Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

hoạt động của trung tâm văn hóa việt nam tại pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.6 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề.
Tính đến năm 2008, có khoảng 300.000 người Việt Nam sinh sống, học
tập, nghiên cứu và làm việc tại Pháp. Với số lượng lớn người Việt Nam như
vậy, công tác thông tin đối ngoại với người Việt tại nước sở tại đã trở thành
nhiệm vụ hàng đầu trong việc thực hiện chính sách ngoại giao của Chính phủ
Việt Nam. Nằm trong số hoạt động của nhiệm vụ đó, thiết lập quan hệ Việt-
Pháp trên lĩnh vực văn hóa được coi là hoạt động quan trọng nhằm tăng
cường hiểu biết của nhân dân Pháp và châu Âu đối với đất nước, con người
Việt Nam; thông tin tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương, đường lối, chính
sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam, xúc tiến du lịch, hỗ trợ các hoạt động
thể thao. Trên tinh thần đó, Trung tâm văn hóa Việt Nam đã được thành lập tại
thủ đô Paris, đây là cơ sở văn hóa đầu tiên của Việt Nam tại Pháp nói riêng
và trên toàn Châu Âu nói chung.Kể từ khi thành lập cho đến nay,Trung tâm là
nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đa dạng và phong phú, giới thiệu về Việt
Nam xưa và nay trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; nghiên cứu và tổ
chức giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch giữa Việt Nam với Pháp và các
nước thuộc địa bàn châu Âu. Đơn vị cũng tổ chức và giảng dạy các lớp học
tiếng Việt và nghệ thuật, duy trì tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam
tại Pháp nhằm tập hợp người Việt Nam và gắn kết họ với cội nguồn dân tộc,
đồng thời tăng cường trao đổi văn hóa Việt-Pháp. Bà con kiều bào đã đánh giá
cao vai trò của trung tâm đối với đời sống của những người con xa quê. Đây
thực sự là nơi để tất cả những ai hiện đang là người Việt Nam sinh sống tại
Pháp có thể hội ngộ, vui chơi giải trí, học tập và gìn giữ những nét văn hóa
dân tộc, đồng thời tạo nên một mối gắn kết bền chặt giữa cộng đồng người
Việt tại Pháp. Tuy nhiên, chỉ mới thành lập chưa đầy 3 năm, trung tâm còn
nhiều hạn chế, thiếu thốn về cơ sở vật chất, nhiều hoạt động chưa được đa
dạng hóa để phát triển dài lâu. Cho nên, việc tìm hiểu về các hoạt động của
2
Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp sẽ giúp cho chúng ta những hiểu biết về


đời sống tinh thần người Việt bên Pháp, cũng qua đó, biết được cách thức hoạt
động của trung tâm để có những đề xuất, giải pháp nhằm xây dựng nhiều hơn
nữa các hoạt động văn hóa mang tính lâu dài bền vững cũng như mở rộng
phạm vi hoạt động vì đây mới chỉ là trung tâm duy nhất tại Châu Âu, phát
triển trung tâm trở thành nơi không thể thiếu đối với cuộc sống của cộng đồng
Việt Nam bên Pháp- những ai muốn giữ gìn bản sắc và nguồn cội của mình,
đồng thời cũng là nơi thu hút đông đảo bạn bè quốc tế tới tìm hiểu về văn hóa
Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Trong tiểu luận này, em muốn trình bày về các hoạt động quảng bá và
giới thiệu hình ảnh đất nước con người, văn hóa Việt Nam tới công chúng
Pháp và cộng đồng người Việt Nam ở đây của Trung tâm văn hóa Việt Nam
đã đạt được trong thời gian qua kể từ khi thành lập đến nay và cách thức hoạt
động các chương trình mục đích là để người đọc có những hiểu biết về cuộc
sống người Việt tại Pháp. Đồng thời, thông qua những hoạt động quảng bá đó,
người ta hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam, góp phần tăng cường hơn
nữa tình hữu nghị, hợp tác cũng như quan hệ giữa hai dân tộc Pháp và Việt
Nam cũng như góp phần gắn kết bà con cộng đồng với quê hương đất nước.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng em nghiên cứu trong tiểu luận chính là Trung tâm văn hóa
Việt Nam với những hoạt động văn hóa đa dạng mang hồn người Việt đến với
nước Pháp. Cho những ai yêu thích Việt Nam đều có thể đến và tham gia vui
chơi, giải trí, học hỏi văn hóa dân tộc ta.
Về phạm vi nghiên cứu của tiểu luận, em đề cập tới 3 vấn đề cơ bản; sự
thành lập của trung tâm, các hoạt động văn hóa của trung tâm; các hướng đề
xuất nhằm xây dựng trung tâm trở thành cơ sở văn hóa của Việt Nam tại Châu
3
Âu ngày càng phát triển và mở rộng góp phần gây dựng hình ảnh đất nước
con người Việt Nam trong mắt bạn đọc trong nước cũng như bạn bè không chỉ
ở Pháp mà tất cả các nước trên thế giới.

