Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊNTRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.72 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
“TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE
SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊNTRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11
Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP”
I. Vấn đề dạy học của chuyên đề:
Sức khoẻ sinh sản vị thành niên (SKSSVTN) là những nội dung nói chung của sức khỏe sinh
sản (SKSS) nhưng được ứng dụng phù hợp cho lứa tuổi vị thành niên (VTN).
Tuổi VTN là một thời kỳ phát triển đặc biệt quan trọng của đời người bởi vì đây là giai đoạn
để cho một đứa trẻ phát triển đầy đủ và trở thành một người trưởng thành. Giai đoạn này được thể hiện
bằng sự phát triển nhanh chóng khác thường về cả thể chất lẫn trí tuệ, tâm sinh lí, quan hệ xã hội
và tinh thần. Các em học sinh trung học đang ở độ tuổi VTN có nhiều bỡ ngỡ trước sự thay đổi
của bản thân khi bước vào tuổi dậy thì và có nhiều tò mò, thắc mắc về vấn đề giới tính nhưng lại
không được giải đáp thỏa đáng. Mặt khác, hiện nay sự phát triển nhanh chóng các mặt của đời
sống xã hội, sự phát triển một cách ồ ạt các hệ thống thông tin truyền thông như internet, điện
thoại di động,…đã làm ảnh hưởng đến những quan điểm, nhận thức về quan hệ tình dục, tình
yêu, hôn nhân ở thanh thiếu niên. Nhiều thanh thiếu niên bắt đầu quan hệ tình dục trong khi chưa
hiểu biết đúng đắn về sức khỏe sinh sản. Sự thiếu hiểu biết này có thể dẫn đến những hậu quả
trầm trọng: Mang thai ngoài ý muốn dẫn đến nạo phá thai ở độ tuổi vị thành niên, sinh con và
nuôi con khi độ tuổi còn quá trẻ, làm dở dang việc học tập, mắc các bệnh lây truyền qua đường
tình dục ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống tinh thần sau này.
Cung cấp thông tin về giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản cho VTN là việc làm cần thiết
nhưng đến nay vẫn còn một số người cho là vấn đề tế nhị, không nên đem ra rao giảng, bên cạnh
đó, ở nhà trường, công tác giáo dục giới tính vẫn còn bỏ ngõ, rất hiếm có giáo viên nào chuyên
trách về vấn đề này. Ở gia đình, một số phụ huynh còn rất e dè hoặc thiếu quan tâm đến việc giáo
dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho con em mình, một số khác có quan tâm nhưng không đủ
trình độ kiến thức để giải đáp hết các thắc mắc của con em mình về vấn đề này. Trước những hậu
quả nghiêm trọng từ sự thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản của các em ở độ tuổi
VTN trong đó có học sinh trung học phổ thông cho thấy các em cần được giúp đỡ để có những
nhận thức đúng đắn và hành vi lành mạnh, an toàn, tránh những hậu quả không mong muốn xảy ra.
Bên cạnh vấn đề nói trên, ngày nay con người cũng đang gánh chịu nhiều hậu quả do chính
mình gây ra. Sự bùng nổ dân số đã đem lại nhiều hậu quả đáng lo ngại như đói nghèo, dịch bệnh,


ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên, trì tệ về kinh tế, suy giảm chất lượng cuộc sống,…
Với vai trò là những người trực tiếp trong độ tuổi sinh sản, là tương lai của đất nước, lực
lượng thanh niên cần nhận thức rõ vai trò của mình trong các vấn đề trên. Nhiệm vụ hàng đầu của
thanh niên là phải học tập, nâng cao hiểu biết của bản thân về thực trạng bùng nổ dân số, ô nhiễm


môi trường và những hậu quả to lớn của nó trên quy mô toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng, từ đó có nhận thức và hành động đúng đắn góp phần giải quyết vấn đề này.
Một trong những biện pháp nâng cao ý thức, thái độ hành vi ứng xử đúng đắn với môi
trường là giáo dục dân số và môi trường cho thế hệ trẻ ngay từ lúc các em còn ngồi trên ghế nhà
trường, ở mọi cấp học, lớp học. Giáo dục dân số và môi trường là một quá trình nhằm phát triển
ở người học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề cấp thiết của cuộc sống. Nhưng một
vấn đề đặt ra là ở trường phổ thông hiện nay vẫn chưa có bộ môn giáo dục dân số và môi trường
riêng mà chỉ có thể giáo dục cho học sinh thông qua việc tích hợp nội dung đó vào các môn học có liên
quan.
Với những lí do trên chúng tôi xin đưa ra chuyên đề dạy học:
“TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH
NIÊNTRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP”
Trong chuyên đề dạy học này, ngoài việc tìm hiểu, thu nhận các kiến thức có trong các bài
học Sinh hoc lớp 11, các em học sinh còn được cung cấp, tìm hiểu các thông tin có liên quan đến
đến vấn đề môi trường, dân số, giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên. Học sinh được tham gia
các tiết dạy học dự án trên lớp và nhiều hoạt động ngoại khóa như tập huấn, diễn đàn, sinh hoạt
câu lạc bộ.
Chúng tôi hi vọng sẽ đóng góp được phần nào vào việc nâng cao nhận thức và hành động
đúng đắn của học sinh và rất mong dự án sẽ được áp dụng rộng rãi cho tất cả các lớp, các cấp học
trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề và thời lượng thực hiện.

