Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng về sủi mào gà sinh dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 26 trang )

SÙI MÀO GÀ SINH DỤC
SÙI MÀO GÀ SINH DỤC



Mục tiêu :
1. Xác định được tầm quan trọng của SMG sinh dục liên
quan đến HIV và sức khoẻ sinh sản
2 . Trình bày được các biểu hiện lâm sàng của SMG sinh
dục
3. Chẩn đoán được các thể SMG thông thường .
4. Nêu các biện pháp điều trị và tư vấn phòng bệnh
SMG sinh dục và các bệnh lý lây truyền qua đường
tình dục khác

Sùi mào gà sinh dục ?

nhiễm HPV ( Human Papilloma virus)

SMG là một BLTQĐTD khá phổ biến ở cả 2 giới Nam
và Nữ.

mối liên hệ giữa SMG sinh dục và nhiễm HIV

một số type HPV có thể gây ung thư CTC

Đa số nhiễm HPV không có triệu chứng.
Nguyên nhân
HPV : DNA papovavirus
nhân các tế bào biểu mô bị nhiễm vi rút
* Các típ 16, 18, 31,33, 35 có liên quan chặt chẻ với


loạn sản và ung thư biểu mô
* Người có nhiều bạn tình có khả năng nhiễm
các type HPV không có các biểu hiện lâm sàng.
Đường lây
Chủ yếu do quan hệ tình dục :
- Sinh dục - sinh dục
- Miệng - sinh dục
- Hậu môn - sinh dục

Các đường lây khác ít gặp hơn: trẻ sơ sinh lây qua
mẹ, do đốt điện

HPV có thể tồn tại suốt đời dưới trạng thái không
hoạt động và trở thành từng đợt nhiễm vi rút.
Tuổi và các yếu tố nguy cơ

Tuổi: tỷ lệ mắc bệnh cao > tuổi 20

Các yếu tố nguy cơ :
- Có nhiều bạn tình và số lần tiếp xúc sinh dục tăng.
- Bạn tình bị nhiễm SMGSD ngoài.
- Bạn tình có nhiều bạn tình khác.
- Nhiễm các BLTQĐTD khác
CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

Thời gian ủ bệnh: Từ nhiều tuần đến nhiều tháng
/năm
Các triệu chứng ở da :
- Ngứa, nóng rát, xuất huyết
- Tiết dịch âm đạo / niệu đạo

- Giao hợp đau trong trường hợp kích thước lớn


Khám thực thể
Các tổn thương da - niêm mạc
Có 4 loại tổn thương hay gặp:
- Sẩn nhỏ
- Sùi “súp lơ”
- Hạt cơm sừng
- Mảng / sẩn phẳng ( thường gặp ở cổ tử cung
Sẩn nhỏ

Sùi “súp lơ”

Mảng / sẩn phẳng
VỊ TRÍ
VỊ TRÍ

Nam giới :
- Dây hãm
- Rãnh quy đầu
- Quy đầu
- Da bao
- Thân dương vật
- Da bìu


Nữ giới :
- Môi bé, môi lớn
- Âm vật
- Vùng quanh lỗ niệu
đạo
- Tầng sinh môn
- Âm đạo
- Cổ tử cung ( tổn
thương phẳng )

Cả 2 giới :
- Tầng sinh môn
- Quanh hậu môn
- Ống hậu môn
- Trực tràng
- Lỗ niệu đạo
- Niệu đạo
- Bàng quang
- Miệng - họng
- Dây thanh âm ( trẻ < 5 tuổi , người lớn > 20
tuổi

CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định :

Chủ yếu lâm sàng
các tổn thương sùi
mào gà sinh dục rất
đặc hiệu.

Chẩn đoán phân biệt:

Các tổn thương sẩn /
cục
- Sẩn sinh lý quanh
vành quy đầu
- Gai sinh dục
- U mềm lây
- Sẩn phì giang mai
- Viêm nang lông
- Cục ghẻ

CẬN LÂM SÀNG:
-
Nghiệm pháp Acetic: bôi dung dịch 5% lên vùng
nghi ngờ, sau 5 - 10 phút sẩn nhỏ màu trắng
- Phiến đồ cổ tử cung hay Pap smear: 1lần / năm vì
HPV là tác nhân chính gây ung thư cổ tử cung.
- Giải phẫu bệnh, DNA, huyết thanh
• TIẾN TRIỂN VÀ DỰ HẬU
ủ bệnh từ 3 tuần đến 8 tháng
- phát triển SMG khoảng2 - 3 tháng
- 10 -30% khỏi tự nhiên trong vòng 3 tháng
- nhiễm HPV không có triệu chứng suốt đời.
- Sự tái phát người bình thường cũng như suy giảm
miễn dịch
-Tái phát : sự tồn tại và tái hoạt của HPV ở vùng da
bình thường quanh các tổn thương.
ĐIỀU TRỊ

• Nguyên tắc
- Chưa có thuốc diệt HPV
- Phải điều trị SMG sinh dục cho cả 2 người .
- SMG sinh dục phải được điều trị từ tuyến huyện trở
lên.
- Phiến đồ cổ tử cung cho các đối tượng nhiễm HPV
hàng năm.
- Bắt buộc thử nghiệm HIV, HBV và huyết thanh giang
mai
• Các phương pháp điều trị
- Phẫu thuật cắt bỏ bằng dao điện
- Bôi hoá chất:
+ Imiquimod, kem 5% ( Aldara )
+ Podofilox ( Condylox) dung dịch / gel 0,5 %
+ Nitơ lỏng
+ Podophyllin 10-25 %
+ TCA 80 -90 %
- Laser C02
TƯ VẤN
HPV có nguy cơ lây nhiễm cao cần phải :
- Khám, theo dõi và điều trị khi phát hiện bạn tình /
chồng / vợ có triệu chứng SMGSD.
- Tái khám định kỳ vì HPV có nguy cơ tái phát .
- Bệnh nhân bị SMG cổ tử cung cần làm phiến đồ cổ tử
cung hàng năm để phát hiện sớm ung thư cổ tử cung.

×