4. Phương pháp nghiên cứu.
Tham khảo các sách báo về Trung tâm văn hóa Việt Nam tại pháp, chủ
yếu là các website có nội dung liên quan.
5. Kết cấu tiểu luận.
Tiểu luận gồm có phần mở đầu, phụ lục,phần nội dung và mục tài liệu
tham khảo. Phần nội dung gồm có 3 chương, 10 tiết và 14 tiểu tiết.
4
CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT- PHÁP VÀ SỰ THÀNH LẬP
TRUNG TÂM VĂN HÓA VIỆT NAM TẠI PHÁP
1.1 Quan hệ Việt- Pháp hiện nay
Sau chuyến thăm chính thức nước CH Pháp của Tổng Bí thư Nông Đức
Mạnh tháng 6/2005, các lãnh đạo cấp cao hai nước đã nhất trí nâng cao nỗ
lực hợp tác để đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới mang tính chiến lược
theo phương châm mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã thống nhất là quan hệ
“hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, lâu dài và tin cậy cho thế kỷ 21”.
Các nhà lãnh đạo Pháp đánh giá cao thành tựu của công cuộc Đổi mới, vị thế
và vai trò của Việt Nam ngày càng được nâng cao trong khu vực cũng như
trên trường quốc tế, và bày tỏ tin tưởng vào triển vọng phát triển của Việt
Nam trong những năm tới. Pháp đánh giá cao và nhìn nhận Việt Nam là một
đối tác quan trọng, là một trong những ưu tiên lớn trong chính sách Châu Á
phù hợp với tầm vóc và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam, nhất là trong bối
cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới và khả năng
trở thành thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc.
Về quan hệ kinh tế, hai bên đã thảo luận và nhất trí nhiều biện pháp cụ
thể nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư giữa hai nước
tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp và phù hợp với tiềm năng và thế
mạnh của hai bên.
Lãnh đạo Pháp hứa sẽ xem xét tích cực việc tăng ODA và đưa Việt nam vào
danh sách các nước ưu tiên xúc tiến thương mại, khuyến khích và hỗ trợ các
doanh nghiệp Pháp làm ăn tại Việt Nam, đồng thời khẳng định sẵn sàng tham

gia vào nhiều dự án đặc biệt là một số dự án lớn có ý nghĩa kinh tế xã hội.
Giới doanh nghiệp Pháp đánh giá cao môi trường đầu tư kinh doanh ngày
càng hấp dẫn của Việt Nam và coi đây là thị trường đầy tiềm năng và triển
5
vọng cho sự thành công. Doanh nghiệp của hai bên đã đã ký được trên 20
thoả thuận, hợp đồng với tổng trị giá trị nhiều tỉ USD.
Việt- Pháp thống nhất tăng cường hơn nữa quan hệ giáo dục đào tạo, y
tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật… Lãnh đạo Pháp khẳng định sẽ tăng học bổng
và tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao số lượng học sinh Việt Nam sang du
học tại Pháp ở trình độ đại học và sau đại học, tăng cường hợp tác với ta trong
lĩnh vực y tế và nhất trí sẽ sớm ký thỏa thuận hai bên về việc thành lập và đi
vào hoạt động của Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp và của Pháp tại Việt
Nam.
Trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại
Pháp tháng 10/2008, hai nước đã nhất trí trong thời gian tới tiếp tục tăng
cường tham khảo ý kiến thường xuyên về các vấn đề an ninh khu vực và quốc
tế mà hai bên cùng quan tâm và phối hợp với nhau trên các diễn đàn đa
phương. Việt Nam tiến tới sẽ là cầu nối giúp tăng cường quan hệ của Pháp với
ASEAN và châu Á, đồng thời Pháp sẽ là cầu nối của Việt Nam thúc đẩy quan
hệ với EU và Châu Âu. Pháp hỗ trợ ta tăng cường quan hệ với EU, đặc biệt là
trong quá trình đàm phán và ký kết với EU hiệp định hợp tác mới thay thế
hiệp định năm 1995 cũng như việc vận động EU công nhận Việt Nam là nền
kinh tế thị trường.
Trong tình hình như vậy, quan hệ Việt – Pháp trong tương lai sẽ phát
triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là quan hệ chính trị, kinh tế, thương
mại, đầu tư, văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật…đáp ứng sự mong
đợi và lợi ích của hân dân hai nước.
Với số lượng trên 300.000 bà con người Việt Nam ở Pháp, đây chính là
cầu nối rất quan trọng cho quan hệ truyền thống và gắn kết cho bà con hướng
về đất nước, đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước và thúc đẩy quan hệ

6
giữa hai nước. Trong đó trên 40.000 người Việt Nam hiện nay tại Pháp có học
vấn cao, là nguồn lực quý báu đóng góp về mặt khoa học; công nghệ có thể
giúp cho sự phát triển của đất nước đồng thời có thể là cầu nối quan hệ giữa
Việt Nam và Pháp trong những lĩnh vực liên quan. Đây cũng chính là điều
kiện hàng đầu và là nhiệm vụ cần phải thành lập Trung tâm văn hóa Việt Nam
tại Pháp.
1.2. Sự thành lập Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp
Ngày 22/2/2008, phối hợp cùng các nhà lãnh đạo văn hóa Pháp, thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký xác nhận việc thành lập Trung tâm văn hóa
Việt Nam tại số 19 phố Albert, quận 13 của thủ đô Paris.
1.2.1. Vị trí, chức năng của Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp
Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Cộng hồ Pháp, gọi tắt là Trung tâm
Văn hoá Việt Nam tại Pháp, là đơn vị sự nghiệp văn hoá, cơ quan đại diện của
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam tại nước ngoài, có chức năng tổ
chức các hoạt động giao lưu văn hoá, thông tin, du lịch nhằm tăng cường hiểu
biết của nhân dân Pháp và châu Âu đối với đất nước, con người Việt Nam;
thông tin tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp
luật của Nhà nước Việt Nam, xúc tiến du lịch, hỗ trợ các hoạt động thể thao.
Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp có tư cách pháp nhân, có tài khoản và
con dấu riêng; có tên giao dịch bằng tiếng Pháp là "Centre culturel du
Vietnam en France", tên viết tắt CCV.
1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
* Trình Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định:
- Kế hoạch hoạt động, phát triển dài hạn và hàng năm của Trung tâm
Văn hoá Việt Nam tại Pháp;
7
- Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách
ưu đãi, hỗ trợ cho các thiết chế văn hoá, xã hội khác tại châu Âu, phù hợp với
từng giai đoạn, thời kỳ và những ngày kỷ niệm lớn của đất nước;

