Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Cấu trúc địa chất bể Cửu Long. Thiết kế giếng khoan tìm kiếm M1X cấu tạo Mèo Trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 113 trang )


󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n i
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên c
ứu đặc điểm địa chất bể Cửu Long
va thi
ết kế giếng khoan M
-1X trên c
ấu tạo
Mèo Tr
ắng

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di


󰗆n ii
L
ỜI MỞ ĐẦU
Trong công cu
ộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, năng lượng để phục
v
ụ cho các ng
ành kinh tế đòi hỏi rất cao, trong đó năng lượng dầu khí đóng một vai trò
h
ết sức quan trọng, sự phát triển của nó kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triể
n.
Nh
ờ v
ào những ưu việt của khoáng sản này như: có nguồn gốc tự nhiên, có trữ lượng
l
ớn, có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dân nên trong những năm gần đây công
ngh
ệ thăm d
ò và khai thác dầu khí ngày càng được quan tâm và nó đã có những bước
phát tri

n m
ạnh mẽ, rõ rệt.
Các b
ồn trũng thuộc l
ãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam là những bể trầm tích
có tiềm năng dầu khí lớn. Bồn trũng Cửu Long nói chung và cấu tạo Mèo Trắng nói
riêng có các lo
ại tầng chứa dầu không chỉ l
à các tập cát kết Oligocen và Mioxen

h
ạ m
à
ph
ần
l
ớn là đá móng granit nứt nẻ
trước Kainazoi
Cho đ
ến nay đ
ã trải qua hơn chục năm nghiên cứu và khai thác xong một số
m
ỏ chứa dầu khí nhưng vẫn còn môt số mỏ có tiềm năng dầu khí lớn vẫn chưa khai
thác. Nh
ững năm gần đây sản l
ượng khai thác ở c
ác vùng m
ỏ li
ên tục giảm, bởi vậy
công tác tìm ki
ếm thăm dò luôn được đặt lên hàng đầu
đ

c biệt là ti
ến hành tận thăm
dò vùng m
ỏ Bạch Hổ. Kết quả đ
ã phát hiện vùng cấu tạo có triển vọng lớn và đặt tên là
c
ấu tạo

Mèo Tr
ắng. Để tiếp tục giải quyết các nhiệm
v
ụ địa chất đặt ra tại vùng cấu
t
ạo này
em đ
ã thực hiện đề tài tốt nghiệp
“ Nghiên c
ứu đặc điểm địa chất bể Cửu
Long va thiết kế giếng khoan M-1X trên cấu tạo Mèo Trắng” mang tính thực
t
ế và nhu cầu thiết thực phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá trữ lượ
ng và t
ổ chức
thi
ết kế khai thác mỏ.
N
ội dung luận văn gồm 0
9 chương và đư
ợc bố trí theo bố cục :
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG
Chương 1 : Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ NHÂN VĂN
Chương 2 : L
ỊCH SỬ NGHI
ÊN CỨU
– TÌM KI
ẾM THĂM D
Ò DẦU KHÍ

Chương 3 : Đ
ẶC
ĐI
ỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
Chương 4 : H
Ệ THỐNG DẦU KHÍ
PH
ẦN
II : THI
ẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM M
- 1X
Chương 5 : Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂY NAM MỎ BẠCH HỔ
Chương 6 : ĐÁNH GIÁ TI
ỀM NĂNG DẦU KHÍ CẤU TẠO M
Chương 7 : THI
ẾT KẾ GIẾNG KHOAN T
ÌM KIẾM M
-1X

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n iii

Chương 8 : NGHIÊN C
ỨU ĐỊA CHẤT
- Đ
ỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
Chương 9 : AN TOÀN LAO Đ
ỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Qua đây,em bày t
ỏ l
òng biết ơn đến thầy giáo
Nguy
ễn Kim Long,
chuyên viên
Nguyễn Lâm Anh, kỹ sư Phạm Việt Âu và các cán bộ phòng Địa chất thăm dò (Việ n
NIPI–Vietsovpetro) , các th
ầy cô gi
áo trong B
ộ môn Địa chất Dầu Khí
, trư
ờng Đại học
M

- Đ
ịa Chất Hà Nội
đ
ã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo
em hoàn thành lu
ận văn này.
Do kh
ả năng c
òn nhiều hạn chế, nên luận văn không sao tránh khỏi sai sót, em

r
ất mong nhận đ
ư
ợc sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn sinh viên.
Hà N
ội
, ngày 14 tháng 06.năm 2011
Sinh viên,
Lưu Đ
ức Diễn

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n iv
M
ỤC LỤC
M
ỤC LỤC
PH
ẦN I
1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG 1
CHƯƠNG 1: 1

Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ NHÂN VĂN
1
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN 5
1.3. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN 9
CHƯƠNG 2 10
L
ỊCH SỬ NGHI
ÊN CỨU
– TÌM KI
ẾM THĂM D
Ò DẦU KHÍ
10
2.1 GIAI ĐO
ẠN TỪ TR
ƯỚC 1975 t
ới 1984 11
2.2 GIAI ĐOAN T
Ừ 1990 tới 1996
11
2.3 GIAI ĐO
ẠN TỪ 2003 tới 2005
12
2.4 GIAI ĐO
ẠN TỪ 2006 tới 2011
13
CHƯƠNG 3 14
Đ
ẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT

14
3.1 . Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH
15
3.2 Đ
ẶC ĐIỂM KIẾN TẠO MỎ BẠCH HỔ
28
3.3. L
ỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA
CH
ẤT BỂ CỬU LONG
36
CHƯƠNG 4 41
H
Ệ THỐNG DẦU KHÍ
41
4.1. Đ
ẶC ĐI
ỂM ĐÁ MẸ 41
4.2. ĐÁ CH
ỨA
43
4.3 Đ
ẶC ĐIỂM TẦNG CHẮN
45
4.4. Đ

C ĐI
ỂM BẪY CHỨA
45

4.5 TI
ỀM NĂNG DẦU KHÍ MỎ BẠCH HỔ.
46
PH
ẦN II
48
THI
ẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM M
- 1X 48
CHƯƠNG 5 48
Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂY NAM MỎ BẠCH HỔ
48
5.1 V
Ị TRÍ CẤU TẠO M
48
5.2 Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG CẤU TẠO M
49
CHƯƠNG 6: 70
ĐÁNH GIÁ TI
ỀM NĂNG DẦU KHÍ CẤU TẠO M
71
6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TR
Ữ LƯỢNG
73
6.2. TÍNH TR
Ữ LƯỢNG CẤU TẠO M LÔ 09
-1 74
CHƯƠNG 7: 82

THI
ẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM M
-1X 82
7.1 M
ỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIẾNG KHOAN MT
-1X 82
7.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT GIẾNG KHOAN M-1X 82
7.3. MÔ T
Ả CỘT ĐỊA TẦNG DỰ KIẾN
85
7.4. D
Ự KIẾN NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT VỈA
86
7.5. D
Ự KIẾN KHẢ NĂNG PHỨC TẠP CÓ THỂ GẶP KHI KHOA
N 90
CHƯƠNG 8 94

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n v
NGHIÊN C
ỨU ĐỊA CHẤT

- Đ
ỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
94
8.1 PHƯƠNG ÁN L
ẤY MẪU
94
8.2. NGHIÊN C
ỨU MẪU TRONG PH
ÒNG THÍ NGHIỆM
96
8.3. NGHIÊN C
ỨU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
96
8.4 D
Ự TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG V
À CHI PHÍ KHOAN GIẾNG
97
M-1X 98
CHƯƠNG 9 AN TOÀN LAO Đ
ỘNG V
À BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
99
9.1 CÔNG TÁC AN TOÀN LAO Đ
ỘNG
100
9.2 B
ẢO VỆ MÔI TR
ƯỜNG BIỂN VÀ LÒNG ĐẤT
102
K

ẾT LUẬN V
À KIẾN NGHỊ
103
K
ẾT LUẬN
103
KI
ẾN NGHỊ
104

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n vi
DANH M
ỤC H
ÌNH VẼ
Hình I.1: Sơ đồ vị trí lô 09-1 1
Hình III.1 Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ 15
Hình III.2 Bản đồ cấu tạo mặt móng mỏ Bạch Hổ 35
Hình V.3 Bản đồ cấu tạo tầng móng cấu tạo M 59
Hình V.4 Bản đồ cấu tạo SH-11 cấu tạo M 60
Hình V.5 Bản đồ cấu tạo SH-10 cấu tạo M 61
Hình V.6 Bản đồ cấu tạo SH-8 cấu tạo M 62

