Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hướng dẫn sử dụng phần mền thư viện hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 24 trang )





1

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
Mục lục
1) Lời Nói Đầu 2
2) Hướng dẫn sử dụng 4
2.1 Cài đặt phần mềm 4
2.2 Sử dụng phần mềm 6
2.2.1 Giao diện chính 6
2.2.2 Lí thuyết hóa học 7
2.2.3 Bài tập chuyên đề 9
2.2.4 Nhận biết chất hóa học 9
2.2.5 Từ điển hóa học 12
2.2.6 Phương trình hóa học 13
2.2.7 Luyện thi thử 14
2.2.8 Cơ chế phản ứng hóa học 14
2.2.9 Thư viện cá nhân 15
2.2.10 Cẩm nang tuyển sinh 15
2.2.11 Vui hóa học 16
2.2.12 ChatRoom – Góp ý – Thảo luận 17
2.2.13 Công cụ hóa học 17
2.2.14 Tùy chỉnh và hướng dẫn 18
2.2.15 Website www.ThuVienHoaHoc.Com 20
3) Kết luận 22
3.1 Tự đánh giá về phần mềm: 22
3.2 Lời kết 23
4) Liên hệ 24








2

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
Lời Nói Đầu
 
iện nay theo quy định hiện hành, học sinh phổ thông trung học sau
khi hoàn tất chương trình lớp 10, 11, 12 phải trải qua kỳ thi tốt
nghiệp phổ thông trung học và kỳ thi đại học. Khối lượng kiến thức
mà học sinh cần phải ôn tập trong 3 năm học có thể nói là khá lớn. Hóa học
thường là một trong những môn học được chọn trong kỳ thi tốt nghiệp phổ
thông trung học, môn học có trong khối A, B kỳ thi đại học. Vì vậy, một nhu
cầu bức thiết đặt ra là phải có một công cụ hỗ trợ việc dạy và học trong quá
trình học tập, ôn luyện của học sinh. Không chỉ cần phải hệ thống hóa kiến thức
mạch lạc, rõ ràng và chính xác mà còn phải cho phép học sinh ôn bài một cách
hiệu quả, dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ và rút ngắn thời gian ôn luyện. Công cụ sẽ
giúp học sinh ôn luyện một cách độc lập, nâng cao khả năng tự học và giảm đi
sự phụ thuộc quá nhiều của học sinh vào giáo viên, cho phép giao tiếp giữa học
sinh và giáo viên dựa trên việc tận dụng thiết bị công nghệ và tài nguyên có sẵn.
Hầu hết tất cả các ngành đều cần có sự hỗ trợ của các phần mềm ứng
dụng nhằm hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả, giúp nâng
cao hiệu suất làm việc. Có thể nói Công nghệ thông tin đã trở thành chất xúc tác
không thể thiếu trong toàn bộ các hoạt động của đời sống, của nền kinh tế tri
thức. Trong công tác giảng dạy và học tập cũng như vậy, nếu có được các sản
phẩm phần mềm hỗ trợ tốt sẽ đtôi lại những ích lợi vô cùng to lớn cho cả học

sinh lẫn giáo viên. Nhiệm vụ của các phần mềm trong lĩnh vực giáo dục là phải
hệ thống hóa toàn bộ kiến thức một cách rõ ràng, quy củ, mạch lạc, Nó phải cho
phép học sinh ôn bài một cách hiệu quả, quy củ, mạch lạc và có hứng thú. Nó
giúp học sinh ôn luyện một cách độc lập, nâng cao khả năng tự học và giảm đi
sự phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên. Vậy hiện trạng của việc ôn luyện môn
H




