Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Giáo án nâng cao lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.11 KB, 151 trang )

Bùi Duy Thắng
PhầnI: Giới thiệu chung về sự sống
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 1 : các cấp độ tổ chức của thế giới sống
A. MụC TIêu:
1. Kiến thức:
- Nêu lên đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
- Giải thích đợc tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Phân tích đợc mối quan hệ qua lại giữa các cấp độ tổ chức của thế giới sống , nêu ví
dụ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện t duy phân tích- tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ:
- Thấy đợc mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhng lại rất thống nhất.
b. phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề.
- Thuyết trình.
- Thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ hình 1 SGK và hình ảnh su tầm liên quan.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập, vở học.
d. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A............................................................................................:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu phần học mới
3. Nội dung bài mới:
*Đặt vấn đề:
- Mặc dầu đợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nhng do thành phần và sự tơng tác


giữa các nguyên tố khác nhau nên cơ thể sống có những dặc điểm mà vật vô sinh
không có đợc nh: chuyển hoá vật chất , sinh trởng và phát triển , sinh sản....Các em
hãy xem.
* Triển khai bài :
Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức
Hs đọc SGK hoàn thiện biểu bảng sau:
Các cấp dộ tổ
chức
Điểm đặc trng
về cấu tạo
Ví dụ minh
hoạ
Phân tử
Bào quan
I. cấp tế bào
1. Phân tử
Chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic đợc
hình thành do phản ứng trùng ngng của
các đơn phân là axit amin và nuclêôtit.
2. Bào quan
Là phức hợp trên phân tử có chức năng
1
Bùi Duy Thắng
Tế bào
Cơ thể
Quần thể
Hệ sinh thái
Sinh quyển
- Vì sao ngời ta nói tế bào là đơn vị chức
cơ bản của thế giới sống?

Hs thảo luận:
+ Các cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào.
+ Tế bào có đầy đủ các chức năng sống.
Hs dựa vào kiến thức cũ phân biệt cơ thể
đơn bào với cơ thể đa bào, hình thành các
khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan.
Gv nêu ví dụ và phân tích các dấu hiệu
của một quần thể sinh vật:
- Cùng loài
- Sống trong một khu vực xác định
- Cùng một thời điểm
- Giữa các cá thể có mối quan hệ sinh
sản, kiếm ăn...
- Tại sao nói thế giới sống là hệ mở?
Hs thảo luận:
+Thờng xuyên trao đổi chất với môi tr-
ờng bên ngoài.
Gv: Chức năng tự điều chỉnh đợc thể hiện
nh thế nào? Hãy lấy ví dụ ở cấp độ tế
bào, cơ thể và quần thể để minh hoạ điều
đó.
Hs:-Ví dụ tự điều chỉnh ở mức độ cá thể:
-Trời lạnh mạch máu ngoại vi co lại, khi
chạy nhịp tim đập nhanh hơn..
- Lấy ví dụ để chứng tỏ sự phù hợp giữa
cấu tạo và chức năng ở mọi cấp độ.
Hs:Ví dụ: TB hồng cầu, TB thần kinh...
- Thế giới sống luôn tiến hoá thể hiện
theo xu hớng nào?
Hs: Tổ chức ngày càng cao

-Thích nghi ngày càng hợp lí
- Đa dạng và phong phú.
nhất định trong tế bào.
Vi dụ: Ribôxôm = ARN + Prôtêin.
3. Tế bào
Tế bào đợc cấu tạo từ các phân tử, bào
quan, các yếu tố này tạo nên 3 thành phần
cấu trúc là: màng, tế bào chất và nhân.
Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế
giới sống.
II. cấp cơ thể , Quần thể và
quần xã
1. Cơ thể
- Cơ thể là cấp tổ chức có cấu tạo từ một
đến hàng trăm tỉ tế bào, tồn tại và thích
nghi với những điều kiện nhất định của
môi trờng.
a. Cơ thể đơn bào
- Chỉ một tế bào đảm bảo các chức năng
sống.
b. Cơ thể đa bào
- Các tế bào trong cơ thể đa bào gống
nhau tạo nên các mô , cơ quan và hệ cơ
quan khác nhau thực hiện một chức năng
nhất định và hoạt động rất hoà hợp thống
nhất có sự điều hoà và điều chỉnh, do đó
cơ thể thích nghi đợc với điều kiện sống
thay đổi
2. Quần thể
Nhiều cá thể cùng loài sống chung với

nhau trong cùng một vùng địa lí vào cùng
một thời điểm nhất định.
Loài là đơn vị phân loại.
3. Quần xã
Gồm nhiều quần thể khác loài liên hệ mật
thiết với nhau bởi chuổi và lới thức ăn.
III. hệ sinh thái và sinh quyển
1. Hệ sinh thái
Quần xã sinh vật và môi trờng sống của
nó.
2. Sinh quyển
Tập hợp tất cả hệ sinh thái trong khí
2
Bùi Duy Thắng
quyển, thuỷ quyển và thạch quyển.
4. Củng cố:
- Hs sắp xếp lại sơ đồ về các cấp độ tổ chức sống.
- Hs tổng kết lại bằng khung cuối bài
5.Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Soạn bài mới:
- Trả lời câu hỏi trong SGK
Ngày soạn: / /200 .
3
Bùi Duy Thắng
Tiết 2 : giới thiệu các giới sinh vật
A. MụC TIêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày đợc khái niệm gíơi sinh vật.
- Hiểu đợc các tiêu chí phân giới của Whittaker và Margulis.
- Hiểu đợc các bậc phân loại trong mỗi giới. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Trình bày đợc khái niệm đa dạng sinh học.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trờng và đa dạng nguồn gen.
b. phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- ảnh về da dạng sinh học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập, vở học.
d. tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp: Sĩ số 10A..............................................................................................;
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấp độ tế bào. Vì sao ngời ta nói tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống?
3. Nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề:
- Để dễ dàng trong việc tiếp cận và nghiên cứu sinhvật các nhà khoa học đã tiến hành
phân loại sinh vật thành các loài khác nhau thuộc các cấp phân loại khác nhau.
*Triển khai bài :
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức
Hs nghiên cứu SGK và định nghĩa giới.
- Theo các em, sinh vật đợc chia làm
mấygiới?
Hs thảo luận và đa ra những quan điểm
khác nhau.
Gv đa ra hai quan niệm phân giới của
Linê và Whittaker.

