Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất Miền võng Hà Nội và đánh giá tiềm năng khí than lô 03KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 82 trang )

Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
i
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC MỎ
- Đ
ỊA CHẤT
KHOA DẦU KHÍ
B
Ộ MÔN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Đ
ề t
ài:
Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất Miền
võng Hà N
ội v
à đánh giá tiềm năng
khí than lô 03KT
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
ii
M

Đ


ẦU
Là m
ột quốc gia đang phát triển, Việt Nam ng
ày nay đang từng bước khẳng định
v
ị trí của mình trên trường quốc tế. V
ới nền kinh tế nhiều th
ành phần, hoạt động dưới
s
ự quản lý của Nh
à nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắng vươn lên nhằm đẩy
m
ạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị
k
ỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu q
u
ả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế.
Ngành D
ầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và được sự quan tâm
c
ủa Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, ngành Dầu khí Việt Nam đã phát triển
m
ạnh mẽ với tổng sản lượng khai thác đạt trên 100 tr
i
ệu tấn

ứng thứ 3 ở Đông Nam
Á v
ề khai thác d
ầu thô) v

à đã triển khai hoạt động toàn diện từ khâu thăm dò khai thác
đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá dầu và dịch vụ, đóng
góp đáng k
ể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.
Trong su
ốt mấy thập kỷ
v
ừa qua, dầu mỏ v
à khí đốt trở thành nguồn năng lượng chủ yếu cho công nghiệp chế
bi
ến dầu mỏ, công nghiệp hoá chất, công nghiệp điện năng. Đến năm 2000
, trư
ớc bối
c
ảnh giá xăng dầu đang ở mức cao kỷ lục, ng
ành điện đang có kế hoạch tăng g
iá, giá
các nguyên li
ệu đầu vào cũng đang gia tăng một cách chóng mặt thì việc tìm ra các
gi
ải pháp tiết kiệm năng l
ượng là một trong những quan tâm hàng đầu của các doanh
nghi
ệp, không chỉ nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, nâng cao tính cạnh
tranh c
ủa sản phẩm m
à cũng tận dụng được nguồn tà
i nguyên s
ẵn có trong n
ước.

Do vậy mà Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai
thác nh
ững lô dầu khí không chỉ ở Việt Nam m
à còn mở rộng ra trên cả thế giới. Hiện
nay,
ở trong nước thì T
ập đo
àn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẽ triển khai công tác tự
đ
ầu t
ư tìm kiếm thăm dò nguồn dầu khí mới ở đồng bằng Sông Hồng và thềm lục địa
Vi
ệt Nam. Trong đó, ở đồng bằng Sông Hồng, đã và đang được triển khai và mở rộng
công tác tìm ki
ếm thăm d
ò và khai t
hác.
Nh
ững nghiên cứu gần đây ở bể Sông Hồng cho thấy tiềm năng dầu khí của các
lô này ư
ớc tính 5 tỉ th
ùng dầu quy
đ
ổi. Ngo
ài ra, theo đánh giá của T
ập đo
àn than và
khoáng s
ản Việt Nam, bể Sông Hồng có trữ lượng
than vào kho

ảng 211 tỷ tấn
. Các
ngu
ồn năng l
ư
ợng tái tạo như : năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt, năng

ợng biển… trong những năm gần đây người ta đã nghiên cứu ứng dụng khá nhiều,
nhưng hi
ệu suất của các thiết bị này còn rất thấp, chưa thể đáp ứng được nhu cầu sử
d
ụng năng lượng hiện
nay. Trong khi đó ngu
ồn nhiên liệu hoá thạch than đá với trữ

ợng còn rất lớn và phân bố rộng khắp trên toàn cầu. Vì vậy, để giải quyết vấn đề
năng lượng hiện nay thì việc sử dụng than đá vẫn là giải pháp được coi trọng. Bên
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
iii
c
ạnh đó khí than, với trữ lượn
g l
ớn, thân thiện với môi trường khi sử dụng là một
ngu
ồn năng l
ượng quan trọng đang được thế giới và Việt Nam quan tâm, đầu tư, tìm
ki

ếm thăm dò và khai thác
. Đây là m
ột nguồn tài nguyên rất lớn cần được quan tâm
khai thác đ
ể thay thế cho t
ài nguyên dầu k
hí đang ngày m
ột cạn dần.
Đư

c phép c
ủa Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ
- Đ
ịa c
h
ất Hà Nội, th
eo s

phân công c
ủa Bộ môn Địa c
h
ất d
ầu khí - Khoa D
ầu k
hí tôi đ
ã được đến thực tập tốt
nghi
ệp tại phòng
Thăm d
ò

– Khai thác thu
ộc C
ông ty PVEP Sông H
ồng.
Trong quá
trình th
ực tập em đã nghiên cứu, thu thập tài liệu làm đồ án tốt nghiệp được tiếp xúc
v
ới thực tế sản xuất đã giúp em củng cố hơn những kiến thức thu được trong quá trình
h
ọc tập ở Trường.
Sau thời gian thực tập dưới sự giúp đỡ, định hướng nhiệt tình của các thầy, các cô
trong b
ộ môn Địa chất d
ầu khí v
à
các anh ch
ị trong PVEP Sông Hồng
đ
ã lựa chọn đề
tài đ
ồ án tốt nghiệp l
à
: “Nghiên c
ứu cấu trúc địa chất M
i
ền
võng Hà Nội và đánh
giá ti
ềm năng khí than lô 03KT


Ngoài l
ời giới thiệu,
M

đ
ầu,
đ
ồ án bao
g
ồm các phần chính sau:
Chương 1: Đ
ặc điểm địa lý, kinh tế, nhân văn vùng nghiên cứu
Chương 2: Đ
ặc điểm địa chất Miền v
õng Hà Nội
Chương 3: T
ổng quan tình hình nghiên cứu, khai thác khí than trên thế giới và
Vi
ệt Nam
Chương 4: đặc điểm địa chất lô 03KT
Chương 5: đánh giá ti
ềm năng khí than tại lô 03KT
Trong đi
ều kiện còn hạn chế về kiến thức chuyên môn ngoài thực tế nhưng được
s
ự giúp đỡ của các thầy cô v
à bạn bè cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã hoàn
thành đư
ợc đồ án đúng theo tiến độ.

Tôi xin bày tỏ l
òng bi
ết ơn đến các thầy cô trong Khoa Dầu khí và các thầy cô
trong B
ộ môn Địa chất Dầu khí Trường Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất, lãnh đạo Công ty dầu
khí Sông H
ồng, đặc biệt l
à thầy Phạm Văn Tuấn, bộ môn Địa chất Dầu khí và kỹ sư
Hoàng H
ữu Hiệp,
phòng th
ăm d
ò – khai thác đ
ã giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành
đ
ồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành c

m ơn!
Hà N
ội, 6
-2011
SV. Mai Th
ế Quyền
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t

iv
M
󰗦c L󰗦c
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
v
DANH M
󰗥C HÌNH V󰖽
Hình 1.1. V
ị trí Miền v
õng Hà Nội phần đ
ất liền Tây Bắc bể Sông Hồng 3
Hình 1.2. B
ản đồ phân vù
ng ki
ến tạo Miền võng Hà Nội
4
Hình 2.1. C
ột địa tầ
ng t
ổng hợp Miền v
õng Hà Nội
10
Hình 2.2. B
ản đồ phân vùn
g ki
ến trúc Miền võng Hà Nội
25

Hình 2.3. Phân t
ầng cấu trúc khu vực Miền võng Hà Nội trên tuyến địa chấn t
heo hư
ớng
Đông B
ắc
– Tây Nam 26
Hình 2.4. Phân t
ầng cấu trúc khu vực Miền võng Hà Nội trên tuyến địa chấn t
heo hư
ớng Tây
B
ắc
– Đông Nam 26
Hình 3.1. Quá trình bi
ến đổi của than
34
Hình 3.2. Quá trình l
ắng đọng và
nén ép c
ủa than bùn
34
Hình 3.3. Minh h
ọa sự
h
ấp phụ của Methane v
ào than
36
Hình 3.4. Bi
ểu đồ biểu diễn đ

ư
ờng cong hấp phụ đẳng nhiệt
36
Hình 3.5. Bi
ểu đồ biểu diễn đ
ường cong hấp phụ đẳng nhi
ệt với 3 loại than khác nhau 37
Hình 3.5. Bi
ểu đồ biểu diễn các giá trị đo được trong Canister và cách xác định Q
1
38
Hình 3.6. Mô hình gi
ếng khai thác khí than
40
Hình 3.7. Bi
ểu đồ biểu diễn các giai đoạn khai
thác khí than 41
Hình 3.8. Minh h
ọa CO
2
đ
ẩy
Methane ra kh
ỏi bề mặt than
42
Hình 3.9. Bi
ểu đồ biểu diễn khả năng hấp phụ của CO
2
và Methane vào than 42
Hình 3.10. Bi

