Tải bản đầy đủ (.doc) (264 trang)

Giáo án Ngữ Văn nâng cao lớp 10 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 264 trang )

Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
Ngày 04/ 9/ 2007
Tiết 1+2: Đọc văn
TỔNG QUAN CÁC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Thông qua cái nhìn sơ lược về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lòch sử, giúp cho học
sinh nắm được những kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu sự đònh hình và phát triển của nền
văn học dân gian và viết Việt Nam.
- Nắm được khái niệm cũng như thành tựu của hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết.
- Yêu cầu học sinh nắm vững bài học để phục vụ tốt cho những bài học sau.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm kết hợp với các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Giới thiệu bài mới:
Việt Nam với hàng ngàn năm văn hiến là một nước có sự phát triển mạnh và thu được
nhiều thành tựu ở mọi mặt, đặc biệt ở lónh vực văn hoá, mà nòng cốt là văn học giữ một vai trò
quan trọng song hành với lòch sử phát triển của đất nước. Quá trình phát triển đó đã gặt hái
được những tinh hoa gì, hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các em rõ hơn.
BÀI GIẢNG:
1
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc phần mở đầu Sgk
- Em cho biết nội dung phần


vừa đọc?
- HS đọc phần I sgk
- Nền văn học Việt Nam bao
gồm những bộ phận nào? Hãy
trình bày những nét lớn của
VHDG?
- Hãy trình bày khái quát
những nội dung sgk đề cập?
- HS có thể lấy ví dụ chứng
minh.
- Lòch sử văn học Việt Nam
phát triển qua ba thời kì, hãy
chứng minh bằng các tác phẩm
đã học cho mỗi thời kì ấy?
A. Tìm hiểu chung
- Nền văn học dân tộc có sức sống bền bỉ và mãnh liệt.
- Nền văn học hình thành sớm, trải qua nhiều thử thách
của lòch sử chống ngoại xâm.
- Văn học phát triển không ngừng.
- Nền văn học đa dân tộcphong phú, sáng tác của dân tộc
Kinh tiêu biểu hơn cả.
I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam
1.Văn học dân gian:
- Khái niệm: VHDG thuộc tổng thể văn hoá dân gian ra
đời từ thời kì sơ khai và phát triển mạnh mẽ ở thời kì cận
hiện đại bao gồm nhiều thể loại như: thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca… thường do người bình dân
sáng tác tập thể và truyền lại theo lối truyền miệng. Ở
VN, nền văn học này có vò trí và vai trò quan trọng trong
việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc và chính nó

đã có sự tác động to lớn tới sự hình thành và phát triển
của văn học viết.
- Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực hành.
2. Văn học viết:
- Chủ yếu do đội ngũ tri thức sáng tạo trong khoảng
thế kỉ X (ghi bằng chữ Hán, sau này là chữ Nôm), đóng
vai trò chủ đạo và thể hiện được những nét chính của
diện mạo nền văn học dân tộc.
- Có hai thành phần văn học viết cùng tồn tại và phát
triển song song với nhau là:
+ Văn học chữ Hán ra đời ngay từ khi có chữ viết (có
văn học viết). Mặc dù được viết bằng chữ Hán nhưng nó
là văn học của người Việt, vẫn đậm đà tính dân tộc (tuy
vẫn chòu ảnh hưởng của văn học Trung Hoa)
+ Văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn khi ý thức dân
tộc và tinh thần nhân dân đã phát triển cao hơn ở tầng lớp
tri thức. Nó trưởng thành nhanh chóng và gặt hái được
nhiều thành công lớn.
+ Đến đầu thế kỉ XX, nền văn học VN chuyển dần
sang sáng tác bằng Tiếng Việt và ghi lại bằng chữ cái La
tinh (thường gọi là chữ Quốc ngữ).
+ Hệ thống thể loại: Từ TK X - TK XIX về văn học
chữ Hán có văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi),
thơ (cổ phong, Đường luật), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn
tế). Về văn học chữ Nôm có thơ (thơ Nôm Đường luật,
truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu.
3. Hai bộ phận VHDG và VH viết luôn có sự tác động
qua lại.
II. Các thời kì phát triển của nền văn học
2

Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
E. DẶN DÒ – CỦNG CỐ
- Nắm vững bài học cũng như các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam.
- Tiết sau: Văn bản.
*********************************************************************
Ngày 8/ 9/ 2007
Tiết 3: Làm văn
VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp cần phải chú ý đến những yếu tố nào?
- Giới thiệu bài mới:
Đọc một bài thơ, có người cho đó là tác phẩm, có người cho đó là văn bản. Cuộc trò
chuyện giữa hai người hoặc một người đọc báo cáo trước tập thể cũng được gọi là văn bản…
Vậy, văn bản là gì và nó có đặc điểm gì, chúng ta sẽ đọc- hiểu qua tiết học này.
BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc sgk
- Thế nào là văn bản?
- Muốn tạo ra văn bản người
viết phải làm gì?

- GV cho HS thêm một số ví
dụ về văn bản trong đời sống:
văn bản trên bia đá, hoành
I. Khái quát về văn bản
- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, nói phải thành lời, viết
phải thành bài, lời nói và bài viết đó là văn bản.
+ Văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm.
+ Do nhiều câu cấu tạo thành.
+ Độ dài ngắn khác nhau.
- Muốn tạo văn bản cần xác đònh:
+ Mục đích tạo văn bản.
+ Đối tượng tiếp nhận văn bản.
+ Nội dung thông tin.
+ Nói và viết như thế nào.
3
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
phi, câu đối, bài thơ, tập thơ…
- HS đọc sgk
- Văn bản có đặc điểm gì?
- Đặc điểm hoàn chỉnh về hình
thức được biểu hiện như thế
nào?
- Hãy trình bày đặc điểm này?
Tóm tắt văn bản Tổng quan
nền văn học Việt Nam qua các
thời kì lòch sử bằng dàn ý.
- GV hướng dẫn và nhận xét
II. Đặc điểm của văn bản
1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình
cảm và mục đích