TIẾT


1

2

NỘ DUNG CÔNG VIỆC

PHƯƠNG PHÁP

I. Lựa chọn chủ đề dự án
II. Lập kế hoạch thực hiện
dự án
III. Tổ chức cho HS báo cáo
kết quả lập kế hoạch
IV. Hướng dẫn một số kĩ
năng thực hiện dự án và
công bố thời gian hoàn
thiện.

Nghiên cứu tài
liệu, SGK, hoạt
động nhóm.

I. Cơ chế điều hòa quá trình
sinh tinh và sinh trứng
1. Cơ chế điều hòa sinh
tinh

- Nghiên cứu tài
liệu SGK, mạng
internet, tài liệu

khác.

NGƯỜI
THỰC
HIỆN

GV, HS
(cá nhân,
nhóm)

SẢN PHẨM

THỜI
LƯỢN
G

Bảng phân công
nhiệm vụ và kế
hoạch thực hiện
dự án của nhóm.
3 ngày

- Cá nhân - Bài trình bày 5 ngày
- Nhóm
về cơ chế điều
hòa quá trình
sinh tinh, sinh


- Cơ chế tác động của các

hoocmôn đến quá trình sinh
tinh.
- Ví dụ về sự ảnh hưởng
của các hoocmôn đó.
2. Cơ chế điều hòa sinh trứng.
- Cơ chế tác động các loại
hoocmôn đến quá trình sinh
trứng
- Ví dụ về sự ảnh hưởng
của các hoocmôn đó.
II. Ảnh hưởng của thần kinh
và môi trường sống đến quá
trình sinh tinh và sinh trứng.
1. Ảnh hưởng của thần kinh.
2. Ảnh hưởng của môi trường
sống.
III. Các biện pháp sinh đẻ có
kế hoạch.
1. Khái niệm, ý nghĩa của
việc sinh đẻ có kế hoạch.
2. Tìm hiểu cơ sở khoa học
của các biện pháp tránh thai.

- Hoạt động
nhóm.

Phương pháp
nghiên cứu tài
liệu, điều tra.


trứng.
- Báo cáo về sự
ảnh hưởng của
yếu tố thần kinh
và môi trường
sống đến quá
trình
sinh
trưởng, sinh sản
của con người
và vật nuôi.

Nhóm

3

4

IV. Giáo dục giới tính và
Phương pháp Nhóm
sức khỏe sinh sản vị thành nghiên cứu tài
niên ở trường THPT Chuyên liệu, điều tra và

- Báo cáo về hậu
quả của sự bùng
nổ dân số.
- Bài tường trình
về cơ sở khoa
học ý nghĩa và
cơ chế tác động

của các biện
pháp tránh thai.
5 ngày
- Báo cáo về hậu
quả của sự thiếu
kiến thức về
GDGT & SKSS ở
tuổi vị thành niên.
- Báo cáo về các
tệ nạn xã hội, các
bệnh lây lan qua
đường tình dục.
- Tìm hiểu thực
10
trạng nhận thức ngày
của học sinh


Võ Nguyên Giáp.
tổ chức, tham gia
1. Cơ sở lí luận của công tác các hoạt động
GDGT & SKSS cho học ngoại khóa.
sinh THPT.
- Khái niệm về giáo dục giới
tính, trẻ vị thành niên.
- Ý nghĩa của công tác
GDGT & SKSS cho học
sinh THPT.
2. Thực trạng nhận thức và
nhu cầu của học sinh trường

THPT Chuyên Võ Nguyên
Giáp về vấn đề GDGT &
SKSS vị thành niên.
3. Đề xuất biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của việc
GDGT & SKSS cho học
sinh.

trong trường về
vấn đề GDGT &
SKSS vị thành
niên.
- Đề xuất các
biện pháp để
nâng cao nhận
thức của học
sinh về vấn đề
giới tính và sức
khỏe sinh sản vị
thành niên.
- Các video hình
ảnh về hoạt
động
ngoại
khóa.

III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực HS có thể hình thành
và phát triển trong dạy học chuyên đề.
1. Kiến thức:
- Cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng.

+ Tích hợp Công nghệ 10 - Bài 26, bài 27: Sử dụng các chế phẩm sinh học chứa
hoocmôn hay hoocmôn nhân tạo để điều khển sinh sản vật nuôi theo ý muốn.
- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
+ Tích hợp Công nghệ 10 - Bài 28, bài 34: Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, tạo môi
trường sống thích hợp cho vật nuôi để giúp vật nuôi sinh trưởng, sinh sản tốt nhất.
- Hậu quả của việc bùng nổ dân số đến đời sống, kinh tế và xã hội, ảnh hưởng đến môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 13: Công dân với cộng đồng về nội dung vai trò
của cộng đồng đối với cuộc sống của con người và trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
- Cơ sở khoa học, ý nghĩa của các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 - Bài 15: Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công
dân trong việc hạn chế bùng nổ dân số. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong
việc bảo vệ môi trường.


