LờI Mở ĐầU
Việt Nam với một nền kinh tế còn non kém cha thoát khỏi sự yếu kém và
nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiẹp lạc hậu, hệ thống kinh tế
Nhà nớc cha năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có.
Thời gian chuyển đổi cơ cấu kinh tế cha lâu còn mang nặng tính tập trung bao
cấp nặng sức ì phó thác cho Nhà nớc. Chuyển sang nền kinh tế, sự tiếp thu chậm
chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả năng phát triển nền kinh tế. Nền kinh
tế Nhà nớc vẫn mang vai trò chủ đạo và đợc Nhà nớc bảo hộ nhng trong thực tế
các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh không hiệu quả trong thị trờng
thậm chí Nhà nớc phải bù lỗ, kiến thức kinh tế của các nhà quản lý này có thể là
khiêm tốn cũng có thể là do sức ì cho Nhà nớc giải quyết.
Chủ trơng của Đảng là phải đổi mới hệ thống quản lý kinh doanh, phơng
thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng triệt để
kiến thức kinh tế phơng tây vào nền kinh tế Việt Nam, buộc các nhà doanh
nghiệp thực sự kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp sống bằng chính khả năng
của mình, gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong
doanh nghiệp.
Với đề tài Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp em xin đợc xây dựng một vốn ít hiểu biết của mình nói về
việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở nớc ta. Cách nhìn nhận vấn đề giải
quyết và một số kiến nghị về chính sách Nhà nớc nhằm hoàn thiện hơn cho việc
sản xuất kinh doanh góp phần phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Mặc dù đã cố gắng tích luỹ để có đợc kết quả tốt cho đề tài nghiên cứu nh-
ng với sự nghiên cứu cha đợc sâu sắc nên bài viết không tránh khỏi những hạn
chế, sai sót nhất định. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình
quý báu của thầy cô để bài viết thêm hoàn chỉnh hơn.
1
Chơng I
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh -
cơ sở cho sự tồn tại và prát triển
của doanh nghiệp
I- bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các Doanh
nghiệp
1- Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh ( SXKD)
Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế biểu hiện trình độ quản lý theo
chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là điều kiện quan trọng tạo đà tăng tr-
ởng kinh tế và thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau để xem xét, đánh giá hiệu quả
SXKD của một Doanh nghiệp..
- Nếu hiểu một cách đầy đủ thì hiệu quả SXKD thể hiện trình độ tổ chức
quản lý trong hoạt động cuả các Doanh nghiệp.
- Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiện
trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh
doanh.
Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là
một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có
phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu
quả là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong lĩnh
vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài,
2
giữa lợi ích trung ơng và lợi ích địa phơng, giữa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể và
lợi ích Nhà nớc.
- Trong thực tế hiệu quả SXKD của các Doanh nghiệp đạt đợc trong các tr-
ờng hợp sau:
+ Kết quả tăng, chi phí giảm.
+ Kết quả tăng, chi phí tăng nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ
tăng của kết quả SXKD. Trờng hợp này diễn ra chậm hơn và trong SXKD có
những lúc chúng ta phải chấp nhận. Thời gian đầu tốc độc tăng của chi phí lớn
hơn tốc độ tăng của kết quả SXKD, nếu không thì Doanh nghiệp không thể tồn
tại và phát triển. Trờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới
công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trờng mới.. Đây chính là một
bài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.
Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của Doanh nghiệp trong điều kiện tối
thiểu nhất là các hoạt động SXKD của Doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập từ tiêu
thụ hàng hoá đủ bù đắp các chi phí đã chi ra để sản xuất các hàng hóa ấy. Còn
mục tiêu phát triển của Doanh nghiệp đòi hỏi qúa trình SXKD vừa đảm bảo bù
đắp chi phí đã bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục qúa trình tái sản xuất mở rộng. Sự
phát triển tất yếu đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả
sản xuất. Đây là nhiệm vụ cơ bản của Doanh nghiệp.
2- Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD.
Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã
hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD. Chính
việc kham hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả
mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng
triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các Doanh
nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng
của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả SXKD là phải đạt kết quả tối đa
với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phí nhất
định hoặc ngợc lại đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc
3
hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực,
đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lực
chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh
khác để thực hiện công việc kinh doanh
II- Nâng cao hiệu quả SXKD - cơ sở cho sự tồn tại và phát
triển của Doanh nghiệp.
Hiệu quả SXKD không những là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ
chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp. Doanh
nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng
cao, Doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất , đầu t đổi
mới trang thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, quy trình công nghệ mới, cải thiện
và nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc.
Ta biết rằng các Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh đều với
động cơ kinh tế là để kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là
mục tiêu của kinh doanh, là thớc đo hiệu quả hoạt động SXKD, là động lực thúc
đẩy các Doanh nghiệp cũng nh mỗi ngời lao động không ngừng sử dụng hợp lý,
tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của quá trình
SXKD.
Để đạt đợc lợi nhuận cao, một Doanh nghiệp phải nhìn thấy đợc những cơ
hội mà ngời khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩm mới, tìm ra phơng pháp sản
xuất mới và tốt hơn để có chi phí thấp nhất hoặc là phải liều lĩnh, mạo hiểm mức
bình thờng và đôi khi phải biết chấp nhận rủi ro. Vì thế nâng cao hiệu quả SXKD
sẽ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận nhờ đó mà tăng tỉ trọng của vốn có làm
cho kết cấu tài chính của Doanh nghiệp thay đổi theo hớng an toàn có lợi, tạo
khả năng thanh toán tốt cho Doanh nghiệp từ đó nâng cao uy tín của mình trên
thơng trờng.
Việc SXKD có hiệu quả sẽ đem lại cho Doanh nghiệp khả năng dồi dào về
tài chính từ đó thúc đẩy công tác nghiên cứu đầu t sản xuất cho các sản phẩm
mới, thu hút lao động ngoài xã hội đồng thời có điều kiện để cải thiện môi trờng
làm việc cũng nh đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Nó còn giúp cho Doanh
4
nghiệp có điều kiện hơn trong việc nghiên cứu và thực hiện các khâu xúc tiến
tiếp thị, quảng cáo và các dịch vụ khác bán hàng làm tăng khả năng cạnh tranh,
thu hút nhiều khách hàng đến với Doanh nghiệp. Nhờ vậy sản phẩm tiêu thụ đợc
nhiều hơn. Hơn nữa nó còn góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tăng
hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm các khoản chi phí cho Doanh nghiệp nh chi phí
kho tàng, bảo quản.
Từ tất cả những phân tích trên cho thấy: không ngừng nâng cao hiệu quả
SXKD là mục tiêu hàng đầu và là ớc vọng của mỗi Doanh nghiệp. Sau đây là vấn
đề khó khăn, phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố đòi hỏi các Doanh nghiệp
phải có biện pháp phù hợp, mang tần chiến lợc xuất phát từ những khó khăn
thuận lợi của Doanh nghiệp.
5
Chơng II
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu trong thời
gian qua.
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản
xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội.
1- Hoàn cảnh ra đời
Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội. Tiền thân là xí nghiệp
thơng binh 27/7 Hà Nội.
Đợc thành lập theo quyết định số 268/CV ngày 22/8/1975 của Uỷ ban nhân
dân Thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ của Công ty là đợc Thành phố giao cho tiếp nhận số anh chị em
thơng binh sau chiến tranh kết thúc. Không đủ điều kiện làm việc trong các cơ
quan Nhà nớc (tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, tay nghề.. ) của 4 quận,
huyện nơi ngoại thành để tổ chức sản xuất làm ra của cải vật chất cho xã hội và
tự nuôi sống bản thân mình. Đồng thời thực hiện chính sách hậu phơng quân đội
của Đảng và Nhà nớc sau chiến tranh.
Giai đoạn đầu của Công ty sản xuất các mặt hàng dây chun và chỉ khâu
cung cấp cho ngành nội thơng và quân đội.
2-Quá trình phát triển.
Từ năm 1987 Nhà nớc chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc.
Số lao động là thơng binh chiếm 70% tổng số lao động của Công ty. Trong
điều kiện cơ sở vật chất rất nghèo nàn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh
6