- Văn bản nào cũng nói và viết về một đề tài cụ thể. Các
từ ngữ, câu văn, đoạn văn phải bám sát đề tài văn bản từ
đầu đến cuối, liên kết chặt chẽ với nhau để làm rõ nội
dung, tình cảm, mục đích của người thực hiện văn bản.
- Tư tưởng, tình cảm trong văn bản đã qui đònh cách chọn
lựa từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tính thống nhất.
- Văn bản nào cũng có tính mục đích, tác động vào người
nghe, người đọc để đạt được yêu cầu đã xác đònh trước.
2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức
- Văn bản có bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài.
- Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Các đoạn văn được nối tiếp và hô ứng với nhau, có
phương tiện liên kết phù hợp.
- Đòi hỏi dùng từ chính xác, sắp xếp các từ ngữ có nhòp
điệu…
3. Văn bản có tác giả
- Lá đơn, lời nói phải của một người cụ thể, bản báo cáo
cũng phải có chức danh….
- Tác phẩm văn chương phải có tên tác giả, mang đậm
dấu ấn của tác giả.
 Luyện tập
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề
3. Kết thúc vấn đề
E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ
- Nắm vững cách hiểu về văn bản, các đặc điểm, sự phân loại.
- Tiếât sau: Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
*********************************************************************
Ngày 10/ 9/ 2007
Tiết 4: Đọc văn

PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
4
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học ở THCS
để nhận diện, phân tích và tạo lập các kiểu văn bản này.
- Thấy được sự kết hợp đan xen lẫn nhau giữa chúng trong một văn bản.
- Biết vận dụng những kiến thức về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào việc đọc
văn và làm văn.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Ở THCS, các em dã học các kiểu văn bản và phương thức biể đạt nào?
Cho ví dụ cụ thể vài kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính trong văn bản đó
- Giới thiệu bài mới: Để phân loại văn bản, có nhiều tiêu chí để phân loại, chúng ta sẽ lần lượt
tìm hiểu các cách phân loại ấy trong chương trình lớp 10. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách phân
loại văn bản theo phương thức biểu đạt.
BÀI GIẢNG
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV
VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài 1 – Sgk 17, 18
- Câu a – Sgk 17
- Câu b – Sgk 18
I. Đọc - hiểu
1. n lại nội dung Tập làm văn ở THCS
- Miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận.

Kiểu
văn bản
Đặc điểm phng thức biểu đạt
Miêu tả
Tự sự
- Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc
hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự
việc, sự vật, con người, phong cảnh…, làm cho
những đối tượng được nói đến như hiện ra trước
mắt người đọc.
- Trình bày một chuỗi sự việc liên quan đến
nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
5
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
Bài 2 – Sgk 18
- HS đọc đoạn 1 & 2, lần
lượt trả lời câu hỏi.
Bài tập 3 – Sgk 19
- HS đọc và trả lời
Biểu
cảm
Điều
hành
Thuyết
minh
Lập luận
cùng có một kết thúc nhằm giải thích sự việc,
tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái
độ khen chê.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình

cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người
viết đối với đối ượng được nói tới.
- Trình bày văn bản theo một số mục nhất đònh
nhằm truyền đạt lại những nội dung và yêu cầu
của cẩp trên hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện
vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan
và người có quyền hạn để giải quyết.
- Trình bày, giới thiệu, giải thích… nhằm làm ró
đặc điểm cơ bản của một số đối tượng, cung
cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự
nhiên và xã hội.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận
điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe
về một tư tưởng, quan điểm.
2.
- Đoạn 1: kết hợp miêu tả và tự sự. Tự sự là chính nhưng nếu
thiếu đoạn miêu tả khuôn mặt khắc khổ của lão Hạc thì
đoạn sẽ thiếu sinh khí.
- Đoạn 2: kết hợp nhiều phương thức biểu đạt (thuyết minh,
giới thiệu, biểu cảm). Thuyết minh là chủ yếu, giới thiệu đặc
sản hoa trái Nam bộ.
3. Văn bản 1: viết theo phương thức thuyết minh: giới thiệu
cách thức làm bánh trôi nước, nguyên vật liệu, hình dáng.
- Văn bản 2: phương thức biểu cảm và miêu tả, biểu cảm là
chủ yếu.
* So sánh:
- Giống nhau:
+ Cùng miêu tả một đối tượng: bánh trôi.
+ Miêu tả thực đối tượng.
* Khác nhau:

- Bánh trôi 1: nghóa đen (nghóa gốc)
- Bánh trôi: cái cớ để giãi bày phẩm chất của người phụ nữ
(trắng trong, thơm thảo, tấm lòng son không phai nhạt dù
trong hoàn cảnh thử thách)
E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ
6
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Thực hành lại các bài tập.
- Tiết sau: Khái quát về văn học dân gian Việt Nam
**********************************************************************
Ngày 10/ 9/ 2007
Tiết 5+6:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản và khái niệm về các thể loại của VHDG.
- Hiểu rõ vò trí, vai trò và những giá trò to lớn của VHDG trong mối quan hệ với văn học viết và
đời sống văn hoá dân tộc.
- Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ
phận văn học này.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam? Cho những dẫn chứng để chứng
minh cho luận điểm ấy?
- Giới thiệu bài mới:
Tuổi thơ của mỗi chúng ta đã từng tắm mình trong những làn điệu dân ca, ca dao ngọt ngào;

từng mơ màng trong thế giới kì diệu của truyện cổ tích… Đó đều là những thể loại của văn học
dân gian. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: Khái quát về văn học dân gian Việt
Nam.
BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỌÂNG CỦA GV VÀ
HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc sgk
- Phần 1 sgk trình bày nội dung
gì?
I. VHDG trong tiến trình văn học dân tộc
1. VHDG là văn học của quần chúng lao động
- VHDG: là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu
truyền trong nhân dân. Tác giả là người lao động.
- Nội dung: VHDG gắn bó với đời sống, tư tưởng, tình cảm
của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội, là hình
7
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Tại sao nói VHDG là văn
học của nhiều dân tộc?
- Nêu những giá trò cơ bản của
VHDG?
- HS đọc sgk và trả lời
- HS đọc sgk phần 1 & 2
- VHDG còn gọi là văn học
bình dân, văn học truyền
miệng, cách gọi nào nêu được
đặc trưng cơ bản nhất của bộ
phận văn học này?
thức nghệ thuật tập thể thể hiện ý thức cộng đồng của các

