BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
HOÀNG VĂN LÂN
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ
CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC)
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
SƠN LA, NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
HOÀNG VĂN LÂN
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ
CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC)
Chuyên ngành: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Đặng Thị Hồng Liên
SƠN LA, NĂM 2014
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Cô giáo Thạc Sĩ Đặng Thị
Hồng Liên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa, các bạn sinh viên
trong tập thể lớp K51 ĐHSP Lịch Sử đã động viên giúp đỡ trong suốt thời gian
em thực hiện khóa luận này.
Khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cơ và các bạn để khóa luận này được
hồn chỉnh hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 5 năm 2014
Ngƣời thực hiện
Hoàng Văn Lân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ................................... 3
4. Cơ sở tài liê ̣u và phương pháp ngiên cứu ........................................................ 3
5. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 4
6. Kế t cấ u đề tài .................................................................................................. 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
́
́
Chƣơng I : SƢ̣ HÌ NH THÀ NH CỦ A DIỄN ĐÀ N HỢP TAC KINH TÊ
CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG ( APEC ) ................................................... 5
1.1. Bố i cảnh và sự ra đời của APEC .................................................................. 5
1.1.1. Bố i cảnh li ̣ch sử ....................................................................................... 5
1.1.2. Sáng kiến của Ôxtrâylia về việc thành lập APEC .................................... 8
1.2. Cơ cấ u tổ chức............................................................................................. 9
1.2.1. Cấ p chính sách ....................................................................................... 10
1.2.2. Cấ p làm viê ̣c........................................................................................... 11
1.2.3. Ban thư kí ............................................................................................... 14
1.2.4. Các quan sát viên ................................................................................... 15
1.2.5 Tài chính ................................................................................................. 15
1.3. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt ...................................................................... 16
13.1 Mục tiêu của APEC .................................................................................. 16
1.3.2. Nguyên tắ c hoạt động ............................................................................. 20
1.3.3 Phạm vi hoạt động của APEC ................................................................. 22
Chƣơng II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH
́
TÊ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG ( APEC ) ........................................... 24
2.1 Quá trình phát triển qua các hội nghị .......................................................... 24
2.2. Quá trình phát triển về nội dung hoạt động ................................................ 27
2.4. Quá trình phát triển về tổ chức .................................................................. 33
2.5. Thành tựu của APEC ................................................................................. 34
2.6. Đóng góp của APEC đố i với khu vực và Viê ̣t Nam.................................... 37
2.6.1.Vị thế của APEC trên Thế Giới................................................................ 38
2.6.2. Đóng góp của APEC đố i với khu vực...................................................... 38
2.6.3. Đóng góp của APEC đố i với Viê ̣t Nam ................................................... 40
́
KÊT LUẬN ..................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 45
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giữa thế kỉ XX , cuô ̣c cách ma ̣n g khoa ho c - kĩ thuật bùng nổ và phát triển
̣
mô ̣t cách nhanh chóng trên toàn cầ u về chiề u rô ̣ng và chiề u sâu theo hướng quố c
tế hoá và khu vực hoá, mang sắ c thái mới của công nghê ̣ thông tin . Lúc này, trên
thế giới xuấ t hiê ̣n những điề u chinh mới , nhằ m thúc đẩ y nhanh chóng năng suấ t
̉
lao đô ̣ng và sự tiế n bô ̣ xã hô ̣i . Song song với xu thế đó là sự kế t thúc của chiế n
tranh la ̣nh, không còn sự đố i đầ u giữa các cường quố c lớn , xu thế hoà diu hinh
̣ ̀
thành nên thế giới đa cực và đa phương hoá các mối quan hệ . Cuô ̣c cách ma ̣ng
khoa ho ̣c - kĩ thuật hiện đại đang thúc đẩy nhanh quá trình t
ồn cầu hố , xu
hướng tăng trưởng hơ ̣p tác và nhấ t thể hoá kinh tế khu vực và thế giới ngày
càng được thể hiện rõ . Các tổ chức liên minh chính phủ hình thành và hoạt động
rơ ̣ng rai từ linh vực chinh tri ̣đế n linh vực kinh tế , văn hoá – xã hội…Trong đó
̃
̃
̃
́
có nhiều hình thức đa dạng như : liên minh tiề n tê ̣ , thị trường chung , các khu
mâ ̣u dich tự do và các tổ chức , diễn đàn , liên kế t kinh tế khu vực trên thế giới
̣
như: EU, NAFTA, ASEAN, AFTA…
Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ra đời trong
bố i cảnh nề n kinh tế thế giới đang đương đầ u với những khó khăn thách thức
lớn, chủ nghĩa toàn cầu vốn phát triển mạnh sau thế chiến thứ hai bắt gặp những
khó khăn nan giải với nhiều vấn đề bế tắc trong tiến trình đàm phán
Uruguay/WTO, chủ nghĩa khu vực hình thành và phát triển mạnh , khủng hoảng
kinh tế năm 1980 đă ̣t ra những đòi hỏi mang tính khách quan cầ n tâ ̣p hơ ̣p lự
c
lươ ̣ng của nề n k inh tế trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để đương đầu
với cạnh tranh quố c tế ga y gắ t , mô ̣t số nước châu Á - Thái Bình Dương đã đi
đến nhận thức chung là cầ n phố i hơ ̣p và liên kế t chă ̣t chẽ hơn trên cơ sở đảm bảo
cho nề n thương ma ̣i và đầ u tư thông thoáng , thực hiê ̣n chủ nghia khu vực mở .
̃
Trong bố i cảnh đó , Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á
- Thái Bình Dương
(APEC) đã được thành lập vào tháng 11 - 1989 tại Canbera (Ôxtrâylia ).
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có mô ̣t công trinh nào nghiên cứu
̀
hê ̣
thớ ng chi tiế t về q trình hình thành và phát triển của Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế
1
châu Á - Thái Bình Dương. Vì thế, viê ̣c lựa cho ̣n đề tài “Quá trình hìn h thành và
phát triển của Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” có ý nghia
̃
khoa ho ̣c và thực tiễn .
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay, việc nghiên cứu về vấn đề sự hình thành và phát triển của Diễn
đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ngày càng được nhiều nhà
nghiên cứu và giới sử học Việt Nam quan tâm. Rất nhiều cơng trình nghiên cứu
đã đề cập về Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương nhưng chưa
đi vào cụ thể về sự hình thành, phát triển và vai trò của Diễn đàn APEC. Tuy
nhiên mỗi tác phẩm lại đề cập đến những khía cạnh khác nhau.
Trong cuố n “ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” của Bộ
Ngoại Giao Vu ̣ Tổ ng Hơ ̣p Kinh Tế , NXB Chinh tri ̣Qu ốc Gia (1998), đã trình
́
bày quá trình ra đời và phát triển của APEC từ khi thành lập cho đến nay , về cơ
cấ u hơ ̣p tác và quá trinh tự do hoá thương ma ̣i của mô ̣t số thành viên…
̀
, đồ ng
thời cuố n sách còn bao gồ m mô ̣t số văn kiê ̣n cơ bản , quan tro ̣ng của APEC. Tuy
nhiên cuố n sách này chưa đề câ ̣p đế n những đóng góp và thành tựu của APEC
trong quá trinh hoa ̣t đô ̣ng của diễn đàn này .
̀
Cuố n“APEC và sự tham gia của Viê ̣t Nam ”, Phạm Đức Thành (chủ biên),
Nxb Từ điể n Bá ch Khoa(2006), đã trình bày về bố i cảnh ra đời và quá trình phát
triể n của APEC , nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng , vị thế của APEC trong h ệ thống thương
mại đa phương, quan hê ̣ giữa APEC và các tổ chức tiể u khu vực trong APEC.