3

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
Hóa phục vụ cho kì thi tốt nghiệp phổ thông cũng như việc thi đại học như thế
nào cùng với sự hỗ trợ của các chương trình phần mềm đang có hiện nay?
Trước hết trong việc học tập, học sinh làm các bài tập dưới sự hướng dẫn
của thầy cô và các sách tham khảo có bán trên thị trường. Vấn đề phát sinh là
học sinh không quản lý một cách có thống nhất. Ngoài ra trong quá trình làm
bài, học sinh phải tìm kiếm các kiến thức có liên quan, điều này mất rất nhiều
thời gian do lượng kiến thức môn Hóa học cấp THPT khá nhiều. Thêm vào đó,
sự liên lạc giữa học sinh với giáo viên không được thường xuyên, phần nhiều là
ở trên lớp. Do đó khi gặp một bài toán khó học sinh không biết lời giải, hoặc có
lời giải mà không biết là đúng hay sai, họ gặp khó khăn liên lạc với thầy cô nhờ
giúp đỡ. Ngoài ra học sinh rất cần đến một công cụ trợ giúp ở đó như là phòng
thi ảo( có bấm giờ làm bài, có đề thi ) để rèn luyện trước khi vào phòng thi
chính thức. Điều này có tác dụng rất lớn giúp họ làm quen với thi cử một cách
thường xuyên, do đó cải thiện tâm lý khi đi thi thật vững vàng.
Các phần mềm hiện nay đã phần nào đáp ứng được một số nhu cầu trê,
Mỗi một phần mềm có những ưu khuyết điểm riêng của mình. Phần mềm Thư
Viện Hóa Học ra đời dựa trên việc phân tích chi tiết các vấn đề đã đặt ra như

trên, kế thừa những ý tưởng tích cực và khắc phục những hạn chế của những
phần mềm đã có với hi vọng có thể đáp ứng nhu cầu của học sinh một cách tốt
nhất. Từ đó đtôi lại nhiều sự thích thú, tìm tòi bộ môn hóa và đặc biệt là khả
năng tự học. Hơn thế nữa diễn đàn Hóa học được tạo ra vừa là nơi học sinh
được học tập trao đổi kiến thức, giao lưu làm quen với môi trường thân thiện, dễ
dàng hỏi đáp thoải mái tự nhiên.





4

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

2) Hướng dẫn sử dụng
2.1 Cài đặt phần mềm
B1. Nháy đúp chuột vào biểu tượng Thư Viện Hóa Học để cài đặt phần mềm

B2. Chọn ngôn ngữ Vietnamese(Tiếng Việt) và bấm OK để tiếp tục

B3.




5

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học


B4. Bấm cài đặt

B5.






6

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
2.2 Sử dụng phần mềm
2.2.1 Giao diện chính
a) Thư Viện Hóa Học
o Lí thuyết hóa học
o Cơ chế phản ứng
o Nhận biết các chất
o Từ điển hóa học
o Phương trình hóa học
o Luyện giải đề thi
o Bài tập chuyên đề
b) Thư Viện Cá Nhân
o Thư viện cá nhân
o Cẩm nang tuyển sinh
o Vui hóa học
o Thảo luận trực tuyến

c) Công cụ hóa học
o Bảng tuần hoàn

o Dãy điện hóa
o Hằng số hóa học, vật lí
o Công thức
d) Tùy chỉnh & Hướng dẫn
o Soạn thảo
o Hướng dẫn sử dụng
o Tùy chỉnh
o Thông tin phần mềm






7

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
2.2.2 Lí thuyết hóa học
a) Học Lí thuyết hóa học bấm vào nút Lí thuyết hóa học
Cửa sổ Lí thuyết hóa học gồm:
1. Danh sách các đề mục và bài học Lí thuyết
2. Tên bài học
3. Tên đề mục
4. Nội dung Lí thuyết hóa học

b) Biên soạn nội dung
 Để sửa và cập nhật thông tin:
B1. Chọn bài Lí thuyết hóa học cần sửa
B2. Bấm nút Sửa
B3. Nhập nôi dung cần sửa và đề mục

B4. Bấm nút Lưu




8

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

 Để thêm bài học Lí thuyết hóa học
B1. Bấm nút Thêm
B2. Nhập tên bài học, đề mục và nội dung bài học
B3. Bấm nút Lưu
 Để chỉnh sửa thông tin khác đầy đủ chức năng hơn ta bấm vào nút Sửa
đầy đủ chức năng