tầng lớp dân chúng.
2. VHDG là văn học của nhiều dân tộc
- Các dân tộc (54) đều có nền VHDG mang bản sắc riêng
góp vào kho tàng VHDG chung.
+ Người Kinh: truyền thuyết, dân ca, ca dao,…
+ Người Mường, Ê-đê: sử thi…
+ Người Thái, Tày, H’Mông: truyện thơ…
3. Một số giá trò cơ bản của VHDG Việt Nam
- VHDG là cuốn “sách giáo khoa về cuộc sống”
+ Cuộc sống, lí tưởng xã hội, đạo đức.
+ Tri thức tự nhiên, xã hội.
- Góp phần hình thành nhân cách, bảo tồn và phát huy
những truyền thống tốt đẹp.
- VHDG chứa đựng một kho tàng ngôn từ, những hình thức
nghệ thuật, phương pháp xây dựng nhân vật, cốt truyện.
II. Một số đặc điểm cơ bản của VHDG Việt Nam
1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG
a. Truyền miệng
- Là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân
gian.
- VHDG ra đời khi chưa có chữ viết.
- Khi có chữ viết, VHDG vẫn phát triển do:
+ Đại đa số nhân dân không cõ điều kiện học hành
+ Văn học viết không tái hiện được đầy đủ tư tưởng, tình
cảm, thò hiếu, nguyện vọng của nhân dân.
+ Văn học viết không đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ
văn học một cách trực tiếp.
b. Tập thể
- Có tác phẩm VHDG là công trình của tập thể.
- Có tác phẩm VHDG là sáng tác cá nhân  lưu truyền

khó giữu được nguyên vẹn tiếp nhận những yếu tố mới
và thành sở hữu của tập thể.
* Do lưu truyền có tính tập thể và truyền miệng nên:
- Về phương diện hình thức: có nhiều dò bản.
- Về phương diện nội dung: quan tâm đến những gì là
chung nhất cho cả cộng đồng, tiếng nói chung (hiện tượng
môtip lặp đi lặp lại…)
2. Về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG
a. Ngôn ngữ của VHDG giản dò và mang nhiều đặc điểm
8
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- GV chứng minh luận điểm
này.
- HS đọc
- VHDG có những thể loại
chính nào? (tên gọi, đònh
nghóa, ví dụ)
Quả bầu mẹ, Thần trụ trời…
Đăm Săn, Khinh Dú, Đẻ đất
đẻ nước…
Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thuỷ
Tinh,Mò Châu- Trọng Thuỷ…
Sọ Dừa, Tấm Cám
Thầy bói xem voi, ch ngồi
đáy giếng,…
Thằng Bờm, Ba Giai- Tú
Xuất…
Trùng trục mà đứng giữa nhà
Đến khi đụng đến nó oà khóc
lên

Vè con dao
LVT – KNNga, Truyện Kiều…
của ngôn ngữ nói.
b. Cách nhận thức và phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
III. Những thể loại chính của VHDG Việt Nam
* Thần thoại: Mang tính hoang đường, nhân vật
thường là các vò thần, anh hùng… phản ánh nhận thức và
hình dung của con người về nguồn gốc thế giới và đời
sống.
* Sử thi dân gian: Mang nội dung kể lại những sự
kiện quan trọng trong cộng đồng thông qua lối văn tự sự
bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần, có hai
thể loại chính là sử thi thần thoại và anh hùng.
* Truyền thuyết: Mang tính tưởng tượng, nội dung kể
về các sự kiện hoặc nhân vật lòch sử mang yếu tố không
có thực, có 02 loại truyền thuyết là truyền thuyết lòch sử
và tôn giáo.
* Cổ tích: Mang nội dung là những câu chuyện tưởng
tượng mà nhân vật là các dũng sỹ, nhân vật bất hạnh,
chàng ngốc… có 03 loại truyện cổ tích là cổ tích về loại
vật, thần kì và sinh hoạt.
* Ngụ ngôn: Mang nội dung nêu ên những bài học
kinh nghiệm sống hoặc những bài học luận lí - triết lí có
tính chất tưởng tượng, nhân vật chủ yếu là loài vật hoặc đồ
vật.
* Truyện cười dân gian: Có dung lượng nhỏ, mang
nội dung gây cười về các hiện tượng tiêu cực trong cuộc.
* Tục ngữ: Ngắn gọn, ghi lại những điều quan sát về
thiên nhiên, con người, xã hội, kinh nghiệm sống, lời
khuyên răn mang tính chất triết lí.

* Câu đố: Ngắn gọn, mang tính chất miêu tả sự vật
bằng lời nói chệch đi.
* Ca dao - dân ca: Mang lời thơ và giai điệu nhạc,
nội dung miêu tả tâm trạng, tư tưởng và tình cảm con
người. Ca dao cũng có thể là lời nói xen vào.
* Vè: Bằng văn vần, nội dung bình luận những sự
kiện có tính chất thời sự, lòch sử.
* Truyện thơ: Kể bằng thơ, có cốt truyện, tình tiết,
nhân vật, có dung lượng lớn và sự kết hợp yếu tố tự sự và
trữ tình.
* Các thể loại sân khấu: Chèo, tuồng, cải lương… là
sự kết hợp kòch bản văn học với nghệ thuật diễn xuất của
9
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
Quan m thò Kính, Lưu Bình –
Dương Lễ, Kim Nham…
Bài tập nâng cao – Sgk 27
diễn viên.
* Bài tập nâng cao
- Nhu cầu về văn hoá, nghệ thuật.
- Văn học tiếp tục khai thác giá trò nội dung và nghệ thuât
của VHDG.
E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ
- Nắm vững nội dung cơ bản của VHDG về vò trí, đặc điểm, thể loại.
- Tiết sau: Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
**********************************************************************
Ngày 15/ 9/ 2007
Tiếât 7: Làm văn
PHÂN LOẠI VĂN BẢN
THEO PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS: Nắm được cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ để vận
dụng vào đọc – hiểu văn bản và làm văn.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những đặc điểm phương thức diễn đạt của kiểu văn bản miêu tả, tự sự, thuyết
minh? Cho ví dụ cụ thể mỗi loại văn bản?
- Giới thiệu bài mới: Để phân loại văn bản, có nhiều tiêu chí để phân loại, chúng ta sẽ lần lượt
tìm hiểu các cách phân loại ấy trong chương trình lớp 10. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách phân
loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc phần I sgk
- Phần I trình bày nội dung gì?
I. Tìm hiểu chung
1. Đặc điểm của văn bản
- Do mục đích, nội dung và nhân vật giao tiếp khác nhau
nên văn bản đa dạng. Mỗi loại văn bản có đặc điểm
10
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Em hiểu thế nào là phong
cách chức năng ngôn ngữ?
- Theo phong cách chức năng

