Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.91 KB, 3 trang )

Đề thi số
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG-BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC
ĐỀ THI CUỐI KỲ: AN TOÀN LAO ĐỘNG
Thời gian: 20 phút
Duyệt
Họ và tên SV:……………………………………………Lớp SH: Nhóm HP:…………
Bảng đáp án (đánh dấu x vào ô tương ứng với phương án chọn)
Câu
ĐA
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
a
1 1
b
1 1
c
1 1 1 1 1
d
1 1
1 1 1 1 1 1 1 1
Câu 1. Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến điều kiện lao động là:
a) Tự nhiên b. Xã hôi
c) Kinh tế d) Tổ chức
Câu 2. Nguyên nhân của tai nạn lao động:
a) Không tuân thủ qui tắc an toàn b) Không sử dụng thiết bị bảo hộ lao động
c) Chịu áp lực của công việc d) Cả a,b và c
Câu 3. Tác hại của tiếng ồn:
a) Tai nạn lao động b. Bệnh nghề nghiệp
c) Nhiễm độc nghề nghiệp d) Cả a và b
Câu 4. Các yếu tố gây nên cháy/nổ:
a) Chất cháy, nguồn điện b. Chất cháy, nguồn nước
c) Chất cháy, nguồn nhiệt d) Cả a,b và c


Câu 5. Thiết bị chữa cháy sử dụng khi cháy nhiên liệu/hóa chất:
a) Hệ thống nước cứu hỏa b. Bình CO
2
c) Đất,cát d) Cả a,b và c
Câu 6. Thiết bị chữa cháy không được sử dụng khi cháy do sự cố về điện điện:
a) Bình chữa cháy bằng bột b. Bình CO
2
c) Bình chữa cháy bằng bọt d) Cả a,b và c
Câu 7. Tác hại của dòng điện khi đi qua cơ thể người:
a) Gây bỏng b. Gây rối loạn nhịp tim
c) Gây “sốc điện” d) Gây đau đớn cho cơ thể
Câu 8. Nguyên nhân gây ra cháy nổ trong phân xưởng cơ khí phần lớn là do:
a) Chập điện b. Sét
c) Thời tiết nóng nực d) Hàn điện
Câu 9. Điện áp của đèn chiếu sang sử dụng đối với khu vực ít nguy hiểm/nguy hiểm và rất nguy hiểm:
a) 380V b) 220V
c) 110V d) 36V
Câu 10. Tai nạn lao động là:
a) Tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể người học việc
do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao
b) Tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể người lao
động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có
động sản xuất hại trong lao động sản xuất
c) Tai nạn xảy ra gây tác hại đến tinh thần người lao động
do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao
động sản xuất
d) Tai nạn xảy ra gây tác hại đến sức khỏe người
lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và
có hại trong lao động sản xuất
Câu 11. Chấn thương là:

a) Tai nạn xảy ra đối với người lao động trong sản xuất
do không tuân theo các yêu cầu về ATLĐ.
b) Tai nạn xảy ra gây tác hại đến sức khỏe người
lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và
có hại trong lao động sản xuất
c) Tai nạn xảy ra đối với người quản lý sản xuất do
không tuân theo các yêu cầu về ATLĐ.
d) Tai nạn xảy ra đối với người lao động trong sản
xuất do không tuân theo các yêu cầu về vệ sinh lao
động.
Câu 12. Bệnh nghề nghiệp:
a) Bệnh phát sinh đối với người lao động trong sản xuất
do không tuân theo các yêu cầu về vệ sinh lao động.
b) Bệnh xảy ra gây tác hại đến sức khỏe người lao
động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có
hại trong lao động sản xuất
c) Bệnh phát sinh do tác động của các yếu tố và điều kiện
lao động độc hại tạo ra trong sản xuất đối với người lao
động.
d) Bệnh phát sinh do tác động một cách từ từ của
các yếu tố và điều kiện lao động độc hại tạo ra
trong sản xuất đối với người lao động.
Câu 13. Người lao động làm việc trong nhà máy phải đạt tiêu chuẩn về độ tuổi:
a) Từ 18 tuổi trở lên. b) Từ 17 tuổi trở lên.
c) Từ 16 tuổi trở lên. d) Tùy ngành nghề
Câu 14. Độ ổn định của thiết bị nâng chuyển là gì:
a) Khả năng gây mất ổn định. b) Khả năng ổn định.
c) Tỷ số giữa mô men gây lật và mô men giữ. d) Tỷ số giữa mô men giữ và mô men gây lật.
Câu 15. Khi sửa chữa động cơ để đảm bảo an toàn điện và cháy nổ phải:
a) Tháo cọc âm của bình acqui. b) Tháo cọc dương của bình acqui.