Hình V.7 Bản đồ cấu tạo SH- 7 cấu tạo M 63
Hình V.8 Bản đồ cấu tạo SH- 5 cấu tạo M 64
Hình V.9 Bản đồ cấu tạo SH-3 cấu tạo M 65
Hình V.10 Mặt cắt địa chất theo tuyến AB qua cấu tạo M 66
Hình V.11 mặt cắt địa chấn tuyến CD qua cấu tạo M 66
Hình V.12 B
ăng đ
ịa chấn tổng hợp giếng khoan qua mỏ Bạch Hổ BH- 7 69
Hình VI.1 Phân cấp trữ lượng P1, P2, P3 72
Hình VI.2 Tài liệu ĐVLGK giếng BH - 1203 75
Hình VI.3 B
ăng ĐVL
GK qua giêngs khoan R-3 76
Hình VII.1 Cột địa tầng tổng hợp dự báo của cấu tạo M 84

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n vii
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1 Bảng trữ lượng dầu, khí đ
ã
đư

ợc phê duyệt của mỏ Bạch Hổ 47
Bảng 5.1 Kết quả tổng hợp các thông số của cấu tạo M 67
Bảng 5.2 Bảng tóm tắt ranh giới địa chất, các tầng phản xạ, chiều của mạch địa chấn,
và màu của các tầng phản xạ để sử dụng cho công việc minh giải 68
Bảng 5.3 Kết quả thử vỉa của các giếng thăm d
ò m
ỏ Bạch Hổ 69
Bảng 5.4 Kết quả thử vỉa của các giếng thăm d
ò m
ỏ Rồng 70
Bảng 6.1 Bảng giá trị chiều dày hiệu dụng của cấu tạo M 78
Bảng 6.2 Bảng giá trị độ rỗng cấu tạo M 78
Bảng 6.3 Bảng giá trị độ bão hòa nước 79
Bảng 6.4 Bảng tính hệ số thể tích của dầu 79
Bảng 6.5 Các thông số tính trữ lượng và tiềm năng cấu tạo M 81
Bảng 7.1 Tọa độ và quỹ đạo của giếng khoan M-1X 83
Bảng 7.2 Bảng giá trị nhiệt độ cấu tạo M 86
Bảng 7.3 Kết quả tính toán áp suất vỉa dự báo trên ranh giới các phân vị địa tầng 88
Bảng 7.4 89
Bảng 7.5 Bảng tính tỷ trọng dung dịch cho giếng M-1X 92
Bảng 7.6 Bảng tính giá trị áp suất nứt vỉa. 93
Bảng 8.1 Tổng hợp phương án đo địa vật lý giếng khoan trong GK M-1X 97
Bảng 8.2 Bảng dự tính thời gian thi công giếng khoan M-1X 98
Bảng 8.3 Bảng dự tính chi phí thi công giếng khoan M-1X 99

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐

- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 1
PH
ẦN I
Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
B
Ể CỬU LONG
CHƯƠNG 1:
Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ NHÂN VĂN
1.1. Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI
ÊN
1.1.1.V
ị trí địa lý
Hình I.1: Sơ đồ vị trí lô 09-1
Bồn trũng Cửu Long thuộc phần lục địa phía Nam Việt Nam. Bồn trũng Cửu
Long n
ằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam có tọa độ 9
0
– 11
0
v
ĩ Bắc, 106
0
30’ – 109

0
kinh đông. B
ể Cửu Long l
à bể rift Đệ Tam sớm, nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía
Nam Vi
ệt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông MeKong. Bể kéo dài theo

ớng ĐB
-TN v
ới kích th
ước 110 x 360 km, diện tích khoảng 36.000km
2
, ch
ạy d
ài
400 km theo hư
ớng ĐB
-TN. Phía Tây b
ồn trũng Cửu Long giới hạn bởi đường bờ từ
Phan Thi
ết đến C
à Mau, Phía Tây Nam được ngăn cách với bồn trũng Malay
-Th
ổ Chu

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐

- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 2
b
ởi đới nâng Khorat
-Natuna, còn phía Tây B
ắc nằm tr
ên ph
ần r
ìa của địa khối Kontum
và phía Đông B
ắc là đới cắt trượt Tuy Hoà ngăn cách với bể Phú Khánh. Bể được lấp
đ
ầy chủ yếu bởi trầm tích lục nguy
ên Đệ Tam, chiều dày lớn nhất tại Trung tâm bể có
thể đạt tới 8-9 km. Lô 09 -1 nằm cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 80 -100(Km) về phía
Đông Nam v
ới diện tích l
à 985 km
2
. T
ại đây mực n
ước biển dao động từ 50 đến 55m,
đ
ã phát hiện ra nhiều mỏ dầu khí quan trọng.
1.1.2. Đ
ặc điểm địa h
ình

Khu v
ực thành phố Vũng Tàu địa hình nói chung là b
ằng phẳng, có hai ngọn
núi không cao: núi L
ớn (245 m), núi Nhỏ (136 m) chạy d
ài theo hướng Tây Bắc
-
Đông Nam t
ạo thành một bức tường chắn gió cho cảng Vũng Tàu.
1.1.2.1. Đ
ặc điểm đ
ường bờ biển
Th
ềm lục địa phía Nam Việt Nam được kéo dài dọc từ bờ biển P
han Thi
ết đến
Hà Tiên. B
ờ biển hiện tại của thềm phát triển kéo dài theo hướng Đông Bắc
- Tây Nam,
khi đư
ợc 600 km từ Phan Thiết thì đổi hướng gần như vuông góc với hướng Tây
- B
ắc và
có th
ể chia ra làm 3 kiểu đường bờ khác nhau
Ph
ần Đông Bắc là bờ biển s
ụt lở, b
ào mòn do tác động của sóng biển.
Ph

ần giữa: kéo dài khoảng 120 km là bờ châu thổ tích tụ điển hình, được hình
thành do vật liệu trầm tích của hệ thống sông Cửu Long, sóng thuỷ triều và dòng chẩy
ven b
ờ tạo ra. Đặc điểm thực vật đặc trưng của hai
vùng này là s
ự phát triển rất mạnh
c
ủa xú, vẹt. Diện tích bao phủ hiện tại của loại cây n
ày có thể đạt tới trên 500 km
2
.
Ph
ần Tây Nam
- khu v
ực mũi Cà Mau là bờ bào mòn tích tụ.
1.1.2.2. Đ
ịa hình đáy biển
B
ể Cửu Long thuộc thềm lục địa phía Nam Việt Nam, k
éo dài t
ừ bờ biển Phan
Thi
ết đến H
à Tiên, bao gồm một phần của biển Đông và một phần của Vịnh Thái Lan.
Ở Đông Bắc v
à phía Đông đảo Phú Quý thì thềm lục địa đặc trưng bởi độ dốc lớn,
chi
ều rộng hẹp, ở phía Tây thềm lục địa có n
ơi chiều rộng đạt hơn 100 km
trên đư

ờng
đẳng sâu nước 20 m. Đặc Biệt ở đới cắt Tuy Hoà, Đông Nam có đới nâng Côn Sơn,
phía Tây Nam ch
ặn bởi đới nâng Korat Natuna. Tr
ên nền thềm lục địa bằng phẳng,
th
ỉnh thoảng xuất hiện một số đảo nhỏ tạo ra sự phân cắt địa hình mạnh. Thềm lục địa
Nam Vi
ệt Nam hội tụ nhiều con sông, lớn nhất l
à sông Cửu Long có lưu lượng nước
228.10
4
m
3
/phút, cho lư
ợng phù sa 0.25 kg/m
3
. M
ỏ Bạch Hổ là mỏ dầu lớn đầu tiên
đư
ợc phát hiện v
à đưa vào khai thác từ năm 1986 đến nay, nằm trong kiểu địa hình
này.Vùng trung tâm th
ềm lục địa Việt Nam có đáy biển đa dạng nhất, được ngăn cách