ngôn ngữ, văn bản chia làm
mấy loại?
Bài tập 1 – sgk 29
- GV hướng dẫn, HS tự làm
vào vở (phần ví dụ đã có trong
phần bài học).
Bài tập 2 – sgk 29
Bài tập 3 – sgk 29
- GV yêu cầu HS viết và đọc
đơn của mình.
Bài tập 4 – sgk 29
riêng.
- Có nhiều cách phân loại văn bản theo những tiêu chí
khác nhau: theo phương thức biểu đạt, thể thức cấu tạo,
mức độ phức tạp về nội dung và hình thức, phong cách
chức năng ngôn ngữ.
2. Thế nào là phong cách chức năng ngôn ngữ?
- Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ .
Thích ứng với mỗi lónh vực và mục đích giao tiếp, ngôn
ngữ tồn tại theo kiểu diễn đạt nhất đònh. Mỗi kiểu diễn
đạt đó gọi là phong cách chức năng ngôn ngữ.
Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, văn bản chia làm
6 loại:
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt gọi là văn
bản sinh hoạt (thư, nhật kí…)
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ hành chính gọi là
văn bản
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ gọi là văn bản hành
chính (quyết đònh, biên bản…)
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa học gọi là văn

bản khoa học (luận văn, sgk, giáo trình…)
- Văn bản theo phong cách ngôn ngữ báo chí gọi là văn
bản báo chí (bản tin, phóng sự…)
-Văn bản theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật gọi là
văn bản nghệ thuật (thơ, truyện…)
II. Luyện tập
1.
Loại văn
bản
Hoàn cảnh
sử dụng
Ví dụ
2. - Sưu tầm văn bản
- Cấu tạo một văn bản hành chính, bắt buộc có:
+ Tiêu ngữ, quốc hiệu
+ Đòa điểm, thời gian
+ Chữ kí người thực hiện.
3.
4.
- Hai văn bản là văn bản khoa học.
- Văn bản khoa học có 3 loại: chuyên sâu, sgk, phổ cập.
Đó là văn bản khoa học sgk.
- Nhận xét thể thức cấu tạo: trình bày rõ ràng, chặt chẽ,
11
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
lôgich, chú thích rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ, từ
đòa phương…
E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ
- Nắm vững khái niệm về phong cách chức năng ngôn ngữ, các loại văn bản chia theo phong
cách chức năng ngôn ngữ.

- Tiết sau: Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
*********************************************************************
Ngày 15/ 9/ 2007
Tiết 8: Làm văn
LUYỆN TẬP VỀ CÁC KIỂU VĂN BẢN
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS: - Nắm vững và lí giải được đặc điểm của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
đã học.
- Thấy được tác dụng và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phong cách chức năng ngôn ngữ? Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, có mấy
loại văn bản? Cho ví dụ cụ thể từng loại?
BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài tập 1 – sgk 30
Kiểu VB Tác phẩm Phương thức biểu đạt
Miêu tả Vượt thác- (Quê
nội- Võ Quảng)
Miêu tả + tự sự (miêu tả
chủ yếu)
Tự sự Lão Hạc- Nam

Cao
Miêu tả + tự sự + biểu
cảm (tự sự là chính)
Biểu cảm Lượm- Tố Hữu Biểu cảm + miêu tả + tự
sự
12
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
Bài tập 2 – sgk 30
Bài tập 3 – sgk 30
Điều hành Quyết đònh điều
động công tác
Truyền đạt nội dung, yêu
cầu của cấp ra quyết đònh
với tập thể và cá nhân có
liên quan, yêu cầu phải
thi hành
Thuyết
minh
Thông tin về
ngày trái đất
năm 2000
Dùng lí lẽ và dẫn chứng
để làm rõ luận điểm
thuyết phục người đọc,
người nghe về một quan
điểm.
2.
- Đoạn 1: Văn bản thuyết minh (giới thiệu về cấu tạo và
công dụng của đàn đáy)
- Đoạn 2: Lập luận (tác dụng và sự gắn bó của âm nhạc đối

với đời sống)
- Đoạn 3: miêu tả (tấm lưng của ông già)
- Đoạn 4: Điều hành (trình bày một số mục cụ thể nhằm mục
đích hưởng ứng đợt thi đua, kết quả đạt được)
- Đoạn 5: Biểu cảm (bộc lộ tình cảm với quê hương)
- Đoạn 6: Tự sự (kể lại sự việc của anh thanh niên)
3.
- Cảnh lầu Ngưng Bích gợi nỗi cô đơn.
+ Vẻ non xa, trăng gần.
+ Cảnh vắng vẻ.
- Nhớ người yêu trong nỗi đau mất mát.
- Nhớ nhà, cha mẹ và các em.
- Nỗi buồn đau.
+ Chiếc thuyền.
+ Hoa trôi, cây cỏ.
*********************************************************************Ngày 18/
9/ 2007
Tiết 9+10: Đọc văn
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích sử thi Đăm săn)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
13
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Đi sâu vào thể loại sử thi, đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên giúp học sinh nắm vững được
kho tàng dân gian Tây Nguyên cũng như sự phong phú của VHDG.
- Học sinh có thể nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng trong các cuộc chiến
đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thònh vượng của cộng đồng.
- Nắm được các đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu
tả và sử dụng ngôn từ.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? Lấy ví dụ và phân tích để làm rõ những
đặc trưng đó?
+ Nêu khái niệm, đặc điểm của thể loại truyền thuyết, cổ tích, sử thi?
- Giới thiệu bài mới:
Đêm đêm bên mái nhà Rông đồng bào Tây Nguyên vẫn say mê kể sử thi cho nhau nghe. Trong
ánh lửa bập bùng, một quá khứ anh hùng của người Ê-đê thời cổ đại lại hiện về mhư một nguồn
sống tinh thần không thể thiếu.
BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc tiểu dẫn sgk
- Giáo viên nêu khái niệm
sử thi và phân loại cho học
sinh.
I/ Đọc - tìm hiểu
1. Tiểu dẫn
a. Phân loại
- Sử thi thần thoại: kể về nguồn gốc và sự hình thành
vũ trụ, xã hội và con người.
Có thể đó là việc sinh ra trời đất, cây cối, chim
muông, con người (Đẻ đất đẻ nước), có thể là pho sử
về những con người ghi công lớn trong sự nghiệp xây

