1
KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
MỸ-NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM
2
NỘI DUNG
I. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH MỸ
II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG
HOẢNG
III. DIỄN BIẾN CUÔC KHỦNG HOẢNG HỆ
THỐNG TÀI CHÍNH MỸ
IV. BIỆN PHÁP CỦA MỸ NHẰM THOÁT
KHỎI KHỦNG HOẢNG
V. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
3
I. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH MỸ
a) Nhiều ngành kinh tế gặp khó
khăn
Theo Global Insight, năm
2007, tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ
sẽ tăng 5%, cao hơn mức
trung bình 4,4% trong năm
qua.
Các nhà kinh tế cho rằng, các ngành liên quan đến nhà đất như xây
dựng, sản xuất, mua bán đồ gia dụng, kinh doanh bất động sản, môi
giới thế chấp... sẽ thiếu hơn một triệu việc làm trong 2 năm tới do thị
trường nhà đất chững lại sau 5 năm bùng nổ kinh doanh.
4
Ngành chế tạo ôtô cũng sẽ bị tác động do
các hãng ôtô đã hoàn tất kế hoạch cắt giảm
lực lượng lao động trước sự cạnh tranh gay
gắt của các hãng ôtô nước ngoài
Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ xe hơi giảm sút
cũng là nguyên nhân khiến các nhà sản
xuất gặp khó khăn hơn
b) Thâm hụt ngân sách nghiêm trọng
c) Nền kinh tế lớn nhất thế giới bắt đầu tăng
trưởng chậm lại kể từ đầu năm 2006
5
d) 2008 - năm bi tráng của kinh tế
thế giới
Khủng hoảng tài chính bùng phát
tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo
theo sự sụp đổ đồng loạt của
nhiều định chế tài chính khổng lồ,
thị trường chứng khoán khuynh
đảo
Thị trường bất động sản thời điểm
này bắt đầu có dấu hiệu đóng
băng và sụt giảm.
6
Càng về cuối năm, cuộc
khủng hoảng tài chính Mỹ bắt
nguồn từ việc “vỡ nợ” tín
dụng bất động sản càng
chứng tỏ sức tàn phá ghê
gớm đối với hệ thống tài
chính thế giới
Khủng hoảng tài chính khiến
đồng USD ngày càng mất giá
e) Tháng 6/2009: Thị trường tín dụng Mỹ vẫn suy yếu
f) Tháng 2/2010: Thị trường bất động sản Mỹ: Cung vượt xa cầu
7
II. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG
HOẢNG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH MỸ
8
B. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng
Nó là kết quả của một chuỗi những rủi ro
liên tiếp mà chính các tổ chức tài chính,
ngân hàng ở Mỹ tạo ra cho chính mình
1. Cho vay dưới chuẩn
•
sự tập trung thái quá những khoản đầu
tư với lãi suất rẻ và điều kiện tín dụng dễ
dãi “dưới chuẩn” vào thị trường bất động
sản, đồng thời có sự bùng nổ các công
cụ nợ phái sinh trên thị trường này,
nhằm thu các khoản lợi nhuận cơ hội, từ
đó làm mất khả năng thanh toán của các
khoản nợ đáo hạn.
9
•
Khi thị trường bất động sản đảo chiều, đình trệ, các bất động sản
xuống giá, dẫn đến những đổ vỡ nhanh chóng trên thị trường tín
dụng
•
Các ngân hàng đầu tư mặc dù không nắm giữ toàn bộ rủi ro nhưng
cũng trực tiếp hoặc gián tiếp duy trì một số danh mục chứng khoán
liên quan đến bất động sản
=> Hậu quả là hàng loạt ngân hàng đầu tư lần lượt báo cáo các
khoản lỗ kinh doanh
10
2. Mua bán khống
Khi giới đầu cơ đoán chắc rằng cổ
phiếu của những tập đoàn dính líu
đến cho vay dưới chuẩn sẽ sụt
giảm, họ ồ ạt vay những cổ phiếu
này rồi ồ ạt bán ra, tạo nên một áp
lực giảm giá lớn không gì cứu vãn
nổi.
Sau khi giá giảm đến một mức nào đó, họ sẽ
mua và trả lại nơi cho vay cộng thêm một ít phí,
còn bao nhiêu tiền chênh lệch họ sẽ hưởng
trọn.
11
3. Thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ
Có tiền, các công ty cứ thoải mái cho người vay bằng tiền của
các ngân hàng đầu tư cung cấp thông qua mua lại danh mục
cho vay của các công ty này. Các ngân hàng này trên cơ sở
danh mục cho vay vừa mua lại sẽ phát hành CK để vay tiền.
Danh mục cho vay được chia ra,
ít rủi ro, rủi ro cao, tùy định
mức tín nhiệm, nhà đầu tư tha
hồ lựa chọn theo sự mạo hiểm
của mình
12
=>Như vậy, rủi ro trong cho vay đã được
chuyển từ bên cho vay là công ty tài
chính sang NH đầu tư. Nhà đầu tư lắm
tiền trên thế giới đã đổ tiền mua CK này,
nhờ vậy đã cung cấp một lượng vốn
khổng lồ cho thị trường BĐS ở Mỹ tăng
nóng.
13
4. Khủng khoảng niềm tin
cuộc khủng hoảng bắt đầu tư sự sụp đổ thảm khốc của niềm tin.
Các ngân hàng đánh đố lẫn nhau về mức độ cho vay cũng như tài
sản. Những giao dịch phức tạp được tạo ra để loại bỏ rủi ro và che
giấu những trượt giá giá trị tài sản thực của ngân hàng. khi bắt đầu
cảm nhận thấy mùi của sự thua lỗ và nhìn vào hệ thống tài chính,
khi đó thua lỗ đã xuất hiện, cả thị trường xuống dốc
14
III. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG
HOẢNG
A. Khủng hoảng tài chính 2007-2010:
là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ
hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói
tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và
mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên
thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài
chính ở Hoa Kỳ
15
•
Ngay khi bóng bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt
đầu tăng trưởng chậm lại. Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các
khoản vay không trả nổi của người đầu tư nhà ở đối với các tổ chức
tài chính ở nước này
•
Giữa năm 2007, những tổ chức tài chính đầu tiên của Hoa Kỳ liên
quan đến tín dụng nhà ở thứ cấp bị phá sản. Giá chứng khoán Hoa
Kỳ bắt đầu giảm dần