Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Chủ đề 2 độc tố trong thuốc lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 51 trang )

Chủ đề 2 :
ĐỘC TỐ
TRONG THUỐC LÁ
1. Nguyễn Công An
2. Huỳnh Thị Bích Vân
3. Võ Thị Lợi
4. Trần Ngọc Kiều Khanh
5. Ngô Trịnh Tắc Đạt
6. Tạ Văn Tèo
7. Mai Thị Thảo
8. Đỗ Xuân Hưng
9. Vũ Thị Thúy Lan
10. Trần Minh Ngọc
11 . Nguyễn Vũ Ngọc Trung
Thành viên nhóm 2:
Nội dung báo cáo
Lược
L
Ư

C

S

L
Ư

C

S


LỊCH SỬ THUỐC LÁ

12/10/1492 Christopher Columbus trong chuyến thám hiểm Châu Mỹ, tại quần đảo
Antil…

Người dân bản địa vừa nhảy
múa vùa hút Tabaccos

Thuốc lá được nhập về Châu
Âu từ năm 1496-1498 bởi Roman
Pano.

1556 Andre Teve đem hạt giống
cây thuốc lá về trong ở TBN và
BĐN.
Đảo Antil
NGA 1697
Bungari 1687
Đức 1640
Thế kỉ 18
QUÁ TRÌNH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI
Nguyên liệu: lá thuốc lá thái sợi,
cuốn hay nhồi định hình bằng giấy
Thuốc lá
-
Hình trụ
-
Độ dài dưới 120 mm
-
Đường kính khoảng 10mm

HÀNH ĐỘNG NÀY ĐÃ GIẾT CHẾT ĐI 40.000 NGƯỜI VIỆT NAM
MỖI NĂM
Độc chất trong thuốc lá
Thành phần độc nh trong thuốc lá
Nicone
Carbon Monoxide
Nhựa và các chất gây
ung thư
Lịch sử Nicotine

Nicotin được đặt tên theo cây thuốc lá Nicotiana tabacum.

Jean Nicot, đại sứ người Pháp dân những cây thuốc lá đầu tiên cho nữ hoàng Pháp, truyền bá khả năng
chữa nhức đầu khi ngửi bột thuốc lá
J
e
a
n

N
i
c
o
t
Nicone (C
10
H
14
N
2

)

Nicotine là một ancaloit, có chủ yếu trong cây thuốc lá (0,3 đến 5%).

Nicotine thường được cây tổng hợp, tích lũy trên lá.
Nicone

Nicotine thường ở dạng lỏng như tinh dầu trong lá thuốc.

Nicotine có thể hấp thu trực tiếp qua da.

Nicotine là một CHẤT GÂY NGHIỆN tương tự như heroin và cocain.
Cơ chế gây độc của Nicone

Nicotine sau khi được đưa vào cơ thể sẽ nhanh chóng truyền đến não thông qua mạch máu.

Nicotin bị phân rã trong gan bằng enzym cytochrome P450, nicotine bị chuyển hóa thành cotinine.
Cơ chế gây độc của Nicone

Nicone tác động lên hệ thần kinh trung ương.
CARBON MONOXIDE

Cacbon- mônôxít, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không
mùi, bắt cháy và có độc nh cao.
Lịch sử

Mônôxít cácbon đã được nhà hóa học người Pháp là de Lassone điều chế lần
đầu ên năm 1776 bằng cách đốt nóng ôxít kẽm (ZnO) với than cốc.

Nó được nhà hóa học người Anh là William Cruikshank xác định là một hợp chất

chứa cacbon và ôxy năm 1800.
William Cruikshank
Vì sao CO gây độc?

CO có ái lực với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với
ôxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu
không thể chuyên chở ôxy đến tế bào.
Biểu hiện khi ngộ độc CO
Nhức đầu Buồn nôn Choáng Khó thở Đột quỵ Bất tỉnh
Các phần tử nhỏ trong khói thuốc lá
Các loại khói thuốc từ một điếu thuốc:
Dòng

SS gây ung thư mạnh hơn MS.

Kích thước phân tử rắn ( 0,1 - 1µm) trong dòng khói chính ,nhưng ở trong khói phụ
thì : 0,01 -1µm
Tar ( nhựa thuốc)

Hút 20 điếu thuốc mỗi ngày = mỗi năm người hút thuốc hít vào phổi khoảng 1
tách nhựa.

×