Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài thuyết trình môn Quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.61 KB, 24 trang )


MÔN QUẢN TRỊ HỌC
GV: Đinh Thị Xuân Hương
Nhóm 2:
-Dương Thị Bạch Yến
-Vũ Thị Hồng Điệp
-Bùi Thị Hương Giang
-Phạm Thi Thái Thương
-Bùi Đặng Hồng Chung
-Nguyễn Thị Cẩm Tú


CHƯƠNG 6:CHỨC NĂNG TỔ
CHỨC

6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA
CÔNG TÁC TỔ CHỨC

6.1.1.Khái niệm
- Tổ chức là một hệ thống những
hoạt động của 2 hay nhiều người
được kết hợp với nhau một cách có ý
thức.



6.1.2. Mục tiêu của tổ chức

Gồm 5 mục tiêu:

- Xây dụng một bộ máy tổ chức gọn nhẹ và có


hiệu lực

- Xây dựng nề nếp văn hóa của tổ chức lành
mạnh

- Tổ chức công việc khoa học.

- Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời
mọi hoạt động yếu kém trong tổ chức.

- Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài
nguyên vốn có.



6.1.3.Nguyên tắc tổ chức

Gồm 6 nguyên tắc:

- Nguyên tắc gắn với mục tiêu

- Nguyên tắc thống nhất chỉ huy

- Nguyên tắc hiệu quả kinh tế

- Nguyên tắc cân đối

- Nguyên tắc linh hoạt

- Nguyên tắc an toàn và tin cậy




6.2. Một số cơ sở trong công tác
tổ chức

6.2.1. Tầm quản trị

Tầm quản trị là khái niệm dùng để
chỉ số lượng nhân viên cấp dưới
mà một nhà quản trị có thể điều
khiển một cách tốt đẹp nhất, bao
gồm giao việc, hướng dẫn, lãnh
đạo, kiểm tra nhân viên dưới quyền
có kết quả.


Tầm
quản trị
Ưu điểm Nhược điểm
Tầm
quản trị
hẹp
-
Giám sát chặt chẽ
-
Kiểm soát chặt chẽ
-
Lưu thông nhanh
giữa cấp dưới và cấp

trên
-
Cấp trên dễ can thiệp sâu
vào công việc của cấp dưới
-
Có nhiều cấp quản trị
-
Chi phí cao
-
Khoảng cách quá xa giữa
cấp thấp nhất và cao nhất
Tầm
quản trị
rộng
-
Cấp trên buộc phải
phân chia quyền hạn.
-
Phải có các chính
sách rõ ràng.
-
Cấp dưới được lựa
chọn cẩn thận
-
Tình trạng quá tải ở cấp
trên dẫn đến ách tắc các
quyết định.
-
Có nguy cơ cấp trên không
kiểm soát nổi.

-
Cần có các nhà quản trị có
chất lượng, ít cơ hội thăng
tiến.



6.2.2 quyền hạn, quyền lực trong
quản trị

- Quyền hạn là quyền để hành động
hay đưa ra một quyết định.
VD: Hội đồng quản trị của một công ty
quyết định phát hành một loại trái phiếu,
vị giám đốc marketing tiến hành một
chiến dịch khuyến mãi…

- Quyền hạn bao hàm trách nhiệm và
sự chịu trách nhiệm.



- Trách nhiệm là nghĩa vụ phải hoàn
thành những nhiệm vụ được giao của
nhà quản trị hay nhân viên.

- Nhiệm vụ là sự quy định những
hành động nhất định của con người
nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác
định.


- Quyền lực là quyền ra quyết định và
điều khiển hoạt động của người khác.



6.2.3 Uỷ quyền trong quản trị

6.2.3.1 Khái niệm

- Uỷ quyền là quá trình mà các
nhà quản trị trao quyền hành động
và ra quyết định trong phạm vi nào
đó cho cấp dưới.



- Uỷ quyền giúp cho các người
quản lí:

+ Đưa ra những quyết định sáng
suốt hơn.

+ Tận dụng tối đa quỹ thời gian

+ Quản lí được một nhóm có đông
thành viên.