Cuố n“ Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương”, Dương Phú Hiê ̣p, Vũ Văn Hà
-NXB Chính Trị Quốc Gia , HN 2007, đã trình bày về cu ̣c diê ̣n của khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương trong 20 năm đầ u thế kỉ XXI mà tro ̣ng tâm là Đông
́
Bắ c Á và khu vực Đông Nam A , cung cấ p những thông tin luâ ̣n cứ khoa ho ̣c , dự
báo tình hình và các xu hướng phát triển
cũng như sự kiện liên kết khu vực
nhằ m xác đinh tác đô ̣ng của chúng đớ i với Viê ̣t Nam.
̣
Ngồi ra cịn có cuốn “ Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển vọng ” của
Trầ n Đinh Thiên,NXB Thế Giới, năm 2005. Cuố n “ Giáo trinh kinh tế Quố c Tế ”
̀
̀
của Vũ Thị Bạch Tuyết và Nguyễ n Tiế n Thuâ ̣n -NXB Tài Chinh (2009). Các tạp
́
2
chí nghiên cứu lịch sử , các websites…cũng đ ề cập đến nội dung đề tài về quá
trình ra đời, sự phát triển và vai trò của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương.
Các cơng trình trên đã đề câ ̣p về Diễn đàn Hơ ̣p tác kinh tế châu Á
– Thái
Bình Dương ở n hiề u góc đô ̣ khác nhau . Tuy nhiên, vấ n đề “Sự hinh thành và
̀
Phát triển của Diễn đ àn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” vẫn chưa
công trinh nào đi sâu nghiên cứu mô ̣t các toàn diê ̣n và sâu sắ c .
̀
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cƣu, nhiêm vu ̣ nghiên cƣu
̣
́
́
3.1. Đới tượng
Khố luận nghiên cứu về q trình hình thành và phát triển của Diễn đ àn
Hơ ̣p tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian , khoá luận nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển
của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương từ khi ra đời năm 1989
cho đế n nay.
Về không gian , khoá luận tâ ̣p trung nghiên cứu trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương.
3.4. Nhiê ̣m vụ nghiên cưu
́
Đề tài tái hiê ̣n la ̣i có hê ̣ thố ng quá trình hình thành
của Diễn đàn kinh tế Châu Á
, phát triển và vai trị
- Thái Bình Dương trên lĩnh vực kinh tế đối vớ i
Thế giới, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam.
4. Cơ sở tài liêu và phƣơng pháp ngiên cƣu
̣
́
4.1. Cơ sở tài liê ̣u
Cơ sở tài liê ̣u của đề tài bao gờ m : Giáo trình, tạp chí - chuyên khảo và tư liê ̣u từ
mạng Internet.
4.2. Phương pháp nghiên cưu
́
Thực hiê ̣n đề tài này , tôi sử dụng hai phương phá p: phương pháp lịch sử và
phương pháp lơ gic. Ngồi ra đề tài cịn sử dụng phương pháp tổng hợp
tích,phương pháp hê ̣ thố ng để làm rõ nô ̣i dung nghiên cứu .
3
, phân
5. Đóng góp của đề tài
Hoàn thành đề tà i này sẽ cung cấ p cho người đo ̣c những hiể u biế t về bố i
cảnh ra đời, cơ cấ u tở chức , lịch sử các kì hội nghị , những thành tựu của APEC
và những đóng góp của APEC đố i với khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng
như đớ i với Viê ̣t Nam.
Bên ca ̣nh đó , khoá luận cung cấp thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho quá
trình dạy và học ở trường phở thơng.
6. Kế t cấ u đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận khoá luận bao gồm có 2 chương:
Chương I: Sự hì nh thành Diễn đ àn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
(APEC)
Chương II: Quá trình phát triển của Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á
Bình Dương (APEC).
4
- Thái
NỢI DUNG
Chƣơng I: SƢ̣ HÌNH THÀNH CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ
CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC)
1.1. Bớ i cảnh và sƣ̣ ra đời của APEC
1.1.1. Bố i cảnh lich sử
̣
Từ sau chiế n tranh thế giới thứ hai tới cuố i thâ ̣p niên
1960, trên thế giới
đã hinh thành và phát triển hai khối kinh tế đối lập nhau : khố i kinh tế tư bản chủ
̀
nghĩa (TBCN) và khối kinh tế xã hội chủ nghĩa
(XHCN); các thể chế liên kế t
kinh tế toàn cầ u và kh u vực phát triển mạnh , với sự ra đời của Q uỹ tiền tệ quố c
tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB), Hiê ̣p đinh chung về thuế quan và thương
̣
mại (GATT). Từ cuố i thâ ̣p kỉ 1980, các nước XHCN ở Liên Xô và các nước
Đơng Âu su ̣p đở . Mỹ có ý đồ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới , nhưng bi ̣
thách thức bởi kinh tế Nhật Bản và mức độ nhất thể hoá về kin h tế , chính trị của
Cô ̣ng đồ ng châu Âu đươ ̣c nâng cao . Sự lê ̣ thuô ̣c kinh tế giữa các nước này càng
rõ rệt, thay thế cho xu thế đố i đầ u giữa các nước là xu hướng khu vực hoá , liên
kế t kinh tế thế giới ngày càng gia tăng .
Từ cuố i những năm 1970, đă ̣c biê ̣t là trong những năm
1980, sự tăng
trưởng kinh tế liên tu ̣c và với nhip đô ̣ cao của châu Á mà nòng cố t là các nề n
̣
kinh tế Đông Á đã thu hút sự chú ý của thế giới. Tiế p theo là sự thầ n kì của Nhâ ̣t
Bản, các nước NIC , ASEAN và đă ̣c biê ̣t là sự nổ i lên của Trung Quố c đã biế n
châu Á thành mô ̣t khu vực phát triể n kinh tế năng đô ̣ng bâ ̣c nhấ t thế giới.
Trong những năm 1980 các nước châu Á luôn dẫn đầ u thế giới về tố c đô ̣
phát triển kinh tế trong khi các nền kinh tế khác lâm vào suy thoái vào những
năm 1990. Xuấ t khẩ u là đô ̣ng lực của tăng trưởng kinh tế ở các nước ch
́
âu A .
Đầu tư trực tiế p vào nước ngoài (FDI) vào các nước châu Á tăng mạnh, phầ n lớn
từ Mỹ, Nhâ ̣t Bản và các nước NIC. Tiề m lực xuấ t khẩ u hàng hoá , dịch vụ và vốn
đầ u tư đòi hỏi phải có thi ̣trường ổ n đinh , rô ̣ng mở và hạn chế đến mức tối đa
̣
những hàng rào ngăn cản sự lưu chuyể n của hàng hoá , dịch vụ đầu tư trong khu
vực. Do đó, liên kế t hơ ̣p tác trong kinh tế khu vực trở thành nhu cầ u cấ p thiế t để
đảm bảo cho sự phát triể n kinh tế cao và ổ n đinh.
̣
5
Trong khi đó , xu thế toàn cầ u hoá phát triể n ma ̣nh mẽ thể hiê ̣n qua sự
phân công lao đô ̣ng quố c tế đan xen nhau dưới tác đô ̣ng của những tiế n bô ̣ khoa
học - công nghê ̣, đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ thông tin . Viê ̣c Trung Quố c cải cách mở
cửa càng là m tăng xu thế này ở châu Á - Thái Bình Dương.Trong nề n kinh tế thế
giới, các hoạt động thương mại , sản xuất, tài chinh và dich vu ̣ ngày cà ng đươ ̣c
̣
́
q́ c tế hoá . Cùng với tồn cầu hoá , xu thế kh u vực hoá cũng phát triể n ma ̣nh
mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu . Từ cuố i những năm 1980, liên kế t khu vực ở
châu Âu và Bắ c Mỹ đươ ̣c đẩ y ma ̣nh thêm mô ̣t bước . Các nước thuộc liên hiệp
châu Âu đã thoả thuâ ̣n lâ ̣p ra mô ̣t thi ̣t rường chung vào năm 1992 và ráo riết lập
ra kế hoạch liên minh tiền tệ một đồ ng tiề n chung. Còn ở Bắc Mỹ, tháng 1-1989,
Mỹ và Canada chính thức ký hiệp định t hành lập khu v ực Mậu dịch T ự do Bắ c
Mỹ. Trong khi đó ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tuy có ởn định tương
đố i về chinh tri ,̣ và là một khu vực năng động và có nhịp độ tăng trưởng kinh tế
́
cao nhưng chưa có mô ̣t hinh thức liên kế t nào chinh thức , liên chinh phủ và toàn
̀
́
́
khu vực để đả m bảo lơ ̣i ich các nước trong khu vực trước sự gia tăng ngày càng
́
mạnh của chủ nghĩa bảo hộ khu vực Tây Âu và Bắ c Mỹ . Từ những năm 1970 1980, nhấ t là cuố i những nă m 1980, trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương
đã thấ y rõ x u thế là các nề n kinh tế ngày càng tuỳ thuô ̣c vào nhau mô ̣t cách chă ̣t
chẽ hơn về nhiều mặt . Sự tuỳ thuô ̣c lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế đã ta ̣o ra
mô ̣t lực gắ n kế t , mô ̣t nhu cầ u phố i hơ ̣p các nề n kinh tế trong khu vực với nhau.
