Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Vận dụng lý thuyết về lượng cầu tài sản trong đầu tư chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.09 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vận dụng lý thuyt v Lng cu ti sn trong đầu t chứng khoán
MC LC
Phần I : Khái quát về vận dụng lý thuyết lợng cầu tài sản trong đầu t chứng
khoán................................................................................................................4
I _ Lý thuyết lợng cầu tài sản...............................................................4
II _ Đầu t chứng khoán........................................................................ 5
1. Cổ phiếu...................................................................................... 5
2. Trái phiếu...................................................................................12
3. Vàng...........................................................................................14
4. Ngoại tệ......................................................................................15
5. Bất động sản ..............................................................................16
III _ Điều kiện vận dụng lý thuyết lợng cầu tài sản trong đầu t chứng
khoán.....................................................................................................19
Phần II : Thực trạng vận dụng lý thuyết lợng cầu tài sản trong đầu t chứng
khoán của các nhà đầu t Việt Nam......................................................20
LI NểI U
Giả sử bạn bất ngờ đợc thừa hởng một khoản thừa kế cực lớn, hoặc giả nh
bạn trúng xổ số chẳng hạn, bạn sẽ có rất nhiều tiền trong tay. Khi đã có tiền
trong tay, bạn muốn làm gì trớc tiên? Có thể bạn muốn mua rất nhiều thứ, muốn
tận hởng một cuộc sống mà bạn hằng mong. Nhng đó cũng chỉ là những cái ban
đầu mà thôi, bởi tiền bạc thì là thứ mà sẽ không bao giờ ở lại cạnh bạn lâu dài
cả, sau cùng thì bạn sẽ chẳng còn chút nào cả nếu bạn không chịu làm cho nó
sinh sôi. Vì vậy về lâu dài bạn sẽ phải nghĩ cách làm cho số tiền của bạn có khả
năng tăng lên, đem lại nhiều tiền hơn cho bạn trong tơng lai. Đặc biệt với những
nhà kinh tế thì đó còn là điều đầu tiên và tối quan trọng mà họ phải nghĩ
tới.Vậy bạn sẽ phải làm thế nào? Đầu t nh thế nào để có lời nhất đây?Cổ phiếu?
trái phiếu? vàng? ngoại tệ? bất động sản?... Phải chọn loại nào và số lợng là bao
nhiêu đây? Một vấn đề tối quan trọng mà chúng ta cần phải nghiên cứu. Lý
thuyết về lợng cầu tài sản mà chúng ta đợc học trong môn Lý thuyết tài chính
tiền tệ sẽ đem lại cho chúng ta phần nào hiểu biết để có thể đa ra những quyết


định đúng đắn hơn trong việc đầu t tài sản của mình. Đặc biệt là trong hoàn
cảnh mà thị trờng chứng khoán đang ngày càng phát triển và trở nên phổ biến,
gần gũi hơn với mọi ngời dân trong cuộc sống, những kiến thức về chứng khoán
càng trở nên hữu dụng và cần thiết hơn. Tụ bản thân bạn với vai trò là nhà đầu t
trong nền kinh tế sẽ có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng nền kinh tế chung,
phát triển các công cụ để phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận của chính bạn.