+ Tích hợp Giáo dục công dân 11 - Bài 11, 12: Chính sách dân số và giải quyết việc làm,
tình hình tài nguyên môi trường, mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách bảo vệ tài
nguyên và môi trường.
+ Tích hợp Ngữ văn 11 - Bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương: Hình ảnh tần tảo, lam
lũ của người vợ, người mẹ trong cảnh đông con.
+ Tích hợp Ngữ văn 12 - Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu về
cuộc sống gia đình khó khăn, không hạnh phúc do đông con, nghèo của.
+ Tích hợp văn học - Thái độ đối với các quan niệm: “Trời sinh voi, sinh cỏ”; “Đông
con hơn nhiều của”; “Trọng nam khinh nữ”.
- Cơ sở lí luận của công tác GDGT & SKSS cho học sinh THPT.
+ Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân 10 - bài 12 về nội dung: Công dân với tình
yêu, hôn nhân và gia đình, một số diều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên như yêu
đương quá sớm, có quan hệ tình dục trước hôn nhân, chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Hậu quả của sự thiếu hiểu biết các kiến thức về GDGT & SKSS vị thành niên của học sinh
THPT.

- Hiểu biết về các tệ nạn xã hội, các bệnh lây lan qua đường tình dục.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 13: Công dân với cộng đồng về nội dung vai trò
của cộng đồng đối với cuộc sống của con người và trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 - Bài 15: Những bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của
công dân trong việc ngăn ngừa, đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo.
- Thực trạng nhận thức và nhu cầu của học sinh trong nhà trường về vấn đề GDGT & SKSS
vị thành niên ở trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp.
- Nguyên nhân của sự thiếu kiến thức về GDGT & SKSS của học sinh THPT
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia
đình về nội dung chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành
viên.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 13: Công dân với cộng đồng về nội dung vai trò
của cộng đồng đối với cuộc sống của con người và trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân về nội dung thế nào
là nhận thức về bản thân, tự hoàn thiện bản thân, vì sao phải tự hoàn thiện bản thân và tự hoàn
thiện bản thân như thế nào.
- Tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên trong trường học.
- Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục môi trường, dân số sức khỏe
sinh sản vị thành niên trong nhà trường.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 - Bài 10: Các quan niệm về đạo đức.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 - Bài 12: Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ
thanh niên, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 13: Công dân với cộng đồng về nội dung vai trò


của cộng đồng đối với cuộc sống của con người và trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
+ Tích hợp Giáo dục công dân 10 – Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân về nội dung thế nào là
nhận thức về bản thân, tự hoàn thiện bản thân, vì sao phải tự hoàn thiện bản thân và tự hoàn
thiện bản thân như thế nào.
2. Kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng tư duy: Quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá...
- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, giải quyết tình huống, kĩ năng trình bày vấn đề,
kĩ năng bảo vệ môi trường...
- Rèn luyện kĩ năng xử lý, trình bày mạch lạc một vấn đề, biết cách giải quyết các tình huống
trong học tập và những tình huống thực tiễn, có khả năng kêu gọi và lan tỏa ảnh hưởng của mình
đến mọi người về các vấn đề mà các em đã nhận thức được.
- Có kĩ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bản thân, kĩ năng ứng xử trong các mối quan
hệ, phòng tránh, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, biết bảo vệ bản thân trước các căn bệnh lây lan qua
đường tình dục.
- Kĩ năng tuyên truyền, vận động kế hoạch hóa gia đình, hạn chế sự bùng nổ dân số, hạn chế
ô nhiễm tài nguyên đất, nước và tránh lãng phí tài nguyên.
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trong bài học vào thực tế đời sống, chăn nuôi, sản xuất.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong việc tiếp thu các kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh sản, dân số.
- Có thái độ đúng đắn, ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ tình bạn, tình yêu.
- Có ý thức tuyên truyền cho cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình.
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc quản lí và sử dụng hiệu quả tài nguyên,
bảo vệ môi trường sống.
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm tốt giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi
trường và lên án những hành vi hủy hoại tài nguyên.
- Yêu thích bộ môn Sinh học.
4. Các năng lực hướng tới của chủ đề:
4.1. Năng lực tự học:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
+ Nắm được cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng.
+ Trình bày được ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và
sinh trứng.
+ Vận dụng các kiến thức về sinh sản của động vật vào thực tế đời sống, sản xuất chăn nuôi.
+ Nắm được cơ sở lí luận của công tác GDGT & SKSS cho học sinh THPT.
+ Nhận thức được thực trạng nhu cầu GDGT & SKSS của học sinh tại trường THPT Chuyên

Võ Nguyên Giáp.
+ Tìm hiểu về các tệ nạn xã hội, các bệnh xã hội.
+ Tìm hiểu về thực trạng bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên


nhiên và ý thức trách nhiệm của bản thân đối với các vấn đề trên.
+ Tìm hiểu cơ sở khoa học và ý nghĩa của các biện pháp kế hoạch hóa gia đình
+ Nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên trong
trường học.
+ Vận dụng được các kiến thức về sinh sản ở động vật và chăm sóc sức khỏe vị thành niên
để có biện pháp phù hợp nhằm chăm sóc bản thân.
+ Tìm hiểu các kiến thức liên quan để tham gia các hoạt động ngoại khóa thường niên về
chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp.
+ Tham gia tuyên truyền, tư vấn về các biện pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bạn
học sinh trong và ngoài trường.
- Học sinh lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề.
4.2. Năng lực giải quyết vấn đề
- Phát hiện được việc nhận thức về vấn đề giới tính và chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành
niên của các học sinh trong nhà trường còn nhiều hạn chế.
- Đề xuất biện pháp và tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức của học
sinh về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Học sinh nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng tránh, đẩy lùi các tệ
nạn xã hội, các bệnh hiểm nghèo, bệnh lây lan qua đường tình dục.
- Nhận thức được nguyên nhân, hậu quả của sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của bản thân
việc hạn chế các hậu quả trên.
- Nhận thức được tình hình tài nguyên, môi trường, sự ô nhiễm môi trường hiện nay và trách
nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ môi trường sống.
4.3. Năng lực tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
+ Ảnh hưởng của các hoocmôn đến quá trình sinh tinh, sinh trứng?

+ Giải thích tại sao sự điều hòa tạo tinh trùng và tạo trứng được điều hòa theo cơ chế liên hệ ngược?
+ Khi nào thì cơ chế liên hệ ngược trong sự điều hòa sinh tinh và sinh trứng không còn tác dụng?
+ Cho biết các yếu tố thần kinh và môi trường sống ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của
con người và động vật như thế nào?
+ Hiểu biết của em về cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch ở người?
+ Hậu quả của việc không thực hiện sinh đẻ có kế hoạch?
+ Dựa vào sơ đồ điều hòa sinh tinh và sinh trứng để tránh thụ thai có thể có các biện pháp nào?
+ Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai?
+ Vì sao cần giáo dục dân số và giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành niên?
+ Nhận thức của em về các tệ nạn xã hội, các bệnh lây lan qua đường tình dục?
+ Hậu quả của việc quan hệ tình dục và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên?
+ Đề xuất ý kiến về các biện pháp GDGT & SKSS vị thành niên cho học sinh THPT?
- Các kĩ năng tư duy:


+ Nhận thức được thực trạng và sức ép của việc bùng nổ dân số lên đời sống, kinh tế, xã hội
trong giai đoạn hiện nay.
+ Phân tích được tình hình tài nguyên, môi trường, sự ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài
nguyên.
+ Nắm được thực trạng nhận thức về vấn đề giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên của
học sinh ở trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp.
+ Thực trạng về hoạt động GDGT & SKSS vị thành niên ở trường.
4.4. Năng lực tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các tình huống tác động đến quá trình học tập của bản thân.
+ Thời gian: Lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề.
+ Kinh phí: Có tốn nhiều tiền không.
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề.
+ Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ để hoàn thành chủ đề.
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.
+ Hợp tác tích cực để hoàn thành chủ đề.

4.5. Năng lực giao tiếp
- Năng lực đặt câu hỏi điều tra.
- Năng lực giao tiếp giữa các học sinh trong nhóm, các bạn học sinh trong và ngoài trường,
với giáo viên, với tư vấn viên.
4.6. Năng lực hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm.
- Làm việc với giáo viên hướng dẫn, với tư vấn viên trong quá trình thực hiện chủ đề.
4.7. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
+ Sử dụng internet tìm kiếm thông tin liên quan.
+ Trình bày báo cáo nghiên cứu bằng công nghệ thông tin.
+ Sử dụng các phần mềm liên quan.
+ Sử dụng máy quay, thiết bị.
4.8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- NL sử dụng Tiếng Việt:
+ Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành.
+ Sử dụng văn phong khoa học để viết báo cáo nghiên cứu.
+ Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, thảo luận, giải thích, thuyết trình.
4.9. Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học)
a. Quan sát:
+ Quan sát tranh hình liên quan đến chủ đề (Sơ đồ cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh, sinh
trứng, hình ảnh minh họa về các biện pháp tránh thai).
+ Quan sát tổ chức hoạt động nhóm về giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản trong giờ học.
+ Quan sát các hoạt động tư vấn, tuyên truyền, ngoại khóa về chăm sóc sức khỏe sinh sản


cho học sinh.
b. Tìm mối liên hệ:
+ Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể với quá trình sinh tinh, sinh trứng.
+ Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường sống với quá trình sinh tinh, sinh trứng.
c.Tính toán:

+ Xử lý số liệu điều tra.
d. Đưa ra các tiên đoán:
+ Tác dụng của việc tích hợp giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản trong dạy học sinh học
đối với học sinh.
+ Hiệu quả của các biện pháp tư vấn, tuyên truyền, hoạt động ngoại khóa đến việc nâng cao
sức khỏe sinh sản của vị thành niên.
+ Ảnh hưởng của các tệ nạn, bệnh xã hội đối với sức khỏe sinh sản vị thành niên.
+ Hậu quả của việc quan hệ tình dục và nạo phá thai.
e. Hình thành giả thuyết khoa học:
+ Việc tích hợp giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản trong dạy học sinh học sẽ nâng cao
chất lượng sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng cho học sinh trong nhà trường.
g.Thiết kế phiếu điều tra:
Thiết kế phiếu điều tra để thăm dò ý kiến thu thập và xử lí kết quả phiếu điều tra, giải thích
kết quả điều tra và rút ra các kết luận.

IV. Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của các loại
câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy chuyên đề.


