDP của một
nền kinh tế lành mạnh. Hệ thống ngân hàng phát triển quá nhanh với 39 công ty

tài chính và 37 ngân hàng thơng mại (quá nhiều so với các nớc trong khu vực), và
tốc độ cung ứng tiền tệ tăng mạnh trong khi chất lợng tín dụng rất thấp do tập
trung nhiều vào khu vực cổ phiếu và bất động sản, đã làm cho các khoản nợ khó
đòi của ngân hàng thơng mại tăng quá mức cho phép.
1.2.2. Nền kinh tế phát triển mất cân đối.
*Thiên lệch trong cơ cấu đầu t.
Tập trung quá nhiều vốn đầu t vào thị trờng chứng khoán và bất động sản.
Mặc dù NHTW Negara đã hạn chế tín dụng đối với 2 khu vực này nhng cho tới
cuối năm 1998, vốn cho vay khu vực bất động sản vẫn tăng 8,5%/năm, đa tổng
khối lợng d nợ vào thị trờng bất động sản và cổ phiếu chiếm 43% tổng d nợ vào
cuối năm 1996. Từ cuối năm 1992 cho đến tháng 12/1996, tín dụng dành cho khu
vực bất động sản và cổ phiếu tăng từ 34,24 tỷ Ringgit lên 68,32 tỷ Ringgit, trong
khi tín dụng dành cho khu vực chế tạo chỉ tăng từ 25,39 tỷ Ringgit lên 47,95 tỷ
Ringgit. Tình trạng cung vợt quá cầu trong kinh doanh bất động sản đã dânc đến
hàng loạt những hiệu ứng dây chuyền tren thị trờng chứng khoán và thị trờng tiền
tệ.
7
*Chiến lợc xuất khẩu trên cơ sở mất lợi thế so sánh.
Trong 6 tháng đầu năm 1997, xuất khẩu của Malaixia chỉ tăng 2% so với
14% của cùng kỳ năm trớc, đa mức thâm hụt ngoại thơng của Malaixia đạt 2,7 tỷ
Ringgit (1,08 tỷ USD) so với mức thâm hụt 687,8 triệu Ringgit (275,12 triệu USD)
cùng kỳ năm 1996.
Xuất khẩu giảm một phần do chi phí tiền lơng/sản phẩm tăng cao trong khu
vực, một phần khác do sức ép cạnh tranh về giá cả và chất lợng hàng hoá với
Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ thu hút đợc vốn đầu t , Trung Quốc tạo dựng đợc
một ngành công nghiệp chế tạo quá d thừa công suất. Năm 1994 Trung Quốc tiến
hành phá giá đồng NDT trong khi đồng USD tiếp tục lên giá, đồng Ringgit vẫn giữ
nguyên giá làm cho hàng hoá của Malaixia đắt đỏ hơn hàng hoá của Trung Quốc,
ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Malaixia.
Về hàng hoá công nghệ cao Malaixia chịu sức ép lớn từ Nhật Bản. Năm

1995 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện và điện tử chiếm tới 65,7% kim ngạch
xuất khẩu của Malaixia, do thị trờng bão hoà các sản phẩm phải giảm giá
70%buộc các nhà sản xuất phải giảm giá xuất khẩu để duy trì thị phần của họ trên
thị trờng thế giới.
Tăng trởng xuất khẩu giảm đã đẩy mức thâm hụt cán cân thanh toán vãng
lai lên cao. Năm 1996, thâm hụt tài khoản vãng lai của Malaixia là -10,5% GDP
và năm 1997 là -10,4% GDP, đạt con số -10,23 tỷ USD năm 1997. Để bù đắp cho
những thiếu hụt trên, Malaixia buộc phải bổ sung bằng vay nợ, chủ yếu là vay nợ
ngắn hạn với lãi suất cao. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho Malaixia càng lâm
vào khủng hoảng trầm trọng hơn.
II. Diễn biến của cuộc khủng hoảng đồng Ringgit Malaixia
Sau cuc suy thoỏi kinh t nm 1985-1986 ng Ringit Malaixia luụn
mc giỏ n nh, bỡnh quõn l 2,6 Ringit/USD tớnh n cui nm 1996. S tng
giỏ thng xuyờn ca ng Ringit t mc 2,53 Ringit/USD vo thỏng 12 nm
1996 lờn mc 2,479 Ringit/USD vo thỏng 3 nm 1997 ó em li nhng ỏnh
giỏ kh quan v sc mnh cu ng Ringit trong khu vc ụng Nam . Nn
kinh t Malaixia luụn tng trng mc 8% trong giai on 1990-1996 v cỏn
8
cân thương mại luôn thặng dư tính đến cuối năm 1996. Với chính sách tiền tệ
tương đối linh hoạt, Ngân hàng Trung ương Negara thực sự đã ổn định được giá
trị đồng Ringit, tạo nên giá cả và lạm phát thấp.
Kể từ cuộc khủng hoảng đồng Bath Thái Lan ngày 2 tháng 7, đồng Ringit
Malaixia bắt đầu có chiều hướng giảm so với đồng Đô la Mỹ. Ngày 2/7/1997,
đồng Ringit ổn định ở mức giá 2,5242 Ringit/USD, nhưng đến ngày 30/7/1997
đồng Ringit đã mất giá 5%. Khi đồng Ringit phá giá ở mức 2,7525 Ringit/USD
vào ngày 11/8/1997, chính phủ Malaixia đã buộc phải tuyên bố thả nổi đồng tiền
này. Tính đến ngày 31/12/1997, 1 USD đổi được 3,8903 Ringit, và đồng Ringit
mất giá 54% trong vòng 5 tháng cuối. Vào những ngày cuối tháng 1 năm 1998,
tỷ giá giữa đồng Ringit với đồng USD là 4,4350 Ringit/USD và đồng Ringit đã
mất giá 70% so với ngày 2/7/1997.

Những kế hoạch cải tổ trọn gói nền kinh tế Malaixia công bố vào ngày
25/3/1998 đã đem lại sự bình ổn tạm thời cho đồng Ringit ở mức giá 3,78 đến
3,85 Ringit/USD tính đến cuối tháng 5 năm 1998. Malaixia hy vọng sẽ bình ổn
được tỷ giá đồng nội tệ của mình so với đồng Đô la Mỹ ở mức 3,59 Ringit ăn 1
USD vào cuối năm 1998. Tuy nhiên sự suy thoái kinh tế ở Nhật Bản và sự giảm
giá đột ngột, liªn tục cuả đồng Yên Nhật Bản kể từ giữa tháng 5 năm 1998 và
các đồng tiền ASEAN khác kể từ tháng 7 năm 1997 đã tác động đáng kể đến
đồng Ringit Malaixia. Kể từ ngày 10/6/1998 đến ngày 30/8/1998, đồng Ringit
tiếp tục rơi vào sự mất giá ở mức 4,5-4,1 Ringit/USD, giảm 8% so với những
ngày đầu tháng 5 năm 1998.
Những diễn biến phức tạp của đồng Ringit Malaixia cho thấy đất nước này
đã không đủ khả năng bảo vệ đồng tiền của mình trước cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ châu Á, và nền kinh tế Malaixia đã rơi vào suy thoái trầm trọng.
III. ¶nh h ëng cña cuéc khñng ho¶ng ®ång ringit ®èi víi nÒn kinh tÕ
Malaixia
9

×