dựng cộng đồng (Đăm Săn, Khinh Dú).
- Sử thi anh hùng: miêu tả chiến công của người anh
hùng, chiến công ấy có ý nghóa với cả cộng đồng.
+ Nhân vật trung tâm của sử thi thường có sức mạnh,
14
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Dựa vào sgk, em hãy tóm
tắt ngắn gọn Sử thi Đăm
Săn?
- Vò trí đoạn trích và tiêu
đề do ai đặt?
- Hãy nêu đại ý của đoạn
trích?
- GV cho HS đọc phân vai
- Đăm Săn khiêu chiến và
thái độ của hai bên như thế
nào?
- Lần thứ hai thái độ của
Đăm Săn như thế nào?
- Cuộc đọ sức được miêu tả
như thế nào?
tài năng và vẻ đẹp phi thường, phẩm chất cao đẹp,
giàu lòng hi sinh, sẵn sàng xả thân cho lí tưởng cộng
đồng, đó là những con người dũng cảm, chân thành
trong tình yêu đôi lứa, mọi thành viên trong cộng
đồng đều tự hào về họ.
+ Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhằm đề cao
phóng đại sức mạnh của cộng đồng trong buổi đầu ổn
đònh đòa bàn cư trú, họ ca ngợi người thủ lónh có
nghóa là họ ca ngợi bộ tộc giàu có, hùng mạnh.

b. Tóm tắt sử thi Đăm Săn: SGK trang 32- 33
2. Đoạn trích
a. Vò trí:
Đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây” được trích
trong phần II của sử thi Đăm Săn.
b. Đại ý đoạn trích:
Đoạn trích miêu tả cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và
Mtao Mxây, và kết quả cuối cùng Đăm Săn đã
thắng, đồng thời thể hiện niềm vui và tự hào của
buôn làng về người anh hùng của mình.
II. Đọc - hiểu
1. Sức mạnh chiến đấu của Đăm Săn đã chiến
thắng kẻ thù. a. Thái độ của Đăm Săn và Mtao
Mxây:
- Đăm Săn là người khiêu chiến trước” Ta thách nhà
người đọ dao với ta đấy” và lời khiêu chiến này được
khẳng đònh lại lần nữa, quyết liệt hơn ”Ngươi không
xuống…cho mà xem”.  Thể hiện cái uy dũng, kiên
quyết, làm chủ trận chiến, buộc Mtao Mxây phải
xuống.
- Mtao Mxây ngạo nghễ ”Ta không … trên nhà này cơ
mà” nhưng trước thái độ kiên quyết của Đăm Săn
buộc Mtao Mxây phải xuống.  Kiêu ngạo nhưng
vẫn ngầm chứa sự sợ hãi “Ngươi không được đâm ta
đang đi xuống đó, nghe”  Suy nghó tiểu nhân.
b. Diễn biến cuộc chiến:
- Lần múa thứ nhất:
+ Mtao Mxây trông dữ tợn như một vò thần, đóng một
15
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My

- Nhận xét về cách miêu tả
của người Tây Nguyên về
nhân vật Đăm Săn trong
cuộc đọ sức?
- Cuộc chiến đấu của Đăm
Săn với mục đích giành lại
hạnh phúc gia đình nhưng
lại có ý nghóa cộng đồng ở
chỗ nào?
- Ý nghóa của đoạn trích?
cái khố sọc, mặc cái áo dài.
+ Cả hai đều múa kiếm nhưng Mtao Mxây tỏ ra múa
kém hơn Đăm Săn “Khiên hắn kêu… nhúc
nhích” .Còn Đăm Săn múa ”Một lần xốc tới… vun vút
qua phía tây”.  Mtao Mxây vung dao chém những
chỉ trúng cột, Đăm Săn ăn được miếng trầu của Hơ
Nhò thì sức khoẻ của chàng tăng lên gấp bội ”Chàng
múa trên cao… ba đồi tranh bật rễ bay tung”.
- Lần múa thứ hai: được ông trời mách bảo, Đăm Săn
bừng tỉnh chộp ngay một cái chày mòn ném trúng tai
kẻ đòch…
c. Kết quả:
Mtao Mxây thua và bò Đăm Săn cắt đầu bêu ngoài
đường.
d. Nghệ thuật:
- Phóng đại
- So sánh
(múa trên cao như gió bão, múa dưới thấp như lốc,
bước chạy làm núi rạn nứt, đồi tranh bật rễ bay
tung…).

 Đoạn trích mô tả cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn
và Mtao Mxây, tác giả dân gian đã gián tiếp ca ngợi
hình tượng người anh hùng và ca ngợi sự giàu mạnh
của bộ lạc trong buổi đầu xây dựng đòa bàn cư trú.
2. Cảnh ăn mừng chiến thắng và thái độ của cộng
đồng:
a. Cảnh ăn mừng chiến thắng
- Quang cảnh: “Nhà Đăm Săn… cả nhà”
- Đăm Săn: “Chàng nằm trên võng… nong hoa”, ăn
uống linh đình: “Chàng … biết chán”,” Cả miền Ê-đê,
…xà dọc”.
 Cách nói phóng đại, tạo ấn tượng.
b. Thái độ của cộng đồng:
- Nô lệ của Đăm Săn vui mừng, hân hoan khi Đăm
Săn thắng kẻ thù, chiến thắng của Đăm Săn cũng là
chiến thắng chung của toàn thể cộng đồng, là niềm
vinh dự, tự hào của chung cộng đồng.
16
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Nô lệ của Mtao Mxây nhất tề cùng theo Đăm Săn
vì tù trưởng của họ đã chết, họ không còn chỗ trông
cậy, bấu víu.
 KẾT LUẬN: Bằng nghệ thuật phóng đại, so sánh,
đoạn trích đã làm sống lại quá khứ anh hùng của
người Ê-đê Tây Nguyên thời cổ đại mang đậm tính lí
tưởng và âm điệu hùng tráng.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nghệ thuật đoạn trích.
- Chuẩn bò tiết sau: Văn bản văn học
**********************************************************************