- Theo các em quan niệm phân giới nào
dễ đợc chấp nhận hơn? Vì sao?
Hs thực hiện lệnh trong SGK: Hãy.....
chỉ ra những điểm sai khác và mối quan
I. các giới sinh vật
1. Khái niệm về giới
Giới là một đơn vị phân loại lớn nhất, bao
gồm những sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.
2. Hệ thống 5 giới sinh vật
- Whittaker và Margulis đề nghị phân chia
sinh vật thành 5 giới:
+Giới Khởi sinh(Monera)
+Giới Nguyên sinh(Protista)
+ Giới Nấm(Fungi)
+ Giới Thực vật(Plantae)
+ Giới Động vật(Animalia).
4
Bùi Duy Thắng
hệ 5 giới sinh vật.
Gv: Sự sai khác đó là các tiêu chí để
Whittaker phân loại sinh vật sinh vật
thành 5 giới đó là:
- Thuộc nhóm đơn bào hay đa bào.
- Nhân sơ hay nhân thực.
- Tự dỡng hay dị dỡng.
Mối quan hệ giữa các sinh vật là mối
quan hệ tiến hoá:
- Giới Khởi sinh(Monera) có cấu tạo đơn
giản là tổ tiên chung của sinh giới.

- Giới Nguyên sinh(Protista) có sự phân
hoá thành 3 nhánh tiến hoá, sau này
thành 3 giới đó là: Giới Nấm(Fungi),
Giới Thực vật (Plantae) và Giới Động
vật(Animalia).
- Lấy một số loài và xem loài đó thuộc
chi, bộ, họ, ngành và giới nào?
- Đọc SGK để xem các nhà khoa học đặt
tên loài nh thế nào?
- Xem bảng 2.2 để xem vị trí của loài ng-
ời trong hệ thống phân loại?
- Thế nào là đa dạng sinh vật?
- Những tác động nào của con ngời làm
giảm độ đa dạng sinh vật?
Thực hiện lệnh trong SGK: Chúng ta....
II. các bậc phân loại trong một
giới
- Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến
cao: loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành -
giới.
- Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên
kép(theo tiến la tinh): tên thứ nhất là tên
chi(viết hoa), tên thứ hai là tên loài(viết
thờng).
Ví dụ: Ngời - Homo sapiens.
Hổ - Felis tigris.
III. đa dạng sinh vật
- Đa dạng sinh vật đợc thể hiện ở số lợng
cá thể trong quần thể, đa dạng về thành
phần loài trong quần xã, hệ sinh thái và

sinh quyển.
4. Củng cố:
- Đọc khung cuối bài.
- Đọc phấn "Em có biết"
5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Soạn bài mới: Hoàn thành PHT sau:
phiếu học tập
Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học
Lớp :................................. Nhóm:........................
5
Bùi Duy Thắng
Bài học: ......................................................... Thời gian thực hiện:... phút.
.............................................********...........................................................
@ Đọc SGK bài3,4,5 hoàn thành biểu bảng sau:
Giới sinh vật Đặc điểm cấu
tạo
Đặc diểm
dinh dỡng
Hình thức
sinh sản
Vai trò
Giới Khởi
sinh(Monera)
Giới Nguyên
sinh(Protista)
Giới
Nấm(Fungi)
Giới Thực
vật(Plantae)
Giới Động

vật(Animalia).
Vi sinh vật
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 3: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm
6
Bùi Duy Thắng
A. MụC TIêu:
1. Kiến thức: Hs cần phải:
- Phân biệt đợc các phơng thức dinh dỡng: quang tự dỡng, hoá tự dỡng, quang dị dỡng,
hoá dị dỡng.
- Hiểu rỏ các đặc điểm cấu tạo cơ bản của các giới: khởi sinh, nguyên sinh và nấm
- Phân biệt đợc các nhóm trong giới nguyên sinh và giới nấm.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc chia nhóm vi sinh vật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng so sánh và quan sát mô hình.
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức tự học, khả năng đọc hiểu.
b. phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tờ nguồn cho PHT.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập, vở học và PHT.
d. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A.............................................................................................:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Whittaker phân chia sinh giới thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Tiêu chí
để Whittaker phân chia nh vậy?

3. Nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề:
- Để hiểu sâu hơn về các giới sinh vật và xem xét vi sinh vật thuộc nhóm nào.Chúng
ta hãy nghiên cứu về giới khởi sinh và giới nguyên sinh.
* Triển khai bài :
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức
HS trình bày PHT về phần giới khởi
sinh.
GV cũng cố các vấn đề:
- Đặc điểm cấu tạo.
- Đặc điểm dinh dỡng:
Gv: Dựa vào nguồn năng lợng cung cấp
và nguồn cacbon kiến tạo tế bào ngời ta
chia thành các nhóm sinh vật khác nhau:

Nhóm
sinh vật
Nguồn
năng l-
ợng
Nguồn
cacbon
Ví dụ
Quang
tự dỡng
ánh
sáng
CO
2
Rhodospirillum,Vk

lam, tía, lục,Tảo đơn
bào
I. Giới khởi sinh
- Là những sinh vật có kích thứơc bé nhỏ,
cấu tạo bởi tế bào nhân sơ.
- Phân bố khắp nơi: đất, nớc, không khí,
một số có khả năng sống ở môi trờng
khắc nghiệt về nhiệt độ( vi khuẩn cổ).
- Phơng thức dinh dỡng rất đa dạng:
quang tự dỡng, hoá tự dỡng, quang dị d-
ỡng và hoá dị dỡng.
7
Bùi Duy Thắng
Quang
dị dỡng
ánh
sáng
Hợp
chất hữu

Rhodospirilaceae,V
k lu huỳnh,Vk tía,
lục không lu huỳnh
Hoá tự
dỡng
Hợp
chất hữu

CO
2

Vk hydro, sắt, nitrat
hoá, ôxi hoá.
Hoá dị
dỡng
Hợp
chất hữu

Hợp
chất hữu

Động vật nguyên
sinh, VSV sinh
metan.
Hs trình bày PHT về giới nguyên sinh:
- Đặc điểm cấu tạo.
- Sự khác nhau giữa các nhóm.
Hs thực hiện lệnh: Hãy ngiên cứu... so
sánh.... các nhóm giới nguyên sinh.
Hs trình bày PHT về giới nấm:
- Phơng thức dinh dỡng của nấm là gì?
- Sự khác nhau giữa các nhóm ở điểm
nào?
- Vi sinh vật có phải là một giới không?
Vì sao?
- Vì sao ngời ta phân tách thành một
nhóm vi sinh vật riêng?
+ Kích thớc hiển vi.
+ Sinh trởng nhanh là một đặc điểm ứng
dụng nhằm tạo ra sinh khối nhanh để sản
xuất các sản phẩm công nghệ cao.