- Quy chế tổ chức, hoạt động và quản lý của Trung tâm Văn hoá Việt
Nam tại Pháp.
* Tổ chức các hoạt động:
- Văn hoá, nghệ thuật, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, xúc tiến thương
mại, đầu tư, du lịch, ẩm thực, thể thao, y học phương đông và các hoạt động
khác cần quảng bá tại châu Âu;
- Giới thiệu về Việt Nam xưa và nay trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội;
- Nghiên cứu và tổ chức giao lưu văn hoá, thể thao và du lịch giữa Việt
Nam với Pháp và các nước thuộc địa bàn châu Âu;
- Tổ chức và giảng dạy các lớp học tiếng Việt và nghệ thuật, duy trì
tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam tại Pháp.
* Tổ chức các hoạt động sau đây nhằm hỗ trợ các thiết chế văn hoá liên
quan đến Việt Nam ở châu Âu:
- Các chương trình sinh hoạt văn hoá tại châu Âu với sự tham gia của
các đơn vị trong nước và Việt kiều;
- Các chuyến thăm quan, tìm hiểu văn hoá châu Âu cho các đoàn
nghiên cứu của Việt Nam;
- Các cuộc hội thảo, tọa đàm, trao đổi, nói chuyện về văn hoá, nghệ
thuật, du lịch, kinh tế, đầu tư, khoa học xã hội của Việt Nam và các nước;
- Báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tình hình và
những hoạt động lớn về văn hoá, nghệ thuật liên quan đến Việt Nam, sinh
hoạt của Cộng đồng người Việt tại các nước châu Âu.
* Tổ chức thực hiện dự án đầu tư, cải tạo sửa chữa trụ sở; được thuê các
đơn vị, tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài tư vấn, tham gia cải tạo,
xây dựng và hoạt động của Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp theo chỉ
8
đạo của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và phù hợp với các điều
ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
Cộng hồ Pháp.

* Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động của các thiết chế văn hoá
của các nước đặt tại Pháp và Việt Nam phục vụ cho tổ chức và hoạt động
Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp.
* Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ
công tác thông tin đối ngoại trên địa bàn Pháp và châu Âu.
* Phối hợp với chính quyền các cấp của Cộng hồ Pháp trong việc
nghiên cứu nhu cầu hoạt động văn hoá, thông tin tại Pháp và các nước châu
Âu, đề xuất và tổ chức hoạt động của các Trung tâm Văn hoá Việt Nam ở
nước ngoài, bao gồm cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức, hình thức và nội
dung hoạt động.
* Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương, tiền
thưởng và các chế độ, chính sách khác theo quy định của pháp luật đối với
cán bộ, viên chức của Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp.
* Quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính, tài sản của Trung
tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp theo quy định của Nhà nước.
* Thực hiện pháp luật Việt Nam, pháp luật của Cộng hồ Pháp, các điều
ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế liên quan đến tổ chức và hoạt động của Trung
tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp.
* Thực hiện chế độ báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
* Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Văn hoá,
Thể thao và Du lịch giao hoặc theo quy định của pháp luật.
1.2.3.Cơ cấu tổ chức và biên chế
* Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp có 05 biên chế, được thể hiện
qua sơ đồ sau:
9
* Căn cứ vào tính chất và nhu cầu công việc, Giám đốc được ký hợp
đồng đối với 02 chức danh: phụ trách các lớp học kiêm công tác đào tạo và
một lái xe kiêm bảo vệ. Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu và nội dung hoạt động,
Giám đốc được ký các hợp đồng lao động khác theo thời vụ.

* Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cử, Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm và được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại
giao theo quy định của pháp luật.
1.2.4.Cơ chế vận hành và kinh phí hoạt động
* Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp chịu sự quản lý trực tiếp của
Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về chuyên môn, nghiệp vụ, sự chỉ
đạo về chính trị liên quan đến thông tin đối ngoại của Đại sứ quán Việt Nam
tại Pháp.
* Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm phối hợp với Bộ
Ngoại giao, các Bộ, ngành liên quan trong việc xây dựng, ban hành theo thẩm
quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách phục vụ
tổ chức và hoạt động của Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp.
01 Giám đốc
01 Phó giám đục
Một chuyên viên phụ
trách văn hoá nghệ
thuật, xúc tiến du lịch
và các hoạt động thể
thao.
Một chuyên viên phụ
trách thư viện, không
gian Internet và công tác
thông tin truyền thông
kiêm thủ quỹ.
Một kế toán kiêm văn
thư.
10
*Về cơ chế tài chính, Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp thực hiện
theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các cơ quan đại diện Việt
Nam ở nước ngoài.

* Nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp
bao gồm:
- Nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm theo dự toán được cấp có
thẩm quyền phê duyệt;
- Nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ của Trung tâm theo
quy định của Nhà nước được phép để lại;
- Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có).
11
CHƯƠNG 2: TRUNG TÂM VĂN HÓA VIỆT NAM TẠI PHÁP
- NHÌN LẠI THÀNH CÔNG
Ông Phạm Xuân Sinh, giám đốc Trung tâm văn hóa Việt Nam tại
Pháp nhận xét sau một năm đi vào hoạt động của trung tâm Văn hóa Việt
Nam tại pháp: "Thành công lớn nhất của Trung tâm đó là đã quảng bá và
giới thiệu được hình ảnh đất nước con người, văn hóa Việt Nam tới công
chúng Pháp và cộng đồng người Việt Nam ở đây. Thông qua những hoạt
động quảng bá đó, người ta hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam, góp
phần tăng cường hơn nữa tình hữu nghị, hợp tác cũng như quan hệ giữa hai
dân tộc Pháp và Việt Nam, đồng thời góp phần gắn kết bà con cộng đồng
với quê hương đất nước"
(1)
.
Trong thời gian qua, Trung tâm là nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa
đa dạng và phong phú, trong các lĩnh vực âm nhạc, văn học, nghệ thuật, ẩm
thực và du lịch, nhằm tập hợp người Việt Nam tại Pháp và gắn kết họ với cội
nguồn dân tộc, đồng thời tăng cường trao đổi văn hóa Việt- Pháp. Tất cả đều
diễn ra trong sự ủng hộ nhiệt tình, thị hiếu của những người con Việt Nam
đang sinh sống tại Pháp và người dân nước sở tại.
2.1. Hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật
Trong lĩnh vực nghệ thuật, trong thời gian qua trung tâm đã diễn ra
nhiều cuộc triển lãm nghệ thuật cho cộng đồng người Việt và công chúng nơi