ểu đồ biểu diễn sự hấp phụ của H
2
S, CO
2
và Methane 43
Hình 3.11. S
ơ đồ máy bơm hút nước
Sucker – Rod Pump 44
Hình 3.12. S
ơ đ
ồ máy bơm hút nước
Processing Cavity Pumps 45
Hình 3.13. Mô hình gi
ếng khoan khai thác khí than bằng
phương pháp Open Hole Cavity 47
Hình 3.14. Mô hình gi
ếng khoan khai thác khí than bằng ph
ư
ơng pháp Hydrolic Fracture
Completion 48
Hình 3.15. Th
ống kê tình hình khai thác khí th
an m
ột số nước trên thế giới
50
Hình 3.16 v
ị t
rí gi
ếng khoan thông số số 1
53

Hình 4.1. V
ị trí lô 03KT
55
Hình 4.2. S
ơ đ
ồ các tuyến đ
ịa chấn tại Miền v
õng Hà N
ội
58
Hình 4.3. M
ặt cắt địa chấn t
heo hư
ớng Tây Bắc
– Đông Nam 59
Hình 4.4. M
ặt cắt địa chấn t
heo hư
ớng Tây Nam
– Đông B
ắc
60
Hình 4.5. M
ặt cắt địa chấn t
heo hư
ớng Tây Nam
– Đông B
ắc
61
Hình 4.6 V

ị trí lô 102
62
Hình 4.6
Đ
ịa tầng trầm tích và các giai đoạn
ti
ến hóa của Miền v
õng Hà Nội
64
Hình 5.1. B
ản đồ đẳng dày than _ Tiên Hưng 01
_ 03KT ph
ần ranh giới màu đỏ
70
Hình 5.2. B
ản đồ đẳng dày than _ Tiên Hưng 02_ 03KT phần ranh giới màu
đ

71
Hình 5.3. B
ản đồ đẳng d
ày than _ Tiên Hưng 02_ 03KT phần ranh giới mà
u đ

72
Hình 5.4 s
ơ đồ biểu diễn giá t
r
ị hàm lượng khí ứng với từng độ sâu
74

Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
vi
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
B
ảng 3.1. Cách xác định hàm lượng khí than trong Canister
38
Bảng 4.1. Kết quả đo carota khí 65
B
ảng 4.2. số liệu đo địa vật lý giếng khoan
65
B
ảng 5.1 T
ính toán di
ện tích và thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 01
73
B
ảng 5.2 Tính toán diện tích v
à thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 02
73
B
ảng 5.3
Tính toán di
ện tích và thể tích Hệ tầng Tiên Hưng 03
73
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐

- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
2
CHƯƠNG 1. Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ,
NHÂN VĂN VÙNG
NGHIÊN C
ỨU
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1.1. V
ị trí địa lý
Mi
ền v
õng Hà N
ội
là m
ột phần của bể Sông Hồng
đư
ợc các nhà địa chất đánh giá
là m
ột trong những bể có triển vọng dầu khí lớn nhất nước ta
. Mi
ền v
õng Hà N
ội
n
ằm
v

ề phía Tây Bắc của bể Sông Hồng
v
ới tọa độ địa lý
19
0
53’20’’ đ
ến
21
0
30’ vĩ đ

Bắc
và 105
0
21’10’’ đ
ến
106
0
38’49’’kinh đ
ộ Đông.
Mi
ền v
õng Hà N

i có d
ạng hình tam
giác, có di
ện tích khoảng 9000 km
2
mà đ

ỉnh ở gần Việt Trì và cạnh đáy quy ước là dải
ven bi
ển Hà Nam Ninh
-Thái Bình-H
ải Phòng dài trên 100 km
(Hình 1.1)
Dựa vào đặc điểm kiến tạo, Miền võng Hà Nội được phân thành 3 dải: (hình 1.2)
• Dải trung tâm n
ằm kẹp giữa 2 đới đứt g
ãy Sông Ch
ảy v
à đứt gãy Sông Lô.
Dải
trung tâm do ho
ạt động nghịch đảo vào cuối Mioxen trung đã tạo lên các cấu trúc lồi:
Ti
ền Hải ở v
ùng trung tâm và Kiến Xương ở phía Tây Nam
• Dải Đông Bắc từ đới đứt g
ãy Sông Lô về phía Đô
ng B
ắc của Miề
n võng Hà
N
ội.
Dải Đông Bắc bắt gặp đá móng cacbonat tuổi Cacbon - Pecmi.
• Dải Tây Nam nằm giữa đới đứt g
ãy Sông Ch
ảy và Sông Hồng.
Tr

ầm tích ở Miền v
õng Hà N
ội chủ yếu là lục nguyên chứa than, tướng sông
–h
ồ,
châu th
ổ, ven bờ
-bi
ển nông có bề
dày đ
ạt tới 7000m.
1.1.2. Đ
ặc điểm khí hậu
- th
ủy văn
Khí h
ậu Miền v
õng Hà N
ội
có đ
ặc điểm của
khí h
ậu nhiệt đới
gió mùa
ẩm,
mùa
hè nóng, mưa nhi
ều và
mùa đông l
ạnh, ít mưa. Thuộc

vùng nhi
ệt đới
, Mi
ền v
õng Hà
N
ội
quanh n
ǎm ti
ếp nhận lượng
b
ức xạ Mặt Trời
r
ất
d
ồi d
ào và có nhiệt độ cao. D
o
tác đ
ộng của
bi
ển
, Mi
ền v
õng Hà N
ội
có đ
ộ ẩm
và lư
ợng mưa

khá l
ớn, trung bình 114
ngày mưa m
ột năm. Một đ
ặc điểm r
õ nét của khí hậu
Mi
ền v
õng Hà N
ội
là s
ự thay
đ
ổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh.
Nhi
ệt độ:
Nhi
ệt độ trung bình hàng năm cao hơn so với vùng núi và cao nguyên. Dao động
nhi
ệt độ từ mức thấp nhất là 5
o
C t
ừ tháng 12 đến tháng 1, cho tới hơn 37
o
C vào tháng
6 là tháng nóng nh
ất.
Mùa nóng kéo dài t

tháng 5 t

ới
tháng 9, kèm theo mưa nhi
ều,
nhi
ệt độ trung bình 28,1
°C. T

tháng 11 t
ới
tháng 3 năm sau là khí h
ậu của mùa đôn
g
với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
3
tháng 10, Mi
ền v
õng Hà N
ội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông
.
Đ
ộ ẩm t
ương đối trung bình 84% cả năm. Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ
và s
ự khác biệt về địa hình nên khí hậu có khuynh hướng

thay đ
ổi
khá rõ r
ệt theo từng
vùng.
Hình 1.1. Vị trí Miền võng Hà Nội phần đất liền Tây Bắc bể Sông Hồng [1]
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
4
Hình 1.2. Bản đồ phân vùng kiến tạo Miền võng Hà Nội [1]
Gió:
Trong vùng có hai mùa gió chính:
- Gió mùa Đông B
ắc
: ch
ủ yếu thổi theo h
ướng Bắc
– Đông B
ắc ở phía vịnh Bắc
B
ộ tốc độ gió trung bình là 4
– 5 m/s,
ở phía Nam tốc độ trung bình từ 3
– 4 m/s
- Gió mùa Tây Nam: xu
ất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ

- Mianma hút gió t

Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta. Thời gian hoạt động từ tháng 5 đến
tháng 10.
Ngoài ra theo tài li
ệu tổng cục khí tượng t
h
ủy văn tính đến năm 2004, trung bình
m
ột năm
khu v
ực
ch
ịu ảnh h
ưởng từ 6
đ
ến
7 cơn b
ão, gây nhi
ều thiệt hại về vật chất
cho nhân dân trong vùng. H
ầu hết các cơn bão lớn đều xảy ra vào tháng 7, 8, 9. Trong
cơn b
ão t
ốc độ gió có thể lên tới 50m/s hoặc cao h
ơn.
Mưa:
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 

󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
5
Mưa nhi
ều, l
ư
ợng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến
300mm, và
ở một số n
ơi có thể gây lũ. Gần 90% lượng mưa đã đổ xuống vào mùa hè.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN.
1.2.1. Giao thông v
ận tải
Giao thông trong vùng gi
ữ vai trò
quan tr
ọng là
c
ửa ngõ phía bắc của Tổ quốc; hệ
th
ống giao thông hiện có:
• Mạng l
ưới
đư
ờng bộ: mạng lưới đường bộ tương đối phát triển, các tuyến
đư
ờng đ
ược mở rộng, các cầu vượt được thiết kế tốt nhằm giảm sự ùn tắc trong các
thành ph

ố lớn, giúp giao thông đi l
ại thuận tiện. hệ thống đ
ường sắt được nâng cấp và
kéo dài c
ả sang các n
ước bạn nhằm tăng cường trao đổi, buôn bán hang hóa và giao
lưu văn hóa.
• M
ạng lưới đường thủy: gồm cả đường song và đường biển. do khu vực
Mi
ền
võng Hà N
ội
có nhi
ều con sông lớn
, phía đông l
ại giáp biển nên mạng lưới đường
th
ủy ở khu vực này khá phát triển với các cảng lớn như cảng Hải Phòng, cảng Hà
N
ội… nhờ vào mạng lưới đường thủy này đã giúp cho sự lưu thông hang hóa, trao đổi
văn hóa ngày càng phát tri
ển.
• Đư
ờng h
àng không:
c
ảng h
à
ng không qu


c t
ế sân bay Nội B
ài
là nh
ững đầu
m
ối nối liền giữa
Mi
ền v
õng Hà N
ội
v
ới các vùng kinh tế trong nước và mở rộng
quan h
ệ giao l
ưu với các nước trong khu vực và thế giới. Ðịa bàn
Mi
ền v
õng Hà N
ội
l
ại "cận kề" với nước bạn Trung Quốc (thị trường t
o l
ớn của cả thế giới) và "cách
không xa" các nư
ớc v
ùng Ðông
- B
ắc Á.

