Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.76 KB, 26 trang )


DƯỢC LIỆU CHỨA
FLAVONOID

DƯỢC LIỆU CHỨA EUFLAVONOID
1. Hoa hòe & nguồn dược liệu chứa Rutin
2. Râu mèo
3. Núc nác
4. Hoàng cầm
5. Kim ngân hoa
6. Actiso
7. Dược liệu thuộc chi Citrus, họ Cam

DƯỢC LIỆU CHỨA ISOFLAVONOID
1. Sắn dây
2. Xạ can
3. Dây mật
4. Hạt củ đậu

PHÂN BỐ ISOFLAVONOID

Hệ thực vật: khá hẹp, chỉ có ở thực vật bậc
cao và đa số được phân bố ở phân họ Cánh
bướm (Papilionoideae) thuộc họ Đậu
(Leguminosae).

Ở lớp hai lá mầm (trừ họ Đậu) cũng có một
số chi và một số loài đã phân lập được dẫn
chất isoflavonoid, tuy nhiên số lượng chất ít
hơn nhiều so với họ Đậu.


PHÂN BỐ ISOFLAVONOID
HỌ CHI SỐ LƯỢNG*
LỚP HAI LÁ MẦM
Wyethia 8
Virola 5
Boerhaavia 7
Stemona 3
MỘT LÁ MẦM
Iridaceae Belamcanda 7
Iris 26
NGÀNH HẠT TRẦN
Cupressaceae Juniperus 6
Podocarpaceae Podocarpus 5
NẤM
Bryaceae Bryum 4


Mật độ xương,

Các vấn đề về tim mạch,

Phòng chống ung thư và

Các triệu chứng tiền mãn kinh
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ISOFLAVONOID

OH
HO
OH
HO

O OH
HO
O OH
HO
O OH
GenisteinEquol
Diethylsti lboestrolEstradiol
Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng sinh học của các hormon thực vật
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ISOFLAVONOID

DƯỢC LIỆU CHỨA NEOFLAVONOID

Tô mộc

HÒE

Styphnolobium japonicum
(L.) Schott., syn. Sophora
japonica L., họ Đậu.

Đặc điểm thực vật: cây gỗ
(15m); lá kép lông chim lẻ
(9-13 lá chét); cụm hoa hình
chùy ở đầu cành; tràng hoa
hình bướm màu trắng ngà;
quả loại đậu không mở.

Phân bố: Việt nam (Thái
bình), Trung quốc, Triều tiên,
Nhật bản.


HÒE

Hoè nếp và Hoè tẻ,
trồng sau 3-4 năm thì
thu hoạch.

Thu hái: tháng 7-9 khi
thời tiết khô ráo, thu
chùm hoa bắt đầu có
hoa nở. Dược liệu là
hoa chưa nở (hòe mễ).
DĐVN quy định hoa nở
lẫn không quá 10%.

HÒE

Thành phần hoá học

Flavonoid (Rutin)

Aglycon: quercetin

Đường: rutinose (6-O-α-
L-rhamnopyranosyl-β-D-
glucopyranose)

Rutin có thể chiếm đến
28% (20% DĐVN)


Chiết xuất

chiết bằng nước nóng,
để lạnh kết tinh rutin.

chiết bằng nước kiềm
carbonat sau đó acid
hóa.

Tinh chế Rutin: hoà tan
trong nước nóng hoặc
cồn nóng.
O
O
O-glc-rha
OH
OH
HO
OH

HÒE
Công dụng

Rutin có hoạt tính của vitamin P, có tác dụng làm bền và
giảm tính thấm của mao mạch, làm tăng sức bền của
hồng cầu.

Rutin dùng để phòng bệnh xơ vữa động mạch, điều trị
suy yếu tĩnh mạch, xuất huyết như chảy máu cam, ho ra
máu …

Chế phẩm

Rutin-C; Ruton (Diếp cá + Hoa hòe)

Nguồn dược liệu khác để chiết Rutin

Lúa mạch ba góc: Polygonum fagopyrum, họ Rau
răm.

Cây lương thực, hạt có nhiều tinh bột.

Có khả năng trồng ở vùng đất nghèo, miền núi.

Thu lá (2-3 % rutin) trước khi cây ra hoa.