đây đến tham dự. Sau đây là những cuộc triển lãm tiểu biểu góp phần quảng
bá hình ảnh Việt Nam đất nước con người tới nước Pháp cũng như các nước
quốc tế. Đem lại sự hứng khởi, vui sống, niềm tự hào dân tộc cho những
người con xa quê hương đồng thời làm tăng mối quan hệ, hiểu biết lẫn nhau
hai nước Việt- Pháp trên lĩnh vực nghệ thuật.
(1)
Nguồn: Website Trung tâm văn hóa Việt Nam
12
2.1.1. Triển lãm sách và ảnh về Thăng Long-Hà Nội tại Pháp
Cuộc triển lãm sách và ảnh mang tên “Hà
Nội ngày nay” của hai nhiếp ảnh gia người Pháp
Dominique de Miscault, Daniel Frydman và của
Nguyễn Hải Sơn được khai mạc tối 18/10/2010 tại
Paris(Pháp). Cuộc triển lãm này do Trung tâm văn
hóa Việt Nam tại Pháp, Hội Người Việt Nam tại Pháp (UGVF), Trung Tâm
thông tin tư liệu Việt Nam hiện đại và Hội Hữu nghị Pháp-Việt phối hợp tổ
chức. Đây là lần thứ hai các tác phẩm của nữ nhiếp ảnh gia Dominique de
Miscault được trình bày tại Pháp trong khôn khổ các hoạt động kỷ niệm 1.000
năm Thăng Long-Hà Nội. Các tác phẩm trưng bày đã giới thiệu với người
xem những chân dung, hình ảnh sống động về cuộc sống đổi mới hàng ngày
của người dân Việt Nam dưới những góc nhìn khác nhau, người xem có thể
cảm nhận được những bước phát triển năng động cùng nét sinh hoạt đời
thường của người dân Hà Nội ở cả thành thị và nông thôn. Phát biểu tại buổi
khai mạc, ông Nguyễn Văn Bổn, Phó chủ tịch UGVF đã nêu bật ý nghĩa của
cuộc triển lãm: “Cách đây 1.000 năm, Thăng Long đã đi vào lịch sử Việt Nam
và trở thành Hà Nội hôm nay. Hà Nội với quảng trường Ba Đình lịch sử nơi
Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng Hòa. Hà Nội đã chứng kiến người lính cùng trong Đội viễn chinh Pháp
rút khỏi Thủ đô… Hà Nội là tất cả và còn là những điều thú vị khác nữa để
sống cùng với Hà Nội "

(2)
.
Cuốn sách “Sống cùng với Hà Nội” dày gần 400 trang của đồng tác giả
người Pháp Philippe Papain và Laurent Pasicousset viết về đất nước và con
người Việt Nam, các nước châu Á, Đông Nam Á, do Nhà xuất bản Archipel
xuất bản, cũng được giới thiệu trong khuôn khổ cuộc triển lãm này.
(2)
Nguồn: Website Đảng Cộng Sản
13
Cuộc triển lãm đầy thú vị và ý nghĩa về Hà Nội diễn ra và kéo dài đến
tận 28/10/2010.
2.1.2. Triển lãm tranh lụa Việt Nam
Từ ngày 24/7/2010 đến ngày
30/8/2010, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại
Pháp phối hợp với Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh
đã tổ chức triển lãm "Tranh lụa Việt Nam".
Triển lãm giới thiệu tới người xem 38 bức
tranh lụa khổ lớn. Đây là những tác phẩm
bằng chất liệu lụa được chọn lọc của một số họa sĩ Việt Nam. Nội dung các
bức tranh giới thiệu hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, thủ đô Hà Nội,
làng quê, phong cảnh Việt Nam. Cuộc triển lãm đầy ấn tượng đã thu hút đông
đảo bà con Việt Nam và người Pháp tới tham dự. Nét nổi bật của nghệ thuật
tranh lụa Việt Nam đó là những nét riêng, với những sợi tơ lụa óng mịn được
nhuộm màu đa dạng, tạo nên hương sắc độc đáo, thể hiện tâm hồn của người
Việt. Cùng với sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, nghệ thuật vẽ
tranh lụa cũng có những thay đổi, bổ sung, sáng tạo, càng tạo nên sự phong
phú hơn, đa dạng hơn. Người Việt tại Pháp cũng như các bạn Pháp tới dự khai
trương triển lãm đều dành sự quan tâm đặc biệt tới những tác phẩm tranh lụa
độc đáo này. Họ chăm chú theo dõi từng chi tiết trong bức họa, từng nét uyển
chuyển trong mỗi hình tượng trong tranh, mỗi bức tranh của nghệ thuật vẽ

tranh lụa, của nghệ thuật sáng tác dân gian theo phong cách hiện đại, và đặc
biệt về nội dung của những bức tranh.
Qua đây những người con xa quê càng
cảm nhận được cái đẹp dịu dàng của thủ đô Hà
Nội, của quê hương đất nước và con người Việt
Nam. Đi qua từng tác phẩm, du khách đều dừng
lại để chiêm ngưỡng, thưởng thức và ngẫm nghĩ.
14
Khách tham dự triển lãm
Người Pháp xem tranh
Bức tranh về Thăng Long- Hà Nội
Người Pháp xem tranh
Còn những người Pháp, sau khi họ tham quan triển lãm này, mỗi người
đều đánh giá cao nghệ thuật tranh lụa của Việt Nam, sự độc đáo của những
tác phẩm tranh này, cũng như sự sáng tác phong phú của các tác giả. Với nghệ
thuật và chất liệu dân gian, nhưng các tác giả đã sáng tạo để thể hiện những
nét hiện đại trong tranh, làm cho những bức tranh càng có hồn hơn, sống động
hơn.
Thông qua những tác phẩm tranh lụa, công chúng Pháp có thể hiểu
thêm về đất nước, con người Việt Nam, cũng như văn hóa, nghệ thuật Việt
Nam và đặc biệt là lĩnh vực nghệ thuật tranh lụa của Việt Nam.
2.1.3.Triển lãm Thăng Long- Hà Nội nghìn năm văn hiến tại Pháp
Cuộc triển lãm có chủ đề “Thăng
Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến” được
khai trương vào tối 22/5/2010 đến ngày
15/6/2010, tại Trung tâm văn hóa Việt
nam tại Pháp ở thủ đô Paris. Cuộc triển
lãm do Thư viện Quốc gia Việt Nam và
Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp
phối hợp tổ chức nhằm giới thiệu với công chúng tại Pháp và cộng đồng