- Virut có đợc xếp vào nhóm vi sinh vật
không? Vì sao?
Kể ra một số vai trò của vi sinh vật đối
với hệ sinh thái cũng nh con ngòi?
II. giới nguyên sinh
- Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào
hoặc đa bào, rất đa dạng về cấu tạo cũng
nh về phơng thức dinh dỡng.
- Tuỳ theo phơng thức dinh dỡng ngời ta
chia thành: Động vật nguyên sinh, Tảo và
Nấm nhầy.
III. giới nấm
- Nấm là sinh vật thuộc dạng tế bào nhân
thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi,
có thành kitin , không có luc lạp. Sống
hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. Sinh sản chủ
yếu bằng bào tử không có lông và roi.
IV. các nhóm vi sinh vật
- Là nhóm bao gồm những sinh vật hiển
vi, sinh trởng nhanh, phân bố rộng và
thích ứng cao với môi trờng.
IV- Củng cố:
- Hs đọc khung cuối bài.
V-Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Soạn bài mới: hoàn thành PHT phần giới thực vật
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 4: giới thực vật
A. MụC TIêu:
1. Kiến thức: HS cần:

- Nhận thấy điểm đặc trng của giới thực vật về cấu tạo và đặc điểm dinh dỡng.
- Mô tả đợc các bớc tiến hoá trong ngành thực vật.
8
Bùi Duy Thắng
- Hiểu rỏ ý nghĩa của sự đa dạng trong giới thực vật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tổng hợp kiến thức tiến hoá.
3. Thái độ:
- Nêu cao ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh vật nói chung và thực vật nói riêng.
b. phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Mô hình hoá bằng tranh vẽ.
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tờ nguồn cho PHT
- Tranh ảnh liên quan đến đa dạng thực vật.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập, vở học.
d/tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A.............................................................................................:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào và có những đặc điểm gì?
3. Nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề:
- Không có thực vật thì sự sống trên trái đất này. Thực vật là nguồn cung cấp nguồn
sống cho hầu hết toàn bộ sinh giới.
* Triển khai bài :
Hoạt động của gv- hs Nội dung kiến thức
Hs trình bày PHT, thảo luận về đặc

điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dỡng
của giới thực vậ yêu cầu cần đạtt:
+ Nhân thực.
+ Đa bào phân hoá về cấu tạo và chức
năng.
+ Có thành xenlulôzơ.
+Lục lạp chứa clorophyl nên có khả năng
tự dỡng.
Hs thực hiện lệnh trong SGK:
- Nêu đặc điểm thực vật thích nghi đời
sống trên cạn mà em biết?
Hs đọc SGK thảo luận và thống nhất:
- Lớp cutin bảo vệ.
- Khí khổng thoát nớc và trao đổi khí.
- Hệ mạch dẫn.
- Thụ phấn nhờ gió, nớc và côn trùng.
- Thụ tinh kép.
I. đặc điểm chung của giới thực
vật
1. Đặc điểm cấu tạo
- Giới thực bao gồm những sinh vật nhân
thực, đa bào có sự phân hoá về cấu tạo và
chức năng. Tế bào thực vật có thành
xenlulôzơ và lục lạp.
2.Đặc điểm về dinh d ỡng
Tế bào thực vật có nhiều lục lạp chứa sắc
tố clorophyl nên có khả năng tự dỡng nhờ
quá trình quang hợp.
9
Bùi Duy Thắng

- Hạt đợc quả bảo vệ.
Gv giải thích thêm về quá trình thụ
tinh kép và sự tạo thành quả và hạt:
* Thụ tinh kép:
Tinh tử 1(n) x noãn(n) Hợp tử(2n).
Tinh tử2(n) x nhân phụ(2n) Phôi nhũ
(3n).
* Sự tạo thành quả và hạt:
- Noãn biến đổi thành hạt.
Hạt gồm: Hợp tử(2n) Phôi(2n).
Phôi nhũ(3n) Nuôi phôi
- Bầu phát triển thành quả.
Xem hình 4 SGK: Hãy mô tả các bớc
tiến hoá trong cấu tạo cơ thể cũng nh các
đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn
của giới thực vật?
Hs thảo luận và thống nhất:
+ Cha có hệ mạch Có hệ mạch.
+ Thụ tinh nhờ nớc Thụ tinh không
cần nớc.
+ Hạt không đợc bảo vệ Hạt đợc
bảo vệ.
- Hãy nêu một số vai trò của thực vật đối
với tự nhiên và đời sống con ngời?
II. các ngành Thực vật
- Rêu(Bryophyta): Thân rể giả, cha có hệ
mạch. Tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nớc.
- Quyết(Pteridophyta): Có hệ mạch. Tinh
trùng có roi, thụ tinh nhờ nớc.
Ví dụ: Dơng xỉ

- Hạt trần(Gymnospermatophyta): Có hệ
mạch. Tinh trùng không có roi, thụ tinh
nhờ gió. Hạt không đợc bảo vệ.
Ví dụ: Thông, tuế.
- Hạt kín(Angiospermatophyta): Có hệ
mạch. Tinh trùng không có roi, thụ tinh
nhờ gió, nớc, côn trùng. Hạt đợc bảo vệ
trong quả.
Ví dụ: Cây một lá mầm: Ngô
Cây hai lá mầm: Đậu.
III. đa dạng giới thực vật
Thực vật có khoảng 290.000 loài.
Thực vật có vai trò quan trọng đối với tự
nhiên và đời sống con ngời.
4. Củng cố:
- Vẽ cây tiến hoá của giới thực vật.
- Đọc khung cuối bài.
5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Soạn bài mới: Hoàn thành PHT phần giới động vật.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 5 : giới động vật
A. MụC TIêu- Hs cần phải:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dỡng của giới động vật.
- Mô tả đợc các bớc tiến hoá cơ bản qua các ngành và lớp động vật.
10
Bùi Duy Thắng
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự đa dạng động vật.
2. Kỹ năng:

