Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng về bệnh dịch tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.38 KB, 34 trang )


BỆNH DỊCH TẢ
YHOCDUPHONG.NET




BỆNH DỊCH TẢ
BỆNH DỊCH TẢ
1.
1.
Phân tích được các đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả
Phân tích được các đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả
2.
2.
Giải thích cách gây bệnh của vi khuẩn tả
Giải thích cách gây bệnh của vi khuẩn tả
3.
3.
Mô tả lâm sàng một bệnh nhân dịch tả và đánh giá độ mất nước ,
Mô tả lâm sàng một bệnh nhân dịch tả và đánh giá độ mất nước ,
rối loạn điện giải
rối loạn điện giải
4.
4.
Chỉ định các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định.
Chỉ định các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định.
5.
5.
Điều trị được bệnh tả và tuyên truyền phòng chống bệnh dịch tả
Điều trị được bệnh tả và tuyên truyền phòng chống bệnh dịch tả


Mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập

Vibrio cholera là một trong những thành viên của họ Vibrionaceae và được
phân biệt dựa trên cơ sở kháng nguyên O ở trên thân vi khuẩn.
Có 2 nhóm Vibrio cholera O1 vlà Vibrio không phải O1
Gọi là Vibrio không phải O1 (Vibrio cholera non O1): vì nhóm này không
ngưng kết kháng nguyên huyết thanh của V. Cholera O1. Bệnh cảnh
lâm sàng do nhóm này gây ra có thể từ nhẹ đến nặng tùy theo có hay
không có khả năng sinh ra độc tố ruột. Do đó lâm sàng rất khó phân
biệt với nhóm V. Cholera O1. Trong vụ dịch tả có thể phân lập được 1-
5% trường hợp do V. Cholera không phải O1.
ĐẠI CƯƠNG

Có 8 chủng vibrio được xác định gây bệnh ở người, có thể xếp như sau:
1. Vibrio cholera O1: được biết nhiều nhất, gây bệnh tả.
2. Các Vibrio chịu mặn, bao gồm:
- V. Parahaemolyticus, V. Fluvialis, V. Fumissii, V. Hollisae: gây thành
dịch ỉa chảy nhỏ hoặc trung bình do ăn phải các loại hải sản không
chế biến kỹ như tôm, cua, sò, hến
-
V. alginolyticus và V. Vulnificus: 2 loại này là vi khuẩn chí bình
thường trong nước biển ở vùng khí hậu ấm, có thể xâm nhập qua vết
thương nông trên da gây viêm mô tế bào, bệnh cảnh này một đôi khi
lan tỏa nặng nề hoặc nhiễm trùng huyết. Riêng V. Alginolyticus còn
có thể gây viêm tai.
3. Các Vibrio không chịu mặn: V. Cholera không phải nhóm O1 và V.
Minicus: Thường gặp ở cả nước sông và nước biển, gây ra dịch ỉa chảy
do ăn phải thức ăn không nấu chín, Ngoài ra có thể gây viêm tai giữa.
ĐẠI CƯƠNG


I. ĐẠI CƯƠNG
I. ĐẠI CƯƠNG

Bệnh dịch tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thể
lan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholera chủ yếu nhóm O1 và O139

Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu quả mất nước điện
giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do kiệt nước và rối loạn điện giải .

II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Bệnh do Vibrio Cholera gây ra.

Có hai type sinh vật là Vibrio
Cholera và Vibrio Eltor và ba
nhóm huyết thanh Inaba,
Ogawa, và Hikojma

Nuôi cấy được khi có10
6
vi
khuẩn/gr phân.

Môi trường nuôi cấy thường là
canh thang, pepton kiềm pH 8,6
hoặc thạch kiềm muối, hoặc
thạch TCBS ( Thiosulfat Citrate
Bile Salt).

Vibrio Cholera
Vibrio Cholera

II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Độc tố vi khuẩn tả: Vibrio Cholera sản xuất độc tố ruột gọi là
choleragen (giống như cholera enterotoxin) gồm 2 thành phần
A: Phần hoạt độc (Active)
B: Phần gắn dính ( Binding)
Độc tố ruột
(+) ATP
Adenylcyclase
AMPC Thải Na
+
, Cl
-
, HCO3
-
,H2O


Bệnh tả được cho là xuất hiện cách đây hàng thế kỷ tại lục địa
Ấn độ dương trong các tư liệu của Hippocrates, Năm 1883,
Robert Koch (nhà vi sinh vật người Đức) phân lập thành công
vi khuẩn từ phân của bệnh nhân biểu hiện các triệu chứng của
bệnh này. Năm 1817 bệnh xuất hiện tại Châu Âu và Mỹ. Đến
đầu thế kỷ 20 đã có 7 đại dich trên khắp thế giới, cho đến
những năm gần đây chủ yếu bệnh xuất hiện ở Đông nam á,
vùng Trung Đông, châu Phi. Vi khuẩn có thể tồn tại trong nhiều

môi trường nước khác nhau. Ăn sống hay ăn tái các loại sò, ốc,
hến, tôm, cua hoặc các sản phẩm được chế biến không đảm
bảo từ những động vật này đều rất dễ bị nhiễm vi khuẩn
III. DỊCH TỄ
III. DỊCH TỄ

III. DỊCH TỄ
III. DỊCH TỄ
Nguồn bệnh


+ Người đang mắc bệnh là nguồn lây chính.
+ Người đang mắc bệnh là nguồn lây chính.