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐

- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 3
ở phía Tây Nam bởi đảo Côn S
ơn và Đông B
ắc bởi đảo Phú Quý, còn phía Đông Nam
là vùng chuy
ển tiếp và vùng thềm ngoài. Vùng cửa sông giáp biển, địa hình đáy bồn
tr
ũng bao gồm các r
ãnh sông ngầm
, bãi cát ng
ầm, doi cát v
à các đảo rải rác. Vùng cửa
sông giáp biển phía Tây Nam phát triển nhiều khối nhô của đáy biển. Còn phía Tây
B
ắc cửa sông giáp biển bao gồm nhiều r
ãnh ngầm kéo dài và các đập chắn ngầm, các
rãnh lòng sông ng
ầm thường không được thể
hi
ện do đã bị tác động của thuỷ triều san
b
ằng. Trong khi đó các d
òng xoáy tiếp tục xoáy sâu tạo nên những lõm không tách biệt
k
ế tiếp nhau tạo thành những lõm hẹp kéo dài dạng thung lũng. Ở phía Tây Nam bể
C

ửu Long, từ độ sâu 40 m đến 600 m đ
ã phát hiện
th
ấy đảo san hô ngầm có chiều d
ài
t
ới 13 km, rộng 8 km nhô cao cách đáy biển khoảng 25m. Phần lớn ám tiêu san hô thể
hi
ện trên địa hình đáy biển tập trung ở phần Đông Nam của cấu tạo đới Trung Tâm
B
ạch Hổ và Rồng
. Ph
ần phía Nam là vùng chuyển tiếp và vùng
th
ềm ngoài.
1.1.3. Đ
ặc điểm khí hậu, thuỷ văn.
- Khí h
ậu
: đ
ặc trưng cho vùng xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô (từ
tháng 11 đ
ến tháng
4 năm sau) và mùa mưa (t
ừ tháng 5 đến tháng
10). Nhi
ệt độ trung
bình trên b
ề mặt vào mùa mưa là 27
0

-28
0
C, mùa khô là 29
0
-30
0
C. T
ại độ sâu 20 m

ớc, vào mùa mưa nhiệt độ trung bình là 26
0
-27
0
C và mùa khô là 28
0
-29
0
C. Nhìn
chung khí hậu khô ráo, độ ẩm trung bình 60% Một năm chia hai mùa rõ rệt. Thời
gian này có gió mùa Đông B
ắc
t
ừ biển Đông thổi vào với tốc độ khoản
g 1 - 5m/s, đôi
khi trong kho
ảng từ tháng 3 đến tháng 5 xuất hiện gió h
ướng Nam
- Đông Nam. Ngoài
hai mùa chính trên thì trong khu v
ực nghiên cứu còn có hai mùa chuyển tiếp vào tháng

4 đ
ến tháng 5 v
à tháng 10 đến tháng 11, do thời kỳ này xảy ra hiện tượng d
i chuy
ển
lu
ồng không khí lạnh từ phương Bắc xuống nên độ ẩm của không khí tăng lên nhưng

ợng m
ưa không lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 25
0
C - 30ºC. Trong mùa này ch

y
ếu là gió Bắc thổi theo hướng Bắc
- Nam và d
ần dần chuyển sang hướng Tây nam.
- Ch
ế độ
gió mùa: Vùng nghiên c
ứu có hai chế độ gió m
ùa: Gió mùa đông và
gió mùa hè. Mùa đông có gió Đông Bắc, mùa hè có gió Tây Nam. Gió Đông Bắc kéo
dài t
ừ tháng 11 đến th
àng 3 năm tiếp theo
có hai ch
ế độ gió m
ùa. Chế độ gió mùa
Đông đ

ặc trưng bởi gió mùa Đông B
ắc từ đầu tháng 11 năm tr
ước đến cuối tháng
4
năm sau v
ới ba h
ướng gió chính: Đông Bắc, Đông và Đông Đông Bắc. Vào tháng 12
và tháng 1, hư
ớng gió Đông Bắc chiếm ưu thế, còn tháng 3 thì hướng gió Đông chiếm
ưu th
ế. Đầu m
ùa tốc độ gió trung bình và cực đại t

ờng nhỏ, sau đó tăng dần l
ên và
l
ớn nhất vào tháng 1 và tháng 2. Gió mùa hè đặc trưng bởi gió mùa Tây Nam, kéo dài
t
ừ cuối tháng 5 đến giữa tháng 9 với các hướng gió ưu thế là Tây Nam và Tây Tây
Nam. Ngoài ra, còn hai th
ời kỳ chuyển tiếp từ đầu tháng 4 đ
ến cuối tháng 5 (chuyển từ

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t

Lu 
󰗪c Di
󰗆n 4
ch
ế độ gió m
ùa Đông Bắc sang chế độ gió mùa Tây Nam) và từ tháng 9 đến đầu tháng
11 và 12 có kh
ả năng xảy ra đột biến
và có kh
ả năng xảy ra bão
. Gió th
ổi mạnh thường
xuyên, t
ốc độ gió mạnh thổi trong thời kỳ nay l
à 6
– 10 m/s. Gió Tây nam kéo dài t

tháng 6 đến tháng 9 hàng năm. Gió nhẹ không liên tục, tốc độ gió thường nhỏ hơn 5
m/s. Trong mùa chuy
ển tiếp từ tháng 4 đến tháng 5 v
à tháng 10 đến tháng 11 gió
không
ổn định và thay đổi liên tục.
- Bão: Trong vùng ít có giông và bão. Bão th
ư
ờng xảy ra vào các tháng 7, 8, 9
và 10, trong tháng 12 và tháng 1 h
ầu như không có bão. Trung bình hàng năm vùng
này có 8,3 cơn b
ão th

ổi qua, hướng chuyển động chính của bão là Tây và Tây Bắc, tốc
đ
ộ di chuyển trung bình là 28
- 45km/h. Cư
ờng độ b
ão
đôi khi đạt cấp 9 đến cấp 11 với
v
ận tốc gió từ 90 km/h
– 120 km/h.
Vào mùa gió Tây Nam và hai th
ời kỳ chuyển tiếp thì việc tiến hành công tác
trên bi
ển rất thuận lợi. Tuy vậy vào thời gian này thường có kèm theo sét, giông và
bão.
Theo k
ết quả quan sát
nhi
ều năm, động đất ở khu vực không vượt quá 6 độ
Ricte.
- Nhi
ệt độ
: trên m
ặt nước biển từ 24.1
0
C đ
ến 30.32
0
C. Nhi
ệt độ đáy biển từ

21.7
0
C đến 29
0
C.
- Lư
ợng bức xạ
: d
ồi dào, trung bình 140 Kcal/cm
2
.năm. S
ố giờ nắng rất cao,
trung bình hàng n
ăm kho
ảng 240
0 gi

s
ố giờ nắng trung b
ình 160
-270 gi
ờ/tháng.
- Lư
ợng mưa
: hàng năm là cao, b
ình quân 1.949mm/năm, năm cao nhất
2.718mm (1908) và năm nh
ỏ nhất 1.392mm (1958), số ng
ày mưa trung bình là 159
ngày/năm. Các tháng 1, 2, 3 mưa r

ất ít, lượng mưa không đáng kể.
S
ố ngày có mưa tập
trung vào các tháng 5, 7, 8 và 9 (chi
ếm 15 ng
ày trên tháng), tháng 1, 2, 3 trên thực tế
không có mưa. Kho
ảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ
tháng 5 đ
ến tháng 11, trong đó hai tháng 6 v
à 9 thường có lượng mưa ca
o nh
ất.
- Ðộ ẩm: tương đối của không khí trung bình 82.5%, mùa mưa thấp nhất là 80%
và đ
ạt trị số cao tuyệt đối tới 100%, m
ùa khô cao nhất cũng chỉ đạt 74,5% và hạ
xu
ống tới mức thấp tuyệt đối 20%.
- Nư
ớc biển th
ường xuyên có độ mặn 32
-35%. Đ
ổ ra thềm lụ
c đ
ịa phía Nam
Vi
ệt Nam có nhiều con sông lớn. Lớn nhất là hệ thống sông Cửu Long với chín cửa
chính đ
ổ ra biển, l

ưu vực hiện tại của nó đạt tới 400.000 km
2
, lưu lư
ợng đạt tới
400.000 m
3
/giây. Lư
ợng phù sa trung bình khoảng 0,25 kg/m
3
.