2
Phần I _ Khái quát về vận dụng lý thuyết l ợng cầu tài sản
trong đầu t chứng khoán
I _ Lý thuyết l ợng cầu tài sản
Lý thuyết về lợng cầu tài sản hay còn gọi là lý thuyết lựa chọn chứng
khoán đầu t là một trong những công cụ cơ bản dùng để nghiên cứu tiền tệ, hoạt
động của ngân hàng và thị trờng tài chính,vạch ra những tiêu chuẩn quan trọng,
định hớng cho các nhà kinh tế trong việc lựa chọn các loại chứng khoán và tài
sản nào nên nắm giữ và đầu t. Giải thích vì sao chúng ta nên nắm giữ nhiều loại
tài sản khác nhau chứ không nên chỉ nắm giữ một loại. Một loại tài sản nào đó
cũng đều chứa đựng trong nó cả lợi nhuận và rủi ro, lẽ thông thờng là tài sản
nào có lợi nhuận càng cao thì rủi ro sẽ càng lớn. Nhà kinh tế, tất nhiên sẽ muốn
lợi nhuận của mình thật cao còn rủi ro sẽ thật ít đi, vậy phải làm nh thế nào
đây? Họ sẽ không nên chỉ nắm giữ một loại tài sản mà nên đa dạng hóa hoạt
động đầu t của mình nhằm giảm rủi ro, phòng khi trờng hợp xấu nhất xảy ra thì
vẫn có thể đối phó đợc chứ không dễ dàng rơi vào trạng thái có nguy cơ bị phá
sản, tài sản này gặp rủi ro thì vẫn còn những tài sản khác thay thế.
Vậy phải lựa chọn nắm giữ các loại tài sản nh thế nào, trớc tiên các nhà kinh
tế phải xem xét lợng tài sản mà mình hiện đang có để có thể lựa chọn nắm giữ
loại tài sản nào cho thich hợp nhất với khả năng của mình. Kết hợp với việc xem
xét lợi tức dự tính của tài sản đó so với các loại có thể thay thế cho nó cùng với
mức độ rủi ro mà nó có thể đa lại, cũng nh tính lỏng của loại tài sản đó phòng
khi có trờng hợp cần thiết phải có sự chuyển đổi sang loại khác, có thể có đợc
sự thuận tiện mong muốn.

3
II_ Đầu t chứng khoán
Các loại tài sản chủ yếu trong xã hội bao gồm có : cổ phiếu, trái phiếu, vàng,
bất động sản, ngoại tệ. Chúng ta sẽ tìm hiểu về từng loại tài sản cụ thể để có thể
đa ra những quyết định đầu t đúng đắn và hợp lý nhất.
1_ C phiu
a_Khỏi niệm, phân loại, đặc điểm của các loại cổ phiếu
a.1_Khái niệm
Cổ phiếu là chứng chỉ cổ phần, xác nhận sự góp vốn của ngời nắm giữ cổ
phiếu vào công ty cổ phần và cũng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngời
nắm giữ cổ phiếu đối với tài sản và thu nhập của công ty cổ phần.
a.2_Phân loại và đặc điểm của các loại cổ phiếu
Cổ phiếu của các công ty đợc chia thành cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi
hoặc cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh.
Cổ phiếu ghi danh dành cho các cổ đông lớn, cổ đông sáng lập và không đợc
tự do chuyển nhợng. Ngời sở hữu cổ phiếu u đãi đợc hởng những u đãi nhất
định nh u đãi về lợi tức, u đãi về thanh toán tùy theo những điều khoản đợc ghi
trong điều lệ của công ty. Theo quy định của pháp luật Viêt Nam thì để bảo vệ
lợi ích của những cổ đông không phải cổ đông sáng lập, không tham gia từ khi
công ty mới thành lập nên khó có thể nắm hết những thông tin thì các cổ đông
sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất là 20% lợng cổ phần phổ thông của
công ty đợc quyền chào bán của trong thời gian tối thiểu là 3 năm. Cổ phần phổ
thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển nhợng cho ngời không phải là cổ
đông nếu đợc đại hộ đồng cổ đông chấp nhận. Cổ đông định chuyển nhợng
không có quyền biểu quyết trong việc này. Quy định đó là để rằng buộc các cổ
đông sáng lập về tài sản và trách nhiệm của họ với việc sản xuất, kinh doanh
của công ty đó. Đồng thời cũng là để đảm bảo cho các nhà đầu t có thể yên tâm
phần nào khi quyết định đầu t vào cổ phiếu của các công ty mới trên thị trờng,
tránh tình trạng tuyên truyền lừa đảo để thu hút ngời mua.