1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Mi
ền v
õng Hà N
ội
là nơi t
ập tr
ung nhi
ều trung tâm
nghiên c
ứu, các th
ành phố
công nghi
ệp, v
ăn hóa, d
ịch vụ, du lịch và Khoa học Kĩ thuật.
Trong đó, th
ủ đô
Hà N
ội
tr
ực tiếp giúp cho sự phát triển kinh tế
- xã h
ội của vùng.
Mi
ền v
õng Hà N
ội
là nơi có n
ền kinh tế

phát tri
ển, nhiều khu công nghiệp. Điều
này đ
ã từng bước giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lượng lao động thường xuyên
tăng lên, ti
ến tới nâng cao
ch
ất lượng cuộc sống của nhân dân trong vùng.
Trong vùng có m
ặt đầy đủ các ngành
ngh
ề kinh tế
:
• Nông nghi
ệp: bao gồm 2 vấn đề chính là lương thực và thực phẩm.
Trong cơ c
ấu ng
ành nông nghiệp,
ngành tr
ồng cây l
ương thực luôn giữ địa vị
hàng đ
ầu. Diện tích câ
y lương th
ực khoảng 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 14% diện tích
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th

󰗀 Quy󰗂n
6
cây lương th
ực của cả nước. Sản lượng lương thực là 6,1 triệu tấn, chiếm 18% sản

ợng l
ương thực toàn quốc.
Di
ện tích trồng cây l
ương thực 1,2
– 1,3 tri
ệu ha, chiếm
18,2% di
ện tích cây lương thự
c c
ả nước.
Ngu
ồn thực phẩm của v
ùng phụ thuộc nhiều vào ngành chăn nuôi, nhất là chăn
nuôi gia súc nh
ỏ, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, chăn nuôi lợn rất phổ biến
và th
ịt lợn là nguồn thực phẩm quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân. Đàn
l
ợn của vùng chỉ đứng sau vùng núi và trung du Bắc Bộ về số lượng với gần 4,3 triệu
con, chi
ếm 22,5% đàn lợn của toàn quốc.
Như v
ậy, vùng là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm dồi dào, đáp ứng được
nhu c

ầu của cuộc sống
nhân dân trong vùng.
• Công nghiệp: Là vùng có cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng từ lớn đến
nh
ỏ, trong đó nổi l
ên một số ngành trọng đểm như chế biến nông
-lâm-th
ủy sản, công
nghi
ệp sản xuất hàng hóa tiêu dùng, may xuất khẩu, công nghiệp cơ khí, điện tử, hóa
ch
ất.
• Du l
ịch:
Vùng còn có ti

m l
ực lớn để phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch.
Phía đông vùng giáp v
ịnh Bắc Bộ, tổng chiều dài bờ biển 620 km, có tài nguyên du
l
ịch biển đặc sắc với nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan nổi tiếng. Trong vùng có động
Hương Tích, được mệnh danh "thiên nam đệ nhất động", Ao Vua, Suối Hai, Tam
C
ốc, Bích Ðộng, Côn Sơn, Phố Hiến, Có hơn 1.700 di tích lịch sử
- văn hóa đư
ợc
x
ếp hạng, chiếm 70% số di tích của cả n
ước. Ðó là những cơ sở để phát triển kinh tế

du l
ịch đa dạng, phong phú, tạo sức hấp dẫn thu hút ngày
càng nhi
ều du khách trong

ớc, ngo
ài nước đến tham quan.
• Ngành d
ịch vụ: Do ở khu vực n
ày tập trung một số thành phố lớn như Hà Nội,
H
ải Phòng, Quảng Ninh… Nên mạng lưới thông tin phát triển nhanh chóng. Số lượng
gia đ
ình có máy điện thoại khá cao, tập tr
ung h
ầu hết như ở các thành phố lớn. Bên
c
ạnh đó, trong vùng đã có hệ thống điện thoại di động phủ sóng rộng khắp, mạng
internet đư
ợc phổ biến rộng rãi trong các công ty, các nhà máy, xí nghiệp và cả trong
các h
ộ gia đình, đáp ứng và đảm bảo nhu cầu thông
tin, liên l
ạc trong cũng như ngoài

ớc.
Ngu
ồn năng lượng điện phục vụ cho các ngành công nghiệp và nhân dân tương
đ
ối tốt. Điện đã về đến các vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh, tuy giá thành ở

những nơi đó còn cao nhưng hiện nay đang có nhiều hoạt động nhằm giảm giá thành,
phù h
ợp đối với người tiêu dùng. Trong vùng còn
có m
ột số nhà máy điện lớn như
:
Sông Đà, nhi
ệt điện Phả Lại…
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
7
1.2.3. Dân s

Vùng là nơi dân cư t
ập trung đông đúc nhất trong c
ả n
ư
ớc. Mật độ dân số trung
bình 1180 ngư
ời/km
2
. Nh
ững nơi d
ân cư đông nh
ất là Hà Nội (2883 người/km
2

), Thái
Bình (1183 ng
ư
ời/km
2
), H
ải Ph
òng (1113 người/km
2
), Hưng Yên (1204 ngư
ời/km
2
).
Ở các n
ơi khác, chủ yếu thuộc khu vực phía Bắc và Đông Bắc của Châu thổ, dân cư
thưa hơn.
Dân cư đông đúc có thu
ận lợi là nguồn
nhân công d
ồi dào, giá nhân công rẻ
nhưng m
ất cân bằng về diện tích đất đai do đó ảnh hưởng đến kinh tế.
1.2.4. Đ
ời sống Văn hóa
- Xã h
ội
• Văn hóa: b
ản sắc văn hóa của
Mi
ền v

õng Hà N
ội
khá đa d
ạng. tập trung nhiều
tín đồ tôn giáo nên có đền thờ, chùa chiền. có 2 tôn giáo chính là phật giáo và thiên
chúa giáo.
• Giáo d
ục:
Mi
ền v
õng Hà N
ội
là nơi có h
ệ thống giáo dục khá phát triển.
Đây
là vùng có trình
độ dân trí cao vào hạng nhất trong cả nước với tỉ lệ 90% dân trong
vùng bi
ết đọc, biết viết. Hệ thống giáo d
ục trong v
ùng ngày càng hoàn chỉnh, có đủ
các c
ấp học và ngành học từ mẫu giáo, phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, Trung
h
ọc phổ thông), bổ túc Văn hóa đến hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp,
dạy nghề, Cao đẳng và Đại học.
• Y t
ế: Trong v
ùng có m
ạng l

ư
ới y tế phát triển rộng khắp từ tuyến Trung Ương,
tuy
ến tỉnh, đến tuyến huyện và y tế cơ sở (cụm xã, xã, phường, cơ quan, xí nghiệp).
Bao g
ồm các bệnh viện chuy
ên khoa và các bệnh viện đa khoa, viện điều dưỡng. Các
phòng khám t
ư, hiệu thuốc tư nhân đ
ã
được phép hoạt động.
Ngoài ra trong vùng còn có r
ất nhiều khu vui ch
ơi giải trí, thể thao. Các khu này
ph
ần lớn là tập trung ở
th
ủ đô
Hà N
ội.
1.3. CÁC Y
ẾU TỐ THUẬN LỢI V
À KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI TÌM KIẾM,
THĂM D
Ò DẦU KHÍ
1.3.1. Thu
ận lợi
Công tác tìm ki
ếm thă
m dò d

ầu khí
đư
ợc triển khai
t
ừ tháng 1 đến tháng 4 thì khá
thu
ận lợi vì ít mưa, gió yên, sóng biển không dâng cao.
Đây là nơi có các công ty
chuyên v
ề dầu khí như PVEP Sông Hồng và các chi nhánh của các công ty chuyên về
d
ầu khí khác của nước ngoài. Ngoài
ra còn có tr
ụ sở chính của tập đoàn Dầu Khí Việt
Nam. Chính vì thế đây là vùng có một đội ngũ chuyên gia, kỹ sư và công nhân lành
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
8
ngh
ề, có nhiều kinh nghiệm
.
Hoạt đ
ộng
tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên đ
ất liền nên có chi phí thấp hơn
so v

ới tìm
ki
ếm trên biển,
đi lại, vận chuyển trang thiết bị và vật tư phục vụ sinh hoạt c
ũng dễ
dàng hơn
Khu v
ực có những cơ sở hạ tầng phục vụ khá tốt cho công tác tìm kiếm thăm dò
d
ầu khí như cảng, sân bay, hệ thống bệnh viện, hệ thống giao thông thuận tiện, mạn
g