Ngày 22/ 9/ 2007
Tiết 11:
VĂN BẢN VĂN HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm văn bản và các đặc điểm của văn bản văn học về mặt ngôn từ,
hình tượng.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức trên để đọc – hiểu văn bản văn học.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã từng được học Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn, Hòch tướng só – Trần Quốc
Tuấn, Ý nghóa văn chương – Hoài thanh đến Đôn-ki-hô-tê –Xéc-van-tet, Dế mèn phiêu
lưu kí – Tô Hoài, Lão Hạc – Nam Cao… Văn bản nào được xem là văn bản văn học? Văn
bản văn học có những đặc điểm gì? Để thấy được điều đó, hãy cùng tìm hiểu bài Văn
bản văn học.
17
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc sgk
- Thế nào là VB VH được

hiểu theo nghóa rộng? Cho
ví dụ?
- Thế nào là VB VH được
hiểu theo nghóa hẹp? Cho ví
dụ?
- HS đọc sgk
- Tính nghệ thuật và thẩm
mó của ngôn ngữ trong VB
VH là gì?
- HS đọc bài ca dao “Bây
giờ… chưa ai vào” chuyện
đôi ta, lối tỏ tình kín đáo, tế
nhò của chàng trai.
- Thế nào là tính hình tượng
của ngôn từ trong VB VH?
- Hãy lấy ví dụ và phân tích
tính hình tượng của ngôn từ
trong VB VH? (Nhân vật Dế
mèn. Đôn-ki-hô-tê…)
- Ví dụ Sgk 46-47
- Ví dụ sgk 47-48
I. Khái niệm văn bản văn học
- VB VH theo nghóa rộng là tất cả các văn bản sử
dụng ngôn từ một cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhòp
điệu, biểu hiện tình cảm của người viết.
(Chiếu dời đô, Hòch tướng só, Cáo bình Ngô…)
- VB VH theo nghóa hẹp chỉ bao gồm các sáng tác có
hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu
(tạo ra những hình ảnh bằng tưởng tượng).
 Khi nghiên cứu, tìm hiểu VB VH hiểu ở nghóa hẹp

vì nó vừa có đặc điểm ngôn từ của văn bản theo
nghóa rộng vừa có đặc điểm hình tượng hư cấu, sáng
tạo của người viết.
II. Đặc điểm của văn bản văn học
1. Đặc điểm về ngôn từ
a. Tính nghệ thuật và thẩm mó
- Tính nghệ thuật và thẩm mó là sự sắp xếp các vần,
điệu, lời diễn tả có hình ảnh sinh động, biện pháp tu
từ… tạo ra những vẻ đẹp riêng, hấp dẫn.
b. Tính hình tượng của ngôn từ
- Tính hình tượng của ngôn từ trong văn bản văn học
là do trí tưỏng tượng của người viết tạo ra, làm cho
văn bản thoát li các sự thật cụ thể để nói tới sự thật
có tính khái quát.
c. Tính biểu tượng đa nghóa
- Làm cho văn bản văn học mang tính văn chương.
II. Đặc điểm về hình tượng
- Hình tượng là thế giới đời sống do ngôn từ gợi lên,
cho nên nó là hình tượng nghệ thuật.
- Hình tượng là phương tiện giao tiếp đặc biệt. Hình
tượng văn học là một thông điệp để nhà văn biểu
hiện tư tưởng, tình cảm.
III. Luyện tập
18
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
Bài tập 1 – sgk 48
Bài tập 2 – sgk 48
Bài tập 3 – sgk 48
1.
VBVH Đặc điểm

Nghóa hẹp Nghóa rộng Giống
nhau
Khác
nhau
- Khi
con tu hú
- Lượ
m
- Tro
ng lòng mẹ
- Bài
học đường
đời đầu tiên
- Chie
ác lược ngà
- Đoà
n thuyền
đánh cá
- Bài
thơ về tiểu
đội xe
không kính
- Đồn
g chí
- Bếp
lửa
- Chie
áu dời đô
- Cáo
bình Ngô

- Cô

- Cây
tre
- Thái
sư Trần Thủ
Độ
- Bức
thư của thủ
lónh da đỏ
- Ngôn từ
đều có tính
nghệ thuật
+ Có hình
ảnh
+ Nhòp điệu
+ Biểu hiện
tình cảm
của người
viết
- Hình ảnh
mang tính
sáng tạo,
hư cấu
-Hình
tượng chỉ
lưu giữ
trong trí
tưởng
tượng của

người đọc
2.
a. Bức tranh thiên nhiên: cảnh vật hiện ra (cảnh
chiều muộn, con suối nhỏ, xa xa là nhòp cầu…).
Ngôn ngữ: từ thanh thanh, nao nao gợi màu sắc thanh
đạm, nước chảy nhẹ êm, nho nhỏ gợi vẻ thanh tú của
chiếc cầu.
 Tâm trạng con người bâng khuâng, lưu luyến chưa
muốn về.
b. Cảnh ngày hè oi ả, nắng chang chang Trời xanh…
oi ả tương phản với Ông Hai… chúng nó
 Bức tranh tương phản là nghệ thuật miêu tả- nghệ
19
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
Bài tập 4 – sgk 49
Bài tập 5– sgk 49
thuật ngôn từ, người nông dân với phẩm chất yêu
nước, yêu quê hương, làng xóm, căm thù giặc…
3. Sử dụng nhiều từ ngữ tạo nên những biểu tượng:
- Nước mặn đồng chua
- Đất cày lên sỏi đá
 Cảm nhận cuộc sống nghèo khổ của người nông
dân mặc áo lính.
- Người xa lạ
- Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
 Tình đống chí vượt qua sự xa lạ, khác biệt.
- Súng bên súng đầu sát bên đầu
- Đêm rét chung chăn
 Khẳng đònh tình đồng chí gần gũi, gắn bó.
4. Củng cố lại lí thuyết bài học.