Cổ phiếu vô danh không ghi tên ngời sở hữu nên đợc quyền tự do chuyển

nhợng mà không bị hạn chế. Việc tự do chuyển nhợng cổ phần tạo điều kiện
4
cho các nhà đầu t kiếm lời, công ty thì có vốn để mở rộng sản xuất, luân chuyển
vốn trong nền kinh tế, tạo vòng quay của đồng vốn.
Việc chuyển nhợng diễn ra theo hai phơng thức là trực tiếp và gián tiếp.
Theo phơng thức trực tiếp, các cổ đông đợc tự do chuyển nhợng cho nhau hoặc
cho ngời không phải là cổ đông, diễn ra theo hình thức trực tiếp, thỏa thuận giá
cả và có tính chất nh là một giao dịch dân sự bình thờng. Theo phơng thức gián
tiếp, các công ty muốn bán cổ phiếu của mình sẽ niêm yết cổ phiếu của mình
trên sàn giao dịch chứng khoán để các nhà đầu t lựa chọn. Các nhà đầu t không
có điều kiện để tìm hiểu thực tế, tình trạng hoạt động cũng nh điều kiện, triển
vọng của công ty nên các công ty thực hiện niêm yết phải tuân thủ những điều
kiện hết sức nghiêm ngặt do pháp luật quy định. Các công ty niêm yết phải có
tình hình tài chính minh bạch, có khả năng sinh lời, đợc ủy ban chứng khoán
thẩm định và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về kiểm toán theo luật chứng
khoán. Việc nhà nớc tham gia vào thị truờng chứngkhoán bằng các quy định
pháp luật sẽ tạo sự yên tâm hơn cho các nhà đầu t, tránh nhng thông tin giả mạo
cũng nh tình trạng về các công ty ma. Những thông tin đợc cung cấp có vai
trò tối quan trọng trên thị truờng chứng khoán nên phải đợc kiểm định hết sức
cẩn thận và chính xác để tránh không xảy ra trờng hợp đáng tiếc, ảnh hởng
chung đến thị trờng chứng khoán. Vì vậy pháp luật về chứng khoán phải hết sức
cụ thể và rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t cũng nh cho chính các
công ty tham gia vào thị trờng chứng khoán.
b_Một số vấn đề có thể xảy ra đối với ngời đầu t cổ phiếu
Cổ đông là những ngời nắm giữ cổ phiếu của các công ty cổ phần, một cổ
đông có thể nắm giữ một hoặc nhiều cổ phần và đợc hởng cổ tức đối với cổ
phần mà mình nắm giữ. Tuy nhiên cũng có trờng hợp cổ tức không đợc trả cho
cổ đông mà đợc bổ sung vào các quỹ của công ty, đầu t vào các dự án mới tái
sản xuất mở rộng, khi đó thì lợng cổ tức không đợc trả sẽ đi vào giá cổ phiếu
của các công ty trên thị trờng chứng khoán, các cổ đông có thể lựa chọn tiếp tục

nắm giữ cổ phần để hởng cổ tức hoặc đem bán trên thị trờng, hởng phần lợi
nhuận do chênh lệch giá.
5
Cổ đông có quyền đợc chia với tài sản và lợi nhuận của công ty tơng ứng với
lợng cổ phần mà ngời đó nắm giữ. Rủi ro có thể xảy ra với các nhà đầu t khi mà
công ty làm ăn thua lỗ do năng lực của những ngời điều hành công ty hoặc do
những ngời đố cố ý làm sai để thu lợi nhuận bất chính về cho riêng mình. Khi
đó các nhà đầu t có thể bị mất hết toàn bộ tài sản mà mình đã đầu t vào công ty
đó, trừ trờng hợp nếu bạn là ngời nắm giữ cổ phần u tiên thì có thể đợc u tiên
thanh toán trớc. Có nhiều trờng hợp một nhà đầu t chỉ hôm trớc nắm giữ lợng
tài sản khổng lồ cổ phiếu trong tay, chỉ hôm sau đã trở thành tay trắng do công
ty bị phá sản, trờng hợp này có thể là do cổ đông không nắm đợc cụ thể và
chính xác về tình hình hoạt động của công ty do Ban giám đốc cố tình bng bít,
che giấu, gian lận để kiếm lợi nhuận riêng.