Trong khi ở khu vực Đông Nam Á , đă ̣c biê ̣t là các nước ASEAN là mô ̣t
nhân tố quan tro ̣ng trong viê ̣c thú c đẩ y liên kế t khu vực . ASEAN đươ ̣c thành lâ ̣p
trong bố i cảnh tình hình thế giới và khu vực thiế u ổ n đinh và có nhiề u thay đổ i ,
̣
thế chiế n lươ ̣c của M ỹ ngày càng yếu đi , đă ̣c biê ̣t là sự thấ t ba ̣i của trong chiế n
tranh xâm lươ ̣c Viê ̣t Nam. Viê ̣c thành lâ ̣p mô ̣t tổ chức chung của các nước Đông
Nam Á không chỉ xuấ t hiê ̣n khi thành lâ ̣p ASEAN mà từ sau chiế n tranh thế giới
thứ hai kế t thúc đã có mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng hơ ̣p tác đơn lẻ tẻ và tự phát giữa mô ̣t số
nước vì sự nghiê ̣p đô ̣c lâ ̣p , nhưng chưa có tổ chức rô ̣ng rai và ổ n đinh trong khu
̣
̃
́
vực Đông Nam A . Trong quá trin h tim kiế m sự hơ ̣p tác giữa các nước Đông
̀
̀
Nam Á đã xuấ t hiê ̣n nhiề u tổ chức khu vực và ký kế t các hiê ̣p ước trong khu vực
6
với nhau. Tháng 1 năm 1959, Hiê ̣p ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á ra đời
́
vào tháng 7 năm 1961, Hô ̣i Đông Nam A gồ m Malaysia , Philippines, Indonesia
gọi tắt là MAPHILIDO được thành lập. Tuy nhiên những tổ chức trên đề u không
tồ n ta ̣i đươ ̣c lâu do sự bấ t đồ ng giữa các nước về vấ n đề lanh thổ và chủ quyề n .
̃
́
Phải đến ngày 8 tháng 8 năm 1967, Hiê ̣p hô ̣i các Quố c gia Đông Nam A gọi tắt
là ASEAN đươ ̣c đươ ̣c thành lâ ̣p với các thành viên đầu tiên là Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines. Hàng năm, các nước thành viên
đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổi hợp tác . Từ 5
nước ban đầ u đế n nay
ASEAN đã có 10 quố c gia thành viên: Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanma,
Campuchia (riêng Đông Timo chưa kết nạp). Trải qua quá trình phát triển các
́
nước đang phát triể n “Hiê ̣p hô ̣i các quố c gia Đông Nam A”
(ASEAN) cũng
muố n tăng cường tiế ng nói trong khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng
không muố n lu mờ cơ chế hơ ̣p tác đã sẵn có , trong thập niên 90, các nước Đông
Nam Á có tốc độ tăng trưởng cao, trở thành một trong những nhóm nước có nền
kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. Xu thế chuyển từ đối đầu sang đối
thoại bao trùm khu vực khiến những khác biệt về hệ tư tưởng khơng cịn có ý
nghĩa như trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Sự đối đầu giữa nhóm các nước
ASEAN và Đông Dương ngày càng giảm và thay bằng đối thoại, hợp tác. Sau
nhiều thập kỷ bị phân chia thành hai nhóm đối địch, giờ đây tất cả các nước
Đơng Nam Á đều mong muốn có hịa bình, ổn định để xây dựng và phát triển
kinh tế, biến Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, hợp tác và phát triển. Để đối
phó với những thách thức trong thời kỳ sau Chiến tranh lạnh và đảm bảo môi
trường quốc tế thuận lợi cho việc duy trì đà tăng trưởng kinh tế của mình cũng
như tạo ưu thế cạnh tranh đối với những nền kinh tế đang nổi lên, các nước
Đơng Nam Á phải tìm cách cải thiện tiềm lực kinh tế và vị thế chính trị của
mình trên trường quốc tế. Các nước Đơng Nam Á đã có những điều chỉnh hết
sức quan trọng trong chính sách đối ngoại theo hướng đa dạng hóa , đa phương
hóa quan hệ ASEAN với các nước , các khu vực và các tổ chức quốc tế để thực
hiện mục tiêu phát triển trong hịa bình và ởn định . Với những thay đ ổi của bối
7
cảnh trong khu vực ASEAN đã mở rộng liên kết , hơ ̣p tác kinh tế khu vực , điề u
này được thể hiện rõ ASEAN + 3. Các nước ASEAN đóng vai trị quan trọng
hình thành chế độ tư vấn kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩy ý tưởng thành
lâ ̣p APEC. Với nỗ lực của cá c nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương
nói chung và của các nước ASEAN nói riêng , tháng 11 năm 1989 tại hô ̣i nghi ̣
quố c tế Canbơrơ - Ôxtrâylia quyế t đinh chinh thức thành lâ ̣p Di ễn đàn Hợp tác
̣
́
Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Như vâ ̣y, chính sự tăng trưởng cao liên tục và phát triển nhanh của các
nề n kinh tế ở khu vực châu Á
- Thái Bình Dương , xu thế toàn cầ u hoá và khu
vực hoá cũng như sự tuỳ th uô ̣c lẫn nhau ngày càng gia tăn g giữa các nề n kinh tế
đã đặt ra yêu cầu khách quan , cấ p bách cho viê ̣c hinh thành mô ̣t diễn đàn mở
̀
rô ̣ng trong khu vực nhằ m phố i hơ ̣p chinh sách về linh vực kinh tế
̃
́
, thúc đẩy tự
do hoá và khuy ến khích thương mại hoá , dịch vụ và đầu tư , tăng cường hơ ̣p tác
kinh tế , khoa ho ̣c – công nghê ̣ giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
1.1.2. Sáng kiế n của Ôxtrâylia về viê ̣c thành lập APEC
Ngay những năm 1960, ý tưởng v ề liên kết kinh tế khu vực đã được một
số ho ̣c giả người Nhâ ̣t Bản đưa ra . Năm 1965, hai ho ̣c giả người Nhâ ̣t Koijima
và Krimoto đã đề nghị thành lập một “
khu vực mậu di ̣ch tự do Thái Bình
Dương” mà thành viên là 5 nước công ng hiê ̣p phát triể n , mở cửa cho mô ̣t số
thành viên liên kết là các nước đang phát triển ở khu vực lịng chảo Thái Bình
Dương tham gia . Sau đó , mô ̣t số ho ̣c giả khác như Tiế n si ̃ Saburo
okita (Cựu
ngoại trưởng Nhâ ̣t Bản ) và Tiến sĩ Crawford (Đại học Tởng hợp Quốc gia
Ơxtrâylia ) đã sớm nhâ ̣n thức đươ ̣c sự cầ n thiế t phải xây dựng sự hơ ̣p tác có hiê ̣u
quả về kinh tế khu vực . Tư tưởng này đã thúc đẩ y những nỗ lực hình thành Hô ̣i
đồng Hơ ̣p tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980. Chính PECC sau này
đã cùng ASEAN đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c
hình chế độ tư vấn kinh tế
rơ ̣ng rai giữa các nề n kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩ y ý tưởng thành
̃
lâ ̣p APEC.
Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản, đặc
biệt là Bộ trưởng Thương mại và Công nghệ (MiTi) lúc đó là Hajime Tamura,
8
đã gợi ý thành lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật về vấn đề kinh tế
khu vực. Mỹ lúc đầu ít quan tâm đến gợi ý này vì đang tập trung thúc đẩy tiến
triển của vịng đàm phán Uruguay của GATT và hình thành khu vực Mậu dịch
Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), trong khi Chính phủ Cơng Đảng của Thủ tướng Bod
Hawke ở Ơ-xtrây-lia lúc đó đã nhận thức được tầm quan trọng thiết yếu của mối
liên hệ kinh tế, thương mại với Châu Á đối với Ô-xtrây-lia nên đã kịp nắm bắt
và thúc đẩy ý tưởng về một diễn đàn hợp tác kinh tế.
Tháng 1 năm 1989, tại Xêun, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke đã nêu ý
tưởng về việc thành lập một Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ở Châu Á Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt động giữa các chính phủ nhằm đẩy
mạnh phát triển kinh tế khu vực và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương Nhật
Bản, Malaixia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philípphin, Singapo, Inđơnêxia, NiuDilân,
Canađa và Mỹ đã ủng hộ sáng kiến này. Trong quá trinh phát triể n ASEAN cũng
̀
đã thấ y đươ ̣c những khó khăn thác thức của minh và để ta ̣o kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho sự
̀
tăng trưởng kinh tế cũng như ta ̣o ưu thế ca ̣nh tranh đố i với nề n kinh tế mới nở i thì
những ý tưởng về viê ̣c mở rơ ̣ng hơ ̣p tác khu vực nó phù hơ ̣p với quá trinh phát
̀
triể n của các nước ASEAN , nó là một nhân tố góp phần khơng nhỏ vào sự phát
triể n của ASEAN đó là sự hơ ̣p tác giữa các nước thành viên
ngoài, chủ yếu là các nước được gọi là đối thoại bao gồm Mỹ
và các nước bên
, Canada, Nhâ ̣t,
Ơxtrâylia, NiuDilân, Hàn Quốc. Vì vậy khi đưa ra các ý tưởng về việc thành lập
mô ̣t diễn đàn khu vực, ASEAN rấ t ủng hô ̣ và chính ASEAN cũng là nhân tố quan
trọng thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC . Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng
Ngoại giao và kinh tế của các nước Nhật Bản, Malaixia, Hàn Quốc, Thái Lan,
Philípphin, Singapo, Inđônêxia, NiuDilân, Canađa và Mỹ đã họp tại Ca-bê-ra,
Ôxtrâylia quyết định chính thức thành lập APEC.
1.2. Cơ cấ u tổ chƣc
́
Cơ cấ u tổ chức của APEC phát triể n từ mô ̣t diễn đàn tham khảo ý kiế n
lỏng lẻo thành một cơ chế chủ yếu thúc đẩy đối thoại khu vực và hợp tác kinh tế ,
và đang dầ n thể hoá thành mô ̣t tổ chức chă ̣t chẽ hơn với mu ̣c tiêu tự do hoá
thương ma ̣i và đầ u tư ở châu Á - Thái Bình Dương. Hiê ̣n APEC có 10 nhóm làm
9
viê ̣c với chức năng cơ bản là khảo sát tiề m năng phát triể n nhằ m thúc đẩ y
hơ ̣p tác giữa các nước thành viên trong các linh vực lớn
̃
sự
. Các nước thành viên
APEC đã xây dựng đươ ̣c những mố i liên hê ̣ giữa các quan chức Chinh phủ với
́
giới kinh doanh và giới ho ̣c giả nhằ m ta ̣o ra tinh năng đô ̣ng và hiê ̣ u quả của quá
́
trình hợp tác giữa các nươc thành viên . Cơ cấ u tổ chức của APEC từ khi thành
lâ ̣p trải qua quá trinh phát triể n cho đế n nay
̀
gồ m 4 bô ̣ phâ ̣n chủ yế u là : Cấ p
chính sách, Cấ p làm viê ̣c, Ban thư kí, Tài chính…
1.2.1. Cấ p chính sách
Chính sách phát triển của APEC được đưa ra bởi 21 lãnh đạo kinh tế thành
viên. Chiế n lươ ̣c này đươ ̣c đề xuấ t bởi Hô ̣i đồ ng tư vấ n kinh tế APEC và đươ ̣c
xem xét bởi các lanh đa ̣o kinh tế của APEC
̃
. Cấ p chinh sách của APEC đươ ̣c
́
đinh đoa ̣t bởi bởi các hô ̣i nghi ̣thường niên.
̣
Trước hế t là , Hô ̣i nghi ̣nhà Lanh đa ̣o nề n kinh tế APEC là nơi gă ̣p nhau
̃
giữa các nhà Lanh đa ̣o của mỗi nề n kinh tế thành viên và đươ ̣c tổ chức
̃
hằ ng
năm do mỗi thành viên của APEC luân phiên đăng cai tổ chức . Các tuyên bố từ
hô ̣i nghi ̣này sẽ góp phầ n hoàn thiê ̣n kế hoa ̣ch chinh sách cho APEC .
́
Thứ hai, Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng APEC đươ ̣c tổ chức hằ ng năm trước hô ̣i ng hị
nhà Lãnh đạo của các nền kinh tế . Các Bộ trưởng kinh tế thương mại xem xét
những hoa ̣t đô ̣ng trong năm và đưa ra đề nghi ̣cho các Lanh đa ̣o kinh tế xem xét .
̃
Thứ ba, Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng ng ành đươ ̣c tổ chức hằ ng năm tâ ̣p trung vào
nhiề u linh vực như: giáo dục, năng lực, môi trường và sự phát triể n bề n vững, tài
̃
chính, hơ ̣p tác khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t khu vực , phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ,
công nghiê ̣p truyề n thông và công nghê ̣ thông tin , du lich, thương ma ̣i, vâ ̣n tải và
̣
vấ n đề binh đẳ ng giới . Những đề xuấ t này đề u đươ ̣c các lanh đa ̣o kinh tế APEC
̃
̀
xem xét.
Thứ tư, Hô ̣i đồ ng tư vấ n kinh tế đề xuấ t cho các Lanh đa ̣o kinh tế APEC
̃
những vấ n đề của APEC và những dự đốn về tình hình kinh tế qua một bản báo
cáo chính thức . Ngoài ra, trong báo cáo này còn có những đề xuấ t để cải thiê ̣n
tình hình thương mại và đầu tư khu vực , Hô ̣i đồ ng tư vấ n ho ̣p 4 năm mô ̣t lầ n và
sẽ cử đại diện để tham gia Hô ̣i ngi ̣bô ̣ trưởng.
10
1.2.2. Cấ p làm viê ̣c
Cơ chế làm viê ̣c của APEC thông qua các cấ p sau:
Hô ̣i nghi ̣các quan chức cao cấ p
(SOM): Hô ̣i nghi ̣này đươ ̣c tổ chức
thường kỳ giữa hai Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng hằ
ng năm , chuẩ n bi ̣và đưa ra các
khuyế n nghi ̣trinh Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng về các vấ n đề tổ chức chương trinh hoa ̣t
̀
̀
đô ̣ng của APEC, chương trinh hành đô ̣ng hướng tới tự do hoá thương ma ̣i và đầ u
̀
tư, kế hoa ̣ch hành đô ̣ng của các nề n kinh tế thành viên và chương trinh hơ ̣p tác
̀
kinh tế khoa ho ̣c - công nghê ̣ của APEC , xem xét và điề u phố i ngân sách và
chương trinh công tác của Uỷ ban, các nhóm cơng tác và Nhóm đặc trách. Trước
̀
Hơ ̣i nghi ̣quan chức cao cấ p sẽ
có các cuộc họp của nhóm cơng tác liên quan
gờ m đa ̣i diê ̣n cho các thành viên APEC để chuẩ n bi ̣nô ̣i dung cầ n thiế t báo cáo
lên Hô ̣i nghi ̣các quan chức cao cấ p . Hô ̣i nghi ̣các quan chức cao cấ p có trách
nhiê ̣m thúc đẩ y tiế n trì nh APEC phù hơ ̣p với các quyế t đinh của Hô ̣i nghi ̣các
̣
nhà Lãnh đạo kinh tế , Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng và các chương trinh hành đô ̣ng thông
̀
qua các hô ̣i nghi ̣này.