Ví dụ: đoạn miêu tả cảnh chò em Thuý Kiều và Thuý
Vân đi tảo mộ trong tiết thanh minh…
5.
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Nắm vững khái niệm, đặc điểm của VB VH.
- Tiết sau: Bài viết số 1 (Nghò luận xã hội)
*********************************************************************
Ngày 22/ 9/ 2007
Tiết 12: Làm văn
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
* Yêu cầu
- Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kó năng tạo lập
văn bản đã học để viết bài
- Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
* Chọn đề số 3 – Sgk 49
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
20
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My

Ï



&

Ï


BÀI VIẾT SỐ 1

MÔN: NGỮ VĂN 10 – NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút
Đề ra: Cảm nghó về vẻ đẹp của một nhân vật văn học mà anh (chò) yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Yêu cầu về kó năng:
- HS biết cách làm một bài văn nghò luận văn học về một nhân vật đúng đặc trưng
thể loại.
- Thể hiện được năng lực làm văn, khả năng cảm thụ văn học. Bài viết phải có kết
cấu chặt chẽ. Bố cục hợp lí. Hành văn trong sáng, mạch lạc. Chữ viết rõ ràng.
Không mắc lỗi diễn đạt.
II. Yêu cầu về kiến thức:
- HS có thể tự do lựa chọn một nhân vật trong tác phẩm văn học (có thể là một
nhân vật bất kì trong số những tác phẩm đã đựoc học ở THCS).
- HS chỉ ra được vẻ đẹp của nhân vật mà mình đã chọn lựa (vẻ đẹp trên nhiều
phương diện: Tính cách, dung mạo, tư tưởng…).
- Qua đó, HS phát biểu cảm nghó , (có thể là: yêu mến, kính phục, trân trọng, xem
đó là tấm gương để noi theo…).

BIỂU ĐIỂM
• 10 - 9 - 8 điểm
Đáp ứng được những yêu cầu trên, kết cấu phù hợp. Văn viết có cảm xúc chân
thành, trong sáng, mạch lạc. Diễn đạt tốt. Mắc một số lỗi chính tả không đáng kể.
• 7 - 6 -5 điểm
Đáp ứng được phần lớn những yêu cầu trên. Kết cấu rõ ràng. Văn có cảm
xúc. Diễn đạt tương đối tốt. Hiểu đề. Mắc một số lỗi diễn đạt.
• 4 - 3 điểm
Không biết cách xây dựng một bài văn nghò luận. Diễn đạt kém.
• 2 - 1 - 0 điểm
Nhầm lẫn sang thể loại văn khác. Lạc đề. Bỏ giấy trắng.
21

Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
********************************************************************
Ngày 25/ 9/ 2007
Tiết 13+14: Đọc văn
UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ
(TRÍCH SỬ THI Ô-ĐI-XÊ)
Hô-me-rơ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Hiểu được trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là hai phẩm chất cao đẹp của nhân vật trong
sử thi Ô-đi-xê.
- Thấy được nghệ thuật trần thuật đầy kòch tính, lối miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sử
thi trong đoạn trích.
- Cảm nhận được cách miêu tả tỉ mỉ, cách so sánh giàu hình ảnh, cách sử dụng tính ngữ
phong phú và cách đối thoại bằng những thuyết lí hoàn chỉnh
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp
với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Ổn đònh tổ chức lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây đã diễn ra như thế nào?
Cuộc chiến ấy có ý nghóa gì? Nêu vài suy nghó của em về nhân vật Đăm Săn?
- Giới thiệu bài mới:
Ô-đi-xê ra đời lúc người Hi Lạp mở rộng đòa bàn hoạt động ra biển cả, hoạt động này
đòi hỏi con người cần có phẩm chất như thông minh, tỉnh táo, khôn ngoan. Thời này,
người Hi Lạp chấm dứt công xã thò tộc chuyển sang tổ chức gia đình với đời sống hôn
nhân một vợ, một chồng.Vì thế, nó đòi hỏi gia đình phải gắn bó, thuỷ chung. Đoạn trích
Uy-lít-xơ trở về đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Hi Lạp cổ.

BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- GV giới thiệu những nét cơ
bản của xã hội Hi Lạp cổ
đại (đã đề cập trong phần
giới thiêu bài mới)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Hômerơ:
- Là nhà thơ Hi Lạp sống vào khoảng TK IX - VIII
TCN.
22
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- GV giới thiệu những nét
về sử thi Hi Lạp:
+ Hình thành khoảng TK IX-
I TCN thể hiện đầy đủ bản
chất chân thật của loài
người trong buổi đầu lòch sử.
- Nội dung: đề cập những
vấn đề lớn lao của con người
và thời đại (tự do, dân chủ,
công lí, nhân đạo, xu hướng
đề cao lí trí chống lại số
mệnh…)
- Hình thức: nghệ thuật hùng
tráng, đồ sộ, huyền diệu và
trữ tình, cân đối và đẹp đẽ,
mực thước mà hài hoà…

“Sự mầu nhiệm Hi Lạp”.
- Cho HS đọc Sgk, GV tóm
tắt những ý chính cho HS
ghi.
- HS đọc phân vai, đọc chú
thích.
- Xác đònh đại ý đoạn trích?
- Đoạn trích chia làm mấy
phần, ý của mỗi phần?
- Nơi sinh: đất I-ô-ni, ven bờ biển Tiểu Á.
- Là tác giả của hai thiên sử thi I-li-at và Ô-đi-xê.

Tên tuổi của Hô-me-rơ trở thành niềm tự hào,
kiêu hãnh mãi mãi trong kí ức của nhân dân Hi Lạp
và loài người: “Thiên tài nghệ thuật của Hô-me-rơ là
lò nung mà qua đó, những lớp quặng còn thô của
truyền thuyết dân gian, của những câu hát được nấu
chảy thành những thỏi vàng nguyên chất”
( Biêlinxki- Nhà phê bình người
Nga).
2. Tác phẩm” Ô-đi-xê”:
a) Nguồn gốc - đề tài:
- Bắt nguồn từ truyền thuyết cuộc chiến tranh thành
Tơ-roa, là sự tiếp nối của sử thi I-li-at.
- Ô-đi-xê là bài ca về chàng Uy-lít-xơ vượt qua bao
gian lao, thử thách, khổ ải mới được trở về đoàn tụ
cùng gia đình.
b) Tóm tắt tác phẩm: Gồm 12 110 câu thơ chia làm
24 khúc ca. (SGK – 51,52)
c) Giá trò tác phẩm