Vậy khi nào thì một nhà đầu t trở thành cổ đông? Một công ty khi có nhu
cầu cần phải huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì sẽ phát hành cổ
phiếu của công ty mình. Mỗi cổ phiếu có mệnh giá riêng khác nhau giữa các
công ty với nhau cũng nh các loại cổ phiếu của một công ty nhất định. Ngoài
các cổ phiếu u tiên, cổ phiếu của các cổ đông sáng lập có các điều kiện rằng
buộc nh đã nói ở trên thì các cổ phiếu phát hành ra đều đợc đem bán trên thị tr-
ờng cổ phiếu và các nhà đầu t khi mua cổ phiếu thì sẽ trở thành cổ đông của
công ty. Trên thị trờng, cổ phiếu đợc chuyển nhợng thờng xuyên nên thành
phần cổ đông của công ty cũng thay đổi liên tục tùy theo sự biến động của giá
cả cổ phiếu. Tuy nhiên Hội đồng quản trị lại thờng ít biến động do họ là những
ngời nắm lợng lớn cổ phần của công ty, có giá trị lớn. Nhng nếu bạn là ngời có
năng lực về tài chính, muốn thử khả năng của mình thì bạn có thể bỏ tiền mua l-
ợng lớn cổ phiếu để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị và dẫn dắt công ty
hoạt động theo cách mà bạn muốn.
Việc đem cổ phiếu ra bán trên thị trờng chính là đã xã hội hóa trong việc
đầu t, tạo điều kiện cho mọi cá nhân, mọi tổ chức có thể thực hiện đợc mục đích

đầu t của mình, tham gia trực tiếp và trở thành chủ nhân thực sự của nền kinh tế
cũng nh khai thác đợc nguồn chất xám, nguồn vốn phong phú và đa dạng, tạo
cơ hội sử dụng nguồn lực của toàn xã hội tốt nhất. Đồng thời cùng với việc
6
tham gia nh một chủ thể trong nền kinh tế, mọi ngời sẽ có ý thức và trách nhiệm
hơn, thực sự giám sát sự hoạt động của nền kinh tế, tạo điều kiện tìm ra ngời
quản lý có năng lực nhất, hiệu quả nhất, tạo động lực mới cho sự phát triển của
nền kinh tế. Việc trở thành cổ đông của một công ty là cách đơn giản nhất để
một ngời có thể thực hiện ý tởng của mình thông qua hội đồng cổ đông. Tuy nói
là đơn giản nhng việc mua cổ phiếu cũng có rất nhiều vấn đề mà nhà đầu t cần
phải quan tâm. Đầu tiên là phải chộn đợc cổ phiếu mà mình muốn mua, sau đó
là phải quyết định số lợng mua là bao nhiêu và làm sao để mua đợc cổ phiếu đó
với giá mong muốn và hợp lý, cuối cùng là nên nắm giữ cổ phiếu trong bao lâu,
khi nào thì nên bán ra để thu về vốn và lợi nhuận...
Các nhà đầu t luôn mong tìm đợc cổ phiếu đem lại nhiều lợi nhuận hơn so
với các công cụ tài chính khác. Để mua đợc cổ phiếu đáp ứng đợc yêu cầu đầu
t của mình, nhà đầu t phải xem xét rất nhiều các khía cạnh, yếu tố chi phối, điều
kiện, hoàn cảnh và sủ dụng nhiều tham chiếu cũng nh hệ số khác nhau để so
sánh và đánh giá. Bên cạnh đó thì mỗi nhà đầu t lại có những phơng pháp khác
nhau để lựa chọn. Một số nhà đầu t theo đuổi chiến lợc đầu t tăng trởng nhng
cũng có không ít ngời chọn chiến lợc đầu t giá trị cho mình. Với chiến lợc đầu
t tăng trởng, nhà đầu t sẽ lựa chọn những cổ phiếu đang đợc a chuộng trên thị
truờng với kỳ vọng rằng giá của chúng sẽ tăng lên trong thời gian tới để có thể
bán đi thu về lợi nhuận cho mình. Nhiều nhà đầu t đã thu đợc rất nhiều lợi
nhuận, trở nên giàu có nhanh chóng nhng cũng có không ít nhà đầu t đã không
thể thu về lợi nhuận cho mình mà nhiều khi còn thua lỗ, thậm chí là phá sản.