ới thông tin đa dạng, để liên lạc từ giàn khoan đến đất liền, tiềm năng về kinh tế
trong vùng là r
ất lớn, nguồn lao động trẻ dồi dào, trình độ dân trí cao…
1.3.2. Khó khăn
Công tác tìm ki
ếm thăm dò dầu khí chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố về thời
tiết, đặc biệt v
ào mùa mưa bão từ tháng 4 đến tháng 9. Trong quá trình tìm kiếm thăm
dò luôn cần vận chuyển các thiết bị phục vụ cho việc tìm kiếm thăm dò và vận chuyển
d
ầu khí đến nơi tiêu thụ nên ở đây chủ yếu sử dụng hệ thống giao thông cả đường
bi
ển v
à đ
ư
ờng bộ n
ên chi phí tốn kém, phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu. Dân cư đông
đúc c

ũng ảnh hưởng tới công tác khảo sát Địa vật lý tại Miền Võng Hà Nội.
Đư
ờng xá c
òn chật hẹp, khi vận chuyển máy móc lớn phải tháo rời ra mới có thể
v
ận chuyển được, gây tốn kém c
hi phí và th
ời gian.
Ngu
ồn vốn đầu t
ư của nhà nước cho việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí
còn ít, trong khi chi phí cho tìm ki
ếm, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển lại rất
cao.
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
9
CHƯƠNG 2. Đ
ẶC
ĐI
ỂM
ĐỊA CHẤT MIỀN V
ÕNG HÀ N
ỘI
2.1. L
ỊCH SỬ NGH

IÊN C
ỨU ĐỊA CHẤT
Các ho
ạt động tìm kiếm th
ăm dò d
ầu khí đã được thực hiện từ
trư
ớc đến nay tại
khu v
ực Miền v
õng Hà N
ội
có th
ể chia làm 3 giai đoạn chính:
2.1.1. Giai đo
ạn th
ăm dò trước 1993
Công tác Địa vật lý:
V
ới sự giúp đỡ của Liên Xô cũ, ngay t
ừ những năm 60 c
ủa thế kỷ tr
ước, Đảng v
à
Nhà nước đã ch
ủ tr
ương ti
ến hành công tác
tìm ki
ếm thăm dò

d
ầu khí ở
Mi
ền v
õng
Hà N
ội
. V
ới công nghệ, kỹ thuật và cố vấn Liên Xô
(c
ũ), tổng cục
Địa chất Việt Nam
lúc đó đã cho tiến hành khảo sát Miền võng Hà Nội. Hai phương pháp thăm dò đầu
tiên là kh
ảo sát từ hang không và trọng lực (1961
– 1963) v
ới tỉ lệ 1/200000. Sau đó
trong các năm 1964, 1967, 1970 – 1973, 1976 và 1980 – 1982, 1983 – 1985 đ
ã ti
ến
hành nghiên c
ứu trọng lực chi tiết hơn tại một số vùng (phần Đông Nam dả
i Khoái
châu – Ti
ền Hải, Kiến X
ương) đạt tỉ lệ 1/50000
– 1/ 25000. Trên các tài li
ệu n
ày,
ch


y
ếu là làm thủ công nên độ chính xác không cao. Các kết quả chỉ mang tính khu vực.
chưa xây d
ựng đ
ược các sơ đồ cấu trúc ở tỷ lệ tương ứng với mức độ tài liệu đã c
ó.
Nay s
ố tài liệu này
đã l
ạc hậu, chỉ mang tính lịch sử, rất ít giá trị sử dụng.
T
ừ 1973
đến 1984, nhờ thiết bị v
à công ngh
ệ mới, ph
ương pháp địa chấn đi
ểm
sâu chung (CDP) được ứng dụng rộng r
ãi ở Việt Nam. Khoảng 3400 km
địa chấn 2D
có ch
ất l
ượng trung bình được thu nổ bằng các trạm máy SMOV (c
ủa Li
ên Xô cũ) và
các tr
ạm ghi số SN338
-B (c
ủa Pháp).

Tuy nhiên các kh
ảo sát địa chấn phản xạ mới
ch
ỉ tập trung tr
ên các đơn vị cấu trúc như trũng Đông Quan, trũng Phượng Ngãi, dải
nâng Ti
ền Hải, Kiến Xương. Còn các
vùng rìa
Đông Bắc và Tây Nam hầu như không
có ho
ặc có rất ít t
ài liệu địa chấn. hạn chế của loại tài liệu này là độ sâu nghiên cứu
không l
ớn do công nghệ thu nổ và xử lý chưa cao, nên chỉ quan sát được các mặt phản
x
ạ từ đáy Phù Cừ trở lên. Tuy nhiên, t
oàn b
ộ số tài liệu này sau
được Anzoil xử lý lại,
được lưu gi
ữ cẩn thận và có giá trị sử dụng cho
đến ng
ày nay.
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
10

Công tác khoan:
Hình 2.1. Cột địa tầng tổng hợp Miền võng Hà Nội [2]
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
11
K
ể từ năm 1967
– 1968 đ
ã tiến hành
21 gi
ếng khoan nông
(độ sâu từ 500 – 1500
m)

Mi
ền v
õng Hà N
ội
được đặt tr
ên c
ơ s
ở các t
ài liệu cũ kết hợp với tài liệu khảo
sát địa ch
ất bề mặt, vẽ bản đồ có chiều sâu từ 30
– 150m. T

ừ năm 1962
– 1974 đ
ã
ti
ến h
ành khoan tổng số 25 giếng khoan cấu tạo có chiều sâu từ 165
– 1200m v
ới tổng
kh
ối lượng khoảng trên 22000m khoan.
Tuy không m
ấy thành công do hạn chế của
phương pháp & công ngh
ệ, nh
ưng k
ết quả các giếng khoan và tài liệu
địa chất thời đó
đã bước đầu cho thấy bức tranh cấu trúc v
à triển vọng dầu khí của
Mi
ền v
õng Hà N
ội
.
Sau này trên cơ s
ở tài liệu
địa chấn chính xác hơn, 26 gi
ếng khoan sâu (
độ sâu từ
2400 – 4000m) được khoan li

ên tục trên các cấu tạo mới, trong số
đó có phát hi
ện
đầu
tiên t
ại Tiền Hải, Thái Bình (T
i
ền
Hải C).
Cần chú ý rằng công tác Miền võng Hà Nội trong giai đoạn này nói chung, công
tác khoan nói riêng đều tập trung tr
ên các
đới nâng nghịch đảo kiến tạo có tuổi
Mioxen như đới nâng Khoái Châu - Ti
ền Hải bao gồm các cấu tạo Phủ Cừ, Ti
ên H
ưng
A-B-C-D-E, Ti
ền Hải A
-B-C, Ki
ến X
ương A-B-C, và m
ột ít giếng khoan trên các
c
ấu
t
ạo v
òm thuộc trũng
Đông Quan ho
ặc mũi nhô Thanh Miện. Các giếng khoan cho

th
ấy có nhiều biểu hiện dầu khí tốt trong
các địa tầng có tuổi từ Oligoxen đến cuối
Mioxen, và phân b

r
ộng khắp
t
ừ các
đới nâng Tiền Hải, Kiến Xương, Ph
ủ Cừ
đến
tr
ũng
Đông Quan. Nhi
ều giếng
đã cho dòng d
ầu, khí và condensat,
đáng chú ý là các
gi
ếng tr
ên
đới nâng Tiền Hải, Đông Quan và lân c
ận.
Các phát hi
ện
:
Vào năm 1975, phát hi
ện
m


khí Ti
ền Hải C
đánh d
ấu mốc vô c
ùng quan trọng
trong l
ịch sử th
ăm dò d
ầu khí ở miện Bắc Việt N
am. Khí t
ại chỗ của mỏ T
i
ền
Hải C
kho
ảng h
ơn 1 t
ỷ m
3
, và có tr
ữ l
ượng thu hồi khoảng hơn 600 tr.m
3
. M

được đưa vào
khai thác chính th
ức từ 1981, chủ yếu được dung cho phát điện và công nghiệp địa
phương

ở tỉnh Thái B
ình
. Hi
ện sản l
ượng khai thác năm là 20 tr.m
3
cung c
ấp cho v
ài
ch
ục hộ tiêu thụ của tỉnh Thái Bình.Tuy nhiên
tr
ữ lượng
m

đang suy gi
ảm và có thể
ph
ải dừng khai thác trong v
ài n
ăm t
ới, trong khi nhu cầu ti
êu thụ khí ngày càng t
ăng,
ước tính cần ngay 50 – 80 tr.m
3
/năm cho khu công nghi
ệp
địa phương Thái Bình.
Trước nhu cầu cấp bách đó, T

ổng công ty Tìm Kiếm Thăm Dò
D
ầu khí
đang kh
ẩn
trương xem xét kh
ả n
ăng t
ận thu khí của T
i
ền
Hải C để duy tr
ì sản l
ượng, mặt khác
l
ập kế hoạch khoan trong những n
ăm t
ới
để gia tăng tr
ữ l
ượng, đem ngu
ồn khí mới
vào b
ổ sung.
Tóm l
ại, thời kỳ tr
ước 1993 l
à một mốc lịch sử vô cùng quan trọng, nh
ưng công
tác thăm dò ở Miền võng Hà Nội được triển khai mạnh nhất trong những năm 1975 –

Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
12
1984. Đặc đi
ểm của thời kỳ này là công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, hầu hết các giếng
khoan đều tập trung trên nh
ững
đới nâng do nén ép của nghịch đảo kiến tạo Mioxen.
Tuy v
ậy nhiều giếng khoan
đã phát hi
ện khí, dầu và condensat, quan trọng nhất là
phát hi
ện mỏ khí T
i
ền
Hải C. Sau th
ời gian
đó, t
ừ 1985
– 1992, do khó khăn v
ề vốn
và công ngh
ệ bị
h
ạn chế

nên công tác tìm ki
ếm thăm dò
ở Mi
ền Võng Hà Nội
ch
ững
l
ại (chỉ tập trung xây dựng phát triển và khai thác mỏ T
i
ền
Hải C) cho đến thời kỳ mở
c
ửa
đầu tư nước ngo
ài nh
ư nêu ra sau đây.
2.1.2. Giai đo
ạn 1993
– 2000
T
ừ khi luật đầu tư nước ngoài được b
an hành, công tác tìm ki
ếm thăm dò dầu khí
ở Việt Nam b
ước vào giai đoạn hoạt động mở rộng và sôi động. C
ông ty Anzoil (Úc)
đã đến Việt Nam từ rất sớm (1991) để xem xét tài liệu kỹ thuật Miền võng Hà Nội, ký
h
ợp
đồng PSC. Hợp đồng n

ày
được ký ng
ày 22/7/199
3 (có hi
ệu lực ngày 23/7/1993)
do Anzoil đi
ều h
ành trong diện tích 4823 km
2
(được chia th
ành 240 lô) v
ới cam kết
cho c
ả hai giai
đo
ạn 5 n
ăm là 6 gi
ếng khoan và thu nổ 1100 km 2D.
Công tác Địa vật lý:
Th
ực tế, Anzoil
đã xử lý to
àn bộ 3400 km 2D
(được thu nổ trong nh
ững n
ăm
1976 – 1983) v
ới việc áp dụng kỹ thuật dịch chuyển (migration) v
à hiệu chỉnh
động

(DMO) nên ch
ất l
ượng tốt hơn h
ẳn tài liệu cũ.
Th
ực hiện 3 chiến dịch thu nổ
địa chấn 2D:
- Từ 10/1994 – 5/1995, thu nổ 703 km trên đất liền (CGG thu nổ).
- Từ 5/1995 – 8/1995, thu n
ổ 813 km v
ùng n
ước nông ven bờ (Horizon thu nổ).
- T
ừ 11/1996
– 5/1997, thu n
ổ 698 km trên
đất liền (Geco – Prakla thu n
ổ).
Như v
ậy Anzoil
đã thu n
ổ mới 2214 km tuyến
địa chấn 2D, thực hiện được khối
lượng gấp hai lần so với cam kết. Đi
ều
đáng nh
ấn mạnh ở
đây là, m
ặc d
ù tài li

ệu mới
có t
ốt h
ơn h
ẳn, nh
ưng ph
ần lát cắt Oligoxen phía d
ưới vẫn chưa được r
õ ràng. Vi
ệc
này ch
ỉ có thể khắc phục dần bằng những
đợt xử lý mới cho từng đối tượng v
à bằng
cách nghiên c
ứu ph
ương pháp thu n
ổ mới (
tăng độ phân giải v
à chi
ều sâu nghiên cứu)
trong tương lai. K
ết quả của các đợt khảo sát sau cùng đã chính xác hóa được cấu
trúc, phát hi
ện được các cấu tạo mới như B10, D14, K2
.
Công tác khoan:
Trong hai năm đầu ti
ên sau ngày ký hợp đồng với Việt Nam
, Anzoil đã minh gi

ải
l
ại toàn bộ tài liệu
địa chấn có sẵn, d
ịch hàng tr
ăm báo cáo nghiên c
ứu các loại từ
ti
ếng Nga sang tiếng Anh, chụp ảnh vệ tinh
Mi
ền v
õng Hà N
ội
và vùng k
ế cận,
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
13
nghiên c
ứu lại toàn bộ tài liệu giếng khoan và mẫu,
đặc biệt l
à số hoá lại toà
n b
ộ các
đường cong Địa vật lý giếng khoan của các giếng khoan sâu, chụp ảnh v
à phân tích

l
ại các mẫu và lát mỏng, dò lại 2 giếng khoan 84 & 204 …Cho
đến tháng 12/2002
trong khuôn kh
ổ hợp
đ
ồng
đo đ
ịa vật lý
t
ại
Mi
ền v
õng Hà N
ội
, Anzoil (và sau này
Maurel & Prom) đã giao n
ộp 332
đầu báo cáo các loại, một khối lượng công tr
ình
nghiên c
ứu
đồ sộ nhất v
à có giá trị nhất từ tr
ước tới nay ở Mi
ền v
õng Hà N
ội
.
T

ừ tháng 3/1996
đến tháng 9/1999 Anzoil đã khoan 8 gi
ếng th
ăm dò & th
ẩm
lượng (D14 – 1X, K2 – BS- 1X, D14 – 2X, D14 – 3X, D14 – 4X, D24 – 1X & D14 –
5X).
Trên cơ s
ở nghiên cứu các vấn
đề kiến tạo, địa tầng, trầm tích, môi trường v
à
phân tích hệ thống dầu khí, Anzoil đã phân ra 3 đới triển vọng gắn liền với 3 loại bẫy
d
ầu khí cần
tìm ki
ếm thăm dò
:
- Đ
ới 1:
Đới c
ấu tạo v
òm kèm
đứt gẫy xoay xéo Oligoxen ch
ủ yếu phân bố ở
tr
ũng
Đông Quan và dưới các đới nâng v
òm Mioxen hiện
đang b
ị che khuất do tài liệu

địa chấn chưa rõ.
- Đ
ới 2:
Đới các cấu tạo chôn v
ùi với các
đá cacbonat hang h
ốc và nứt nẻ phân bố
ở r
ìa
Đông
– B
ắc
Mi
ền V
õng Hà Nội.
- Đ
ới 3:
Đới cấu tạo nghịch đảo Mioxen phân b
ố ở
trung tâm và Đông Nam Mi
ền
Võng Hà N
ội
(trước đây thường được gọi l
à
đới nâng Khoái Châu/Ti
ền Hải
/ Ki
ến
Xương).

Quan đi
ểm th
ăm dò c
ủa Anzoil l
à rất rõ ràng: tìm khí và condensat ở
đới 1&3,
tìm d
ầu ở
đới 2, nhưng t
ập trung
ưu tiên tìm ki
ếm thăm dò
ở đới 1&2. Quan đi
ểm này
là r
ất thực tế, ph
ù hợp với tình hình
địa chất v
à tri
ển vọng dầu khí của
Mi
ền V
õng Hà
N
ội
. Các gi
ếng khoan
đã được Anzoil tiến h
ành theo quan
đi

ểm
đó, và
ở mức
độ n
ào
đó h

đã thành công: tr
ừ giếng K2
-BS-1X là có bi
ểu hiện kém nhất, c
òn lại 7 trong
t
ổng số 8 giếng nói trên
đều có biểu hiện dầu khí trung b
ình
đến tốt v
à rất tốt, trong
đó
có 2 phát hi
ện (1 dầu, 1 khí) nh
ư s
ẽ nói d
ưới đây:
Các phát hi
ện
:
Phát hi
ện khí trên
c

ấu tạo Sông Trà Lý (D14
-STL)
C
ấu tạo Sông Trà Lý (D14) thuộc nhóm
đối tượng 1. Theo bản đồ của Anzoil,
c
ấu tạo này có vòm bắc thuộc
địa phận x
ã Thái Thọ, huyện Thái Thụy, vòm nam
thu
ộc xã
Đông Hoàng, huy
ện Tiền Hải (mà tr
ước đây có tên g
ọi là cấu tạo
Đông
Hoàng đã được phát hiện tr
ước n
ăm 1975 b
ằng tài liệu trọng lực và n
ăm 1976 b
ằng tài
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
14
li

ệu
địa chấn), v
à một phần nhô cao vát nhọn thuộc
địa phận x
ã Thái D
ương huy
ện
Thái Th
ụy, tỉnh Thái B
ình. Tuy nhiên theo tài liệu thực tế, mỏ D14 hiện nay chỉ là
ph
ần diệ
n tích
ở vòm bắc, nên việc thẩm l
ượng, v
à ph
ương án ti
ền khả thi phát triển
đều được tính toán xác lập cho phần diện tích n
ày.
Gi
ếng khoan
đầu ti
ên của Anzoil, D14
– STL – 1X, kh
ởi công ngày 6/3/1996
đạt
độ sâu 3354,7m. Phần lát cắt Oligoxen đã được thử 3 v
ỉa thì 2 vỉa cho dòng với l
ưu

lượng tổng cộng 5,25 triệu bộ khí/ng
ày (148000 m
3
/ngày). M
ột n
ăm sau (6/1997) nhà
th
ầu trở lại nén vỡ vỉa với hy vọng t
ăng lưu lượng nhưng không thành công. Sau đó
Anzoil khoan th
ẩm l
ượng tiếp hai giếng, kết quả một giếng không thành công (D14 –
2X), còn gi
ếng khác (D14
– 3X) cho dòng 1 – 1,1 tr.b
ộ khí/ngày (khoảng 30000
m
3
/ngày).
Cho đến năm 1999, Anzoil ước tính khí tại chỗ cho D14 (tr
ên diện tích 45 km
2
cho c
ả 3 v
òm nh
ư đã nói
ở tr
ên) ở mức trung bình là 25 tỷ m
3
. C