Uỷ ban thương mại và đầu tư (CTI): Uỷ ban thương mại và đầu tư (CTI)
được thành lập vào năm 1993 trên cơ sở tuyên bố về “ Khuôn khổ về hợp tác và
đầ u tư” của Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng. Uỷ ban thương mại và đầu tư có nhiệm vụ thúc
đẩ y kinh tế về tự do hoá thương ma ̣i và ta ̣o môi trường đầ u tư cởi
mở hơn giữa
các nền kinh tế thành viên. Uỷ ban thương ma ̣i và đầ u tư soa ̣n thảo báo cáo hằ ng
năm trình Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng về vấ n đề liên quan đế n thương ma ̣i và đầ u tư
trong khu vực đồ ng thời chỉ đa ̣o các tiêu ban kỹ thâ ̣t và
nhóm chuyên gia trong
viê ̣c giải quyế t những vấ n đề cu ̣ thể . Uỷ ban thương mại và đầu tư là một trong
số những cơ quan chủ chố t của APEC giúp thực hiê ̣n kế hoa ̣ch hành đô ̣ng Osaka
và kế hoạch hành động Manila (MAPA) trong mô ̣t số linh vực như thuế quan và
̃
các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, giảm bớt các quy định hoà giải tranh chấp ,
thực hiê ̣n có kế t quả vòng đàm phán Uruguay , đầ u tư , thủ tục Hải Quan , tiêu
chuẩ n và hơ ̣p chuẩ n , đi la ̣i của doan h nhân , sỡ hữu chí tuê ̣ , chính sách cạnh
tranh. Chỉ tiêu chính phủ , quy đinh nguồ n gố c xuấ t xứ . Để có thể thực hiê ̣n tố t
̣
vai trò của minh trong 15 lĩnh vực hợp tác trên của APEC , hằ ng năm uỷ ban
̀
11
thương ma ̣i và đầ u tư nhóm ho p 3 lầ n và đây thực sự trở thành mô ̣t diễn đàn hơ ̣p
̣
tác kinh tế hiệu quả đối với các nước thành viên để trao đổi các vấn đề thương
mại và chính sách.
Uỷ ban kinh tế (EC): đươ ̣c thành lâ ̣p năm 1994 để thực hiện nghiên cứu
các xu hướng và vấn đề kinh tế thông qua các chỉ số kinh tế cơ bản . Uỷ ban là
mô ̣t diễn đàn thúc đẩ y đố i thoa ̣i giữa các thành viên về vấ n đề kinh tế
xu hướng kinh tế trong khu vực để ta ̣o ra mô ̣t khung cảnh rô ̣ng
, dự báo ,
lớn hơn cho sự
hơ ̣p tác trong APEC . Hoạt động của Uỷ ban đóng vai trị quan trọng , hỡ trơ ̣ cho
viê ̣c soa ̣n thảo chinh sách trong các diễn đàn khác của APEC.
́
Uỷ ban SOM về hơ ̣p tác kinh tế
- kỹ thuật (ESC): đươ ̣c thành lâ ̣p năm
1998 nhằ m hỗ trơ ̣ Hô ̣i nghi ̣quan chức cao cấ p
hơ ̣p tác kinh tế và kỹ thuâ ̣t
(SOM) trong hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣
(ECOTECH) và triển khai các sáng kiến hợp tác
trong linh vực này của nề n kinh tế thành viên APEC
̃
. Mới đầ u , đây chỉ là tiể u
ban về ECOTECH , năm 2002 đổ i thành Uỷ ban SOM về hơ ̣p tác kinh tế và kỹ
thuâ ̣t ESC. Bằ ng viê ̣c hơ ̣p tác và xác đinh những linh vực ưu tiên trong
̣
̃
khuôn
khổ hơ ̣p tác ECOTECH , Uỷ ban SOM về hợp tác kỹ thuật cùng với các Diễ
n
đàn khác trong APEC giữ vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c thực hiên mu ̣c tiêu tăng
trưởng và phát triể n bề n vững APEC.
Uỷ ban ngân sách và quản lý (BMC): đươ ̣c thành lâ ̣p năm 1993, có chức
năng tư vấ n các cơ quan cao cấ p về
những vấ n đề ngân quỹ , quản lý và điều
hành. Uỷ ban này được trao quyền đánh giá cơ cấu chung ngân sách hàng năm
và xem xét các ngân sách hoạt động do nhóm công tác , các Uỷ ban đưa ra , và
ngân sách hành chính do Ban thư ký đưa ra. Uỷ ban có qùn đánh giá về hoạt
đơ ̣ng của các nhóm công tác và khuyế n nghi ̣với các cơ quan cao cấ p APEC về
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả , xem xét các khoản chi tiêu nhóm cơng
tác và dự án của nhóm đặc trách . Uỷ ban quản lý ho ̣p mỗi năm hai lầ n vào cuố i
tháng ba và tháng bảy . Uỷ ban Ngân sách và quản lý có chức năng giải quyết
các vấn đề liên quan đến ngân sách chung của APEC hay phí đóng góp của mỗi
nề n kinh tế thành viên.
12
Các nhóm cơng tác : có chức năng thực hiện nhiệ m vu ̣ do các Nhà lanh
̃
đa ̣o Bô ̣ trưởng và cơ quan cao nhấ t giao cho . Cho tới nay , APEC đã lâ ̣p ra 11
nhóm cơng tác phụ trách các lĩnh vực sau : Hơ ̣p tác kỹ thuâ ̣t nông nghiê ̣ p, năng
lươ ̣ng, nghề cá , Phát triển nguồn nhân lực , khoa ho ̣c và công nghê ̣ , Bảo vệ tài
nguyên biể n , Doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ , Thông tin và viễn thông , Du lich, Xúc
̣
tiế n thương ma ̣i , Vâ ̣n tải . Phầ n lớn hoa ̣t đô ̣ng của nhóm là khả o sát tiề m năng
phat triể n và thúc đẩ y sự tăng trưởng trong các linh vực do từng nhóm phu ̣ trách .
̃
Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng này , các thành viên APEC xây dựng những mối liên hệ
thực sự giữa các đa ̣i diê ̣n chinh giới, giới doanh nghiê ̣p và ho ̣c giả .
́
Hoạt động của các Uỷ ban chuyên đề , các nhóm đặc trách của SOM và các
nhóm cơng tác là nền tảng chủ yếu của Diễn đàn APEC . Thực tế , đây là những
diễn đàn nhỏ để các thành viên thảo luâ ̣n , tư vấ n chinh sách và hơ ̣p tác trên các
́
lĩnh vực cụ thể . Những nghiên cứu của nhóm khoa ho ̣c đă ̣ c trách , các chương
trình hơ ̣p tác do Nhóm công tác soa ̣ n thảo là cơ quan chủ yế u để Hô ̣i nghi ̣Bô ̣
trưởng đưa ra các quyế t đinh về phương hướng hoa ̣t đơ ̣ng của APEC.