Bên cạnh đó, chiến lợc đầu t giá trị cũng có nhng u nhợc điểm nhất định của nó,
đây là chiến lợc nhằm chọn và đầu t vào nhng cổ phiếu có giá trị thật sự cao hơn
so với thị giá của nó. Chiến lợc này đang đợc chú trọng trở lại và nhiều nghiên
cứu đã chỉ ra rằng nếu nắm vững đợc nguyên tắc của nó thì nhà đàu t có thể thu

đợc nhiều lợi nhuận hơn so với chiến lợc đầu t tăng trỏng. Nhà đầu t sẽ l tìm ra
những cổ phiếu tốt theo những tiêu chuẩn riêng trong số những cổ phiếu đang bị
thị trờng đánh giá thấp, việc lựa chọn này là hết sức khó khăn do phải tốn nhiều
thời gian và công sức để có thể tìm ra đợc giá trị thực sự của công ty. Phải lựa
7
chọn nh thế nào đây?chúng ta hãy nghe lời khuyên của Jonh Neff-nhà đầu t nổi
tiếng ngời Mĩ, ông đa ra 5 nguyên tắc theo chiến lợc đầu t giá trị của mình.
Nguyên tắc đầu tiên của ông là chú ý đến các cổ phiếu có tỷ số P/E thấp, P/E là
hệ số thị giá trên thu nhập cổ phần, chỉ ra số tiền thực sự mà nhà đầu t muốn bỏ
ra cho một đồng thu nhập cổ phần. Các công ty có P/E thấp có thể là do bị tác
động xấu của những tin đồn bất lợi do các đối thủ cạnh tranh tung ra về tình
hình kinh doanh và triển vọng của các công ty này, cũng có khi là công ty đang
thực sự gặp khó khăn. Khi giá của các cổ phiếu có tỷ số P/E thấp tăng trở lại,
nhà đầu t sẽ thu đợc lợi nhuận rất lớn, không chỉ bởi do giá của cổ phiếu tăng
cao mà còn là do lúc này các nhà đầu t sẵn sàng trả giá cao để có thể mua lại cổ
phiếu mà họ đang nắm giữ. Sau là ông không bao giờ dành sự chú ý của mình
đến cổ phiếu của các công ty có mức tăng trởng quá cao bởi theo ông thì sự
tăng trởng này thờng không ổn định và khi có sự giảm sút về lợi nhuận thì giá
của cổ phiếu sẽ giảm sút rất nhiều trong khi cùng với tình trạng đó thì các công
ty có mức tăng trởng thấp hơn thì sự sụt giảm này sẽ là rất nhỏ và sự thua lỗ là
không đáng kể. Nguyên tắc thứ 3 của ông là không xem nhẹ cổ tức bởi cổ tức
góp phần làm cân bằng giá trị của cổ phiếu trên thị trờng, không nên chỉ chú ý
vào lợi nhuận của việc mua bán cổ phiếu mà lợi tức cũng góp phần không nhỏ
vào lợi nhuận. Thứ t, ông cho rằng khi bán cổ phiếu cũng phải hết sức thận
trọng giống nh khi bạn mua chứng khoán vậy bởi việc lựa chọn thời điểm bán ra
sẽ quyết định số lợi nhuận mà bạn sẽ thu đợc. Đa số các nhà đầu t thờng mua
vào khi giá lên và bán ra khi giá xuống nhng không phải lúc nào đó cũng là sự
lựa chọn khôn ngoan nhất bởi bạn sẽ rất khó xác định thời điểm mà giá lên cao
nhất để có thể bán ra thu lời cũng nh thời điểm mà giá bắt đầu sụt giảm.