người Việt tại Pháp về những hình ảnh, tư liệu đặc sắc của Thăng Long – Hà
Nội. Triển lãm được trưng bày theo 4 nội dung: Địa linh nhân kiệt, Văn hoá
vật thể, Văn hoá phi vật thể, Hội nhập và phát triển. Cùng với đó, Triển lãm
giới thiệu về các nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề trên mảnh đất Thăng
Long- Hà Nội.
Thông qua Triển lãm đặc biệt về Thăng Long -Hà Nội, người Pháp
cũng như bà con người Việt tại Pháp hiểu nhiều hơn về sự phong phú của các
tư liệu, hình ảnh cũng như về lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long -
15
Hà Nội. Đây là sự kiện thu hút sự chú ý của nhiều người Việt tại Pháp và
công chúng Pháp.
2.2. Hoạt động trên lĩnh vực văn học
2.2.1 Triển lãm sách" Việt Nam ngày nay".
Triển lãm sách mang tên "Việt Nam ngày nay" đã được khai mạc tối
22/10 tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở thủ đô Pari . Trưởng phái đoàn
thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của
Liên hợp quốc (UNESCO) Dương Văn Quảng; Giám đốc Trung tâm văn hóa
Việt Nam tại Pháp Lê Hồng Chương; đoàn đại biểu Cục xuất bản thuộc Bộ
Thông tin - Truyền thông do Tổng Cục trưởng Nguyễn Kiểm dẫn đầu; đại
diện Hội người Việt Nam tại Pháp cùng đông đảo bà con Việt kiều và bạn bè
Pháp yêu mến Việt Nam đã có mặt tại buổi khai mạc.
Triển lãm trưng bày và giới thiệu hơn
300 đầu sách của 9 nhà xuất bản và 2 công ty
phát hành sách Việt Nam với các nội dung về
lịch sử, văn học nghệ thuật, ẩm thực và sách
cho thiếu nhi. Đáng chú ý là hai bộ tiểu thuyết
lịch sử "Tám triều vua Lý" và "Bão táp triều
Trần" do ông Hoàng Quốc Hải sưu tầm, biên soạn trong 20 năm và xuất bản
vào đúng dịp kỷ niệm Thăng Long - Hà Nội tròn 1000 năm tuổi. Đông đảo bà
con Việt Kiều và bạn bè Pháp yêu mến Việt Nam đã đến và tham dự lễ khai

mạc triển lãm. Tác giả đã phải sử dụng nhiều biện pháp khoa học, trong đó có
cả khoa học tử vi để có được những tư liệu lịch sử chính xác khi biên soạn hai
tác phẩm này. Ngoài ra, có nhiều sách văn học, nghệ thuật, nấu ăn, sách cho
thiếu nhi. Đây là một sáng kiến quan trọng góp phần tích cực trong việc phát
triển văn hóa đọc, nhất là đọc tiếng Việt nhằm giúp mọi người hiểu biết thêm
về văn hóa, thông tin, những thành tựu của công cuộc đổi mới và hội nhập
16
quốc tế của đất nước. Tham dự buổi triển lãm Cục trưởng Cục xuất bản thuộc
Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Nguyễn Kiểm đề nghị Trung tâm văn hóa
việt Nam tại Pháp giúp dịch các tác phẩm sang tiếng Pháp và đề nghị thành
lập tại Trung tâm một thư viện sách, tiến tới là một thư viện điện tử, mà các
nhà xuất bản có mặt tại triển lãm lần này sẽ là nguồn cung cấp sách cho thư
viện. Toàn bộ số sách được trưng bày trong triển lãm này sẽ được tặng lại
Trung Tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp - cầu nối để các tác phẩm văn học,
nghệ thuật và văn hóa Việt Nam đến với độc giả Pháp và châu Âu.
2.2.2. Triển lãm Hợi Báo Xuân Việt Nam
Ngày 27/2/2010 tại thủ đô Paris, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền
thông, Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch và Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp,
Trung tâm Văn hoá Việt Nam đã khai mạc Hội báo Xuân Việt Nam. Đến dự
Hội Báo Xuân có nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, Chủ tịch Quĩ
hòa bình và phát triển Việt Nam; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương
Nguyễn Bắc Son; Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn;
Đại sứ Việt Nam tại Pháp Lê Kinh Tài; đại diện các cơ quan trong nước và tại
Pháp; đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí của Việt Nam và Pháp cùng
đông đảo bà con Việt kiề
Hội báo Xuân tổ chức tại Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Thủ đô Pa-ri
của nước Pháp là hoạt động văn hoá nhằm giới thiệu những thành tựu của báo
chí Việt Nam với hơn 900 ấn phẩm báo chí, 67 đài phát thanh và truyền hình
từ Trung ương tới tỉnh, thành phố và hơn 200 báo điện tử của các cơ quan báo
chí và hơn 2.300 trang thông tin điện tử của các cơ quan tổ chức khác