 Để xóa bài học Lí thuyết hóa học
B1. Chọn bài học Lí thuyết cần xóa
B2. Bấm nút Xóa




9

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
B3. Bấm ô Yes để đồng ý xóa hoặc bấm ô No để hủy thao tác xóa
Tắt cửa sổ Lí thuyết hóa học chất bấm nút Đóng

2.2.3 Bài tập chuyên đề

Giao diện Bài tập chuyên đề gồm 4 chế độ chính (xtôi, thêm, sửa, xóa) có thao
tác sử dụng tương tự với giao diện Lí thuyết hóa học


2.2.4 Nhận biết chất hóa học
a) Tra cứu nhận biết các chất hóa học bấm vào nút Nhận Biết Chất
 Cửa sổ Nhận biết các chất hóa học gồm
+ Bảng tính tan và màu sắc của một số chất thông dụng
+ Cột 1 là danh sách các chất hóa học nhận biết
+ Cột 2 là dấu hiệu nhận biết
+ Cột 3 là mô ta chi tiết về màu sắc, đặc tính,…




10

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

b) Biên soạn nội dung
Để Biên soạn nội dung nhận biết hóa học bấm mũi tên tam giác và chọn nút
Biên Soạn Nôi Dung

Cột bên trái là danh sách các chất hóa học nhận biết
 Để sửa và cập nhật thông tin:
B1. Chọn chất hóa học cần sửa





11

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
B2. Bấm nút Sửa
B3. Nhập nôi dung cần sửa vào Tên chất, Mô tả nhận biết, hình ảnh thông tin
khác
B4. Bấm nút Lưu

 Để thêm chất nhận biết
B1. Bấm nút Thêm
B2. Nhập tên chất, mô tả nhận biết, hình ảnh thông tin khác
B3. Bấm nút Lưu
 Để chỉnh sửa thông tin khác đầy đủ chức năng hơn ta bấm vào nút Sửa
đầy đủ chức năng




12

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

 Để xóa chất nhận biết
B1. Chọn chất nhận biết
B2. Bấm nút Xóa
B3. Bấm ô Yes để đồng ý xóa hoặc bấm ô No để hủy thao tác xóa
Tắt chế cửa sổ nhận biết chất bấm nút Đóng
2.2.5 Từ điển hóa học
Giao diện Từ điển hóa học giống tương tự với giao diện Lí thuyết hóa học gồm
4 chế độ chính (xtôi, thêm, sửa, xóa) các thao tác sử dụng giống với sử dụng

giao diện Biên Soạn Nội Dung




13

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

2.2.6 Phương trình hóa học
Giao diện Phương trình hóa học giống tương tự với giao diện Lí thuyết hóa học
gồm 4 chế độ chính (xtôi, thêm, sửa, xóa) các thao tác sử dụng giống với sử
dụng giao diện Biên Soạn Nội Dung






14

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
2.2.7 Luyện thi thử
 Giao diện luyện giải đề thi thử gồm 3 phần:
Cột bên trái là danh sách các đề thi thử
Cột giữa là đề thi
Cột bên phải có nút Bắt đầu
 Các thi thử
B1. Chọn đề cần thi thử
B2. Bấm bắt đầu

B3. Cột giữa gồm các câu hỏi trắc nghiệm. Chọn vào ô tròn trước chữ cái có
đáp án đúng
B4. Bấm nút chấm điểm ở cuối trang để kết thúc bài làm
Khi đó máy sẽ chấm số câu đúng và tính điểm cho bạn
Để quay lại xtôi đáp án chi tiết bấm vào: Xtôi Bài Giải

2.2.8 Cơ chế phản ứng hóa học
Giao diện Cơ chế phản ứng hóa học gồm:
1. Danh sách các cơ chế phản ứng hóa học
2. Mô hình cơ chế phản ứng
3. Nội dung mô tả cơ chế phản ứng