Nguyên tắc cuối cùng, theo ông đó là đừng chạy theo những gì mà đám đông

đang làm, nó có nghĩa đòi hỏi bạn đôi khi phải làm ngợc lại với những gì mọi
ngời đang làm, tức là bán ra khi giá lên và mua vào giá xuống, đồng thời cũng
phải hết sức quan tâm đến các cổ phiếu không đợc thị trờng a chuộng, điều này
đòi hỏi nhà đầu t phải là ngời có đủ cam đảm, thậm chí là liều lĩnh và ngang
ngạnh. Làm nh vậy có thể thu đợc lợi nhuận chắc chắn hơn so với việc cứ tiếp
8
tục nắm giữ chúng, bạn đừng nên kỳ vọng sẽ thu đợc toàn bộ lợi nhuận mà cũng
nên chia sẻ chúng với các nhà đầu t khác nữa.
Thị trờng cổ phiếu là một thị trờng có sự vận động hết sức phức tạp, luôn
luôn vận động không ngừng, rất khó nắm bắt, dự đoán đợc và khả năng để kiểm
soát sự biến động này là vô cùng khó khăn. Trên thị trờng cổ phiếu, mọi chuyện
đều có thể xảy ra, nó có thể khiến bạn trở thành ngời giàu có nhanh chóng nhng
cũng có thể khiến bạn hoàn toàn trắng tay chỉ sau một đêm. Càng ngày càng có
nhiều ngời tham gia mua bán cổ phiếu, trong số họ có những nhà đầu t chuyên
nghiệp và cũng có những ngời tham gia chỉ là nghề tay trái, cũng có thể chia
ra thành các tổ chức và cá nhân. Các cá nhân tự mình tham gia vào thị trờng cổ
phiếu sẽ có đợc quyền tự mình quyết định đầu t, không bị rằng buộc bởi các cá
nhân khác và không phải chia sẻ số lợi nhuận mà mình kiếm đợc. Nhng, thị tr-
ờng cổ phiếu luôn có nguy cơ xảy ra nhiều rủi ro không thể dự đoán đợc, khi nó
xảy ra thì nhà đầu t cá nhân sẽ bị mất hết tài sản mà mình bỏ ra, khó có thể tiếp
tục đợc. Trái lại, với các tổ chức đầu t cổ phiếu nh các quỹ đầu t, các công ty tài
chính, u điểm của họ lại là nhợc điểm của hình thức kia. Nhờ sự chia sẻ về kinh
nghiệm và sự hiểu biết giữa các thành viên trong tổ chức mà họ có đợc cơ hội
thành công hơn so với đầu t cá nhân nhng cũng chính vì thế mà họ không dám
đầu t vào những nơi mạo hiểm, có thể bỏ lỡ nguồn lợi nhuận lớn. Rủi ro nếu có
xảy ra cũng đợc chia sẻ chung cho mọi ngời trong tổ chức nên cũng giảm bớt đ-
ợc sự thiệt hại. Các tổ chức đầu t vào cổ phiếu đều là những nhà chuyên môn có
sự hiểu biết về chứng khoán nên thờng có đợc sự thành công và lợi nhuận ổn
định hơn so với đầu t cá nhân.
c_Một số giải pháp khắc phục

Để khắc phục tình trạng năng lực quản lý của ngời điều hành, các nhà đầu t
có thể thông qua các công ty tài chính trung gian, những ngời có khả năng và
năng lực đề giúp họ giám sát hoạt động của Ban giám đốc cũng nh của công ty
mà họ đầu t vào, giảm khả năng xảy ra rủi ro xuống mức thấp nhất có thể, giữ
an toàn cho đồng vốn của họ. Nhng khi họ là ngời chơi cổ phiếu với mục đích
hởng lợi nhuận từ sự chênh lệch giá chứ không phải là từ cổ tức thì ngoài việc
9

×