+ Người lành mang vi khuẩn là nguồn gieo rắc vi khuẩn trên phạm vi
+ Người lành mang vi khuẩn là nguồn gieo rắc vi khuẩn trên phạm vi
rộng lớn
rộng lớn
Cách lây truyền
- Gián tiếp: Là chủ yếu
+ Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn
+ Thức ăn.
- Trực tiếp
Các yếu tố nguy cơ
- Bệnh thường xuất hiện ở vùng dân cư đông đúc, đièu kiện vệ sinh kém,
nưóc khan hiếm
- Người có ít dịch vi như cắt dạ dày, teo niêm mạc dạ dày, hoặc pH dịch vị
cao
Mùa


Mùa khô nắng từ tháng 5 đến tháng 8
Mùa khô nắng từ tháng 5 đến tháng 8

Dịch có xu hướng xãy ra 4 năm một lần
Dịch có xu hướng xãy ra 4 năm một lần

IV. SINH LÝ BỆNH
IV. SINH LÝ BỆNH
Quá trình gây bệnh của vi khuẩn tả có thể chia làm 3 giai đoạn:


Vượt qua hàng rào
Vượt qua hàng rào
dịch vị
dịch vị


Vi khuẩn sinh sản và
Vi khuẩn sinh sản và
phát triển ở tá tràng và
phát triển ở tá tràng và
ruột non
ruột non


Sản xuất độc tố
Sản xuất độc tố

V. GIẢI PHẨU BỆNH

V. GIẢI PHẨU BỆNH

Ruột: các quai ruột mầu đỏ tím, trên vi thể lớp biểu bì vẫn
nguyên vẹn.

Thận: Tổn thương là hậu quả của sự mất nước không bù được

Gan: có thể to ra, túi mật có thể chứa một chất dịch mầu đen
rất quánh, có khi tìm thấy vi khuẩn tả trong mật

Các cơ quan khác: Chỉ tìm thấy một tình trạng kiệt nước trầm
trọng

VI. LÂM SÀNG
VI. LÂM SÀNG
Thể điển hình
Thời kỳ ủ bệnh:
Vài giờ đến vài ngày, không có triệu chứng đặc biệt.
Thời kỳ khởi phát:
Đột ngột, bệnh nhân có thể thấy khó chịu, sôi bụng,
buồn nôn và nôn, kèm tiêu chảy.Toàn thân không sốt,
không đau bụng
Thời kỳ toàn phát
Nôn mửa, tiêu chảy ồ ạt và kiệt nước

VI. LÂM SÀNG
VI. LÂM SÀNG
Kiệt nước
Kiệt nước



Độ 1: Dấu mất nước nhẹ, casper (+) khát nước. Mạch nhanh nhưng
huyết áp ổn định. Mất < 5% trọng lượng. Mất 50 ml / kg.

Độ 2: Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, casper (++), mạch 100 lần /phút,
huyết áp tối đa 70- 80 mmHg. Mất 6-9 % trọng lượng,
hoặc 70- 80 ml/kg

Độ 3: Trụy mạch hoàn toàn . Mất > 10 % trọng lượng hoặc 100-
120 ml /kg. Vô niệu, rối loạn nhịp thở, tim nhanh nhỏ, ý thức lơ
mơ, u ám thiếu oxy tế bào.
VI. LÂM SÀNG
VI. LÂM SÀNG


Tiến triển: ở độ 1 và 2 được điều trị hồi phục nhanh sau 3- 4 giờ. Ở
thể nặng nếu bù dịch nhanh chóng và kịp thời hồi phục tốt sau 2
ngày. Da hồng, chi ấm, casper (-), mạch, huyết áp ổn định, tiểu
được.