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 5
- Dòng ch
ảy:

ới tá
c d
ụng của gió m
ùa ở vùng biển Đông tạo nên dòng đối
lưu. Ngoài ra do đ
ộ lệch khối lượng riêng của nước, chế độ gió địa phương, thuỷ triều,

đ
ịa h
ình đáy biển và đường bờ đã tạo ra các dòng chảy khác nhau là dòng triều và
dòng trôi d
ạt. Tốc độ cực đại của d
òng tri
ều trong khu vực này vào khoảng 0,3
󽞹 0,77
m/s, chu k
ỳ của dòng triều khoảng 12h mỗi lần lên hoặc xuống. Đặc trưng của dòng
tri
ều l
à luôn thay đổi về hướng và tốc độ theo chế độ thuỷ triều. Dòng đối lưu hình
thành do s
ự kết hợp giữa dòng tuần hoàn k
hu v
ực và dòng do gió bề mặt tạo ra, tốc độ
d
ịch chuyển của d
òng đạt 0,77
󽞹 1,50m/s .
- Sóng bi
ển:
Ch
ế độ sóng ở khu vực này mang tính chất sóng gió mùa, có thể
chia thành ch
ế độ sóng gió mùa Đông và sóng gió mùa hè. Trong mùa đông sóng gió
có ưu th
ế hướn
g Đông B

ắc
– Tây Nam, có chi
ều cao trung bình là 2,4m cực đại là 8m.
Trong tháng 11 sóng có chiều cao nhỏ hơn 1m là 13.38%, tháng 12 là 0.8%. Trong
tháng 3 lo
ại sóng thấp hơn 1m lên đến 44.83%. Tần số xuất hiện sóng cao hơn 5m là
4.8%, ch
ủ yếu v
ào tháng 11
và tháng 1. Ch
ế độ sóng m
ùa hè kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 10 v
ới hướng sóng chủ yếu là Tây Nam
- Đông B
ắc, sóng thấp và tương đối ổn
đ
ịnh, có chiều cao trung b
ình từ 0,6m đến 2m cực đại là 5m.
1.2. Đ
ẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN
1.2.1. Dân cư
Cách Thành phố Hồ Chí Minh 125 km về hướng Đông Nam. Diện tích tự nhiên
là 1.982,2 km
2
, trong đó đ
ất nông nghiệp 78.690 ha, chiếm 39%; đất lâm nghiệp
65.000 ha, chi
ếm 33%; đất chuyên dùng 4.153 ha chiếm 2,1%; đất thổ cư 8.949 ha,
chi

ếm 4,6%; số c
òn lại là đất chưa khai
thác. Theo th
ống k
ê hiện nay tổng số dân cư
t
ỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu có khoảng
996682 ngư
ời. Lực lượng lao động chiếm 52,56%
t
ổng số dân. Một phần ba dân số l
à dân bản xứ sống chủ yếu bằng nghề đánh cá và các
ngh
ề phụ khác, còn lại là dân ở ngoài Bắc di cư
vào. M
ật độ dân số tỉnh Bà Rịa
–V
ũng
Tàu có kho
ảng 834 ng
ười/km
2
, ph
ần lớn tập trung ở các v
ùng nông thôn (chiếm
65󽞹68%), s
ống bằng nghề nông
- lâm - ngư. Dân

ở thành phố, thị trấn khoảng 281.549
ngư
ời. Mật độ dân số của thành phố Vũng Tàu đông nhất với 91
2,5 ngư
ời/ km
2
, t
ại đây
có cơ s
ở sản xuất của VSP nên mật độ dân số gia tăng. Thành phố Vũng Tầu là một
trong những đơn vị hành chính phát triển mạnh nhất của nước ta hiện nay do có nhiều
d
ự án đầu tư của nước ngoài .
Thành ph
ần dân tộc tỉnh B
à Rịa
– V
ũng
Tàu ph
ức tạp có 20 dân tộc sinh sống,
trong đó ngư
ời Việt chiếm 97% dân số, ngoài ra còn có các dân tộc khác như: Người
Hoa, Khơme, Châu Ro, và m
ột số ng
ười nước ngoài .

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr

󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 6
Tuy nhiên, dân s
ố tại Vũng T
àu xét cả về số lượng và chất lượng vẫn không đủ
cung c
ấp
cho ngành công nghi
ệp dầu khí và các ngành nghề khác, nên số lao động
hi
ện tại đa số đến từ cả ba miền: Bắc, Trung, Nam.
1.2.2. Văn hoá - Giáo d
ục
– Y t
ế
- Văn hoá: B
ản sắc văn hoá ở khu vực nghi
ên cứu này khá đa dạng, đây là một
thành ph
ố trẻ, có nhiều
dân cư t
ừ các tỉnh, thành phố khác đến.
Đi
ều đặc biệt nhất của
t
ỉnh l

à Bà Rịa
-V
ũng T
àu có 10 đền thờ cá voi, nhiều nhất ở miền Nam. Đương nhiên lễ
h
ội Nghinh Ông, hay Tết của biển, là một sự kiện quan trọng trong đời sống văn hóa
và tâm linh c
ủa dân ch
ài n
ơi đây.
- Giáo d
ục
: V
ũng Tàu là thành phố có hệ thống giáo dục khá phát triển. Tại đây
có h
ệ thống giáo dục từ mẫu giáo, phổ thông trung học đến các trường dạy nghề đáp
ứng đầy đủ cho sự nghiệp giáo dục đ
ào tạo của tỉnh. Một số trường đại học mở chi
nhánh t
ại Vũng Tàu như: Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất Hà Nội, Đại học Kỹ thuật thành phố
H
ồ Chí Minh, Trường trung cấp sư phạm,
Trư
ờng Trung Cấp Du Lịch, trường Đại
H
ọc Bà Rịa
-V
ũng Tàu

. H
ệ thống đào tạo tại chức và trường trung cấp công nhân kỹ
thu
ật khá đa dạng nhằm đá
p
ứng một phần nguồn nhân lực tại chỗ cho sự nghiệp công
nghi
ệp hoá, hiện đại hoá.
- Về y tế: Toàn tỉnh có 5 bệnh viện đa khoa, 6 trung tâm y tế, 50 trạm y tế xã
phư
ờng và khoảng trên 30 các phòng mạch tư luôn đáp ứng kịp thời về nhu cầu chăm
sóc s
ức khoẻ
cho m
ọi ng
ười. Riêng ngành dầu khí có một trung tâm y tế chăm lo sức
kho
ẻ cho cán bộ và công nhân trong ngành.
1.2.3. M
ạng l
ưới giao thông, thông tin
.
Đư
ờng bộ:
Thành ph
ố l
à một thành phố trực thuộc tỉnh Bà Rịa
– V
ũng T
àu, nằm trong khu

v
ực kinh tế Đông N
am b
ộ,
m
ạng lưới giao th
ông khá hoàn ch
ỉnh nối các huyện thị với
nhau. V
ũng T
àu nối với thành phố Hồ Chí Minh bởi quốc lộ 51A dài 120 km và đây là
đường chuẩn cấp I quốc gia. Quốc lộ 51A (4 làn xe) chạy qua tỉnh với chiều dài gần 50
km. Trong 5-7 năm t
ới s
ẽ có đ
ư
ờng cao tốc Biên Hòa
- Vũng T
àu m
ới với
8 làn xe
song song v
ới Quốc lộ 51A
.
Đư
ờng thuỷ:
Trong khu v
ực có nhiều cảng biển nổi tiếng nối liền với các cảng biển trong

ớc v

à quốc tế.
Đ
ặc biệt l
à cảng dịch vụ Vietsov có thể tiếp nhận
các tàu d
ịch vụ
phuc v
ụ công tá
c tìm ki
ếm thăm dò dầu khí và tàu xây lắp các công trình biển trọng tải

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 7
l
ớn.
Hi
ện nay
hành khách c
ũng có t
h
ể đi t
àu

cao t
ốc từ Vũng T
àu tới Thành Phố Hồ
Chí Minh v
ới thời gian khoảng 2 giờ rưỡi
. C
ảng Vũng Tàu có thể tiếp nhận các loại
tàu v
ận t
ải v
à tàu khách h
ạng lớn, phục vụ rất tốt cho việc vận chuyển dân sự cũng như
các vật tư cho ngành dầu khí.
Đư
ờng sắt:
Hi
ện tại chưa có đường sắt nối đến thành phố Vũng Tàu. Theo quy hoạch đến
năm 2015 c
ủa ng
ành đường sắt, một đường sắt đôi cao tốc khổ rộn
g 1.435 m s
ẽ đ
ược
xây d
ựng nối thành phố Hồ Chí Minh tới Vũng Tàu với tốc độ thiết kế trên 300 km/giờ
Hàng không:
+ Hi
ện tại trong tỉnh
có 2 sân bay là sân bay V
ũng Tà

u và sân bay Côn Đ
ảo.
Sân bay V
ũng Tàu có thể tiếp nhận được các loại máy bay như AN
– 24, AN – 26,
M18 và các lo
ại máy bay lên thẳng. Hiện nay sân
bay này đã trở thành một phi c

ng
qu

c tế với cầu hàng không quốc tế Vũng Tàu – Singapore vừa được thiết lập.
Sân bay V
ũng Tàu
ch
ủ yếu dành cho máy bay trực thăng phục vụ thăm dò khai thác
d
ầu khí
.
+ Trong tương lai sân bay qu
ốc tế Long Thành (2020) được xây dựng cách
V
ũng Tàu 70 km. Từ Vũng Tầu
b
ạn có thể tiến tới sân bay Long Thành nằm trên tuyến
đường quốc lộ cao tốc trong vùng.
1.2.4. Kinh t
ế
Tỉnh B