15

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

2.2.9 Thư viện cá nhân
Giao diện thư viện cá nhân gồm 4 chế độ chính (xtôi, thêm, sửa, xóa) có thao
tác sử dụng tương tự với giao diện Lí thuyết hóa học
Người sử dụng sẽ tự do xây dựng tài nguyên theo nhu cầu và cách thể hiện
của mình


2.2.10 Cẩm nang tuyển sinh
Giao diện Cẩm nang tuyển sinh gồm 4 chế độ chính (xtôi, thêm, sửa, xóa) có
thao tác sử dụng tương tự với giao diện Lí thuyết hóa học





16

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
Chức năng Cẩm nang tuyển sinh đặc biệt hữu ích cho các bạn học sinh sắp thi
đại học, các bậc phụ huynh tìm hiểu quy chế, các ngành học, các trường học
phù hợp với nguyện vọng và khả năng của bản thân

2.2.11 Vui hóa học
Giao diện Vui hóa học gồm 4 chế độ chính (xtôi, thêm, sửa, xóa) có thao tác sử
dụng tương tự với giao diện Lí thuyết hóa học
Chức năng Vui hóa học giúp cho các bạn có những giây phút vui vẻ và thư giãn
với thí nghiệm, câu chuyện cười giải tỏa sau giờ học và làm việc những căng
thẳng






17

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
2.2.12 ChatRoom – Góp ý – Thảo luận
Để gửi thảo luận và góp ý:
B1. Đăng kí thành viên
B2. Gửi thảo luận bằng cách nhập vào khung chat và bấm Enter


2.2.13 Công cụ hóa học
a) Bảng tuần hoàn
b) Dãy điện hóa

c) Hằng số vật lí hóa học




18

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học

d) Công thức hóa học

2.2.14 Tùy chỉnh và hướng dẫn
a) Soạn thảo




19

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
Sử dụng soạn thảo văn bản tương tự như microsoft word với giao diện Tiếng
Việt
Phần mềm cho phép mở tệp tin PDF, DOC, DOCX, RTF, TXT… và cho phép
mở bằng cách kéo thả

b) Thay đổi giao diện

Để thay đổi giao diện ta chọn giao diện cần thay đổi, khi đó toàn bộ các nút
bấm, cửa sổ sẽ thay đổi theo giao diện bạn chọn

c) Hướng dẫn sử dụng
d) Thông tin phần mềm




20

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
2.2.15 Website www.ThuVienHoaHoc.Com
a) Giao diện trang chủ






21

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
b) Thí nghiệm hóa học trực tuyến

c) Diễn đàn học sinh






22

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
3) Kết luận
3.1 Tự đánh giá về phần mềm:
Với một phần mềm đa năng và hữu dụng như Thư Viện Hóa Học tôi nghĩ
nó hoàn toàn có thể thương mại hóa. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng của tôi
vẫn là không thương mại hóa vì:
Thư Viện Hóa Học là một phần mềm hỗ trợ cho công tác giáo học và học
tập. Nếu thương mại hóa sản phẩm này thì không khác gì ngăn cản bước tiến
của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập. Vấn đề trả phí đối với bản
quyền của một phần mềm sẽ là vấn đề tâm lí lớn đối với người sử dụng. Do đó,
giữa việc phải trả phí và việc không sử dụng, họ sẽ cân nhắc và quyết định cuối
cùng sẽ đa phần là không vì sự rắc rối trong thủ tục sử dụng (trừ khi họ bắt buộc
phải sử dụng). Như vậy sẽ không khuyến khích được việc áp dụng CNTT trong
dạy và học.
Là một sản phẩm khá mới mẻ, Phần mềm Thư Viện Hóa Học phải nên
phổ cập rộng rãi hơn trong công chúng, lúc đó mới có thể thực hiện được châm
ngôn “Phần mềm mang đậm phong cách Việt”
Một khi đã phát triển sản phẩm chúng ta cần chú trọng đến hướng phát
triển trong tương lai của nó. Với phần mềm Thư Viện Hóa Học, trong thời gian
tới tôi sẽ tiếp tục nâng cấp và cập nhật vì phần mềm hiện tại không thể tránh
khỏi thiếu sót. Những sự bổ sung và hoàn thiện sẽ giúp sản phẩm có chất lượng
hơn và đáp ứng yêu cầu mong mỏi của nhiều đối tượng sử dụng. Giáo dục và
Học tập là một lĩnh vực phát triển vô tận với khoa học, vì vậy mà phần mềm
này sẽ có thể được cập nhật chức năng liên tục. Vấn đề phát triển phần mềm ở
đây không còn giới hạn nữa mà vấn đề cốt lõi ở đây là chúng ta cần tìm ra
những giải pháp mới hơn trong lập trình để xây dựng được những chức năng đó,
có thế chương trình mới hoàn thiện và ứng dụng một cách hiệu quả nhất.