Việc tổ chức Hội báo xuân không chỉ dành cho kiều bào ta ở Pháp mà
còn dành cho bạn bè quốc tế quan tâm đến Việt Nam, là một hoạt động rất
thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng làm cho kiều
bào ta tại Pháp hiểu biết sâu sắc hơn về nền báo chí Việt Nam
17
Qua Hội báo Xuân, bà con ta tại Pháp sẽ được chứng kiến những thành
tựu đáng tự hào của nền báo chí nước nhà, thấy được sự đổi mới và phát triển
không ngừng của ngành báo chí cả về số lượng và chất lượng, đa dạng về loại
hình, phong phú về cả nội dung và hình thức.
Báo chí Việt Nam liên tục đổi mới và phát triển không ngừng. Sự đa
dạng về loại hình, phong phú về nội dung và đẹp về hình thức đã tạo nên diện
mạo báo chí đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu thông tin ngày càng cao của
mọi tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, giữ vững an ninh chính
trị, đảm bảo an sinh xã hội. Một số người xem cho biết, ý tưởng tổ chức Hội
báo Xuân rất độc đáo vì họ được xem nhiều ấn phẩm đẹp và phong phú đồng
thời họ hy vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều ấn phẩm báo chí tới Pháp để
bà con được tìm hiểu về sự phát triển của Việt Nam.
Về phía người Pháp, họ rất muốn hiểu biết về các nền văn hoá châu Á
và Hội báo Xuân là dịp để họ thưởng thức những nét văn hoá đặc sắc của
ViệtNam . Ông Jérome Coumet, Thị trưởng Quận 13 – nơi có nhiều người
châu Á sinh sống phát biểu: “Chúng tôi rất muốn xây dựng quan hệ hợp tác
phong phú và ngày càng triển với ViệtNam trong thời gian tới. Chúng tôi sẽ
tạo mọi điều kiện để Trung tâm Văn hoá Việt Nam có thể giới thiệu những
nét văn hoá đặc trưng của Việt Nam tới cộng đồng tại đây
(3
.
Trong thời gian diễn ra Hội báo có các chương trình: Hội thảo về toàn
cảnh báo chí Việt Nam, chiếu phim về Tết cổ truyền Việt Nam tổ chức tại các

vùng miền, lễ hội trong dịp Tết, các làng nghề, các phim về Hà Nội nhân kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long, về tinh hoa Văn hoá Việt, phim về Việt Nam
chào đón đầu t
Hội báo Xuân này cũng là hoạt động văn hóa đầu tiên trong năm 2010
được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, mở đầu hàng loạt sự
kiện văn hóa mà Đại sứ quán Việt Nam và Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại
(3)
Nguồn: VOV báo điện tử tiếng nói Việt Nam
18
Pháp dự kiến tổ chức trong năm nay nhằm góp phần vào thành công của Đại
lễ kỷ niệm nghìn năm Thăng Long - Hà Nội vào tháng
0. Dưới đây là một số hình ảnh tại lễ khai mạc Hộ

2. 3. Hoạt động trên lĩnh vực du l
ch2.3.1. Triển lãm "Di sản văn hóa VNami
" Triển lãm mang tên "Di sản văn hóa VNamiệt " đã được khai mạc
tối7/4 /2010 kéo dài đến hất ngày 20/5 tại Trung tâm Văn hóa VNamiệt tại
Pháp. Đây là hoạt động do Cục Di sản Văn hóa thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch Việt Nam phối hợp với Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp tổ
19
chức nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước và hướng tới Đạilễ 1000 năm Thăng Long-Hà
i. Triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá với công chúng Pháp và cộng
đồng người Việt Nam tại Pháp những giá trị độc đáo, tiêu biểu của di sản văn
hóa Việt Nam, những thành tựu nổi bật của Nhà nước và nhân dân Việt Nam
trong sự nghiệp bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa, cũng như tiềm
năng phát triển du lịch văn hóa-du lịch bền vững ở ViệtNam. Triển lãm cũng
là dịp để giới thiệu và khẳng định kết quả tốt đẹp của các hoạt động hợp tác
quốc tế, vốn hết sức đa dạng và hiệu quả giữa Việt Nam và các tổ chức quốc
tế, các chính phủ và các tổ chức, cá nhân của nhiều nước trên thế giới trên

lĩnh vực bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam - một bộ phận của kho tàng văn hóa
nhân loại. VNamiệt là một đất nước nghìn năm văn hiến. Văn hóa VNamiệt
là một sản phẩm giao hòa giữa truyền thống bản địa và tinh hoa văn hóa nước
ngoài. Văn hóaNam Việt cũng phản ánh cuộc đấu tranh lâu dài và anh dũng
của nhân dânNam Việt chống lại thiên tai và bảo vệ nền độc lập, cũng như để
làm chủ vận mệnh của mình. Bản sắc của 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam đã được tập hợp và thể hiện trong hơn 120 viện bảo tàng và qua gần
40.000 di tích văn hóa lịch sử trên khắp đất
ớc.Sự phong phú và đa dạng của văn hóa Việt Nam không chỉ được biết
đến trong nước mà còn được UNESCO công nhận là di sản thế giới, trong đó
có cả di sản vật thể (Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An), di sản
thiên nhiên (Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) và di sản
phi vật thể (Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên, Quan họ Bắc
Ninh và Ca trù). Triển lãm cũng đã không quân nhắc đến sự hiện diện của văn
hóa Pháp tạiNamViệt , thể hiện trong các công trình kiến trúc lịch sử như Nhà
hát lớnHà Nộ i, cácbiệtthựcổ hay Nhà thờ lớn ThànhphốHồ Chí Mnh. Triển
lãm này sẽ không chỉ là dịp để người xem khám phá sự phong phú của di sản
văn hóaNam Việt mà còn thấy được nỗ lực của Nhà nướcNam Việt
trongviệc bảo tồn vphát huy kho tàng di sản văn hóa của
20
n. N guyên Chủ tịch Thượng viện Pháp Christian Poncelet đánh giá cao
các giá trị của di sảnNamViệt , một đất nước có lịch sử văn hóa lâu đời và
sâusắc. Ông nhấn mạnh Pháp và Việt Nam đã đi cùng nhau trong một giai
đoạn lịch sử nên cũng có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, và cũng chính vì
vậy mà nhiều người Pháp có những tình cảm đặc biệt và gắn bó với Việt
Nam. Triển lãm "Di sản văn hóaNam Việt ," đã góp phần thúc đẩy sự hiểu
biết lẫn nhau và củng cố tình hữu nghị giữa hai dân tộc Pháp-Việt, đồng thời
nhân thêm tình yêu đối với quê hương đất nước của đồng bàoNam Việt hiện
đang sinh sống và làm việc tại
há. 2. 3.2. Triển lãm “Việt nam - điểm đến của đầu tư văn hóa, du lịch” tại