à R
ịa
- V
ũng T
àu nằm ở vị trí rất đặc biệt, đ
ây chính là c
ửa ng
õ của các
t
ỉnh miền Đông Nam Bộ hướng ra biển Đông, hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển
nhanh và toàn di
ện các ng
ành kinh tế biển như: Công nghiệp khai thác dầu khí ngoài
khơi, c
ảng biển và vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, du lị
ch ngh
ỉ ngơi tắm biển.
Bên c
ạnh đó, B
à Rịa
- V
ũng T
àu còn có điều kiện phát triển đồng bộ giao thông đường
b
ộ, đường biển, đường không, đường sắt và đường ống, có thể là nơi trung chuyển
hàng hóa đi các nơi trong nư
ớc v
à quốc tế.
Công nghiệp:
Đây là thành ph

ần kinh tế đóng vai tr
ò quan trọng, là động lực thúc đẩy các
ngành ngh
ề khác phát triển, tiêu biểu nhất đối với Bà Rịa
- V
ũng Tầu là ngành công
nghi
ệp dầu khí.
+ Ngành công nghi
ệp dầu khí
.
Đây là ngành công nghi
ệp mũi nhọn do sự nghiệp phát triển kinh tế
. K
ể từ khi
ti
ến hành công tác khai thác dầu khí trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam, đặc biệt

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 8
v
ới sự ra đời của Xí nghiệp Li

ên doanh dầu khí VIETSOVPETRO (VSP) đã đóng góp
đáng k
ể vào công cuộc đổi mới và tăng trưởng kinh tế của nước ta. Ngoài VSP còn có
m
ột số công ty v
à nhà thầu khác như: Schlumbeger, Petronas, JVPC, Mobil họ đều
mở các đại diện của mình trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Ngành công nghi
ệp điện lực.
Đây là ngành cung c
ấp điện năng cho các ngành kinh tế khác, được nối với
m
ạng l
ư
ới điện quốc gia. Ngo
ài ra, tổ hợp nhà máy điện Phú Mỹ đã và đang cung cấp
đi
ện cho thành phố Vũng Tàu và các vùng phụ cận.
+ Ngành du l
ịch th
ương mại .
Bà R
ịa
- V
ũng Tàu có chiều dài bờ biển phần đất liền là 100km (trong đó 72km
là bãi cát có th
ể sử dụng
làm bãi t
ắm). Thềm lục địa tỉnh tiếp giáp với quần đảo
Trư

ờng Sa, nơi đây chứa đựng hai loại tài nguyên cực kỳ quan trọng là dầu mỏ và hải
s
ản.
V
ũng Tàu là một trung tâm du lịch lớn. Sự kết hợp hài hoà giữa quần thể thiên
nhiên bi
ển, núi cùng kiến trúc đô
th
ị và các công trình văn hoá như tượng đài, chùa
chi
ền, nhà thờ tạo cho Vũng Tàu có ưu thế của thành phố du lịch biển tuyệt đẹp, đầy
quy
ến rũ. Vũng Tàu không có mùa đông, do vậy các khu nghỉ mát có thể hoạt động
quanh năm.
Du lịch được coi là thế mạnh kinh tế thứ hai trong khu vực này và ngày càng
đư
ợc phát triển mạnh. Nhờ hệ thống ngân hàng và bưu chính viễn thông tương đối
hi
ện đại, đảm bảo thủ tục nhanh gọn, ho
à nhập tốt vào mạng lưới hoạt động của cả

ớc và quốc tế mà thu hút được nhiều khách du l
ịch trong n
ước và quốc tế, mang lại
thu nh
ập cho ng
ười dân Bà Rịa
–V
ũng T
àu. Những trung tâm du lịch nổi tiếng của tỉnh

là V
ũng Tàu, Côn Sơn, Bình Châu.
+ Nông – Lâm – Ngư nghi
ệp.
Trong đ
ịa bàn tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu dân bản xứ chủ yếu sống bằng nghề
đánh b
ắt thuỷ hải sản, đây cũng l
à ngành đang được sự quan tâm và đầu tư của tỉnh.
Nông nghiệp cũng là một ngành đang được quan tâm nhưng do diện tích canh tác ít
nên nông s
ản chiếm tỷ trọng nhỏ. Lâm nghiệp kém phát triển do diện tích rừng ít.
Song, do đây là m
ột vùng được thiên nhiên ưu đãi với đất đai mầu mỡ nên trong tỉnh
phát tri
ển trồng cây ăn quả v
à cây công nghiệp là chủ yếu. Với đường bờ biển dài là
đi
ều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghành khai thác và chế biến thuỷ hải sản.

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 

󰗪c Di
󰗆n 9
+ Các ngành d
ịch v

H
ệ thống mạng lưới thông tin liên lạc của thành phố Vũng Tàu rất phát triển.
V
ới các b
ưu điện lớn của nhà nước cùng vô số các
tr
ạm kết nối của Viettel, mobi
phone, vina phone, Vietnam mobile…. đã đáp ứng tốt các nhu cầu liên lạc trong đất
li
ền ra ngo
ài
đ
ảo,
ngoài giàn khoan c
ũng nh
ư từ Vũng Tàu sang các vùng khác trong

ớc và quốc tế. Ngoài ra ở đây còn rất phát triển hệ thống thông tin mới đó là các
d
ịch vụ Internet phục vụ nhu cầu li
ên lạc rất thuận tiện văn minh.
Việc thông tin liên
lạc giữa đất liền và các trạm ngoài khơi được thực hiện qua các hệ thống vô
tuyến bao gồm:
- Hệ thống tổng đài vô tuyến riêng: SSV2*100W

- Hệ thống tổng đài thông tin trên biển: SSV2*100W
- Hệ thống vô tuyến sóng ngắn HVF2*25W
H
ệ thống ngân hàng kết hợp với bưu chính viễn
thông hi
ện đại, thuận lợi cho
doanh nhân và nhân dân trong vùng .

ớc sinh hoạt cũng đáp ứng được nhu cầu dùng của nhân dân trong vùng
Ngoài ra, trong thành ph
ố Vũng Tàu , các dịch vụ riêng cho ngành dầu khí phát triển
khá đa d
ạng đáp ứng nhu cầu của cá
n b
ộ công nhân viên trong ngành cũng như các
chuyên gia nước ngoài và gia đình họ.
1.3. THU
ẬN LỢI
– KHÓ KHĂN
Trong th
ời điểm hiện nay th
ành phố Vũng tầu được xem là trung tâm phát triển
m
ạnh mẽ nhất của ngành dầu khí. Tại đây, đối với ngành dầu khí có th
ể nhận thấy các
thu
ận lợi v
à khó khăn sau:
1.3.1. Thu
ận lợi.

+ V
ũng T
àu là thành phố trẻ, có nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, giao thông
v
ận tải thuận tiện, có hạ tầng cơ sở khá hoàn chỉnh, nằm trong vùng trọng điểm phát
tri
ển kinh tế của cả n
ước nên đáp
ứng tốt các y
êu c
ầu cho xây dựng và phát triển
ngành.
+ Ngành d
ầu khí có một đội ngũ chuy
ên gia, kỹ sư và công nhân lành nghề, có
nhi
ều kinh nghiệm.
+ V
ũng T
àu có hệ thống dịch vụ, văn hoá, du lịch, giải trí khá hoàn chỉnh không
nh
ững đáp ứng giải trí, du
l
ịch của dân cư, khách du lịch mà còn tạo điều kiện tốt cho
ngh
ỉ ng
ơi, tái phục hồi sức lao động của cán bộ cônng nhân viên ngành dầu khí sau
th
ời gian dài làm việc ngoài biển.


󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 10
1.3.2. Khó Khăn.
Bên c
ạnh những thuận lợi nêu trên còn gặp những khó khăn sau:
+ Ho
ạt động t
ìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển cần có chi phí
cao, đi lại, vận chuyển trang thiết bị và vật tư phục vụ sinh hoạt khó khăn.
+ Ho
ạt động t
ìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển vào mùa mưa rất
khó khăn và nguy hi
ểm do b
i
ển động, sóng to, gió lớn làm cho các hoạt động trên biển
có kh
ả năng bị ngừng trệ, gián đoạn thông tin.
+ Do
ảnh hưởng của nước biển nên các trang thiết bị của giàn khoan thường
nhanh hư h
ỏng n

ên thường xuyên phải bảo dưỡng và thay thế.
+ L
ực lượng cư d
ân đông đúc, d
ồi dào về nhân lực, nhưng do có sự chênh lệch
khá l
ớn về trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn, nên ở đây nguồn lao động
tr
ẻ còn dư thừa nhiều, trong khi đó vẫn phải nhận nhân công lao động lành nghề từ nơi
khác đ
ến.
+ Ngu
ồn vốn đầu t
ư c
ủa nhà nước cho việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu
khí còn ít, trong khi chi phí cho tìm ki
ếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển lại rất
cao.
CHƯƠNG 2
L
ỊCH SỬ NGHI
ÊN CỨU
– TÌM KI
ẾM THĂM D
Ò DẦU KHÍ

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr

󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 11
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU VỰC MỎ BẠCH HỔ
2.1 GIAI ĐO
ẠN TỪ TRƯỚC
1975 t
ới 1984
Công tác nghiên c
ứu địa vật lý tr
ên diện tích mỏ Bạch Hổ được tiến hành rất
sớm và được tiến hành trong các giai đoạn khác nhau:
- Công tác đ
ịa chấn 2D: Nghi
ên cứu tổ hợp địa vật lý (Địa chấn 2D, Từ, Trọng
l
ực
) v
ới mạng lưới quan sát 4x4 km được Công ty Mobil (Mỹ) thực hiện năm 1973
- Nghiên c
ứu địa chấn 2D với mạng l
ưới 1x1 km do công ty GECO (Nauy) thực
hi
ện năm 1978 và với mạng lưới 0,5x0,5 km do liên đoàn địa vật lý Viễn Đông (Liên
Xô) th
ực hiện năm 1984.
2.2 GIAI ĐOAN T


1990 t
ới 1996
- Công tác đ
ịa chấn 3D: Năm 1990 công ty Simon Horizon (Anh) đã thực hiện
x
ử lý theo phương pháp “giả 3D” trên cơ sở tài liệu địa chấn 2D. Tài liệu nhận được có
ch
ất lượng tương đối thấp do nhiều nhược điểm của phương pháp và
ch
ủ yếu là do
vi
ệc nội suy rất rộng thông tin ban đầu.
Năm 1992 công ty GECO-PRAKLA l
ần đầu tiên tiến hành thu nổ địa chấn 3D
trên khu v
ực mỏ Bạch Hổ với khối lượng 400 km
2
(25x16 km). Trên cơ s
ở tài liệu xử
lý đ
ược, GECO đã thực hiện phân tích cấu trúc và
xây d
ựng các bản đồ theo 6 tầng địa
chấn chuẩn (SH5, SH7, SH10, SH11, SH12, SHB) nhưng các kết quả này ít được sử
d
ụng trong thực tế do các bản đồ không đủ độ chính xác và chất lượng tài liệu không
t
ốt ở phần d
ưới của mặt cắt địa chấn.

Năm 1993 t
ập thể ch
uyên gia làm công tác đ
ịa chấn của Viện NCKH&TK
(Vietsovpetro) ti
ến h
ành phân tích lại bằng tay các tài liệu này và đã xây dựng lại các
b
ản đồ cấu trúc cho các tầng địa chấn nói trên với việc sử dụng tất cả các tài liệu giếng
khoan đ
ã có trong th
ời điểm hi
ện tại. Các bản đồ đó đ
ã
được sử dụng trong quá trình
tính tr
ữ lượng và là cơ sở để thiết kế vị trí các giếng khoan tiếp theo trong thời gian
qua.
Năm 1994 trên cơ sở hợp đồng nghiên cứu các vỉa dầu trong móng của mỏ
B
ạch Hổ giữa XNLD Vietsovpetro v
à công
ty SSI(M
ỹ), các t
ài liệu thu nổ địa chấn 3D
đ
ã được xử lý lại tại công ty Golden Geophysical (Mỹ). tài liệu nhận được có chất

ợng đ
ược đánh giá là tốt hơn so với các tài liệu trước đây, đặc biệt ở phần dưới mặt

c
ắt địa chấn lần đầu tiên đã ghi nhận được
hình
ảnh các trường sóng liên quan đến đứt
gãy và các vùng n
ứt nẻ trong móng.

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 12
Năm 1995-1996 theo h
ợp đồng với Vietsovpetro, công ty CGE (Nga) đ
ã tiến
hành x
ử lý và phân tích lại tài liệu địa chấn trong phạm vi 50 km
2
ở v
ùng Trung tâm
c
ủa mỏ Bạch Hổ. Trong
báo cáo cu
ối c
ùng đã đưa ra một vài kết quả định tính về sự

phân bố mức độ nứt nẻ theo các vùng không đồng nhất về trường sóng địa chấn trong
móng.
2.3 GIAI ĐO
ẠN TỪ
2003 t
ới 2005
+ Công tác nghiên c
ứu địa chấn
Năm 2003 đ
ã tiến hành công tác thu nổ địa chấn
v
ới khối lượng 75 km
2

nghiêng xoay phía B
ắc mỏ Bạch Hổ. Ngo
ài ra, công ty Golden Pacific Group đã thực
hi
ện xử lý lại các tuyến địa chấn 3D theo chương trình dịch chuyển chiều sâu trước khi
c
ộng PSDM cho toàn bộ mỏ với khối lượng 4842km tuyến.
Năm 2004 đ
ã tiến hành xử lý tài liệu địa chấn mới 3D thu nhận năm 2003 với
kh
ối lượng 75 km
2
theo chương tr
ình dịch chuyển thời gian trước khi cộng PSTM và
minh gi
ải tài liệu địa chất

- đ
ịa chấn vùng phía bắc trên diện tích chờm phủ 160
km
2

ã xây dựng các bản đồ c
ấu trúc mới theo các tầng địa chấn SHB, SH-10, và SH-
5) và b
ản đồ chiều dày giữa các tầng SH
-10 và SHB.
Năm 2005 ti
ến hành minh giải lại tài liệu địa chấn thu được sau khi xử lý theo
chương trình PSDM, kết quả đã xây dựng chính xác hơn bản đồ của các tầng SH-5, 7,
10 và SHB.
+ Công tác khoan thăm d
ò
Trong giai đo
ạn 2002
-2005 kh
ối lượng khoan thăm dò trên mỏ đạt 9690m. Đã
khoan gi
ếng thăm d
ò BH
-11, k
ết thúc thử vỉa giếng BH
-18 và b
ắt đầu khoan giếng
thăm d
ò BH
-23 (gi

ếng khoan đạt chiều sâu 4308m tại thời điể
m t
ới ngày 01.01.06).
Năm 2001 đ
ã khoan gi
ếng BH
-18, gi
ếng phải đóng tạm thời trong thời gian d
ài trước
khi ti
ến hành thử vỉa. Đã nhận được dòng dầu không lớn từ phần dưới móng, từ phần
trên nh
ận đ
ược dòng dầu tự phun với lưu lượng ban đầu là 47 tấn/ngày đ
êm, tăng lên
120 tấn/ngày đêm trong quá trình khai thác.
Trên cơ s
ở vị trí giếng khoan đ
ã được các bên tham gia phê duyệt, giếng BH
-11
đư
ợc khoan trên khối phía Tây của mỏ đến chiều sâu 5652m với mục đích thăm dò các
v
ỉa dầu trong trầm tích Oligoxen. Giếng
đư
ợc khoan xi
ên từ giàn nhẹ BK
-7 v
ới
kho