Cây táo ta Ziziphus mauritiana (= Z. jujuba), họ Táo
ta.

Lá chứa 1,5% rutin.

Bạch đàn cho Rutin: Eucalyptus marcorrhyncha,

Lá 10 – 19% rutin.

RÂU MÈO

Orthosiphon aristatus, họ
Hoa môi, Lamiaceae

Cây thảo, lá mọc đối

chéo chữ thập, cụm hoa
ở ngọn, gồm 6-10 vòng,
mỗi vòng có 6 hoa, nhị
dài, mọc thò ra ngoài
trông như râu mèo.

Bộ phận dùng: lá và
ngọn cây khi cây mới bắt
đầu ra hoa.

RÂU MÈO

Thành phần hóa học: 9 flavon;
2 flavonol (kaempferol và
quercetin); coumarin;
diterpenoid

Râu mèo được sử dụng
lâu đời ở Ấn độ, Indo.,
điều trị bệnh thận và
bàng quang.

Nhập vào châu Âu vào
cuối TK 19.

Có tác dụng lợi tiểu
mạnh

Râu mèo là thành phần
chính trong các chế

phẩm chè giảm cân
O
O
R
3
OR
4
H
3
CO
OR
1
R
2
O
-


NÚC NÁC

Oroxylum indicum, họ
Núc nác, Bignoniaceae.

Bộ phận dùng: vỏ cây
(màu vàng, vị đắng) và
hạt.

NÚC NÁC

Thành phần hóa học:

Baicalein (flavon)

Chế phẩm ‘Nunaxin’
điều trị mề đay, vảy
nến.

Y học cổ truyền: chữa
ho, viêm phế quản,
đau gan.
O
O
HO
HO
OH
Baicalein

ACTISÔ (artichaud)

Cynara scolymus, họ Cúc

Cây thảo lớn, lá to dài, xẻ sâu
thành nhìêu thùy. Cụm hoa
hình đầu (d=15cm), lá bắc non
dùng làm thực phẩm.

Trồng ở Sapa và Lâm đồng (khí
hậu mát).

Thu lá vào mùa thu sau khi hái
hoa làm thực phẩm.


Làm khô nhanh để ổn định
dược liệu (tránh các hợp chất o-
dihydroxyphenol bị oxi hóa).

ACTISÔ

Thành phần hóa học: cynarin và flavonoid
HO
HO
C
H
H
C
C
O
O
OH
OH
COOH
O C
O
C
H
C
H
OH
OH
Cynarin = acid 1,3-dicafeyl quinic
HO

HO
C
H
H
C
COOH
Acid cafeic

Cynarin là diester cafeic của acid quinic.

ACTISÔ

Flavonoid nhóm flavon
O
O
OH
OR
RO
OH
Luteolin H H
Cynarosid Glc H
Scolymosid Rut H
R R’

ACTISÔ

Công dụng: chữa các
bệnh về gan, sỏi bàng
quang, phù thũng, tăng
tiết dịch mật


Chế phẩm: từ cao mềm
chế các dạng viên bao
Chophytol® (Pháp),
Cynaphytol® (Việt nam)

KIM NGÂN

Dược liệu là nụ hoa có
lẫn một số hoa đã nở của
cây Kim ngân Lonicera
japonica Thunb. Hoặc
một số loài khác của chi
Lonicera, họ Kim ngân
(Caprifoliaceae)

KIM NGÂN

Đặc điểm thực vật

Dây leo, lá hình
trứng, mọc đối.

Có tên Nhẫn đông
vì lá xanh quanh
năm

Hoa mẫu 5, mọc
xim ở kẽ lá


Phân bố

Miền rừng núi Cao
bằng, Hoà bình …

KIM NGÂN

Thành phần hoá học

Hoa và lá chứa flavonoid: chất chính là luteolin-7-
rutinosid (Lonicerin = scolymosid)
O
O
OH
OR
RO
OH
Luteolin H H
Scolymosid
(Lonicerin)
Rut H
R R’

KIM NGÂN

Công dụng

Thanh nhiệt, tiêu độc

Dùng trị viêm nhiễm như viêm da, mụn nhọt, viêm

họng …

Có thể dùng cả cành, lá kim ngân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×