̣
Các nhóm đặc trách của SOM : bên ca ̣nh những nhóm công tác , Hô ̣i nghi ̣
Quan chức cao cấ p (SOM) đã lâ ̣p ra 3 Nhóm đặc trách những vấn đề và đưa ra
các khuyến nghị về những lĩnh vực quan tr
ọng cần xem xét trong khuôn khổ
hơ ̣p tác của APEC . Hiê ̣n đang có 3 Nhóm đặc trách của SOM là Nhóm đặc
trách về mạng các điểm liên hệ về giới
(Gender Focal -points Network ), Nhóm
chỉ đạo về thương mạ i điê ̣n tử (Electronic Commerec Steering Group ) và Nhóm
phụ trách về chống khủng bố (Counter - Terosim Task Forec).
Nhóm đặc trách về Mạng các điểm liên hệ về giới được thành lập từ năm
2003 nhằ m tiế p xúc các chương trình về hô ̣i nhâ ̣p thế giới và
thúc đẩy sự tham
gia của nữ giới vào các hoa ̣t đô ̣ng Thương ma ̣i trong khu vực APEC . Tiề n thân
của Nhóm đặc trách này là nhóm tư vấn Ad Hoc của SOM về Hơ ̣i nhâ ̣p thế giới
(the SOM Ad Hoc Advisory Group on Gender Integration - AGGI) tồ n ta ̣i từ
năm 1999 đến năm 2002.
Nhóm đặc trách về thương mại điện tử được thành lập vào tháng
2 năm
1999 với vai trò phố i hơ ̣p và thúc đẩ y với vai trò phố i hơ ̣p và thúc đẩ y các hoa ̣t
13
đô ̣ng hơ ̣p tác thương ma ̣i của APEC thôn g qua hê ̣ thông quy đinh , luâ ̣t lê ̣, chính
̣
sách minh bạch và nhất quán . Những nỗ lực của nhóm đă ̣c trách về thương ma ̣i
điê ̣n tử trong thời gian qua đã góp phầ n nâng cao lòng tin của các nề n kinh tế
thành viên vào lĩnh vực thươn g ma ̣i điê ̣n tử và qua đó khuyế n khich viê ̣c sử
́
dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử như Internet để tiến hành trao
đổ i thương ma ̣i, làm đơn giản hố cách thức trao đởi giữa các nền kinh tế .
Nhóm đặc trách về chống khủng bố được thành lập tại Hội nghị các quan
chức cao cấ p tháng 2 năm 2003, nhằ m triể n khai tuyên bố của các nhà lanh đa ̣o
̃
về chố ng khủng bố và thúc đẩ y tăng trưởng đươ ̣c thơng qua tháng 10 năm 2002
tại Mêxicơ. Nhóm đặc tr ách về chống khủng bố có chức năng giúp đỡ các nền
kinh tế thành viên trong viê ̣c xác đinh và đánh giá nh
̣
ững biện pháp cần thiết
chố ng khủng bố , phố i hơ ̣p với các chương trinh về kỹ thuâ ̣t và năng lực thúc
̀
đẩ y hơ ̣p tác và thúc đẩy quan hệ hợp tác APEC với các tổ chức quốc tế và khu
vực trong vấ n đề liên quan đế n chố ng khủng bố
. Các lĩnh vực ưu tiên trong
chương trinh hoa ̣t đô ̣ng của nhóm đă ̣c trách về chố ng khủng bố là
̀
: Sáng kiến
về bảo đảm an ninh th ương ma ̣i trong khu vực APEC (the Secure Trade in the
APEC Region- STAR); ngăn cấ m viê ̣c hỗ trơ ̣ tài chinh cho các hoa ̣t đô ̣ng khủng
́
bố , tăng cường an ninh ma ̣ng , sáng kiến an ninh năng lượng và bảo vệ sức khoẻ
cô ̣ng đồ ng.
1.2.3. Ban thư kí
Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng APEC lầ n thứ tư ở Bangkok năm 1992 nhâ ̣n thấ y cầ n
có một cơ chế giúp việc hiệu quả để hỗ trợ và phối hợp các hoạt động trong
APEC nhằ m tăng cường vai trò và hiê ̣u quả của APEC trong
xúc tiến hợp tác
kinh tế khu vực , đã nhấ t trí thành lâ ̣p Ban thư kí APEC , đă ̣t tru ̣ sở ta ̣i singapo và
lâ ̣p mô ̣t quỹ chung của APEC.
Ban thư kí đứng đầ u là mô ̣t giám đố c điề u hành , do nước giữ ghế Chủ tịch
APEC cử với thời h ạn mô ̣t năm . Mô ̣t phó giám đố c điề u hành do nước sẽ giữ
chức Chủ tich vào năm tiế p theo cử . Đây là quan chức của Chính phủ mang hàm
̣
Đa ̣i sứ. Ngoài ra, Ban thư kí APEC hiê ̣n có khoảng 20 giám đốc chương trinh do
̀
14
các nền kinh t ế thành viên tiểu cử , 25 nhân viên chuyên nghiê ̣p (cũng được biệt
phái từ các nước thành viên) và các nhân viên phục vụ.
Ban thư kí làm viê ̣c dưới sự chỉ đa ̣o của Hơ ̣i nghi ̣Quan chức cao cấ p và
có quan hệ thông tin trực tiếp t hường xuyên với các thành viên , các Uỷ ban, các
Nhóm cơng tác và các Nhóm đặc trách của APEC . Mới đây, Ban thư kí APEC
quyế t đinh nâng cấ p trang ma ̣ng (website) của mình nhằm giới thiệu về APEC,
̣
giúp cho việc tiếp cận các thông tin về hoa ̣t đô ̣ng của APEC đươ ̣c dễ dàng hơn.
Ban thư kí APEC giữ vai trò quan tro ̣ng trong tiế n trinh phát triể n của
̀
APEC, có chức năng tư vấn , hỗ trơ ̣ ki ̃ thuâ ̣t , phố i hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng của APEC ,
cũng như quản lí thông tin và dịch vụ thông tin tuyên truyền . Từ năm 1993, do
vấ n đề tài chinh và ngân sách trở nên phức ta ̣p , chức năng điề u hành tài chinh
́
́
chuyể n giao cho Uỷ ban ngân sách và Quản lý .
Ban thư kí APEC đồ ng thời là cơ quan chủ chố t trong iê ̣c quản lý các dự án
v
của APEC. Hiê ̣n Ban thư kí APEC đang hỗ trơ ̣ nề n kimh tế thành viên và các diễn
đàn trong khuôn khổ APEC quản lý hơn dự an lấ y kinh phí từ quỹ của APEC
230
.
1.2.4. Các quan sát viên
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC ) có ba quan
sát viên chính thức : Ban thư kí ASEAN , Hô ̣i đồ ng Hơ ̣p tác kinh tế Thái Binh
̀
Dương (PECC) và Diễn đàn Đảo Thái Bình Dương (PIF), và khơng có quy chế
quan sát viên cho mô ̣t nước hay vù ng lanh thổ riêng biê ̣t . Quan sát viên có thể
̃
tham dự các cuô ̣c họp từ cấp Bộ trưởng xuống và tham gia vào các nhóm hoạt
đơ ̣ng của APEC . Các nhóm quan sát cung cấp các quan hệ đối tác , chuyên môn
và hiểu biết mà hỗ trợ APEC để đạt được mục tiêu của mình và thực hiện được
sáng kiến của mình . Các nước khơng phải là thành viên APEC có thể tham gia
các hoạt với tư các khách mời tại nhóm công tác của APEC.
1.2.5 Tài chính
Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng AP EC lầ n thứ tư năm 1992 quyế t đinh thành lâ ̣p Ban
̣
thư kí APEC và quỹ tài chính chung do các thành viên đóng góp . Mức đóng góp
căn cứ trên GNP của từng nề n kinh tế thành viên và binh quân GNP/ người trong
̀
3 năm gầ n nhấ t . Hiê ̣n trong APEC có 4 mức phí đóng góp : đứng đầ u là Mỹ và
15
Nhâ ̣t Bản , đóng góp tới 18% tổng ngân quỹ , tiế p đế n là S ingapo, Hồ ng Kông ,
New zealand đóng góp 2,75%, xế p thứ ba là Trung Q́ c , Ơxtrâylia, Canada,
Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Liên Bang Nga, đóng góp mức thấ p nhấ t là Chilê,
Malaysia, Thái Lan, Philiphin, Brunei, Indonexia, Pa-pua Niu- ghinê, Pêru, Viê ̣t
Nam, mỗi thành viên đóng góp 1.5% ngân quỹ . Cho đế n nay , quỹ chung của
APEC gồ m 3 khoản chính:
- Chi phí hàn h chinh cho các hoa ̣t đô ̣ng của APEC , cụ thể là chi phí cho
́
hoạt động Bn thư kí.