ũng tại
th
ời
đi
ểm
đó,
theo tính toán c
ủa PIDC cho diện tích vòm bắc là 3,5 tỷ m
3
, s
ố liệu này t
ương đương
v
ới
Gaffney Cline & Associates tính l
ại v
ào n
ăm 2001.
Tháng 4/2000, Anzoil đã cùng Công ty Qu
ốc tế Gaffney Cline & Associates
đánh
giá l
ại trữ l
ượng D14 để sử dụng cho tính toán đề án tiền khả thi. Theo tính toán n
ày,
khí t
ại chỗ của D14 giao
động từ 25 – 1732 t
ỷ bộ khí (0,7
– 48,5 t

ỷ m
3
), m
ức trung
bình 133,4 t
ỷ bộ khí (tức khoảng 3,7 tỷ m
3
). S
ố liệu n
ày sau
đó đã được Hội đồng
đánh giá trữ lượng Dầu khí phê duyệt ngày 27/9/2001.
Do tính ch
ất
địa chất phức tạp của mỏ, công ty c
ủa Pháp Maurel & Prom
ch
ỉ lấy
m
ột hệ số thu hồi khiêm tốn là 37% của khí tại chỗ, tức một trữ l
ượng thu hồi cỡ 50 tỷ
b
ộ khí (1,4 tỷ m
3
) để đem vào tính toán kinh t
ế cho vấn đề tiền
- kh

thi. Tuy nhiên,
do v

ấn
đề thị trường v
à việc thẩm l
ượng chưa xong nên vi
ệc phát triển khai thác ch
ưa
được thực hiện.
Phát hi
ện dầu khí trên cấu tạo Sông Thái Bình (B
– STB)
C
ấu tạo Sông Thái B
ình (B) thuộc nhóm
đối tượng 2, l
à
địa h
ình vùi l
ấp ở rìa
Đông B
ắc bồn trũng. Cấu tạo thuộc
địa phận x
ã Thuỵ Tr
ường, huyện Thái Thuỵ, tỉnh
Thái Bình. Gi
ếng khoan B
– STB – 1X kh
ởi công ngày 23/8/1996, dừng lại ở chiều
sâu 1450 m sau khi xuyên qua 133 m đá vôi và 90 m cát b
ột kết xen kẽ rắn chắc tuổi
Cacbon – Pecmi. Gi

ếng khoan
đã cho dòng 164 thùng/ngày khi r
ửa vỉa bằng axit và
227 thùng/ngày khi có s
ự hỗ trợ của b
ơm hút trong gi
ếng khoan. Sau này nhà thầu còn
tr
ở lại gọi dòng nh
ưng không thành công. Trước khi khoan, Anzoil đã ước tính dầu tại
chỗ của cấu tạo này là 183 tr.thùng (cho diện tích 7,34 km
2
, biên độ 210m ).
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
15
Quan đi
ểm của Anzoil về các tầng chứa Oligo
xen:
Anzoil cho r
ằng lát cắt Oligoxen ở
Mi
ền v
õng Hà N
ội
v

ẫn ẩn chứa một tiềm n
ăng
khí vô cùng quan tr
ọng, nh
ưng r
ất nhiều cấu tạo vòm khép kín
đã được nhận ra. Công
ty qu
ốc tế
Gaffney Cline & Associates c
ũng có
đồng quan đi
ểm nh
ư v
ậy với Anzoil.
Quan đi
ểm này
được Anzoil nhấn mạnh nhiều lần v
à
đã theo đu
ổi trong nhiều n
ăm,
ti
ếc rằng không
đủ thời gian v
à ngân sách
để thực hiện mong muốn của m
ình. Chỉ
riêng t
ại

Ti
ền
Hải C, trước đây Anzoil đã đánh giá l
ại khí tại chỗ của tầng chứa
Oligoxen (GIIP Tien Hai Deep Oligoxen) là 44.85Bscf ch
ỉ cho khu vực quanh giếng
khoan 106 và 84. Và, 5 tháng trước khi rời Việt Nam (tháng 4/2000) Anzoil v
à
Gaffney Cline & Associates lại c
ùng nhau
đánh giá l
ần nữa quanh khu vực hai giếng
khoan nói trên với kết quả khí tại chỗ là 31.5 Bscf. Gaffney Cline & Associates còn
nh
ấn mạnh rằng tầng sâu Oligoxen tại khu vực T
i
ền
Hải C v
ẫn ch
ưa được đánh giá
đúng m
ức v
à ch
ưa được thẩm lượng. Đi
ều
này cho th
ấy rằng, không những Anzoil m
à
các nhà th
ầu khác cũng

đều đánh giá cao ti
ềm n
ăng khí c
ủa Oligoxen.
Tóm l
ại, sau 7 n
ăm ti
ến h
ành
tìm ki
ếm thăm d
ò
, m
ặc d
ù là một công ty nhỏ với
kh
ả n
ăng tài chính h
ạn hẹp nh
ưng Anzoil đã hoàn thành ngh
ĩa vụ và v
ượt m
ức cam
k
ết hợp
đồng. Tính đến năm 2000, nhà th
ầu
đã đầu tư 67,5 tri
ệu USD cho công tác
thăm dò - th

ẩm l
ượng, góp phần to lớn cho việc phát triển hoạt động dầu khí tại Mi
ền
võng Hà N
ội
- m
ột khu
v
ực
không th
ực sự hấp
dẫn đối với các công ty dầu khí nước
ngoài. Tháng 10/2000 Anzoil chuyển quyền điều hành cho công ty của Pháp Maurel
& Prom.
2.1.3. Giai đo
ạn
t

năm 2000 đến nay
T
ừ n
ăm 2000 có s
ự thay
đổi về nh
à
đi
ều h
ành ở
Mi
ền v

õng Hà N
ội
: Maurel &
Prom nh
ận quyền
đi
ều hành hợp
đồng từ Anzoil, v
à trên phần l
ô m
ở mà nhà thầu vừa
tr
ả lại, Petrovietnam
đã xúc ti
ến ngay công tác nghi
ên cứu và khoan tiếp 3 giếng
khoan.
Công tác thăm dò th
ẩm l
ượng của Maurel & Prom
Sau khi nh
ận quyền
đi
ều hành,
Maurel & Prom đã ti
ến hành tiếp tục công tác
th
ẩm l
ượng D14, đánh giá ti
ền khả thi D14 và th

ăm dò c
ấu tạo B26.
- Gi
ếng khoan B26
-1X, v
ới mục tiêu th
ăm dò ti
ếp tục
đối tượng móng cacbonat
chôn vùi, được khởi công ng
ày 26/3/2002, kết thúc 31/3/2002,
đạt độ sâu 1040 m.
Gi
ếng khoan không gặp
đúng đối tượng cacbonat như d

đoán, mà ch
ỉ gặp các
đá
phi
ến seri
xit, cát k
ết dạng quarzite (meta
-clastic), không có bi
ểu hiện dầu khí và giếng
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th

󰗀 Quy󰗂n
16
khoan đã được huỷ.
- Như trên đã nói, kh
ối l
ượng khí tại chỗ của D14 l
à 133,4 t
ỷ bộ khí (tức khoảng
3,7 t
ỷ m
3
) đã được phía Việt Nam ph
ê duyệt
(xem trang 19)
Công tác thăm dò c
ủa PIDC
Sau khi có l
ại phần
đất mở m
à phía Anzoil trả lại, tr
ước nhu cầu đòi h
ỏi cấp bách
c
ủa tỉnh Thái Bình, Tổng Công Ty Dầu khí Việt Nam
đã ch

đạo trực tiếp Công ty đầu
tư – Phát tri
ển Dầu khí (PIDC) trước đây nay là Tổng công
ty thăm d

ò khai thác dầu
khí Vi
ệt Nam (PVEP) khẩn tr
ương nghiên c
ứu tìm vị trí
đặt giếng khoan thích hợp với
hy v
ọng phát hiện khí bổ sung cho công nghiệp
địa phương.
Trên cơ s
ở tổng hợp lại các kết quả
tìm ki
ếm thăm dò
trước đây, k
ết hợp việc
phân tích, xử lý lại các tài liệu địa vật lý địa chất, PIDC đã nhanh chóng định hướng
thăm dò vào các đối tượng móng thuộc r
ìa Đông
– B
ắc và
đối tượng nông Mioxen
như Phù C
ừ (PC), Xuân Tr
ường (XT) v
à V
ũ Th
ư (Thái Bình). K
ết
quả như sau:
- Gi