ảng cách lệch ngang theo bề mặt móng là 1750m. Giếng khoan đã khoan qua đá
tr
ầm tích v
à gặp móng ở độ sâu 5356m (
-4748m). Đá móng k
ết tinh l
à diorit. Giếng
khoan không g
ặp đứt gãy nghịch như dự đoán. Trầm tích Oligo
xen đư
ợc mở ra ở chiều
sâu t
ừ 3995m (
-3392m) đ
ến chiều sâu 5120m (
- 4514m). Lát c
ắt Oligoxen gồm xen kẽ

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 13
đơn đi
ệu giữa sét, sét kết với số ít các lớp mỏng bột kết v

à cát kết. Từ chiều sâu 5120m
hàm lư
ợng cát tăng lên và xuất hiện các vỉa cát kết có chiều dà
y l
ớn hơn so với lát cắt
phía trên. T
ừ chiều sâu 5208m (
-4600m) có th
ấy sự phát triển của các vỉa cát với chiều
dày 10-25m đặc trưng cho trầm tích Oligoxen dưới. Theo số liệu phân tích tài liệu địa
v
ật lý giếng khoan đ
ã phân chia đá chứa dầu có tổng chiều
dày hi
ệu dụng l
à 38m.
Chi
ều dày toàn bộ trầm tích trầm tích Oligoxen dưới đã mở là 145m, Oligoxen trên là
1208m.
Sau khi k
ết thúc khoan đã tiến hành thử vỉa trong thân trần ở khoảng chiều sâu
5380-5652m (-4772-5041m) b
ằng gazlif trong 24 giờ. T
ài liệu thử
v
ỉa trong thời gian
ng
ắn cho thấy không nhận được dòng dầu từ móng, mặc dù trong khi khoan ở phần
trên đ
ã xảy ra mất dung dịch với lưu lượng đến 3m

3
/gi
ờ.
Trong quá trình
đặt cầu xi măng đã xẩy ra sự cố mà không khắc phục được, vì
v
ậy các vỉa cát kết Oligox
en không đư
ợc thử.
Ngoài các gi
ếng thăm dò với mục dích tận thăm dò mỏ đã khoan 4 giếng khai
thác s
ớm: 711, 1201, 1202 và 12001 có tổng chiều dài khoan
- 16620m
2.4 GIAI ĐO
ẠN TỪ
2006 t
ới 2011
+ Công tác khoan tìm ki
ếm thăm dò:
Tính đến ngày 01.01.2006 trên mỏ Bạch Hổ đã khoan 274 giếng, trong đó 17
gi
ếng thăm dò, 6 giếng khai thác nhanh và 242 giếng khai thác, trong số này 02 giếng
khoan thân hai (475 và 474), 04 gi
ếng khoan sâu th
êm vào móng (69B, 121B, 136B,
818B). Trong qu
ĩ giếng đã khoan đã hủy 30 giến
g, đóng 8 gi
ếng, 11 giếng quan sát, 22

gi
ếng không hoạt động, 41 giếng sử dụng b
ơm ép, 152 giếng đang khai thác, một
gi
ếng đang thử vỉa (5001), những giếng còn lại không đưa vào quĩ giếng
do nh
ững
nguyên nhân khác nhau.
Trong s
ố các giếng khoan thăm dò có
10 gi
ếng hủy sau khi thử do nguyên nhân
đ
ịa chất, đ
ược xem đã hoàn thành nhiệm vụ, 4 giếng đưa vào quĩ khai thác, 1 giếng
vào quỹ bơm ép và 2 giếng đóng do không có công trình biển.
Trong s
ố các giếng khai thác đ
ã hủy 19 giếng, 11 giếng đưa vào quan sát, 2
2
gi
ếng không hoạt động, 40 giếng chuyển sang quĩ bơm ép và 148 giếng vào quĩ giếng
khai thác đang ho
ạt động
.
Trong giai đo
ạn 2006
-2011, kh
ối lượng khoan thăm dò trên mỏ đạt 28454m. Đã
khoan đư

ợc 4 giếng thăm d
ò (BH
-23, BH-19, BH-1203, BH-1203b) và 2 gi
ếng
khai

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 14
thác s
ớm ( BH
-1204, BH-20) va đ
ã k
ết thúc thử vỉa giếng BH
-20, b
ắt đầu khoan giếng
thăm d
ò GT
-1X , MT-1X.
+ Công tác nghiên c
ứu địa chấn
Cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, tiến hành minh giải tài liệu địa chấn 3D với
kh

ối l
ượng 64km
2
ở khu vực phía Tây và 279 km
2
ở khu vực phía Nam mỏ Bạch Hổ.
Năm 2009, theo h
ợp đồng số 0181/09/T
-N5/VSP5-VPI đư
ợc ký giữa
Vietsovpetro và VPI, đ
ã ti
ến hành minh giải tài liệu địa chấn 3D và xây dựng được các
b
ản đồ cấu trúc của 7 tầng phản xạ địa chấn (SH
-3, SH-5, SH-7, SH-8, SH-10, SH-11
và SH-B) và các b
ản đồ đẳng d
ày giữa các tầng phản xạ (SH
-B và SH-11, SH-11 và
SH-10, SH-10 và SH-8, SH-10 và SH-7, SH-8 và SH-7, SH-7 và SH-5, SH-5 và SH-
3). Trong quá trình minh gi
ải và xây dựng bản đồ cấu trúc trên đã phát hiện ra các cấ
u
t
ạo có triển vọng dầu khí là Chó Trắng, Ngựa Trắng, Mèo Trắng, Báo Trắng ở khu
v
ực phía Tây và Gấu Trắng ở khu vực phía Nam mỏ Bạch Hổ.
CHƯƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT


󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 15
3.1 . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH
Hình III.1 Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ
Móng trư
ớc
Kainozoi

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 16
Móng c
ủa bể Cửu Long đ
ược tạo nên bởi đá tuổi Mesozoi và các thể đá xâm

nh
ập granitoid tuổi J
-Cr. L
ớp phủ trầm tích Kainôzôi có bề dày 6
-8km và gi
ảm dần
theo hư
ớng cánh của bể
.
Về mặt thạch học đá móng có thể xếp thành 2 nhóm chính: granit và granodiorit
-diorit, đá bi
ến chất v
à các thành tạo núi lửa.
So sánh k
ết quả nghiên cứu các phức hệ magma xâm nhập trên đất liền với đá
móng k
ết tinh ngo
ài khơi bể Cửu Long, theo đặc trưng thạch học và tuổi tuyệt đối có
th
ể xếp tương đ
ương v
ới 3 phức hệ: Hòn Khoai, Định Quán và Cà Ná.
- Ph
ức hệ H
òn Khoai có thể được xem là phức hệ đá magma cổ nhất trong
móng c
ủa bể Cửu Long, phức hệ có tuổi Trias muộn, tương ứng khoảng 195 đến 250
tr.năm. Theo tài li
ệu Địa chất Việt Nam, thì granitoid H
òn Khoai

được ghép chung với
các thành t
ạo magma xâm nhập phức hệ Ankroet

ịnh Quán gồm chủ yếu là
amphybol-biotit-diorit, monzonit và adamelit. Đá b
ị biến đổi, cà nát mạnh. Phần lớn
các khe n
ứt đã bị lấp đầy bởi khoáng vật thứ sinh: calcit
-epidot-zeolit. Đá có th
ể phân
b
ố chủ yếu ở phần cánh của các khối nâng móng, như cánh phía Đông Bắc mỏ Bạch
H
ổ.
- Ph
ức hệ Định Quán gặp khá phổ biến ở nhiều cấu tạo Bạch Hổ (vòm Bắc), Ba
Vì, Tam Đảo và Sói. Ở các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Sư Tử Đen và Sư Tử Vàng (ở
phía Bắc bể), chủ yếu l
à đá granodiorit, đôi chỗ gặp monzonit
-biotit-th
ạch anh đa sắc.
Đá thu
ộc loại kiềm vôi, có th
ành phần axit vừa phải SiO2 dao động 63
-67%. Các
thành t
ạo của phức hệ xâm nhập này có mức độ giập vỡ và biến đổi cao. Hầu hết các
khe n
ứt đều đ

ượ
c l
ấp đầy bởi các khoáng vật thứ sinh: calcit, zeolit, thạch anh v
à
clorit. Trong đ
ới biến đổi mạnh biotit thường bị clorit hoá. Phức hệ Định Quán có tuổi
Jura, tu
ổi tuyệt đối dao động từ 130 đến 155tr. năm.
- Ph
ức hệ Cà Ná là phức hệ magma phát triển và g
ặp phổ biến nhất tr
ên toàn bể
C
ửu Long. Phức hệ đặc tr
ưng là granit thuỷ mica và biotit, thuộc loại Natri
-Kali, dư
nhôm (Al=2.98%), Si (~69%) và ít Ca. Đá có tuổi tuyệt đối khoảng 90-100 tr. năm,
thu
ộc Jura muộn. Các khối granitoid phức hệ magma xâm nhập n
ày thành t
ạo đồng tạo
núi và phân b
ố dọc theo hướng trục của bể. Đá bị giập vỡ, nhưng mức độ biến đổi thứ
sinh y
ếu h
ơn so với hai phức hệ vừa nêu.
Trong m
ặt cắt đá magma xâm nhập đã biết thường gặp các đai mạch có thành
ph
ần thạch học khác nhau từ axit đến

trung tính-bazơ, bazơ và th
ạch anh.