i Tối 1/12 /011 , Trong khuôn khổ Triển lãm “Việt Nam - điểm đến của
đầu tư văn hóa - du lịch” được tổ chức tại Pari (Paris, Pháp), Trung Tâm văn
hóa Việt Nam tại Pháp đã khai mạc cuộc tọa đàm giới thiệu dự án lớn mang
tên “Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam” thông qua việc giới thiệu
những thước phim tài liệu dài 12 phút về dự
n. Tham dự lễ khai mạc triển lãm có ông Bùi Tiến Huệ, Đại biện lâm
thời Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp cùng đại diện của Hội doanh nhân người
Việt Nam tại Pháp, lãnh đạo Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp; các nhà
đầu tư Việt kiều, đầu tư Pháp, cùng đông đảo bà con Việt kiều và các bạn bè
Pháp yêu mến Việt
am. Triển lãm trưng bày các sản phẩm văn hóa của một số dân tộc thiểu
số Việt Nam là một trong hàng loạt các hoạt động xúc tiến đầu tư được tổ
chức năm 2011 tại Pháp nhằm kêu gọi và khuyến khích các dự án đầu tư và
các nhà đầu tư từ các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước cho 5 trong số 7
khu chức năng của dự án lớn này nhằm góp phần đáp ứng các nhu cầu về đời
sống văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí lành mạnh, hoạt động thể thao, nâng
cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa
dân tộc Việt Nam. Theo quy hoạch, dự án sẽ được xây dựng trên tổng diện
21
tích hơn 1.544 hécta, trong đó, có 605 hécta mặt đất và 939 hécta mặt nước,
với khu chức năng của dự án đó là Khu các làng dân tộc Việt Nam; Khu
Trung tâm văn hóa và vui chơi giải trí; Khu dịch vụ du lịch tổng hợp; Khu Di
sản văn hóa thế giới; Khu công viên bến thuyền; Khu cây xanh mặt nước hồ
Đồng Mô; Khu quản lý điều hành, văn p
ng. Di sản văn hóa thế giới và khu các Làng dân tộc Việt Nam được coi
là “trọng tâm và động lực” của sự phát triển khu văn hóa du lịch này trong
tương lai cũng như trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa
của 54 dân tộc Việt Nam. Dự án này nằm trong chuỗi các khu du lịch tiềm
năng ở miền Bắc - Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, cách thủ đô Hà
Nội khoảng 40 km về phía Tây, được khởi công xây dựng năm 2007 và ngày

19/9/2010 được khai trương nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội.
Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 12/5/2008, dự án được chia làm 2
giai đoạn: giai đoạn I, hoàn thành xây dựng 34/54 làng dân tộc thuộc khu các
Làng dân tộNamc Việt và thực hiện dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật
chung. Giai đoạn II (2011-2015), với việc hoàn thành cơ bản các hạng mục
công trình vào năm 2013 và toàn bộ dự án sẽ hoàn tất
ăm215. 2. 4 . Hoạt động trên lĩnh vự
âmnạc 2. 4 .1. " Đêm sen"
iPháp " Đêm sen"là một
chương trình ca múa nhạc mang
đậm bản sắc văn hóaViệt Nam diễn
ratối 25/10 /2009 tại quận 10 ở thủ
đô Pari của Pháp , do sự phối hợp tổ
chức của Trung tâm văn hóa Việt Nam
tại Pháp và Cơ quan đại diện của Hãng
hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) tại Pháp. Đông đảo khán
giả là những nNamgười Việt tại Pháp và bạn bè Pháp ti tham dự . Đêm nhạc
22
đặc biệt có sự tham dự của Đại sứ Việt Nam tại Pháp Lê Kinh Tài; Đại sứ-
Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Văn Nghĩa Dũng, đại diện
Bộ ngoại giao và Bộ Văn
óa Pháp. Chương trình biểu diễn ca múa nhạc Việt được tổ chức nhân
dịp tiến tới kỷ niệm những ngày lễ lớn của Việt Nam năm 2010 và kỷ niệm
1000 năm Thăng Long-Hà Nội, đặc biệt là chào mừng chuyến thăm Việt Nam
vào đầu tháng 11/2009 của Thủ tướng Pháp Françoi
Fillon. “Đêm Sen” do các nghệ sĩ thuộc Nhà hát Ca múa nhạc nhẹ
Trung ương biểu diễn, dưới sự chỉ đạo của Nghệ sĩ nhân dân Trần Bình -
Giám đốc Nhà hát, với những bản nhạc, điệu múa nói về quê hương đất nước,
truyền thống văn hóa Việt Nam. Đây là chương trình đặc biệt vừa được các
nghệ sĩ biểu diễn tại "Tuần vănNam hóa Việt" tại Anh . "Với sự quan tâm cổ