Nội dung

I. Cơ
chế
điều
hòa
quá
trình
sinh
tinh và
sinh

trứng

NHẬN
BIẾT
1. Cơ
I.1.1. Nêu
chế điều được
tên,
hòa sinh nơi sản sinh
tinh
các
hoocmon
ảnh hưởng
đến
quá
trình
sinh
tinh.

2. Cơ
chế điều
hòa sinh
trứng.

I.2.1. Nêu
được
tên,
nơi sản sinh
các
hoocmon

ảnh hưởng
đến
quá
trình phát
triển, chín
và rụng của

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
THÔNG
VẬN DỤNG
HIỂU
THẤP
I.1.2. Trình I.1.3.
Giải
bày vai trò thích cơ chế
của từng loại điều hòa quá
hoocmon đến trình
sinh
quá trình sinh tinh.
I.1.4.
Giải
tinh.
thích vai trò
của liên hệ
ngược trong
điều hòa tiết
testosteron
và hoạt động
của
vùng

dưới đồi.

I.2.2. Trình
bày vai trò
của từng loại
hoocmon đến
quá trình sinh
trứng.

I.2.3. Giải
thích cơ chế
điều hòa quá
trình sinh
trứng.
I.2.4. Giải
thích vai trò
của liên hệ
ngược trong
điều hòa tiết

VẬN DỤNG
CAO
I.1.5.
Giải
thích tại sao
sự điều hòa
tạo tinh trùng
được
thực
hiện theo cơ

chế liên hệ
ngược?
I.1.6. Dự đoán
khi nào thì cơ
chế liên hệ
ngược trong
sự điều hòa
sinh
tinh
không còn tác
dụng.
I.1.7. Dự đoán
sự rối loạn sản
xuất hoocmon
FSH, LH và
testosteron có
ảnh
hưởng
đến quá trình
sinh tinh hay
không?
I.2.5.
Giải
thích tại sao
sự điều hòa
sinh
trứng
được
thực
hiện theo cơ

chế liên hệ
ngược?
I.2.6. Dự đoán
khi nào thì cơ

Các KN/NL
hướng tới
- KN tìm kiếm
mối quan hệ
giữa các loại
hoocmon với
quá trình sinh
tinh.
- KN vẽ sơ đồ
minh họa.
- Năng lực tự
học, giải quyết
vấn đề, sử
dụng
ngôn
ngữ, tri thức
về sinh học.

- KN giải
quyết các vấn
đề thực tiễn.
- KN tìm kiếm
mối quan hệ
giữa các loại
hoocmon với

quá trình sinh
tinh.
- KN vẽ sơ đồ


trứng.

II. Ảnh
hưởng
của thần
kinh

môi
trường
sống đến

1. Ảnh
hưởng
của thần
kinh.

II.1.1. Chỉ
ra được các
yếu tố thần
kinh
ảnh
hưởng của
thần
kinh
đến

quá
trình
sinh

ơstrogen,
progesteron
và hoạt động
của vùng
dưới đồi.
- Giải thích
tại sao trứng
chín và rụng
theo chu kì.
- Giải thích
tại sao hàng
ngày phụ nữ
uống viên
thuốc tránh
thai có thể
tránh được
mang thai.

II.1.2. Trình
bày được sự
ảnh hưởng
của thần kinh
đến quá trình
sinh tinh và
sinh trứng.


II.1.3. Minh
họa sự ảnh
hưởng
của
các yếu tố
thần kinh đến
quá trình sinh
tinh và sinh
trứng.

chế liên hệ
ngược trong
sự điều hòa
sinh
trứng
không còn tác
dụng.
I.2.7. Dự đoán
sự rối loạn sản
xuất hoocmon
FSH,
LH,
ơstrogen

progesteron có
ảnh
hưởng
đến quá trình
sinh trứng hay
không?

- Dựa vào sơ
đồ điều hòa
sinh trứng để
tránh thai thì
có thể có các
biện pháp nào,
cơ sở khoa học
là gì.
- Trong sản
xuất làm thế
nào để kích
thích
trứng
chín và rụng ở
vật nuôi.
II.1.4. Đề xuất
biện pháp tác
động lên hệ
thần kinh để
chi phối đến
quá trình sinh
sản.

minh họa.
- Năng lực tự
học, giải quyết
vấn đề, sử
dụng ngôn
ngữ, tri thức
về sinh học.


KN phân tích
tổng hợp.
KN dự đoán,
tiên đoán.
KN giải quyết
các vấn đề
thực tiễn.


quá trình
sinh tinh
và sinh
trứng.

tinh và sinh
trứng.

II.2.1.
Kể
tên các yếu
2. Ảnh tố
môi
hưởng
trường có
của môi thể
ảnh
trường
hưởng đến
sống.

quá
trình
sinh tinh và
sinh trứng.

III.
Các
biện
pháp
kế
hoạch
hóa gia
đình.

II.2.2. Trình
bày sự ảnh
hưởng
của
các yếu tố
môi trường
ảnh hưởng
đến sinh sản.

II.2.3. Minh
họa sự ảnh
hưởng
của
các yếu tố
môi trường
đến quá trình

sinh tinh và
sinh trứng.

1. Khái
niệm, ý
nghĩa
của việc
sinh đẻ

kế
hoạch.