ếng khoan trên cấu tạo Phù
C
ừ (PV
- PC-1X) được khởi công ng
ày
29/12/2001, k
ết thúc 12/01/2002,
đạt chiều sâu 2000m, không có biểu hiện dầu khí,
lát c
ắt t
ương t
ự nh
ư các gi
ếng cũ lân cận K2, 104&K2
-BS-1X.
- Gi
ếng khoan tr
ên cấu tạo Xuân Tr
ường (PV- XT-1X) được khởi công ng
ày
25/01/2002, k
ết thúc 17/02/2002,
đạt chiều sâu 1877 m. Giếng khoan không gặp
móng như d
ự kiến, chứng tỏ việc dự
đoán theo tài li
ệu trọng lực sai. Giếng có biểu
hiện khí và condensate nhưng khi thử vỉa không cho dòng, lát cắt Oligoxen có chứa
các t
ập sét với tổng

cacbon h
ữu c
ơ cao (1 – 2%)
- Gi
ếng khoan bổ xung tại mỏ T
i
ền
Hải C (PV-THC-02) được khởi công ng
ày
08/03/2002, k
ết thúc 14/03/2002,
đạt chiều sâu 1239m. Ngo
ài các v
ỉa cũ
đã khoan qua
gi
ếng
đã phát hi
ện thêm một số vỉa khí mới T
0
và T
1
mà trước đây v
ẫn cho
là nh
ững
thân cát nh
ọn ít
được quan tâm. Các vỉa n
ày

đã được đưa vào khai thác ngay, k
ịp thời
b
ổ xung khí n
ăm 2003 và góp ph
ần duy trì sản
lượng cho th
ời gian
t
ới.
2.2. Đ
ỊA TẦNG
Mi
ền v
õng Hà N
ội hiện tại là phần đất liền và là cánh nghiêng hướng tâm của bể
Sông H
ồng. Đặc
đi
ểm cấu trúc nổi bật của Miền v
õng Hà N
ội là cấu trúc uốn nếp
ph
ức tạp
b

ngh
ịch đảo trong Mioxen, dải nâng Khoái Châu
-Ti
ền Hải cùng một loạt

c
ấu tạo vòm rất điển hình nằm dọc theo đứt gãy chìm trên trũng Đông Quan. Đặc
đi
ểm cấu trúc này l
à k
ết quả của pha nén ép ngang xảy
ra m
ạnh nhất vào cuối Mioxen
và s
ự thay đổi hướng từ trượt trái sang trượt phải của đứt gãy Sông Hồng.
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
17
Khu v
ực Miền v
õng Hà N
ội đã được nghiên cứu từ lâu với những tổ hợp phương
pháp tương đ
ối ho
àn chỉnh, khối lượng giếng
khoan c
ũng nhiều, độ sâu khoan tối đa
hơn 4000m, theo m
ặt cắt địa chấn bề dày trầm tích Kainozoi có thể đạt tới 7000m. Đã
có r
ất nhiều sự ph

ân chia địa tầng, mỗi quan điểm mới lại có sự phân chia mới xong
ch
ỉ khác nhau về độ sâu của ranh giới các tầng, cò
n v
ề số tầng và thứ tự của nó thì
không có gì đư
ợc thay đổi. Trong đ
ồ án n
ày
Mi
ền v
õng Hà N
ội
l
ấy r
anh gi
ới theo sự
phân chia c
ủa C
ông ty Anzoil mà đ
ã được PIDC (
gi
ờ là PVEP Sông Hồng) thừa nhận.
Đ
ịa tầng Miền v
õng Hà N
ội gồm: móng trước Kainozoi; trầm tíc
h Kainozoi (hình
2.1).
2.2.1. Móng trư

ớc Kainozoi
Móng trước Kainozoi ở khu vực Miền võng Hà Nội lộ ra khá đa dạng tại các đới
rìa ngoài và phân thành h
ệ cấu trúc khác nhau. Hầu hết các giếng khoan đã khoan ở
rìa c
ủa Miền V
õng Hà Nội và một số đã gặp các t
hành t
ạo tr
ước Kainozoi như:
- Đá phi
ến
tu
ổi
Proterzoi t
ại giếng khoan 9 ở Gia Lâm.
- Đá g
ờnai
amphibolit Proterzoi t
ại giếng khoan 15 ở Nam Định.
- Đá cacbonat tu
ổi Cacbon
-Pecmi t
ại giếng khoan 8 ở Hải Dương và
gi
ếng khoan
81
ở Thụy Anh.
- Đá ryolit tu
ổi

Trias t
ại giếng khoan 104 ở Phù Cừ.
- Đá vôi Cacbon – Pecmi t
ại Giếng khoan B
-STB-1X.
2.2.2. Tr
ầm tích Paleogen
2.2.2.1. Tr
ầm tích Eoxen, Hệ tầng Ph
ù Tiên (E
2
pt)
H
ệ tầng Phù Tiên nằm bất chỉnh hợp lên các đá móng được phát hiện tại giếng
khoan 104 thu
ộc h
uy
ện Ph
ù Tiên, tỉnh Hưng Yên ở độ sâu 3535
– 3940m, ngoài ra
còn phát hi
ện ở các giếng khoan 18, giếng khoan 22 và một số điểm lộ vùng Yên Bái,
Lào Cai, Đoan Hùng. Thành ph
ần thạch học gồm các lớp cát kết, sét kết m
àu tím gan
gà, màu xám xen k
ẽ cùng các lớ
p cu
ội kết với kích thước cuội từ vài tới vài chục cm.
Thành ph

ần cuội chủ yếu l
à ryolit, phiến kết tinh và quarzit. Cát kết đa khoáng, độ
mài tròn, ch
ọn lọc kém, có nhiều thạch anh, canxit bị gặm mòn, xi măng canxit,
serixit. B
ột kết rắn chắc, thường có m
àu tím ch
ứa serixit và oxit sắt. Trên cùng là lớp
k
ết hỗn tạp màu tím, đỏ xen kẽ các đá phiến sét có nhiều vết trượt láng bóng. Các hóa
th
ạch tìm thấy đều là bào tử phấn hoa như
Pinuspollenites, Jussiena,
Verricatospporite… Tr
ầm tích này gặp ở các giếng kh
oan có chi
ều dày khoảng 300

Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
18
500 m và đư
ợc thành tạo trong môi trường lục địa tướng lũ tí
ch (proluvi) và các h

gi

ữa núi.
2.2.2.2. Trầm tích Oligoxen, Hệ tầng Đình Cao (E
3
đc)
H
ệ tầng n
ày nằm bất chỉnh hợp lên hệ tầng Phù Tiên được phát hiện thấy tại
gi
ến
g khoan 104 xã
Đình Cao huyện Phù Tiên, tỉnh Hưng Yên ở độ sâu 2400
-3535m.
Các Gi
ếng khoan sâu khoảng 3000m đều bắt gặp tập trầm tích này (GK 203, 81, 106,
110…). T
ại giếng khoan 104, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết màu xám sáng,
xám s
ẫm, đôi chỗ p
h
ớt tím, xen kẽ các lớp cuội kết, sạn kết. Phủ lên trên là các lớp
b
ột kết, sét kết màu xám đen, rắn chắc xen ít lớp cuội có độ mài tròn, chọn lọc kém.
Đư
ợc thành tạo trong môi trường lũ tích, bồi tích.
Tại các giếng khoan ở vùng Đông Quan và GK PV – XT – 1X, trầm tích gồm cát
k
ết màu xám sáng, xám tối, xám xanh, hạt nhỏ tới trung, ít hạt thô, đôi khi cuội sạn.
Đ
ộ chọn lọc từ trung b
ình đến tốt. Trong cát kết có nhiều mảnh đá vôi, mảnh quarzit,

silic và di
ệp thạch. Xi măng gồm cacbonat, sét thạch anh, oxit
s
ắt. Có gặp ít glauconit
ở GK 200, 203, D14 – STL – 1X. Cát k
ết thuộc loại litharenit, sublitharenit v
à
litharenit fenspat. Sét k
ết chiếm chủ yếu trong mặt cắt, chúng có màu xám đen, có
nhi
ều dấu vết thực vật v
à mặt trượt đen bóng có kết hạch siderit. Một
s
ố n
ơi còn xen
k
ẹp những vỉa than (GK PV
– XT – 1X, GK 203), sét than (GK D14 – STL-1X) ho
ặc
l
ớp sét vôi (GK D14
-STL-1X). Thành ph
ần khoáng vật sét gồm chủ yếu l
à
hydromica, kaolinit và ít clorit. Trong các GK 200, GK 203, GK 81 còn phát hiện
th
ấy rất nhi
ều hóa đá động vật n
ư
ớc ngọt thuộc giống Viviparus có kích thước nhỏ.