- Phát triển khả năng tổng hợp, so sánh và mô hình hoá.
3. Thái độ:
- Nêu cao ý thức bảo vệ động vật và thiên nhiên hoang dại
b. phơng pháp giảng dạy:
- Hỏi đáp nêu vấn đề - ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tờ nguồn cho PHT.
- Tranh và mẫu vật về đa dạng sinh học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập, vở học và hoàn thành PHT.
d/tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A.............................................................................................:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mô tả các bớc tiến hoá cơ bản trong giới thực vật.
3. Nội dung bài mới:
*Đặt vấn đề:
- Động vật là nhóm sinh vật gần gũi với chúng ta nhất. Tuy nhiên để hiểu rỏ về chúng
là điều không dễ. Hãy nghiên cứu chúng.
* Triển khai bài :
Hoạt động của gv- hs Nội dung kiến thức
- So với giới thực vật đặc điểm chung về
cấu tạo và dinh dỡng của giới động vật có
gì khác?
Hs trình bày PHT phần động vật.
- Sự phát triển của hệ vận động và hệ
thần kinh đã giúp ích gì cho động vật
trong lối sống và dinh dỡng?
Hs: Giúp động vật tích cực trong việc tìm

kiếm thức ăn và thích ứng cao đối với
môi trờng sống.
Hs thực hiện lệnh trong SGK:
- Hãy nêu đặc điểm về cấu tạo và lối
sống của động vật khác với thực vật.
Bằng kiến thức đã học ở THCS hãy
hoàn thành bảng sau( phân nhóm 3Hs
để chơi trò chơi " ai nhanh"):
Các bậc phân loại Đặc điểm
cấu tạo cơ
bản
Ví dụ
điển
hình
i. đặc điểm chung của giới động
vật
1.Đặc điểm cấu tạo
- Gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đa
bào đã có sự phân hoá về cấu tạo và chức
năng. Đặc biệt động vật có hệ vận động và
hệ thần kinh
2. Đặc điểm về dinh d ỡng và lối sống
- Động vật sống dị dỡng nhờ chất hữu cơ
sẵn có của cơ thể khác.
- Sự phát triển của hệ vận động và hệ thần
kinh giúp động vật tích cực trong việc tìm
kiếm thức ăn và thích ứng cao đối với môi
trờng sống.
ii. các ngành của giới động vật
Giới động vật đợc chia thành hai nhóm:

* Động vật không xơng sống: Cha có bộ
xơng trong, gồm các ngành:
-Thân lổ: Cha có sự phân hoá tế bào rỏ
11
Bùi Duy Thắng
Nhóm
động
vật
không
có x-
ơng
sống
Ngành
Thân lổ
Ruột
khoang
Giun
dẹp
Giun
tròn
Giun
đốt
Thân
mềm
Chân
khớp
Da gai
Nhóm
động
vật

có x-
ơng
sống
Lớp
Nữa
dây
sống

miệng
tròn
Cá sụn
Cá x-
ong
Lỡng
c
Bò sát
Thú
Hs thực hiện lệnh trong SGK:
- Hãy nghiên cứu sơ đồ hình 5 và chỉ ra
các đặc điểm khác nhau giữa các nhóm
động vật không xơng sống và động vật có
xơng sống.
- Hãy mô tả các bớc tiến hoá cơ bản
trong giới động vật: bộ xơng, hệ hô hấp,
hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ sinh dục và
hệ thần kinh.
- Cha hoá xơng trong sụn
xơng.
- Hô hấp bằng da Mang Phổi.
- Cha có tim Tim hai ngăn

Tim ba ngăn Tim bốn ngăn.
- Cha phân hoá Hoàn thiện dần.
- Cha phân hoá Hoàn thiện dần về
cấu tạo và hình thức thụ tinh.
- Cha phân hoá Từng bớc hình
rệt.
Ví dụ : Bọt biển.
-Ruột khoang: Có sự phân hoá thành
các tế bào thần kinh và tế bào sinh sản.
Ví dụ: Sứa, thuỷ tức.
- Giun dẹp: Sự phân hoá cơ bản thành
các hệ cơ quan.
Ví dụ: Sán lá.
-Giun tròn: Sự phân hoá cơ bản thành
các hệ cơ quan.
Ví dụ: Giun đũa.
-Giun đốt: Cơ thể có sự phân đốt rỏ rệt,
mỗi đốt đều có đầy đủ các hệ cơ quan.
Ví dụ: Giun đất .
-Thân mềm: các hệ cơ quan bắt đầu
hoàn thiện.
Ví dụ: Ngao, ốc.
-Chân khớp: Các hệ cơ quan đã khá
hoàn thiện .
Ví dụ: Châu chấu, cua.
-Da gai: Các hệ cơ quan đã hoàn
thiện .
Ví dụ: Cầu gai.
* Động vật có xơng sống: chỉ có một
ngành có dây sống bao gồm các lớp:

- Nữa dây sống:
Ví dụ: Cá lỡng tiêm.
- Cá miệng tròn: Hệ thần kinh cha phát
triển, sống bám.
- Cá sụn: Sụn cha hoá xơng, hô hấp bằng
da.
Ví dụ: Cá đuối, thờn bơn.
- Cá xơng: Hoá xơng, hô hấp bằng mang,
tim hai ngăn.
- Lỡng c: Hô hấp bằng da và phổi.
- Bò sát: Tim ba ngăn, hô hấp phổi.
- Thú: Các hệ cơ quan phát triển mạnh và
đã hoàn thiện.
iii. Đa dạng giới động vật
- Động vật hiện nay có khoảng 1,8 triệu
loài, phân bố khắp mọi nơi với mức độ
12
Bùi Duy Thắng
thành các dạng thần kinh và có hiện tợng
đầu hoá.
- Đọc SGK, hãy nêu một số vai trò của
giới động vật đối với tự nhiên và đời sống
con ngời?
tiến hoá cao nên thích nghi với các điều
kiện sống khác nhau.
- Động vật có vai trò quan trọng đối với tự
nhiên và đời sống con ngời.

IV- Củng cố:
- Cho Hs thành lập cây tiến hoá trong giới động vật.