III.1.1. Nêu
được khái
niệm,
ý
nghĩa của
việc sinh đẻ
có kế hoạch.

III.1.2. Trình
bày được các
hậu quả của
việc không
thực hiện kế
hoạch
hóa
gia đình.

III.1.3. Em

hiểu gì về
cuộc
vận
động sinh đẻ
có kế hoạch.
II.1.4. Hậu
quả của việc
không thực
hiện sinh đẻ
có kế hoạch.

2.Tìm
hiểu cơ
sở khoa
học của
các biện

III.2.1. Kể
tên các biện
pháp tránh
thai.

III.2.2. Trình
bày được cơ
sở khoa học,
tác động và
hiệu quả của

III.2.3. Trong
các biện pháp

tránh
thai
biện
pháp
nào có tác

II.2.4. Rút ra
kết luận về
mối quan hệ
giữa các yếu
tố môi trường
với quá trình
sinh sản.
II.2.5. Đề xuất
các biện pháp
kĩ thuật trong
chăn nuôi để
giúp vật nuôi
sinh trưởng và
sinh sản tốt.

KN quan sát
thông qua các
sơ đồ, mô
hình...
Kỹ năng phân
tích tổng hợp.
KN dự đoán,
tiên đoán.
KN giải quyết

các vấn đề
thực tiễn.

III.1.5. Ảnh - KN thuyết
hưởng
của trình, thu thập
việc sinh con tư liệu.
theo
muốn -KN vận dụng
đến tỷ lệ giới kiến thức để
tính ở nước ta giải thích các
hiện nay.
hiện
tượng
III.1.6. Rút ra thực tế liên
hậu quả của quan.
việc mang thai
ngoài muốn đối
với lứa tuổi
vị thành niên.
III.2.5. Giải - KN vận dụng
thích được tại kiến thức để
sao phá thai giải thích các
không phải là hiện
tượng
biện pháp kế thực tế liên


pháp
tránh

thai.

IV. Giáo
dục giới
tính và
sức
khỏe
sinh sản
vị
thành
niên ở
trường
THPT
Chuyên

Nguyên
Giáp.

1. Cơ sở
lí luận
của
công tác
GDGT
&
SKSS
cho học
sinh
THPT.

IV.1.1. Khái

niệm giáo
dục
giới
tính,
lứa
tuổi vị thành
niên.

2. Thực
trạng
nhận
thức và
nhu cầu
của học
sinh
trường
THPT
Chuyên

Nguyên
Giáp về
vấn đề
GDGT
&
SKSS
vị thành
niên.

IV.2.1. Nêu
được vấn đề

GDGT
&
SKSS
vị
thành niên

trường
THPT
Chuyên Võ
Nguyên
Giáp.

các biện pháp động
kép.
tránh thai.
III.2.4. Hậu
quả của việc
phá thai ở vị
thành niên.
IV.1.2. Nhận IV.1.3. Phân
thức của em tích được ý
về các tệ nạn nghĩa
của
xã hội, các công
tác
bệnh lây lan GDGT
&
qua
đường SKSS
cho

tình dục.
học sinh.

hoạch hóa gia quan.
đình.
- KN giải
quyết các vấn
đề thực tiễn.

IV.2.2. Trình
bày vai trò
của công tác
GDGT
&
SKSS
vị
thành
niên
trong
nhà
trường.

IIV.2.4.
Đề
xuất biện pháp
cải thiện thực
trạng
nhận
thức của học
sinh về vấn đề

GDGT
&
SKSS vị thành
niên ở trường.

IV.2.3. Phân
tích
thực
trạng
nhận
thức và nhu
cầu của học
sinh về vấn
đề GDGT &
SKSS
vị
thành niên ở
trường THPT
Chuyên Võ
Nguyên
Giáp.

IV.1.4. Hãy đề
xuất biện pháp
giáo dục giới
tính và sức
khỏe sinh sản
vị thành niên.

KN quan sát,

thu thập thông
tin.
- KN thuyết
trình, thu thập
tư liệu.
- Vẽ tranh,
pano,
đóng
các hoạt cảnh
để
tuyên
truyền về kế
hoạch hóa gia
đình.
KN quan sát,
thu thập thông
tin
KN thiết lập
quy trình
KN giải quyết
các vấn đề
thực tiễn.


3. Đề
xuất
biện
pháp
nhằm
nâng

cao hiệu
quả của
việc
GDGT
&
SKSS
cho học
sinh.

IV.3.1. Nêu
được hiệu
quả của việc
giáo
dục
chăm
sóc
sức
khỏe
sinh sản cho
học sinh.

IV.3.2. Trình
bày ý nghĩa
của việc tổ
chức các hoạt
động ngoại
khóa
về
GDGT
&

SKSS
cho
học
sinh
trong
nhà
trường.

IV.3.3.
Đề
xuất những
hoạt
động
ngoại khóa
góp
phần
GDGT
&
SKSS
cho
học sinh.

IV.3.4.
Tổ
chức các hoạt
động
nhằm
nâng cao hiệu
quả của việc
giáo dục chăm

sóc sức khỏe
sinh sản cho
học sinh.

KN giải quyết
các vấn đề
thực tiễn.
KN quan sát,
thu thập thông
tin
KN hoạt động
nhóm.
KN vẽ tranh,
quảng
cáo,
đóng
hoạt
cảnh để tuyên
truyền.
KN thiết lập
quy trình, tổ
chức các hoạt
động
ngoại
khóa.