+ Nâng cao hiệu quả công việc




6.2.3.2 Quy trình ủy quyền

Gồm 5 bước cơ bản sau:

B1: Xác định kết quả mong muốn.

B2: Chọn người và giao nhiệm vụ.

B3: Giao quyền hạn để thực hiện nhiêm
vụ đó cần phải xác định rõ ràng.

B4: Yêu cầu người được ủy quyền phải
chịu trách nhiệm.

B5: Giam sát và đánh giá.



- Nguyên tắc ủy quyền:

+ Trong hệ thống tổ chức, việc ủy quyền
thường là ủy quyền cho cấp dưới trực
tiếp.

+ Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu
nhỏ trách nhiệm của người được ủy
quyền.


+ Quyền lợi và trách nhiệm của người
được ủy quyền và người ủy quyền phải
đảm bảo và gắn bó với nhau.



+ Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ
được ủy quyền phải xác định một
cách rõ ràng, ủy quyền phải tự giác,
không áp đặt.

+ Người được ủy quyền phải có đầy
đủ thông tin trước khi bắt tay vào
việc.

+ Luôn luôn phải có sự kiểm tra
trong quá trinh ủy quyền.



6.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ

6.3.1 Khái niệm

CCTC là một chỉnh thể các khâu, các
bộ phận khác nhau, được chuyên
môn hoá và có những trách nhiệm,
quyền hạn nhất định, có mối liên hệ
phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí
theo các cấp quản trị nhằm thực hiện

các mục tiêu chung của tổ chức.



6.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng
tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
 Môi trường kinh doanh
 Mục đích chức năng hoạt động của
doanh nghiệp
 Yếu tố công nghệ
 Quy mô doanh nghiệp
 Con người
 Hình thức pháp lí của doanh nghiệp



6.3.3 Những thành phần cơ
bản của cơ cấu tổ chức.
 Chuyên môn hoá
 Tiêu chuẩn hoá
 Sự phối hợp


6.3.4. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị

6.3.4.1 Cơ cấu tổ chức quản trị theo
chức năng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
GIÁM ĐỐC
QT CHỨC

NĂNG A
QT CHỨC
NĂNG B
QT CHỨC
NĂNG C
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG
1
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG
2
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG
3



6.3.4.2 Cơ cấu tổ chức quản trị trực
tuyến
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị trực tiếp
GIÁM ĐỐC
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG
1
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG
2
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG
3

TỔ
TRƯỞNG
TỔ
TRƯỞNG
TỔ
TRƯỞNG
TỔ
TRƯỞNG
TỔ
TRƯỞNG
TỔ
TRƯỞNG



6.3.4.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực
tuyến - chức năng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến-chức năng
GIÁM ĐỐC
QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG
A
QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG
B
QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG
C
QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG

D
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG 1
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG 2
QUẢN ĐỐC
PHÂN XƯỞNG 3



6.3.4.4 Cơ cấu tổ chức quản trị theo ma trận
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ma trận
Chủ tịch
P. Chủ tịch
marketing
Quản trị
dự án A
P. Chủ tịch
Nhân sự
P. Chủ tịch
Sản xuất
P. Chủ tịch
kỹ thuật
Quản trị
dự án B
Quản trị
dự án C




6.3.4.5 Cơ cấu tổ chức theo địa dư
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo địa dư
Giám đốc kinh doanh
Quản lý
Khu vực
Miền Tây
Quản lý
Khu vực
Miền Đông
Quản lý
Khu vực
Miền Trung
Quản lý
Khu vực
Miền Bắc



6.3.4.6 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Giám đốc
Tư vấn luật
Và thuế
Tư vấn
Quản trị
Kiểm toán



6.3.4.7 Phân chia bộ phận theo khách hàng

Sơ đồ phân chia theo khách hàng ở một ngân hàng lớn
Giám đốc kinh doanh
Quản lý tín
dụng
Nông nghiệp
Quản lý tín
dụng
Công thương
Quản lý tín
dụng cơ quan
Chính phủ


`
The End

×