- Hs đọc khung cuối bài.
V-Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Soạn bài mới: Su tầm tranh ảnh về đa dạng sinh học.
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 6: thực hành:
đa dạng thế giới sinh vật
A. MụC TIêu:
1. Kiến thức:
13
Bùi Duy Thắng
- Nêu đợc sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- Phân tích các đặc điểm thích nghi về hình thái, tập tính và nơi ở của một số nhóm
sinh vật điển hình.
- Giải thích đợc giá trị và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh đó là trách nhiệm của
cả cộng đồng trong đó có các em học sinh.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát và suy luận.
3. Thái độ:
- ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại
b. phơng pháp giảng dạy:
- Xem phim đa dạng sinh học.
- Thảo luận nhóm và viết bài luận.
c. chuẩn bị giáo cụ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án điện tử
- Tranh ảnh và đĩa CD về đa dạng sinh học
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở bài tập, vở học.
d. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A.............................................................................................:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đa dạng sinh học?
3. Nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề:
- Nguồn sống của chúng ta phụ thuộc vào nguồn hữu cơ của thực vật. Không chỉ thế
sinh vật còn đem lại cho cuộc sống chúng ta về mặt tinh thần: thuốc, ẩm thực, du lịch,
nghiên cứu... Vậy sự đa dạng sinh học hiện nay nh thế nào?
* Triển khai bài :
14
Bùi Duy Thắng
Hoạt động của gv- hs Nội dung kiến thức
GVgiải thích và phát vấn HS theo các
hình ảnh trên đĩa.
- Điểm đặc trng của các hệ sinh thái là
gì?
HS:Hệ sinh thái nào có độ đa dạng cao?
Hệ sinh thái nào có độ đa dạng thấp? Độ
đa dạng phụ thuộc vào yếu tố nào?


HS: nêu các đặc điểm khác nhau của loài
hoa.
- Những đặc điểm của thực vật nói trên
có lợi gì cho thực vật?
HS: cho biết những điểm có lợi và có hại
cho côn trùng?
I. quan sát đa dạng hệ sinh thái
1. Rừng tai ga
Điều kiện sống khắc nghiệt nên độ đa
dạng thấp.

2.Đồng rêu đới lạnh
Đồng rêu chỉ xuất hiện sau khi tuyết tan
động rêu xuất hiện.
3.Sa mạc: có cây chà là, cọ ,dứa gai, x-
ơng rồng ,có ít sinh vật sống.
4.Hoang mạc: cây bụi thấp ,xơng rồng.
5.Thảo nguyên: gia súc lớn.
6.Rừng nhiệt đới ẩm m a nhiều :độ đa
dạng cao snh vật phong phú.
7. Rừng ngập mặn:(rừng sát Cần giờ)
cây có rể hô hấp.
8.Ao hồ:(hệ sinh thái n ớc ngọt): nhiều
loài sống trên cạn ,sống dọc nớc, sống dới
nớc.
9.Hệ sinh thái n ớc mặn : gồm hệ sinh
thái ven bờ ,hệ sinh thái ở ngoài khơi .Cây
có hoa ,côn trùng ,cá ,chim, thú, động vật
biển có độ đa dạng cao thể hiện cấu tạo cơ
thể thích nghi với môi trờng sống khác
nhau.
II. Giám sát sự đa dạng về loài
1. Giới thiệu các loài hoa :
Hoa thích nghi với đời sống khác nhau,
với đặc điểm sinh sản khác nhau:
- Cây bắp thích nghi với sự thụ
phấn nhờ gió
- Cây thích nghi với sự thụ phấn nhờ côn
trùng ,có màu sắc sặc sở.
- Cây có hoa lỡng tính, tự thụ phấn có nhị
và nhuỵ cùng nằm trên một hoa.

- Thực vật có độ đa dạng cao,thích nghi đ-
ợc với điều kiện sống của môi trờng.
2.Giới thiệu các loài côn trùng:
- Lợi : giúp cây thụ phấn(ong...)
- Hại :phá hoại cây trồng :bớm ,bọ xích
,bọ ngựa.
3.Chim:
- Loài thích nghi với đời sống ăn thịt:cắn
xé thức ăn ,có mỏ, chân thích nghi với
kiểu ăn thịt.
- Loài hút nhuỵ hoa ,mỏ dài
- Loài có đời sống ăn hạt,két
- Loài có đời sống ăn thịt hoạt động về
đêm:cú
- Loài thích nghi với đời sống trên bùn
15
Bùi Duy Thắng
4. Thu hoạch
1. Viết bài thu hoạch về đa dạng thực vật và động vật mà học sinh quan sát đợc.
- Đa dạng về hình thái, phơng thức sống và mối quan hệ giữa các sinh vật.
- Tại sao nói thế giới sinh vật ở Việt Nam là đa dạng và phong phú?
2. Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh học? Em phải làm gì để đóng góp vào việc bảo
tồn đa dạng sinh học?
Phần II - sinh học tế bào
Chơng 1. thành phần hoá học của tế bào
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 7: các nguyên tố hoá học và nớc
I. mục tiêu :
1. Kiến thức
16

Bùi Duy Thắng
- Kể tên đợc các nguyên tố cơ bản của vật chất sống. Vai trò của cacbon trong thế giới
sống.
- Phân biệt đợc nguyên tố đa lợng và nguyên tố vi lợng. Cho ví dụ.
- Giải thích đợc tại sao nớc lại là dung môi tốt.
- Liệt kê đợc các vai trò của sinh học của nớc đối với tế bào và cơ thể sống.
2.Kỹ năng
-Phân tích hình vẽ, t duy so sánh- phân tích - tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động
cá nhân.
3. Thái độ, hành vi
-Thấy rỏ tính thống nhất của vật chất.
II.phơng pháp dạy học
-Quan sát trực quan bằng tranh vẽ.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp nêu vấn đề
III. thiết bị dạy học
-Tranh vẽ các cấu trúc hoá học của nguyên tử Cacbon, phân tử H
2
O ở trạng thái lỏng
và trạng thái rắn.
-Tranh 7.1; 7.2 trong SGK phóng to.
-Phiếu học tập.
IV. tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp: Sĩ số 10A.......................................................................................:
2.Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu chơng mới.
3.Bài mới.
*Đặt vấn đề:
- Con ngời đáng giá bao nhiêu? Karen Arms và Pamela S. Camp, đồng tác giả của
cuốn " Sinh học" đã định nghĩa vui con ngời là khoảng " chín mơi lít nớc và năm đô la

Mĩ hoá chất các loại".
* Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
- Thế giới hữu cơ ở cấp độ nguyên tử
đợc hình thành nh thế nào ? Thành
phần chủ yếu là gì?
Gv cho Hs đọc SGK và kể tên các
nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể
sống và vỏ Trái đất ?
- Hs vẽ ma trận mỗi chiều 10 ô thể
hiện số lợng các nguyên tố có trong
cơ thể sống và: Liệt kê các nguyên tố
và tỉ lệ của chúng.
- Trong các nguyên tố đa lợng nguyên
tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Hs: Cacbon là nguyên tố hoá học
I. Các nguyên tố hoá học cấu
tạo nên tế bào
1. Những nguyên tố hoá học của tế
bào
Thế giới hữu cơ và vật chất vô cơ ở
cấp độ nguyên tử là thống nhất. Có
đến 25/92 nguyên tố trong thiên nhiên
cấu tạo nên cơ thể sống: O, C , H , N,
Ca, P, K ,S , Na , Cl, Mg.... Tuy nhiên
có sự khác biệt ở chổ, cơ thể sống đợc
hình thành do sự tơng tác đặc biệt
giữa các nguyên tử nhất định.
2. Các nguên tố đa l ợng, vi l ợng và
17