V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả trong quá trình
tổ chức hoạt động học của HS.
Nội dung 1: Cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng.
Mức 1. Nhận biết.

Câu 1. Hãy liệt kê tên các hoocmon ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
Câu 2. Hãy cho biết vị trí sản sinh các hoocmon ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh
trứng?
Mức 2. Thông hiểu.
Câu 3. Hãy trình bày vai trò của từng loại hoocmon đến quá trình sinh tinh?
Câu 4. Hãy cho biết tác động của các loại hoocmon đến quá trình phát triển, chín và rụng
của trứng?
Câu 5. Phân biệt quá trình sinh tinh và sinh trứng? Mối quan hệ gữa hai quá trình đó?
Câu 6: Trong chăn nuôi cần có biện pháp kĩ thuật gì để vật nuôi sinh trưởng và sinh sản tốt?
Mức 3. Vận dụng thấp.
Câu 7. Hãy giải thích cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh?
Câu 8: Hãy giải thích vai trò của liên hệ ngược trong điều hòa tiết testosteron và hoạt động
của vùng dưới đồi?
Câu 9. Hãy giải thích cơ chế điều hòa quá trình sinh trứng?


Câu 10. Giải thích vai trò của liên hệ ngược trong điều hòa tiết ơstrogen, progesteron và
hoạt động của vùng dưới đồi?
Câu 11. Giải thích tại sao trứng chín và rụng theo chu kì?
Câu 12. Hãy giải thích cơ chế tại sao hàng ngày phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể
tránh được mang thai?
Câu 13: Trong sản xuất làm thế nào để kích thích trứng chín và rụng đồng loạt ở vật nuôi?
Mức 4. Vận dụng cao.
Câu 14. Giải thích tại sao sự điều hòa tạo tinh trùng được thực hiện theo cơ chế liên hệ
ngược?
Câu 15. Dự đoán sự rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testosteron có ảnh hưởng đến
quá trình sinh tinh hay không?
Câu 16. Hãy dự đoán khi nào thì cơ chế liên hệ ngược trong sự điều hòa sinh tinh và sinh
trứng không còn tác dụng?
Câu 17. Giải thích tại sao sự điều hòa sinh trứng được thực hiện theo cơ chế liên hệ ngược?

Câu 18. Dự đoán sự rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH, ơstrogen và progesteron có ảnh
hưởng đến quá trình sinh trứng hay không?
Câu 19. Dựa vào sơ đồ điều hòa sinh trứng để tránh thai thì có thể có các biện pháp nào, cơ
sở khoa học là gì?
Câu 20. Làm thế nào để kích thích trứng chín và rụng ở vật nuôi trong quá trình sản xuất?
Nội dung 2: Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh
trứng.
Mức 1. Nhận biết.
Câu 1. Hãy chỉ ra các yếu tố thần kinh ảnh hưởng của thần kinh đến quá trình sinh tinh và
sinh trứng?
Câu 2. Hãy liệt kê các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh
trứng?
Mức 2. Thông hiểu.
Câu 3. Hãy trình bày sự ảnh hưởng của thần kinh đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
Câu 4. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh sản như thế nào?
Mức 3. Vận dụng thấp.
Câu 5. Lấy ví dụ minh họa sự ảnh hưởng của các yếu tố thần kinh đến quá trình sinh tinh và
sinh trứng?
Câu 6. Lấy ví dụ minh họa sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quá trình sinh tinh
và sinh trứng?
Mức 4. Vận dụng cao.
Câu 7. Hãy đề xuất các biện pháp tác động lên hệ thần kinh để chi phối đến quá trình sinh
sản?
Câu 8. Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với quá trình sinh sản?


Câu 9. Đề xuất các biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi để giúp vật nuôi sinh trưởng và sinh
sản tốt?
Nội dung III: Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
Mức 1. Nhận biết

Câu 1. Nêu khái niệm, ý nghĩa của việc sinh đẻ có kế hoạch?
Câu 2. Hãy kể tên các biện pháp tránh thai mà em biết?
Mức 2.Thông hiểu
Câu 3. Hãy trình bày các hậu quả của việc không thực hiện kế hoạch hóa gia đình?
Câu 4. Trình bày cơ sở khoa học, tác động và hiệu quả của các biện pháp tránh thai?
Câu 5. Thái độ đối với các quan niệm: “Trời sinh voi, sinh cỏ”; “Đông con hơn nhiều của”;
“Trọng nam khinh nữ”.
Mức 3.Vận dụng thấp
Câu 6. Em hiểu gì về cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch?
Câu 7. Theo em trong các biện pháp tránh thai biện pháp nào có tác động kép?
Câu 8. Hậu quả của việc phá thai ở vị thành niên sẽ như thế nào?
Mức 4.Vận dụng cao
Câu 9. Ảnh hưởng của việc sinh con theo ý muốn đến tỷ lệ giới tính ở nước ta hiện nay như
thế nào?
Câu 10. Việc mang thai ngoài ý muốn đối với lứa tuổi vị thành niên đem lại hậu quả như thế
nào?
Câu 11: Hậu quả của việc sinh đẻ không có kế hoạch là gì?
Câu 12. Giải thích tại sao phá thai không phải là biện pháp kế hoạch hóa gia đình?
Nội dung IV: Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên ở trường THPT Chuyên
Võ Nguyên Giáp.
Mức 1. Nhận biết
Câu 1. Hãy nêu khái niệm về giáo dục giới tính, lứa tuổi vị thành niên?
Câu 2. Vấn đề GDGT & SKSS vị thành niên ở trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp hiện
nay như thế nào?
Câu 3. Hãy trình bày các bước tổ chức hoạt động ngoại khóa về GDGT & SKSS?
Câu 4. Hãy nêu hiệu quả của việc giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản cho học sinh?
Mức 2.Thông hiểu
Câu 5. Trình bày ý nghĩa của công tác GDGT & SKSS cho học sinh?
Câu 6. Trình bày vai trò của công tác GDGT & SKSS vị thành niên trong nhà trường?
Câu 7. Trình bày hiểu biết của em về các tệ nạn xã hội và các bệnh lây qua đường tình dục?