Quá trình phát triển đề tài này là một chặng đường dài đầy khó khăn. Tuy
nhiên, Phần mềm Thư Viện Hóa Học đã phần nào lấy được cảm tình nơi người
sử dụng và mong muốn phần mềm được biết đến như một công cụ hữu ích cho
công tác dạy và học. Để đáp ứng nhu cầu dạy và học cụ thể của giáo viên và học
sinh, có thể tôi sẽ phát triển tách rời Phần mềm Thư Viện Hóa Học thành 2
phiên bản, một bản hướng tới đối tượng là giáo viên và một bản hướng tới đối
tượng là học sinh. Giữa 2 phiên bản sẽ có một cầu nối thông tin và lúc cần có
thể triển khai chia sẻ nội dung bài tập, bài giảng với nhau từ xa.




23

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
3.2 Lời kết
Tôi không có ý định thương mại hóa sản phẩm này, tôi muốn mọi người
có nhu cầu đều có thể sử dụng đặc biệt là giáo viên và học sinh. Phần mềm Thư
Viện Hóa Học sẽ là cầu nối kiến thức giữa thầy và trò mang lại một hơi thở mới
cho công tác dạy và học. Nó sẽ đi vào từng trường học, từng lớp học, đến được
tận tay từng giáo viên và học sinh, trở thành một công cụ hữu ích, cho việc học
tập trở nên dễ dàng hơn, góp phần vào việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo
Hơn nữa, sẽ không dừng lại ở phần mềm Hóa Học, tôi mong muốn được
phát triển thêm những công cụ bổ ích hơn cho việc dạy và học, không chỉ là cấp
học phổ thông mà cho đến cấp cơ sở, tiểu học, mầm non và thậm chí là bậc đại
học và cao hơn. Với một ước mong nền giáo dục Việt Nam sẽ là một nền giáo
dục hiện đại sánh ngang tâm với nền giáo dục khu vực cũng như trên toàn thế
giới.
Để đạt được những nguyện vọng trên, không thể chỉ có công sức của một

mình tôi. Tôi mong muốn sẽ thành lập một nhóm phát triển phần mềm hỗ trợ
học tập giáo dục miễn phí. Hiện tại, tôi là học sinh THPT, sau này khi cố gắng
học tập lên trường đại học chuyên ngành Công nghệ thông tin đây là cơ hội lớn
cho tôi được học tập trau dồi thêm kiến thức, kĩ năng và hơn nữa là tìm được
những người cùng chí hướng như tôi để cùng đi trên con đường nhiều thử
thách!





24

Phần mềm: Thư Viện Hóa Học
4) Liên hệ
Đóng góp nội dung, ý kiến và báo lỗi, của phần mềm bạn có thể gửi về hòm thư:

Website Thư Viện Hóa Học: www.thuvienhoahoc.com
Youtube: www.youtube.com/thuvienhoa
Fanpage: www.youtube.com/thuvienhoa

Mọi chi tiết xin liên hệ với tác giả:
Trần Minh Tuấn
Địa chỉ: Thụy Phong – Thái Thụy – Thái Bình
Trường THPT Tây Thụy Anh
SĐT: 0164.67.67.699 – 0363.855.685
Email:
Website: www.tranminhtuan.net
Facebook: www.facebook.com/tuantmtb


×