Bùi Duy Thắng
quan trọng cấu trúc nên các đại phân
tử hữu cở.
- Vai trò của các nguyên tố vi lợng ?
- Triệu chứng của những biểu hiện khi
cây trồng, động vật thiếu hay thừa
một nguyên tố nào đó?
Hs: Thiếu Mg cây vàng lá.
Thiếu I gây bớu cổ.
- Chất hữu cơ trong tế bào bao gồm
những nhóm nào?
Hs: Gluxit, lipit, prôtêin và axit
nuclêic.
- Tại sao con ngời đi tìm sự sống trên
mặt trăng và sao Hoả lại bắt đầu bằng
việc tìm thấy nớc ở đó hay không?
Hs xem hình vẽ 7.1 và 7.2 kết hợp đọc
sách giáo khoa thảo luận nhóm và
thực hiện lệnh: Giải thích tại sao con
nhện lại có thể đứng và chạy đợc trên
mặt nớc, nớc vận chuyển từ rể cây lên
thân, lá thoát ra ngoài qua lổ khí tạo
thành cột nớc liên tục trên mạch gỗ
nhờ sự liên kết của các phần tử nớc.
Ví dụ: Trong xơng nớc chiếm20%.
Trong não là 85%
Sữa là 95%.
Hs: Đọc SGK phần II và xem tranh
phân cực của nớc hình 7.2 và thực
hiện lệnh: Giải thích vai trò của nớc là

dung môi hoà tan các chất, môi trờng
cho các phản ứng sinh hoá.
Hạn hán ảnh hởng nh thế nào đối với
cây trồng?
- Lợng nớc trong tế bào là chỉ tiêu về
mức độ sống của chúng. Ví dụ Hạt
lúa mạch lúc lợng nớc 33% thì cờng
độ hô hấp gấp 1 vạn lần lúc hạt chỉ
chứa 10 - 12%.
- Nớc làm ổn định nhiệt độ nhờ cơ
chế nào?
vai trò của chúng
- Các nguyên tố đa lợng: O , C ,
H ,N... chiếm 99,95% chất sống của tế
bào, tham gia cấu tạo nên các đại
phân tử, trong đó nguyên tố cacbon là
quan trọng nhất.
- Các nguyên tố vi lợng có khối lợng
ít hơn (0.01%) thờng tham gia vào
thành phần các enzim xúc tác các phản
ứng sinh hoá của tế bào.
- Trong tế bào các nguyên tố hoá học
tồn tại ở dạng hợp chất đợc phân thành
hai nhóm:
+ Nhóm chất hữu cơ: Gluxit, lipit,
prôtêin và axit nuclêic.
+ Nhóm chất vô cơ đợc tạo thành từ 2
hay nhiều nguyên tố hoặc các ion khác
nhau tạo nên.
II. nớc và vai trò của nớc với

sự sống
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của n -
ớc
- Cấu tạo hoá học gồm 2 nguyên tử
hydrô liên kết cộng hoá trị với nguyên
tử oxi _ H
2
O.
- Nớc có tính phân cực và các phân tử
nớc liên kết với nhau bằng liên kết
hydrô tạo nên cột nớc liên tục hoặc
màng phim bề mặt.
2. Vai trò của n ớc đối với sự sống
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế
bào.
- Là dung môi hoà tan những chất cần
thiết cho sự sống và môi trờng cho các
phản ứng sinh hoá xảy ra: phản ứng
thuỷ phân, ôxi hoá khử...
- Nớc ở dạng keo có vai trò bảo vệ tế
bào lúc gặp điều kiện bất lợi và ổn
định nhiệt của cơ thể sinh vật cũng
nh nhiệy độ của môi trờng.
4. Củng cố
- Tại sao cần phải bón phân một cách hợp lí cho cây trồng ?
18
Bùi Duy Thắng
- Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ cho ăn một số ít món ăn yêu
thích cho dù là rất bổ ?
- Tại sao khi quy hoạch đô thị, ngời ta cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây

xanh ?
- Giải thích vai trò của các công viên và các hồ nớc đối với các thành phố đông dân.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt trong khung cuối bài.
5. Dặn dò và ra bài tập về nhà
- Hs trả lời câu hỏi của bài, học bài và đọc phần "Em có biết"
- Chuẩn bị mẫu vật cho bài Cacbohidrat và lipit( quả, củ, dầu, mỡ....)
- Soạn bài mới: Hoàn thành PHT sau:
phiếu học tập
Trờng THPT Chu Văn An Môn : Sinh học
Lớp :................................. Nhóm:........................
Bài học: ......................................................... Thời gian thực hiện:... phút.
.............................................********...........................................................
@ Điền các thông tin cần thiết vào bảng sau
Loại
cacbonid rat
Đại diện phổ
biến
Cấu tạo Vai trò với tế
bào và cơ thể
19
Bùi Duy Thắng
Mônosacarit
(đờng đơn)
Disacarit
(đờng đôi)
Pôlisacarit
(đờng đa)
@ Đọc SGK và điền thông tin vào bảng sau:
Dấu hiệu
so sánh