c) Tháo bugi của động cơ d) Tháo bình nhiên liệu ra khỏi ô tô
Câu 16. Không cho máy thi công và thiết bị nâng chuyển làm việc khi gió đạt cấp:
a) Cấp 4 trở lên b) Cấp 5 trở lên
c) Cấp 6 trở lên d) Cấp 7 trở lên
Câu 17. Khi mốc cáp buộc thì góc giữa hai nhánh cáp như thế nào là hợp lý:
a) Càng lớn càng tốt b) Không lớn hơn 90
o
c) Không nhỏ hơn 90
o
d) b hoặc c
Câu 18. Không được sử dụng xăng trong trường hợp nào sau đây:
a) Làm dung môi pha loãng b) Làm nhiên liệu cho động cơ
c) Làm dung môi lau sạch d) xăng đều sử dụng được trong cả a,b và c
Câu 19. Trường hợp nào sau đây là nguy hiểm nhất?
a) Chạm đồng thời vào hai pha khác nhau của mạng điện b) Chạm vào một pha của dòng điện ba pha có dây
trung tính nối đất
c) Chạm vào một pha của mạng điện với dây trung tính
cách điện không nối đất
d) Cả ba trường hợp a,b,c nguy hiểm như nhau
Câu 20. Nối đất thiết bị điện nhằm mục đích:
a) Giảm tổn thất điện b) Bảo vệ thiết bị điện
c) Bảo vệ người sử dụng d) Cả a,b,c
Câu 21. Trường hợp nào không dùng nước để chữa cháy:
a) Nhiệt độ đám cháy lớn hơn 1700
o
C b) Cháy xăng dầu
c) Nhiệt độ đám cháy lớn hơn 2000
o
C d) Cả a, b và c
Câu 22. Để đánh giá lượng ẩm có trong không khí người ta sử dụng:

a) Độ ẩm tương đối, tuyệt đối, cực tiểu b) Độ ẩm tương đối, tuyệt đối, trung bình
c) Độ ẩm tương đối, tuyệt đối, cực đại d) Độ ẩm cực đại, trung bình, cực tiểu
Câu 23. Những công nhân đã được đào tạo các nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
trước khi nhận việc thì người sử dụng lao động phải:
a) Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ kiểm tra đạt yêu cầu và cấp
thẻ ATLĐ theo quy định.
b) Mang theo thẻ ATLĐ khi làm việc và phải xuất
trình thẻ khi có yêu cầu.
c) Báo cáo danh sách những người làm nghề, công việc
có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ với Sở lao
động TB và XH và cơ quan chủ quản để theo dõi.
d) Cả 3 câu (a,b,c) đúng
Câu 24. Khi làm việc trong không gian kín có chất dễ gây cháy nổ, thiết bị điện phải sử dụng điện áp tối đa:
a) Điện áp 14V b) Điện áp 24V
c) Điện áp 36V d) Điện áp 48V
Câu 25. Thẩm quyền điều tra tai nạn lao động tại cơ sở:
a) Các vụ tai nạn nhẹ, nặng. b) Các vụ tai nạn lao động nhẹ.
c) Các vụ tai nạn lao động nặng, chết người. d) Các vụ tai nạn lao động nhẹ, nặng, chết người.
Hết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×