Chúng đư
ợc thành tạo trong môi trường hồ, đầm lầy ven biển và có xen kẽ vũng,
v
ịnh. Đá biến đổi ở giai đoạn Katagenes sớm.
Khu v
ực Tiên Hưng
- Ki
ến Xương
– Ti
ền Hải theo kết quả phân tíc
h th
ạch học tại
các GK 100,101, 102, 110, 106, 108 tr
ầm tích có đặc điểm l
à sự xen kẽ liên tục giữa
các l
ớp cát kết hạt nhỏ phân lớp mỏng vài milimet (mm) tới vài cm tạo thành các cấu
t
ạo dạng gợn sóng, thấu kính, sọc vằn xen kẽ với các lớp
. Sét, b
ột kết,
cát k
ết hạt mịn
dày kho
ảng vài chục mét. Cát kết chủ yếu thuộc loại litharenit, có độ chọn lọc, mài
tròn t
ừ trung bình đến tốt. Trong đá có nhiều mảnh silic, quarzit, ít mảnh đá vôi.
Khoáng v
ật phụ có nhiều glauconit, pyrit. Xi măng chủ yếu là cacbonat, ít
sét. Sét, b

ột
k
ết màu xám sáng, xám xanh, nâu tới xám đen. Khoáng vật sét gồm chủ yếu là
hydromica, kaolinit và ít clorit. T
ại GK 110, mẫu lõi ở độ sâu 2714,6 m tuổi Oligoxen
có m
ặt
trùng kh
ủng mao
(vi sinh v
ật đơn bào sống ở biển). Ở GK 106, mẫu lõi ở độ
sâu 3000.5m, có mặt phấn hoa trường vũng vịnh, cửa sông (Subaqueous), có xen kẽ
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
19
bi
ển.
2.2.3. Tr
ầm tích Neogen
2.2.3.1. Tr
ầm tích Mioxen d
ưới, H
ệ tầng Phong Châu (N
1
1
pch)

H
ệ tầng Phong Châu được phát hiện đầu tiên tại GK 100, ở độ sâu
1830-3000 m,
t
ại các GK có độ sâu lớn hơn 240
0m đ
ều gặp trầm tích Phong Châu,
bao g
ồm cát kết
hạt mịn, hạt trung có độ bào tròn chọn lọc tốt nằm xen kẽ với các lớp bột kết, sét kết,
vài nơi g
ặp các lớp bột, sét kết, vài nơi gặp các vỉa than. Gần giống với
h
ệ tầng trước,
tr
ầm tích của hệ tầng n
ày có sự phân dị theo 2 vùng với những đặc trưng khác nhau:
- Đ
ới Tiên Hưng
– Ki
ến Xương, đặc trưng bởi sự xen kẽ những lớp cát kết
grauvac h
ạt mịn đến trung m
àu xám sáng, xám xan
h, đ
ộ chọn lọc, m
ài tròn tốt (S
o
:
2,113; S

k
: 0,782; M
đ
: 0,162), có ch
ứa nhiều glauconit màu xanh lục và các ổ pyrit, xi
măng cacbonat nhi
ều h
ơn sét. Những lớp cát kết này nằm xen kẽ với những lớp cát
hạt mịn, bột, sét dày hàng chục mét. Theo hướng Tây Bắc – Đông Nam độ hạt của cát
gi
ảm dần, l
ượ
ng glauconit l
ại tăng dần, các lớp hạt mịn cũng tăng dần. Bột kết, sét kết
màu xám sáng t
ới xám đen, vài nơi là sét than màu đen hoặc có chứa vỉa than mỏng
(GK 101, GK 102). Khoáng v
ật sét l
à hydromica, kaolinit và rất ít clorit. Hệ số kiềm
c
ủa đá sét thay
đ
ổi từ 0,45 đến 1,91. Các hóa đá chủ yếu là bào tử phấn hoa, phổ biến
nh
ất l
à phấn
Betulacea và Fagaceae. Môi trư
ờng trầm tích thay đổi từ đồng bằng ven
bi
ển (vùng Phù Cừ, Tiên Hưng) tới vũng vịnh, có xen kẽ biển ven bờ (vùng Phù Cừ,

Tiên Hưng) t
ới vũng v
ịnh, có xen kẽ biển ven bờ (v
ùng Ki
ến Xương, Tiền Hải).
- Đ
ới Đông Quan, chủ yếu là các lớp bột sét kết dày màu đen, phớt tím, phân lớp
dày có d
ấu vết thực vật, có các mặt đen láng bóng, có kết hạch siderit, thỉnh thoảng có
k
ẹp ít lớp than mỏng (GK 203, GK
200). C
ũng như ở đới Tiên Hưng
– Ki
ến Xương,
khoáng v
ật sét là hydromica, kaolilit và rất ít clorit. Hệ số kiềm của sét thay đổi từ 0,5
– 1,2. Ít hóa đá th
ực vật loại
Rhus, Selkova Graminophyllum phát tri
ển ở vùng đầm
l
ầy. Cát kết hạt mịn đến trung đôi ch
ỗ lẫn sạn, sỏi, m
àu xám sẫm, độ chọn lọc, mài
tròn từ trung bình đến kém, phân lớp dày, hầu như không gặp glauconit, xi măng sét,
cacbonat và ít oxit s
ắt. Môi trường trầm tích hồ, đầm lầy, bồi tích.
2.2.3.2. Tr
ầm tích Mioxen giữa, H

ệ tầng Ph
ù C
ừ (N
2
1
pc)
Tr
ầm tích của hệ tầng Ph
ù Cừ phân bố rộng khắp Miền Võng Hà Nội và còn phát
tri
ển rộng ra vịnh Bắc Bộ, được phát hiện ở GK2 (huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) các
gi
ếng khoan sâu từ 2400m đều bắt gặp trầm tích của Hệ tầng n
ày. Đặc điểm của Hệ
t
ầng này là các thành phần trầm tích xen kẽ nhau có tính chu kỳ liên tục rõ rệt giữa
Tr
󰗞ng 󰖢i h󰗎c M󰗐
- 
󰗌a ch󰖦t
Mai Th
󰗀 Quy󰗂n
20
các l
ớp, cát kết hạt trung với các bột kết phân lớp dạng sóng, thấu kính xiên chéo, mặt
l
ớp có mica v
à tấm kính thực vật.
B
ột sét kết màu đen cấu tạo khối. Trong đó có ch

ứa nhiều hóa thạch thực vật v
à
than nâu. Cát k
ết hạt mịn đến trung, có độ chọn lọc v
à mài tròn từ trung bình đến tốt
(S
o
: 2,02; S
k
: 0,657; M
d
: 0,219), màu xám, xám sáng, ít khoáng v
ật
ph
ụ, ngoài
tuamalin, zirkon như các t
ầng dưới còn thấy xuất hiện nhiều g
ranat. Có m
ặt
glauconit
và hóa th
ạch động vật biển nông: Foraminifera, ostacocta, nhiều nhất là Amonica
(khu v
ực Kiến Xương
– Ti
ền Hải).
Các đá sét k
ết, bột kết tập chung chủ yếu ở vùng Kiến Xương, Tiền Hải và một
ph
ần trũng Đông Quan, thành phần khoáng vậ

t sét g
ồm kaolinit, hydromica và rất ít
clorit. Hệ số kiềm của sét dao động từ 0,34 đến 1,78. Các giá trị này giảm dần ở giếng
khoan 104, 203 và tăng d
ần ở các giếng khoan vùng Kiến Xương, Tiền Hải có nhiều
hóa th
ạch thực vật loại một lá, phát triển thực v
ật v
ùng đ
ầm lầy (dương xỉ nước lợ),
hóa th
ạch thân gỗ như
Quercus daphre, Quercus boniieii… và lo
ại cây thân bụi như
Griwir, pecoptere…
Các v
ỉa than tập trung chủ yếu ở vùng Kiến Xương như tại GK 51 có 22 vỉa, GK
101 có 18 v
ỉa, GK 60 có 22 vỉa, v
ùng Đông Q
uan s
ố vỉa than ít h
ơn, tại GK D14

STL – 1X có 13 v
ỉa, GK 200 có 14 vỉa.
Tr
ầm tích của hệ tầng Ph
ù Cừ đang trong giai đoạn tạo đá Diagenes muộn đến
Katagenes sớm. Môi trường thành tạo của vùng Tiên Hưng – Phù Cừ là tam giác châu

l
ục địa v
à vùng Kiến Xươn
g, Ti
ền Hải, Đông Quan l
à tam giác châu biển.
2.2.3.3. Trầm tích Mioxen trên, Hệ tầng Tiên Hưng (N
3
1
th)
Tr
ầm tích hệ tầng Tiên Hưng phân bố rộng rãi trên toàn vùng với chiều dày thay
đ
ổi từ 500 đến 2000m. Cát hạt mịn chiếm tỷ lệ lớn x
en k
ẹp với bột kết, sét kết màu
xám đ
ến xám đen gắn kết yếu và sét than tạo nên những nhịp gồm 3
-4 thành ph
ần
,
cấu tạo phân lớp d
ày. Cát hạt thô, thành phần tương đối đồng nhất, chủ là thạch anh, ít
mảnh palagiocla, mảnh đá, khoáng vật phụ điển hình là gronat, ít tuamalin, zircon,
sphen, epydot, rutin, inmenit,… H
ầu như không gặp gluconit, xi măng gắn kết chủ
y
ếu l
à sét . Đôi chô xen kẹp với các lớp sạn sỏi có độ chọn lọc và mài tròn từ trung
bình

đến kém (S
o
: 0,325; S
k
: 0,542; M
d
: 0,236).
Sét b
ột kết phân
l
ớp d
ày có nhiều vết in lá cây và mảnh thực vật hóa than. Kẹp
gi
ữa là những lớp than và lớp hỗn hợp chuyển tiếp. Thành phần khoáng vật sét chủ
y
ếu l
à kaolinit, ít hydromica, rất ít clorit. Hệ số kiềm của sét 0,33
-0,83 (trung bình =

×