vũ của công chúng tại đây, nhất là những tiết mục nhạcdân tộc, những người
làm chươngtrình đâu cảm thấy rất xúc động, và thấy rằng, mình cần cố gắng
hơn, có trách nhiệm hơn, sáng tạo hơn nữa, hướng về các chương trình mang
đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là mục tiêu mà phấn đấu để làm sao bà con,
qua những chương trình nghệ thuật, càng thấy quê hương, càng thấm đậm tính
nhân văn, cũng như hướng về quê hương
đất
nước" (4) . Những tiết mục biểu
diễn, những bài ca, bản nhạc, điệu múa trong chương trình đã nhận được sự
cổ vũ nhiệt tình của khán giả. Đặc biệt, đối với những bà con ta tại Pháp,
chương trình đã để lại những ấn tượng sâu đậm, đó là những nét văn hóa,
truyền thống, cội nguồn
ân tộc. Giám đốc Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp Phạm Xuân
Sinh cũng cho biết, đây là một trong những hoạt động mà trung tâm tổ chức
nhằm giới thiệu những nét văn hóa đa dạng của Việt Nam cho bạn bè quốc tế,
đồng thời giúp cho cộng đồng người Việt tại Pháp hướng về quê hương thông
qua các chương trình biểu diễn, giao lưu văn hóa với các nghệ sĩ
onước. 2. 4 .2. Khóa học đầu tiên về nhạc cổ truyề
đ(4)
Nguồn: Website Đảng Cộng Sản
23
Việt Nam Khóa học đầu tiên về nhạc cổ truyền Việt Nam tại Pháp 2010-
2011 đã vừa kết thúc tại Trung tâm Văn Hóa Việt Nam ở Paris, bằng một
chương trình ca nhạc đặc sắc với các bài hát Pháp-Việt, các làn điệu dân ca ba
miền và lời hát ru do các bạn Pháp, quốc tế phối hợp với người Việt Nam tại
Pháp trình bày trên các nhạc cụ dân tộ
Việt Nam. Đây là khóa học đầu tiên về nhạc cổ truyền Việt Nam do
Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp phối hợp với ban nhạc “Tiếng tơ
đồng,” do Giáo sư Việt kiều bà Hồ Thụy Trang sáng lập năm 2000 tại Pháp,
tổ chức. Ban nhạc bao gồm Namngười Việt tại Pháp, các bạn bè Pháp và

những người bạn khác tuy có quốc tịch và màu da khác nhau, nhưng cùng
chung sự yêu thích và niềm đam mê nhạc cổ truyềNamn của Việt . Đêm nhạc
biểu diễn báo cáo tốt nghiệp của các bạn học viên trong khóa học 2010-2011
đã để lại ấn tượng thật đặc sắc và mạnh mẽ trong lòng người tham dự. Sau
mỗi tiết mục, như hát “lý cây đa,” dân ca Bắc bộ, “chiếc áo bà ba” hay lý
ngựa ô, cũ lả… những tràng pháo tay tưởng như không dứt đã làm cho cả hội
trường trở nên luôn luô
sôi động. Bà Hồ Thụy Trang, giảng viên chính của lớp, tốt nghiệp Nhạc
viện Thành phố Hồ Chí Minh năm 1986, cho biết từ năm 2003, số học viên
yêu thích bộ môn âm nhạc này do bà đào tạo đã lên đến60 người. Hiện nay bà
đang dạy hai lớp đàn tranh tại hai thành phố Marseilles, Pháp, và
Lausane,Thụy Sỹ, mỗi lớp có khoảng 9-10 học viên trong đó 50% học viên
mỗi lớp là người Pháp và người nước ngoài. Bà dự kiến sẽ mở thêm một lớp
nữaBordeaux tại thành phố trong thời gian tới. Bà mong rằng bằng cách này,
bà có thể giúp bạn Pháp và quốc tNamế đến với Việt ngày càng nhiều và hiểu
sâu sắc hơn nữa nền văn hóa vNamà âm nhạc Việt nhất là nhạc cổ truyn. Khó
khăn lớ n nhất của các học viên khi theo học bộ môn âm nhạc Namcổ truyển
Việt , đó là không được làm quen với các âm hưởng dân ca cũng như làn điệu
của lời hát ru ngay từ nhỏ như người Việt nam. Nhưng với tất cả tình yêu với âm
nhạc, tình cảNamm yêu mến Việt , họ thể hiện thành công những bài hát dân ca
truyền Namthông của Việt , với giai điệu mượt mà và s
24
lắg của nó. 2. 4.3. Chương trình biểu diễn ca
rù Việt Nam Một chương trình biểu
diễn ca trù đặc biệt và sinh động, do Hội
người Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm
văn hóa Việt Nam tại Pháp tổ chức din ratối
22/10 /2010 tại trụ sở Trung tâm văn hóa ở
uận 13-Paris. Chương trình biểu diễn nghệ thuật ca trù diễn ra thật sinh
động với sự có mặt của đông đảo bà con người Việt tại Pháp và các bạn Pháp.

Đặc biệt, các tiết mục ca trù hấp dẫn, đặc sắc do chính những người Việt đang
sống tại Pháp, CộnSlovakiag hòa Czech và thể hiện. Đó là nghệ sĩ đàn đáy
Trịnh Tuấn Khải, nghệ sĩ Trịnh Thu Hương, nhạc sĩ Hồng Thị Kiều Anh và
hệ sĩ Ngân Hà. Những lời ca, điệu nhạc, những nhạc cụ cùng nghệ thuật
ca trù làm tốt lên sự độc đáo, ấn tượng của loại hình nghệ thuật truyền
Namthống của Việt . Nghệ sĩ Trịnh Thu Hương, hiện đang sống tại Cộng hòa
Czech tâm sự: “Tôi cảm thấy vui, phấn khởi và tự hào khi được mang nghệ
thuật truNamyền thống Việt sang Pháp biểu diễn. Tôi đã từng biểu diễn ca trù
tại Pháp đôi lần và đã nhận được sự yêu thích từ phía công chúng Pháp. Thật
phấn khởi khi có đông khán giả tới thưởng thức
ngà
hôm nay!” (5) .Còn đối với
nhạc sĩ Hồng Thị Kiều Anh- đang sống và làm việc tại Slovakia lại luôn
mong muốn đưa ra những ý tưởng mới trong sáng tác những tác phẩm âm
nhạc có sự phối hợp với nghệ thuật ca trù truyền thống nhằm tăng thêm sự
hấp dẫn, đc biệt là đối v ới công chú
người nước ngoài. Nhạc sĩ bày tỏ: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi được
giới thiệu những tác phẩm dành cho piano và những âm hưởng của ca trù,
chèo với các bạn người Pháp và bà con người Việt tại đây. Tôi luôn mong
muốn công chúng tại Pháp và quốc tế ngàNamy càng đến gần Việt hơn thông
qua những nét văn hó
agệ
th
n(5)

(6)
Nguồn: Website Đảng Cộng Sản
25

×