Không điều trị tử vong cao > 50 % trong bệnh cảnh cô máu, trụy
mạch .
VI. LÂM SÀNG
VI. LÂM SÀNG

VII. CẬN LÂM SÀNG
VII. CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm đặc hiệu:
Phân lập vi khuẩn từ phân và
chất nôn

- Soi tươi phân:
Kính hiển vi nền đen: Chẩn
đoán nhanh thấy vi khuẩn di
động dạng ruồi bay
- Cấy: Chẩn đoán (+) sau 24 giờ
Các xét nghiệm khác

- CTM, Hct, Tỷ trọng huyết tương
- Rối loạn về điện giải đồ
- pH phân kiềm
Vi khuẩn tả
Vi khuẩn tả

Chẩn đoán sớm dựa vào:
Chẩn đoán sớm dựa vào:

Bệnh xãy ra trong vụ dịch, nôn mữa dữ dội, tiêu chảy ồ
ạt, phân toàn nước có lổn nhổn các hạt trắng mùi
tanh, không sốt, không đau bụng

VIII. CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT
VIII. CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT
Các bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn
- Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu vàng
- Nhiễm salmomella hoặc shigella
- Ỉa chảy do Vibrio parahemolyticus, Vibrio minicus
Các bệnh tiêu chảy không nhiễm khuẩn
- Sốt rét ác tính thể tiêu hóa
- Ngộ độc: Arsenic, nấm, sắn, thủy ngân.
- Tăng urê máu


IX. ĐIỀU TRỊ
IX. ĐIỀU TRỊ
-
Cấp cứu trụy tim mạch
-
Kháng sinh đặc hiệu.
Nguyên tắc điều trị
Nguyên tắc điều trị
Bù nước và điện giải.
Bù nước và điện giải.

IX. ĐIỀU TRỊ
IX. ĐIỀU TRỊ
Giường lỗ

Các giai đoạn bù dịch
-
Giai đoạn 1:
Bù nhanh đủ lại khối lượng tuần hoàn
, có thể truyền
2-3 dây. Trẻ em có thể bơm trực tiếp tĩnh mạch, cho đến khi có
mạch bắt được, giảm tốc độ dịch truyền (1/2 lượng nước mất bù
trong 1- 2 h đầu, 1/2 còn lại trong 2-3 giờ kế).
-
Giai đoạn 2:
Dịch duy trì
: Nên nhớ bệnh nhân vẫn tiếp tục nôn và
tiêu chảy trong giai đoạn đầu điều trị vẫn nên phải ttếp tục duy
trì dịch với tốc độ nhanh hay chậm tùy theo diễn biến lâm sàng,

đừng vội giảm tốc độ dịch truyền vì bệnh nhân dễ trụy mạch trở
lại và tránh suy thận do giảm cung lượng tuần hoàn quá lâu.
IX. ĐIỀU TRỊ
IX. ĐIỀU TRỊ


Khi HA, M trở về bình thường bệnh nhân đỡ nôn nên cho
uống ORS. Ngừng truyền khi tươi tỉnh da, niêm mạc bình
thường, hết tiêu chảy, phân sệt vàng (thường khoảng 12- 24
giờ sau khi bù dịch )

Nên nhớ không dùng các thuốc nâng HA như: Isuprel hoặc
dopamin, corticoide
IX. ĐIỀU TRỊ
IX. ĐIỀU TRỊ

Kháng sinh
Kháng sinh
IX. ĐIỀU TRỊ
IX. ĐIỀU TRỊ
- Thuốc được dùng ưu tiên
+ Nhóm Fluoroquinolon (Ciprofloxaxin 1g/ngày , Norfloxaxin
800g/ngày ,Ofloxaxin 400g/ngày) uống chia 2 lần/ngày, trong 3 ngày
(không dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú. Thận
trọng khi dùng cho trẻ từ 12 đến 18 tuổi)
+ Azithromycin10mg /kg/ngày uống trong 3 ngày
+ Chloramphenicol 30mg /kg/ngày uống chia 3 lần, dùng trong 3 ngày
- Đối với trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú dùng
Azithromycin
- Nếu không sẵn các thuốc trên thì có thể dùng

+ Erythromycin1g/ngày uống chia 4 lần, dùng trong 3 ngày, (trẻ em
40mg/kg/ngày)
+ Doxycycline 300mg uống 1 liều (dùng trong trường hợp vi khuẩn còn
nhạy cảm
Hầu hết kiểm tra phân (-) sau 48 giờ

Vấn đề nuôi dưỡng

Vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ hoặc bú bình.

Khi ngừng nôn mửa, chế độ tiết thực bình thường không thay đổi
IX. ĐIỀU TRỊ
IX. ĐIỀU TRỊ

IX.PHÒNG BỆNH.
IX.PHÒNG BỆNH.
Giáo dục sức khỏe
Giám sát tả
Đề phòng sự lan truyền rộng rãi của bệnh tả

Cách ly dịch, kiểm tra dịch và kiểm soát biên giới khi đang có
dịch xẩy ra

Hạn chế tập trung đông người

Cung cấp nước và vệ sinh.

Vệ sinh thực phẩm

Nên ăn thức ăn đã nấu chín


Không nên ăn thức ăn được chế biển hay thu hoạch tại vùng
nước bị ô nhiễm
Chủng ngừa

Ngày nay có ba loại vaccin tả uống được áp dụng cho thấy an
toàn và hiệu quả.

Những vaccine này được phép sử dụng ở một số nước và khách
du lịch.

×