Cacbohidrat Lipit
Cấu tạo
Tính chất
Vai trò
Ngày soạn: / /200 .
Tiết 8 : cacbohidrat và lipit
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhận biết và gọi tên đúng các loại cacbon hiđrat.
- Nhận biết và gọi tên đúng các loại lipit.
- Liệt kê đợc vai trò của cacbon hiđrat và lipit trong tế bào và cơ thể.
20
Bùi Duy Thắng
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh để phân biệt các chất.
3. Thái độ, hành vi
- Có nhận thức đúng về vai trò các chất trong tế bào và cơ thể.
II.phơng pháp dạy học
- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp nêu vấn đề
III. thiết bị dạy học
- Tranh hình trong SGK phóng to.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A......................................................................................:
2. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao khi tìm kiếm sự sống trên hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trớc
hết lại tìm xem ở đó có nớc hay không?
3. Bài mới
*Đặt vấn đề : Nguyên tố cacbon trong tế bào cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ nh

thế nào? Vai trò của chúng?
* Triển khai bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Gv cho Hs đọc SGK phần
cacbohidrat kết hợp với mẫu vật thật (
sữa, mạch nha, nho, mía, quả cam, củ
khoai tây và cọng rơm) và phiếu học
tập trả lời các câu hỏi sau:
- Đờng đơn có những loại nào phổ
biến? Chỉ rỏ các loại đờng đơn có
trong mẫu vật.
- Phân biệt sự khác nhau giữa Glucose
và Fructose về cấu tạo?
Hs thảo luận và thống nhất:
+ Glucose có cấu trúc vòng cacbon 6
cạnh.
+ Fructose có cấu trúc vòng cacbon 5
cạnh.
- Sự tạo thành cấu trúc đờng đôi nh
thế nào? Ví dụ?
Hs: chỉ rỏ các dạng đờng đôi có trong
các mẫu vật.
- Tính chất vật lí của đờng đôi?
Hs: Tan trong nớc và có vị ngọt.
- Sự tạo thành cấu trúc đờng phức nh
thế nào? Ví dụ?
I. cacbohidrat (Gluxit)
1. Cấu trúc hoá học của cacbohidrat
- Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3
loại nguyên tố là C , H, O đợc cấu tạo theo

nguyên tắc đa phân theo công thức chung
(CH
2
O)
n
.
a. Cấu trúc của các monosaccarit ( đ ờng
đơn)
*(6cacbon): glucôzơ, fructôzơ,
galactôzơ.
* (5cacbon): ribôzơ, deôxiribô.
- Có tính khử mạnh và có vị ngọt.
b. Cấu trúc của các disaccarit (đ ờng đôi )
Gồm 2 phân tử đờng đơn cùng hay khác
loại liên kết với nhau bằng kiên kết
glucôzit. Có vị ngọt và tan trong nớc.
- Sacarôzơ = Glucôzơ + Fructôzơ (đờng
mía).
- Lactôzơ = Glucôzơ + Galactôzơ (đờng
sữa).
- Mantôzơ = 2Glucôzơ (đờng mạch nha).
c. Cấu trúc của các polisaccarit ( đ ờng
phức)
21
Bùi Duy Thắng
- Chức năng của từng loại đờng phức?
-Tính chất của các loại đờng khác
nhau ở điểm nào?
Hs thảo luận và thống nhất:
+ Nhiều phân tử đờng đơn liên kết

với nhau bằng phản ứng trùng ngng.
+ Phân nhánh hay không phân nhánh,
liên kết @ hay Bêta.
- Vì sao khi ngời bị ốm mệt không ăn
đợc thờng tiếp đờng Glucôzơ mà
không phải loại đờng khác?
Hs: Glucôzơ dễ phân huỷ sản sinh
năng lợng.
Đọc SGK và điền thông tin vào bảng
sau:
Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit
Cấu tạo
Tính chất
Vai trò
- Khi nhỏ một lợng dầu thực vật vào
trong nớc chúng ta thấy hiện tợng gì?
Hs: Dầu không tan trong nớc.
- Sự khác nhau giữa dầu, mỡ và sáp là
gì?
Hs: Dầu ở trạng thái lỏng do chứa
nhiều axit không no.
Dầu ở trạng thái rắn do chứa nhiều
axit no.
Sáp có rợu mạch thẳng thay cho
phân tử glixerôn.
Hs thực hiện lệnh trong SGK.
- Tại sao về mùa lạnh hanh, khô, ngời
ta thờng bôi kem(sáp) chống nẻ?
Hs: Chống mất nớc gây nứt nẻ.
Gv sử dụng hình cấu trúc cho HS mô

tả cấu trúc phân tử phôtpholipit và
phân biệt sự khác nhau giữa dầu , ỡ và
photpholipit?
- Colestêrôn tham gia vào cấu tạo
màng TB . Tuy nhiên nếu hàm lợng
lớn sẽ tích tụ trong máu gây xơ cứng
mạch và đột quỵ tim.
- Bản chất của các loại vitamin là lipit.
Hs thực hiện lệnh trong SGK.
- Gồm nhiều phân tử đờng đơn liên kết với
nhau bằng phản ứng trùng ngng, không tan
trong nớc và không có vị ngọt.
+ Glicôgen = n Glucose mạch phân nhánh
dự trử ở gan và cơ của động vật.
+ Tinh bột= n Glucose mạch phân nhánh
chất dự trử ở thực vật.
+ Xenlulôzơ= n Glucose mạch thẳng, nhờ
liên két hidrô giữa các mạch để tạo thành vi
sợi cellulo, là một hợp cấu trúc lí tởng dai
và chắc.
+ Kitin cấu tạo vỏ của giáp xác.
2. Chức năng
- Là nguồn năng lợng dự trữ cho tế bào và
cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
II.LIPIT
1. Thành phần nguyên tố của lipit
- Là hợp chất của các nguyên tố C, H, O.
- Một số lipit có thêm phôtpho.
- Lipit không tan trong nớc chỉ tan trong

các dung môi hữu cơ.
2.Đặc tính và chức năng của các loại lipit
a.Dầu và mỡ
- Gồm glizêrol(3C) liên kết với 3 axit béo.
- Dự trữ nhiều năng lợng cho TB và cơ thể.
- Sáp chứa rợu mạch thẳng dài và axit béo.
b.Các phôtpholipit
- Gồm glizêrol(3C) liên kết với hai phân tử
axit béo và một nhóm photphat .
- Phân tử axit béo kị nớc và một nhóm
photphat a nớc tạo nên cấu trúc lớp kép
tham gia cấu tạo nên các loại màng tế bào.
c. Stêrôit
- Stêrôit có cấu trúc mạch vòng gồm 3
vòng cacbon 6 cạnh và 1 vòng cacbon5
cạnh. Sự khác nhau giữa các Stêrôit nhờ các
mối liên kết cạnh bên.
Ví dụ: Clesteron tham gia vào cấu trúc
màng.
Vitamin D
2
làm tăng khả năng hấp
thụ P và Ca ở ruột non.
Ecdizon tác dụng lột xác ở các động
22
Bùi Duy Thắng
- Dựa vào hình 8.6; 8.7 hãy mô tả cáu
trúc của phân tử phôtpholipit. Phân tử
stêrôit có dặc điểm gì khác phân tử
phôtpholipit? Mặc dù rất khác nhau

nhng các loại lipit vẫn có đặc điểm
chung giống nhau. Đó là đực điểm
nào?
Hs: Lipit không tan trong nớc chỉ tan
trong các dung môi hữu cơ.
vật thấp.
Hoocmon: Testostêrôn, estrôgen
,prôesteron.
Các loại sắc tố nh: diệp lục, sắc tố
mắt và một số vitamin A, D, E và K.
4.Củng cố
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt trong khung cuối bài.
- Hs phân loại các dạng đờng có thể có ở mẫu vật.
5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
- Hs trả lời câu hỏi của bài, học bài và đọc phần "Em có biết"
- Soạn bài mới.
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 9 : prôtêin
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin.
- Giải thích đợc tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
- Liệt kê đợc các chức năng của prôtêin và lấy ví dụ minh hoạ.
- Giải thích đợc sự ảnh hởng của các yếu tố đến hoạt động của prôtêin.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện t duy khái quát trừu tợng
3. Thái độ, hành vi
II.phơng pháp dạy học
23
Bùi Duy Thắng