- Chi phí cho các dự án APEC.
- Quỹ đặc biệt để thúc đẩy Tự do hoá và Thuâ ̣n lơ ̣i hoá Thương ma ̣i và
đầ u tư trong APEC , quỹ này do Nhật Bản đóng góp (năm 199) Nhâ ̣t Bản cam
kế t sẽ đóng góp 10 tỷ yên để thúc đẩy Tự do hoá và Thuân lợi hoá Thương mại
và Đầu tư.[ww123.doc tim hiể u về Diễn đàn APEC]
̀
Như vâ ̣y, APEC làm viê ̣c thông qua mô ̣t hê ̣ thố ng tổ chức chắ t chẽ gồ m
các Hô ̣i nghi ,̣ các Uỷ ban, các nhóm cơng tác, các nhóm đặc trách, ban thư kí và
tài chính điều này nói lên APEC là một diễn đàn khu vực chặt chẽ và điều này
đươ ̣c thể hiê ̣n qua hiê ̣u quả làm viê ̣c.
1.3. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt
13.1 Mục tiêu của APEC
Trong bố i cảnh quá trình liên kế t và hơ ̣p tác kinh tế ở các khu vực và trên
phạm vi toàn cầu phát triển mạnh , tự do hoá kinh tế , thương ma ̣i và đầ u tư trở
thành xu hướng bao trùm , APEC ra đời như mô ̣t sự đáp ứng đúng lúc đố i với
yêu cầ u và lơ ̣i í ch của nề n kinh tế châu Á
- Thái Bình Dương v ốn đang ngày
càng tuỳ thuộc vào nhau hơn . Từ chỗ ban đầ u hoa ̣t đô ̣ng như mô ̣t nhóm đố i
thoại không chính thức, APEC đã dầ n dầ n trở thành mô ̣t thực thể khu vực đi đầ u
trong viê ̣c thúc đẩ y tự do hoá mâ ̣u dich , đầ u tư và hơ ̣p tác kinh tế . Ngày nay ,
̣
APEC bao gồ m tấ t cả các nề n kinh tế lớn trong khu vực và các nề n kinh tế năng
đô ̣ng nhấ t , tăng trưởng nhanh nhấ t trên thế giới . Các nền kinh tế của các thành
viên APEC cho thấ y sự đa da ̣ng phong phú của khu vực cũng như trinh đô ̣ và
̀
phuong thức phát triể n khác nhau. Mă ̣c dù giữa các nề n kinh tế trong khu vực có
16
nhiề u điể m khá c biê ̣t nhưng ho ̣ hơ ̣p tác đươ ̣c với nhau trong mô ̣t diễn đàn đã
phản ánh mục đích và chính trị chung của họ là thúc đẩy sự tăng trưởng và phát
triể n kinh tế bề n vững trong khu vự
c và trên thế giới . Mục đích chung của
APEC đã được xác định ngay từ hội nghị Bộ trưởng APE C lần thứ nhất ở Canbê-ra , Ôxtrâylia năm 1989. Mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế của khu
vực đòi hỏi phải thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mở rộng
, tập trung
giải quyết những vấn đề kinh tế tăng cường lợi ích chung thông qua khuyến
khích luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ giữa các
thành viên.
Những yêu cầu trên được đúc kết thành các mục tiêu cơ bản của APEC tại
Hội nghị Bộ trưởng lần thứ ba ở Xê-un, Hàn Quốc năm 1991, tại Hội nghị này,
các Bộ trưởng đã thơng qua tun bố Xê-un, đặt nền móng cho sự phát triển của
APEC như một khuôn khổ hợp tác khu vực với bốn mục tiêu là:
- Duy trì sự tăng trưởng và phát triển của khu vực vì lợi ích chung của các
dân tộc trong khu vực, và bằng cách đó đóng góp vào sự tăng trưởng và phát
triển của nền kinh tế thế giới
- Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới do
sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế tạo ra , khuyến khích các luồng
hàng hóa, dịch vụ, vốn và cơng nghệ.
- Phát triển và tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở vì lợi ích
của các nước Châu Á - Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác.
- Cắt giảm những hàng rào cản trở việc trao đởi hàng hóa , dịch vụ và đầu
tư giữa các thành viên phù hợp với các nguyên tắc của GATT/ WTO ở những
lĩnh vực thích hợp và không làm tổn hại tới các nền kinh tế khác.[14; tr22]
Tuy nhiên , không giố ng như các tổ chức khu vực khác
(đă ̣c biê ̣t là EU ),
ngay từ đầ u APEC đã không nhấ n ma ̣nh đế n mu ̣ c tiêu ta ̣o lâ ̣p mô ̣t hê ̣ thố ng ưu
đai thuế quan, liên minh thuế quan hay thi ̣trường chung mà nhấn mạnh đến việc
̃
tăng cường hê ̣ thố ng thương ma ̣i đa phương mở . Điề u này có thể lý giải bởi hai
lý do. Mô ̣t là , APEC là mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p c ủa một nền kinh tế rất đa dạng về trình độ
phát triển, chế đô ̣ chinh tri ̣xã hô ̣i khác nhau cũng như điều kiện kinh tế - xã hội.
́
17
Vì thế, các nền kinh tế đang phát triển như ASEAN, NICs không muố n thành lâ ̣p
mô ̣t khu vực tự do hoá và bi ̣lê ̣ thuô ̣c mô ̣t cách bấ t bình đẳ ng vào nề n kinh tế lớn
hơn có trinh đô ̣ phát triể n cao hơn như Mỹ , Nhâ ̣t Bản, Ôxtrâylia và Canada . Hai
̀
́
là, các thành viên APEC , đă ̣c biê ̣t là nề n kinh tế Đông A , phụ thuộc rất lớ n và o
môi trường kinh tế thế giới . Sự tăng trưởng của nề n kinh tế Nhâ ̣t Bản , NICs, và
ASEAN, trong những năm 1970 và 1980 chủ yếu là nhờ sự thành công của
chiế n lươ ̣c hướng vào xuấ t khẩ u , do vâ ̣y , họ rất muốn duy trì một hệ thốn
g
thương ma ̣i toàn cầ u mở và ổ n đinh . Viê ̣c thế giới bi ̣phân chia thành hai khu
̣
vực cát cứ sẽ là điề u bấ t lơ ̣i đố i với những thành viên APEC có nề n kinh tế
thương ma ̣i phát triể n cao.
Ngay từ đầ u , APEC đã theo đuổ i mu ̣c tiêu t ăng cường hê ̣ thố ng thương ma ̣i
đa phương mở . Trong tấ t cả hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng hàng năm của APEC đề u thảo
luâ ̣n tiế n triể n trong vòng đàm phán đa phương Uruguay của GATT và những
tuyên bố chung nhằ m phố i hơ ̣p hành đơ ̣ng của các th ành viên APEC trong q
trình đàm phán, kêu go ̣i tấ t cả các nước tăng cường nổ lực trong vòng đàm phán
Uruguay đa ̣t kế t quả . Mỹ và một số thành viên APEC coi diễn đàn này là chỗ
dựa xúc tiế n tự do hoá thương ma ̣i trong trườ ng hơ ̣p vòng đàm phán Uruguay
thấ t ba ̣i. Trên thực tế , APEC đã đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c thúc đẩ y sự
thành cơng của Vịng đàm phán Uruguay . Tuyên bố của Hội nghị Cấp cao lần
thứ năm 1993, đã nhấn mạnh: “Cơ sở tăng trưởng kinh tế của chúng ta là một hệ
thố ng thương ma ̣i đa phương mở . Và vì vậy , chúng ta cam kết hết sức để vòng
đàm phán Uruguay kế t thúc thành công vào ngày
15-12”[14;tr24].Các Bộ
trưởng APEC là Mỹ và Nhâ ̣t Bản đã đưa ra sự nhươ ̣ng bô ̣ về tiế p câ ̣n thi ̣trường
đố i với mô ̣t loa ̣t sản phẩ m tri ̣giá 250 tỷ đơla trong vịng đàm phán cuối cùng ở
Uruguay, qua đó thúc đẩ y các nước khác , đă ̣c biê ̣t là Cô ̣ng đồ ng châu Âu , kế t
thúc cuộc đàm phán đúng kỳ hạn.