Câu 8. Trình bày ý nghĩa của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa về GDGT & SKSS cho
học sinh trong nhà trường?
Câu 9. Trình bày thực trạng hiệu quả của việc giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản cho học
sinh ở trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp?


Mức 3.Vận dụng thấp
Câu 10. Vì sao cần giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên?
Câu 11. Phân tích thực trạng nhận thức và nhu cầu của học sinh về vấn đề GDGT & SKSS
vị thành niên ở trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp?
Câu 12. Hãy vận dụng các kiến thức về sinh sản ở động vật và chăm sóc sức khỏe vị thành
niên đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm chăm sóc bản thân?
Câu 13. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục chăm sóc sức
khỏe sinh sản cho học sinh?
Mức 4.Vận dụng cao
Câu 14. Hãy đề xuất biện pháp giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên?
Câu 15. Đề xuất biện pháp cải thiện thực trạng nhận thức của học sinh về vấn đề GDGT &
SKSS vị thành niên ở trường?
Câu 16. Hãy phân tích các kiến thức liên quan để tham gia các hoạt động ngoại khóa thường
niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp?
Câu 17. Hãy thiết kế các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục chăm sóc sức
khỏe sinh sản cho học sinh?
VI. Tiến trình dạy học chuyên đề:
Được thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực
được lựa chọn ( Thể hiện trong giáo án dạy học chuyên đề)

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
PHIẾU SỐ 1
Trường: THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp
Lớp:

……………
Họ và tên: (Có thể không ghi) …………………………


Mức độ quan tâm đến kiến thức giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản (GDGT & SKSS)
của học sinh tại trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp
(Đánh dấu X vào ô trống)

TT
1
2
3

Rất cần
thiết

Nội dung

Cần thiết

Bình
thường

Không quan
trọng

Việc tìm hiểu các kiến thức về
GDGT & SKSS
Được học tập kiến thức GDGT
& SKSS trong nhà trường

Việc tuyên truyền kiến thức về
GDGT & SKSS

PHIẾU SỐ 2
Trường: THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp
Lớp:
……………
Họ và tên: (Có thể không ghi) …………………………
Nhu cầu về đối tượng tiến hành GDGT & SKSS cho học sinh
(Đánh dấu X vào ô trống)
TT

Đối tượng giáo dục

1

Ông bà, bố mẹ

2

Thầy, cô giáo

3

Bạn bè

4
5

Ý kiến


Tư vấn viên
Tự tìm hiểu qua phương tiện thông tin, đại chúng
PHIẾU SỐ 3

Trường: THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp
Lớp:
……………
Họ và tên: (Có thể không ghi) …………………………
Nhu cầu học tập nội dung kiến thức GDGT & SKSS của học sinh
(Đánh dấu X vào ô trống)


TT

Nội dung kiến thức

1

Kiến thức về thay đổi của cơ thể và tâm sinh lý

2

Kiến thức về tình yêu và tình dục

3

Nhiễm khuẩn đường sinh sản và vệ sinh cơ quan sinh dục

4


Kiến thức về các biện pháp phòng tránh thai (Kế hoạch hóa gia
đình)

5

Các bệnh lây qua đường tình dục

6

Giảm phá thai, phá thai an toàn

7

Làm mẹ an toàn

8

Cách sử dụng bao cao su

9

Ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt

10

Nội dung khác

Ý kiến



PHIẾU SỐ 4
Trường: THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp
Lớp:
……………
Họ và tên: (Có thể không ghi) …………………………
Loại hình GDGT & SKSS phù hợp với học sinh
(Đánh dấu X vào ô trống)

TT
1
2

3
4
5

Các loại hình
Giảng dạy về GDGT & CSSK như
một môn học trong nhà trường
Lồng ghép vào các chương trình,
kiến thức thông qua các bài học môn
Sinh học hay câu lạc bộ ngoại khóa
Chuyên mục GDGT & SKSS trên
phương tiện thông tin đại chúng:
Internet, đài, báo, tivi
Các phòng tư vấn tâm lý, giới tính,
sức khỏe sinh sản
Đường dây nóng tư vấn giới tính, sức
khỏe sinh sản


Rất
quan
trọng

Quan
trọng

Không
quan
trọng

Không
nên có



×