- Quan sát trực quan bằng tranh vẽ.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp nêu vấn đề
III. thiết bị dạy học
- Tranh hình trong SGK phóng to.
IV. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: Sĩ số 10A......................................................................................:
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu các loại lipit và cho biết chức năng của từng loại.
3. Bài mới
*Đặt vấn đề: Tất cả mọi loại thịt động vật đều có bản chất là prôtêin. Tuy nhiên thịt
gà khác thịt bò, khác thịt lợn... Sự khác nhau này do đâu?
* Triển khai bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
GV dẫn một vài ví dụ về các loại axit
amin và yêu cầu Hs chỉ ra các nhóm cơ
bản trong cấu trúc của axit amin.
Ví dụ: Analin Serin
NH
2
NH
2
CH CH
3
CH CH OH
COOH COOH
Hs thực hiện lệnh trong SGK.
- Quan sát hình 9.1, hãy cho biết công
thức tổng quát của axit amin gồm những
nhóm nào?

Hs: Nhóm anim - NH
2
; nhóm cacboxyl-
COOH và nhóm hyđrôcacbon- R
Các axit amin không thay thế và nhu
cầu hằng ngày của ngời trởng thành
TT Axit amin Nhu cầu g/ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
Valin
Lơzin
Izolơzin
Treonin
Methionin
Lizin
Triptophan
Phenilalanin
8,8
9,0
3,3
3,5
3,0
5,2
1,1

4,4
Hs thực hiện lệnh trong SGK.
- Tại sao chúng ta cầnăn nhiều loại thức
ăn khác nhau?
I.cấu trúc của prôtêin
1. Axit amin- đơn phân của prôtêin
- Prôtêin là phân tử đa phân mà đơn phân
là 20 loại axit amin.
- Công thức chung:
NH
2
CH R

COOH
- Cơ thể ngời và động vật không tự tổng
hợp đợc một số axit amin gọi là axit amin
không thay thế.
2.Cấu trúc bậc một của prôtêin
- Là một chuổi polipeptit do các axit
amin liên kết với nhau theo một trình tự
sắp xếp đặc trng .
3. Cấu trúc bậc hai
- Là một chuổi polipeptit cuộn xoắn
anpha hoặc bêta nhờ các liên kết hidrô.
4. Cấu trúc bậc ba và bậc bốn
- Cấu trúc bậc ba do chuổi cuộn xoắn
bậc hai xếp theo kiểu đặc trng tạo nên
cấu trúc hình khối trong không gian ba
chiều.
- Cấu trúc bậc bốn gồm hai chuổi xoắn

kiên kết với nhau tạo nên phức hợp
prôtêin lớn.
II. chức năng của prôtêin
24
Bùi Duy Thắng
Hs: Cung cấp đủ các axit amin không
thay thế.
Gv giải tích thêm về sự hình thành chuổi
polipeptit.
Hs đọc SGK và tranh vẽ để trả lời các
câu hỏi.
- Thực chất cấu trúc bậc một là gì?
- Sự khác nhau giữa cấu trúc bậc một và
cấu trúc bậc hai là gì?
Hs thảo luận và thống nhất:
+ Là một chuổi polipeptit.
+ Cuộn xoắn anpha hoặc bêta nhờ các
liên kết hidrô.
Gv giải tích thêm về sự cuộn xoắn anpha
và bêta.
- Sự khác nhau giữa cấu trúc bậc ba và
bậc bốn là gì?
Hs thực hiện lệnh trong SGK
- Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt đợc
các bậc cấu trúc của prôtêin?
Hs đọc SGK trả lời câu hỏi: Tìm những
vi dụ chứng minh vai trò quan trọng của
prôtêin ?
Hs thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Tại
sao khi đun nớc canh cua lại có hiện tợng

đông lại?
- Tham gia vào cấu trúc tế bào, bào quan
Ví du: Màng sinh chất.
- Tham gia vào điều hoà trao đổi chất và
hoạt động cơ thể.
Ví du: Isulin điều hoà hàm lợng đờng
trong máu.
Tiroit điều hoà sinh trởng của cơ
thể.
- Vận chuyển và chuyển động
Ví dụ: Hemoglobin.
- Dẫn truyền xung thần kinh
Ví dụ: Rodropxin ở tế bào võng mạc cảm
nhận ánh sáng.
- Dự trữ và cung cấp năng lợng.
- Xúc tác các phản ứng .
III. các yếu tố ảnh hởng đến
hoạt động của prôtêin
- Nhiệt độ làm đứt gãy các liên kết hidrô
nên phá vỡ cấu trúc không gian của
prôtêin.
- Các tác nhân đột biến làm thay đổi trình
tự axit amin đợc quy định từ AND đột
biến.
- Mỗi loại prôtêin chỉ hoạt động ở độ PH
nhất định.
4.Củng cố
- Hãy mô tả cấu trúc bậc của phân tử Hb.
- Tại sao có những ngời khi ăn thức ăn nh nhộng, tằm, tôm, cua... lại bị dị ứng?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt trong khung cuối bài.

5.Dặn dò và ra bài tập về nhà
-Hs trả lời câu hỏi của bài, soạn bài, học bài và đọc phần "Em có biết"
Ngày soạn : / /200 .
Tiết 10: axit nuclêic
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Mô tả đợc cấu trúc của phân tử AND.
- Trình bày đợc các chức năng của AND.
- So sánh đợc các đơn phân cấu tạo nên ADN.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng t duy phân tích tổng hợp.
3. Thái độ, hành vi
- Hs hiểu đợc cơ sở phân tử của sự sống và axitnuclêic.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×