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di
󰗆n 17
T
ại một số n
ơi, như khu vực mỏ Rồng còn gặp đá biến chất nhiệt động kiểu
paragneis ho
ặc orthogneis. Các đá này thường có mức độ giập vỡ và biến đổi kém hơn
so v
ới đá xâm nhập.
Gi
ới Kainozoi
H
ệ Paleogen
- Th
ống Eoxen
H

t
ầng Cà Cối (E

2
cc)
M
ặt cắt chuẩn của hệ tầng C
à Cối được mô tả và định danh tại giếng khoan Cửu
Long 1, làng Cà C
ối, Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh thuộc đồng bằng Nam Bộ trong
kho
ảng độ sâu 1220
-2100 m. Tr
ầm tích của hệ tầng chủ yếu gồm các đá vụn thô,
màu
xám tr
ắng, nâu đỏ, đỏ tím: cuội kết, sạn kết, cát kết hạt trung thô đến rất thô chứa cuội
s
ạn và ít lớp sét kết. Các trầm tích này nằm bất chỉnh hợp trên móng phun trào (ande
zit
và tuf andezit) có tu
ổi trước Kainozoi, và được thành tạo trong môi trường
l
ục địa
(deluvi, proluvi, alluvi ) trong đi
ều kiện năng lượng cao của thời kỳ đầu sụt lún, tách
giãn hình thành các
địa hào, diện phân bố của các thành tạo này chắc chắn chỉ giới hạn
t
ại sườn của một số hố sụt sâu của bể Cửu Long. Bề dày của hệ tầng tại
gi
ếng khoan
C

ửu Long là 880m. Nhìn chung mặt cắt địa chấn từ đất liền ra phía đông của bể gồm 2
ph
ần:
+ Phần trên có phản xạ hỗn độn hoặc dạng vòm, biên độ cao, tần số thấp, độ
liên t
ục kém đến tốt.
+ Ph
ần d
ưới phản xạ không phân dị, lộn xộn, biên độ cao,
t
ần số thấp, độ li
ên
t
ục kém, trầm tích alluvi, đầm hồ.
T
ại một số n
ơi có thể như ở khoan 09
-Sói-1X, t
ừ độ sâu 2941
-3280m c
ũng phát
hi
ện một tập cuội kết, sạn kết và cát kết hạt thô dạng khối dày tới 339m phủ bất chỉnh
h
ợp trực tiếp tr
ên đá móng granitoi
d tu
ổi Jura. Cuội sạn kết có độ lựa chọn v
à mài tròn
kém, tuy nhiên chúng đư

ợc gắn kết tốt hơn (do nằm ở độ sâu lớn hơn và thành phần
g
ồm chủ yếu l
à các đá granitoid có thành phần gần tương tự như các đá móng nằm
dưới nó). Các tập trầm tích hạt thô như đã mô tả theo thành phần và tướng, môi trường
tr
ầm tích có lẽ những th
ành tạo này là sản phẩm được lắng đọng từ vỏ phong hoá
granitoid n
ằm cách không xa nguồn vật liệu trong điều kiện năng lượng rất cao ở thời
k
ỳ đầu của quá tr
ình tách giãn và sụt lún.
Theo tài li
ệu địa chấn trầm tích của hệ tầng Cà Cối phủ bất chỉnh hợp trên các
thành t
ạo tr
ước Đệ tam. Bề dày hệ tầng ở khu vực cửa sông Hậu khoảng 1000m, ở
trung tâm c
ủa bể có thể dày hơn. Chúng chỉ phân bố hạn chế trong các lõm sụt sâu nên

󰗔 án t󰗒t
nghi
󰗈
p Tr
󰗞ng 󰖢i H󰗎c M󰗐
- 
󰗌a Ch󰖦t
Lu 
󰗪c Di

󰗆n 18
ít khi khoan b
ắt gặp
. Các di tích c
ổ sinh ngh
èo nàn, chỉ có bào
tử phấn v
à t
ạo thành
ph
ức hệ
Trudopollis/Plicapollis.
Hi
ện phức hệ n
ày mới tìm thấy ở giếng khoan Cửu Long 1 (từ khoảng 1255
-
2100m). Thành phần chính: Pinuspollenites, Pteris, Polypodiaceiosporites,
Enica,Gleicheniacidites,Podocarpidites,Myricacidites,Triporopollenites,
Betulaceiosporites, Cicatricosisporites đ
ặc biệt
có Trudopollis và Plicapollis.
Tu
ổi Eoxen của phức hệ dựa theo
Trudopollis và Plicapollis.
Theo tài li
ệu địa chấn, trầm tích của hệ tầng Cà Cối p
h
ủ bất chỉnh hợp trên các
thành t
ạo tr

ước Đệ tam. Bề dày hệ tầng ở khu vực cửa sông Hậu khoảng 1000m, ở
trung tâm c
ủa bể có thể dày hơn. Chúng chỉ phân bố hạn chế trong các lõm sụt sâu nên
ít khi khoan b
ắt gặp.
H
ệ Paleogen
-Th
ống Oligoxen
H
ệ tầng Tr
à Cú (
E
3
1
tc)
Tr
ầm tích thuộc hệ tầng Trà Cú nằm phủ bất chỉnh hợp trên hệ tầng Cà Cối và
đư
ợc mô tả tại giếng khoan CL
-1 thu
ộc vùng Cà Cối, huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh. Tại
đây, t
ừ độ sâu 1082 m
- 1220 m tr
ầm tích đặc trưng bằng sự xen kẽ giữa cát, sỏi kết
xen v
ới những lớp bột sét chứa cuội, sạn, sỏi. Các cuội sạn có thành phần thach học
khác nhau, chủ yếu là andesit và granit. Bề dày của hệ tầng ở giếng khoan CL -1 đạt
138 m. Phát tri

ển ở khu vực trung tâm của bể Cửu Long. Trầm tích của hệ tầng này
g
ồm đa phần
là các l
ớp đá sét kết gi
àu vật chất hữu cơ, sét chứa nhiều vụn thực vật và
sét ch
ứa than (chiếm khoang 60
-90% m
ặt cắt) đôi khi có mặt các lớp than màu đen,
tương đ
ối rắn chắc. Phần lớn đá sét bị biến đổi thứ sinh v
à nén ép mạnh thành argilit
ho
ặc đá sét d
ạng phiến, m
àu xám tối, xám xanh hoặc xám nâu, xen kẽ các lớp bột kết
và cát k
ết, đôi khi có các lớp sét vôi. Th
ành phần của đá sét gồm kaolinit, illit và clorit.
T
ập sét này nhiều nơi phủ trực tiếp lên móng (vòm trung tâm mỏ Bạch Hổ, Rạng
Đông) và đóng vai trò là m
ột tầng chắn địa ph
ương cho các vỉa chứa dầu trong đá
móng ở mỏ Bạch Hổ, TN Rồng, Rạng
Đông, Sư T
ử Đen v.v
). Cát k
ết, bột kết th

ành phần đa khoáng thuộc loại arkos,
h
ạt từ nhỏ đến thô, đôi khi rất thô hoặc cát chứa cuội và sạn (thường gặp ở phầ
n dư
ới).
H
ạt vụn có độ lựa chọn v
à mài mòn trung bình đến kém, bán góc cạnh đến bán tròn
c
ạnh, thành phần giàu felpat, thạch anh và mảnh đá (chủ yếu các mảnh granitoid, ít
m
ảnh đá phun tr
ào và biến chất). Điều đó chứng tỏ nguồn cung cấp vật liệu để hình
thành nên các tr
ầm tích hệ tầng Trà Cú chủ yếu được vận chuyển từ các sản phẩm

×