Viê ̣c kế t thúc thành công Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của Tổ chức
Thương ma ̣i thế giới (WTO) đã đă ̣t APEC trong mô ̣t khung cảnh mới . Hô ̣i nghi ̣
Bô ̣ trưởng Thương ma ̣i APEC ta ̣i Giacacta tháng 11-1994 nhâ ̣n đinh: “Trong bớ i
̣
cảnh sau Vịng đàm phán Uruguya , đang có mô ̣t cơ hô ̣i rô ̣ng mở để APEC bấ t
18
đầ u tiế n tới sự tự do hoá rô ̣ng lớn hơn phù hơ ̣p với nguyên tắ c cơ bản của
GATT/WTO, có tính tới sự đa dạng về trình độ phát triển kinh tế khác nhau c ủa
các thành viên APEC”.[14; tr24]
Trên thực tế , mục tiêu về một khu vự c thương ma ̣i mở đầ u châu Á - Thái
Bình Dương đã được đề cập ngay từ Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai năm
1990.
Tại hội nghi này , các Bộ trưởng đã đồng ý rằ ng: “ chủ đề trung tâm kế tiế p của
APEC sau sự kế t thúc Vòng đàm phán Uruguay là xúc tiế n mô ̣t hê ̣ t hố ng thương
mại cởi mở hơn”. Mục tiêu này được thú c đẩ y ta ̣i Hô ̣i nghi ̣cấ p cao lầ n thứ nhấ t
tại Seattle (Mỹ) tháng 11 - 1993 khi các nhà Lanh đa ̣o Cấ p cao của APEC thừa
̃
nhâ ̣n sự tuỳ thuô ̣c lẫn nhau về kinh tế ở khu vực , đồ ng thời bấ t dầ u nhin nhâ ̣n về
̀
mô ̣t cô ̣ng đờ ng châu Á - Thái Bình Dương.
Mơ ̣t năm sau , tại Hô ̣i nghi ̣Cấ p cao ở Bogor (Inđônêxia), các nhà Lãnh đạo
APEC đã tiế n mô ̣t bước hướng tới mu ̣c tiêu dài ha ̣n về thương ma ̣i và đầ u tư tự
do và mở cửa trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tun bớ về qú t tâm
chung của Hơ ̣i nghi ̣nhấ n ma ̣nh : “Chúng ta nhất chí tuyên bố cam kết hoàn
thành việc đạt được mục tiêu về thương mại, đầu tư tự do và mở trong khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2010 đối với các thành viên phát triển vào
năm 2020 đối với các thành viên đang phát triển”. [14;tr21]
Mă ̣c dù có những khác biê ̣t giữa các thành viên APEC về nhâ ̣n thức đố i với
cam kế t của các nhà Lanh đa ̣o Cấ p cao hay những bảo lưu của mô ̣t vài thành
̃
viên về mu ̣c tiêu tự do hoá thương ma ̣i , cam kế t của các nhà lanh đa ̣o đã đă ̣t nề n
̃
tảng đầu tiên cho viê ̣c hình thành mô ̣t khu vực tự do hoá thương ma ̣i và đầ u tư ở
mô ̣t khu vực rô ̣ng lớn nhấ t thế giới và có tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế nhanh nhấ t
thế giới.
Nhâ ̣n thức tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c hơ ̣p tác chă ̣t chẽ nhằ m huy đô ̣n g có hiê ̣u
quả các nguồn lực trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, duy trì tớ c đô ̣ tăng
trương bề n vững của nề n kinh tế , đồ ng thời giảm bớt sự chênh lê ̣nh về trinh đô ̣
̀
phát triển giữa các thành viên , APEC cũng rấ t coi tro ̣ng và đẩy mạnh hợp tác
kinh tế kỹ thuâ ̣t . Ngay từ Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng lầ n thứ nhấ t năm
1989, Các Bộ
trưởng đã nhấ t trí rằ ng để APEC đem la ̣i những lơ ̣i ich thực sự , các thành viên
́
19
phải tiến xa hơn, không chỉ đồ ng ý về các n guyên tắ c cơ bản mà phải vào những
vấ n đề hơ ̣p tác cu ̣ thể . Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai (năm 1990), đã lâ ̣p ra
7 nhóm cơng tác nhằm phối hợp các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực c ụ thể của
Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng lầ n thứ tư (năm 1992), đã thông qua khuôn khổ chung về
thương ma ̣i và đầ u tư nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho thương ma ̣i và đầ u tư
trong khu vực . Chính những hoạt động của Nhóm cơng tác và khn khở chung
về thương ma ̣i và đầ u tư đ ã đặt nền tảng cho sự hợp tác về kinh tế kỹ thuật của
APEC và được ghi nhận như một nội dug thứ hai (để bổ sung và hỗ trợ cho nội
dung thứ nhấ t thúc đẩ y tự do hoá thương ma ̣i và đầ u tư
) trong Chương trinh
̀
Hành động của Osaka đươ ̣c thông qua ta ̣i Hô ̣i nghi ̣Cấ p cao ở Osaka, Nhâ ̣t Bản
(năm 1995).
1.3.2. Nguyên tắ c hoa ̣t động
Mă ̣c dù hinh thức là mô ̣t diễn đàn hơ ̣p tác k
̀
inh tế khu vực mở , nhưng
APEC có một cơ chế và tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng khá chă ̣ t chẽ. Đặc biệt, APEC là
mô ̣t liên minh chinh phủ duy nhấ t cam kế t cắ t giảm rào cản thương mại và thúc
́
đẩ y đầ u tư mà không đòi hỏi tham gia các điề u khoản pháp lý bắ t buô ̣c nào . Để
đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu Bogor của APEC vì mô ̣t môi t rường kinh tế thương ma ̣i và t ự
do và mở cửa hơn châu Á
- Thái Bình Dương , các nền kinh tế đã tuân thủ lộ
trình chiến lược do các nguyên thủ APEC đề ra tại OSAKA
, Nhâ ̣t Bản năm
1995, lô ̣ trình này đươ ̣c go ̣i là chương trình hàn h đô ̣ng OSAKA.
Chương trình hành đô ̣ng của OSAKA hoa ̣ch đinh mô ̣t khuôn khổ để đa ̣t
̣
đươ ̣c. Mục tiêu Bogor thơng qua tự hố thương mại và đầu tư
, thuận lợi hố
kinh doanh và các hoa ̣t đơ ̣ng nghành nghề , thông qua đố i thoa ̣i chính sách và
hơ ̣p tác kỹ thuâ ̣t . Để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu Bo -gor về thương ma ̣i - đầ u tư tự do và
mở, các nhà lãnh đạo Kinh tế APEC đã thông qua kế hoạch hành động Osaka
(OAA) năm 1995, trong quy đinh tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng của APEC đươ ̣c điề u tiế t
̣
bởi nguyên tắ c sau:
- Nguyên tắ c toàn diê ̣n : tiế n trình tự do hoá và thuâ ̣n lơ ̣i hoá trong APEC sẽ
đươ ̣c triể n khai trên các linh vực kinh tế để giải quyế t tấ t cả các hinh thức cản
̃
̀
trở mu ̣c tiêu lâu dài của APEC là tự do hoá thương ma ̣i và đầ u tư.
20