- Thiên sử thi tập trung ca ngợi sức mạnh của trí tuệ,
ý chí, nghò lực của con người và khát vọng chinh
phục biển cả. Đồng thời còn là bài ca ca ngợi hạnh
phúc gia đình, tình yêu chung thuỷ.
- Nghệ thuật: sức hấp dẫn mạnh mẽ và vẻ đẹp riêng
không thể bắt chước nổi.
II. Đọc – hiểu đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”
1. Vò trí: Thuộc khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm.
Sau khi Uy-lít-xơ thắng cuộc (thi bắn cung), chàng đã
trừng trò bọn cầu hôn và gia nhân phản bội.
2. Đại ý:
Miêu tả hai cuộc tác động đối với nàng Pê-nê-lốp và
cuộc đấu trí giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp vượt qua thử
thách để gia đình đoàn tụ, hạnh phúc.
3. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: đầu “và người giết chúng”: tác động của
nhũ mẫu với nàng Pê-nê-lốp.
23
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
- Nàng Pê-nê-lốp đang trong
hoàn cảnh như thế nào?
- Thái độ của Pê-nê-lốp như
rhế nào trước lời nhũ mẫu?
Em có suy nghó gì về thái độ
ấy của Pê-nê-lốp?
- Khi Pê-nê-lốp sắp gặp Uy-
lít-xơ thì tâm trạng của nàng
như thế nào?
- Khi Tê-lê-mác trách mẹ,
tâm trạng của Pê-nê-lốp như

thế nào? Nàng trả lời con
trai nhưng có phải chỉ nói
với con không?
-Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả tâm lí nhân vật?
- GV chuyển ý: để thấy rõ
hơn trí tuệ và cách ững xử
của người trong cuộc, ta sẽ
đọc- hiểu phần hai.
- Ai là người đưa ra thử
thách. Dấu hiệu của thử
thách ấy được bộc lộ như
thế nào?
- Thái độ của Uy-lít-xơ như
thế nào khi nghe Pê-nê-lốp
- Đoạn 2: tiếp “Người kia gan dạ”: tác động của
Tê-lê-mác với nàng Pê-nê-lốp.
- Đoạn 3: còn lại: đấu trí và vượt qua thử thách giữa
Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp.
4. Hướng dẫn khám phá tìm hiểu văn bản
a) Tâm trạng của nàngPê-nê-lốp
- Chờ chồng hai mươi năm:
+ Dệt thảm  cớ từ chối bọn cầu hôn.
+ Cha mẹ giục tái giá.
- Nhũ mẫu báo tin, “đem tính mệnh ra đánh cuộc”:
nàng không bác bỏ mà thần thánh hoá sự việc “Đây
là một vò thần… đền tội đó thôi”
 tự trấn an mình.
- Tâm trạng khi sắp gặp Uy-lít-xơ:
+ “rất đỗi phân vân”

+ “Không biết nên… mà hôn”
+ “Ngồi lặng yên… rách mướp”
 lúng túng tìm cách ứng xử, bàng hoàng xúc động.
- Khi Tê-lê-mác trách, nàng phân vân cao độ và xúc
động dữ dội: “Lòng mẹ kinh ngạc… biết hết”
 Pê-nê-lốp là con người có trí tuệ, thông minh, tỉnh
táo mà tế nhò, kiên quyết mà thận trọng, trí tuệ mà
giàu tình cảm.
- Nghệ thuật: Hô-me-rơ không mổ xẻ tâm lí mà tập
trung vào dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử, đối thoại,
các đònh ngữ lặp đi lặp lại… khắc hoạ sắc nét tính
cách nhân vât.
b. Thử thách và sum họp
- Pê-nê-lốp đưa ra ý đònh thử thách Uy-lít-xơ rất tế
nhò, khéo léo: không nói trực tiếp mà thông qua đối
thoại với con trai “Nếu quả thật… với nhau”(vật thử
thách: cái giường).
Uy-lít-xơ nhận ra ý đònh ấy, mỉm cười, tự tin vào
chiến thắng “Tê-lê-mác con… chắc chắn như vậy”
24
Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My
nói với con trai nàng?
- Uy-lít-xơ đã nói gì, em có
nhận xét gì về cách miêu tả
này? Vật thử có ý nghóa gì?
- Em có suy nghó gì trước
cảnh gia đình sum họp?
- Đoạn cuối, tác giả miêu tả
tâm trạng của Pê-nê-lốp
bằng so sánh, liên tưởng như

thế nào?
Bài tập nâng cao – sgk 57
- Khi Pê-nê-lốp thử Uy-lít-xơ (cái giường)
+ Uy-lít-xơ “giật mình”, “chột dạ” vì đây là vật bất
di, bất dòch.
+ Chàng phải lên tiếng: miêu tả chiếc giường tỉ mỉ,
cái giường: kỉ vật tình yêu, gợi nhớ tình yêu, tình vợ
chồng son sắt, thuỷ chunggiải mã dấu hiệu riêng.
 Pê-nê-lốp “bủn rủn cả chân tay”, “bèn chạy lại…
trán chồng”, “luôn sợ… điều tai ác”  tình cảm của
người vợ thuỷ chung, tràn đầy niềm vui và hạnh phúc
 Sự hoà hợp giữa Pê-nê-lốp thông minh, khôn khéo
với Uy-lít-xơ nhạy bén, tinh tế, đây là sự gặp gỡ của
hai tâm hồn, hai trí tuệ.
- Nghệ thuật:
+ Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể.
+ Hình ảnh so sánh mở rộng, tìm cái gần gũi với cái
muốn tả.
III. Củng cố:
- Đoạn trích đề cao, khẳng đònh sức mạnh của tâm
hồn và trí tuệ con người. Đồng thời làm rõ giá trò
hạnh phúc gia đình.
- Khẳng đònh thiên tài Hô-me-rơ về tư tưởng và nghệ
thuật.
IV. Bài tập nâng cao
Đoạn trích như một màn kòch nhỏ: có mâu thuẫn,
xung đột, đối thoại (Ơ-ri-clê – Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác
– Pê-nê-lốp, Uy-lít-xơ – Pê-nê-lốp), có phát triển
(diễn biến tâm lí nhân vật), có đỉnh điểm (thử thách)
cởi nút (việc giải mã của Uy-lít-xơ).

E. DẶN DÒ – CỦNG CỐ
- Nắm nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
- Tiết sau: Văn bản văn học (tiếp theo).
*********************************************************************
Tiết 15:
VĂN BẢN VĂN HỌC (tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV YÊU CẦU CẦN ĐẠT
25

×