SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
Phần thứ nhất: mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài :
1. Toỏn hc cú v trớ rt quan trng, phự hp vi cuc sng thc tin. Đú
cng l cụng c cn thit cho cỏc mụn hc khỏc v giỳp hc sinh nhn thc
th gii xung quanh, hot ng cú hiu qu trong thc t cuc sng.
Kh nng giỏo dc nhiu mt ca mụn Toỏn rt to ln, nú cú kh nng phỏt
trin t duy lụgic, phỏt trin trớ tu. Nú cú vai trũ to ln trong vic rốn luyn
phng phỏp suy ngh, phng phỏp suy lun, phng phỏp gii quyt vn cú
suy lun, cú khoa hc ton din, chớnh xỏc, cú nhiu tỏc dng phỏt trin trớ thụng
minh, t duy c lp sỏng to, linh hot gúp phn giỏo dc ý chớ nhn ni, ý chớ
vt khú.
T v trớ v nhim v vụ cựng quan trng ca mụn Toỏn, vn t ra cho
ngi dy l lm th no gi dy - hc toỏn cú hiu qu cao, hc sinh c
phỏt trin tớnh tớch cc, ch ng sỏng to trong vic chim lnh kin thc toỏn
hc. Vy giỏo viờn phi cú phng phỏp dy hc nh th no đ truyn t kin
thc v kh nng hc b mụn ny ti hc sinh Tiu hc?
Theo tụi, cỏc phng phỏp dy hc bao gi cng phi xut phỏt t v trớ mc
ớch v nhim v mc tiờu giỏo dc ca mụn toỏn bi hc núi chung v trong
gi dy toỏn lp 5 núi riờng. Nú khụng phi l cỏch thc truyn th kin toỏn
hc, rốn k nng gii toỏn m l phng tin tinh vi t chc hot ng nhn
thc tớch cc, c lp v giỏo dc phong cỏch lm vic mt cỏch khoa hc, hiu
qu cho hc sinh tc l dy cỏch hc. Vỡ vy, giỏo viờn phi i mi phng
phỏp v cỏc hỡnh thc dy hc nõng cao hiu qu dy - hc.
2. T c im tõm sinh lý hc sinh Tiu hc l d nh nhng mau quờn, s
tp trung chỳ ý trong gi hc toỏn cha cao, trớ nh cha bn vng thớch hc
nhng chúng chỏn. Vỡ vy, giỏo viờn phi lm th no khc sõu kin thc cho
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
1
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
hc sinh v to ra khụng khớ sn sng hc tp, ch ng tớch cc trong vic tip
thu kin thc.
3. Xut phỏt t cuc sng hin ti, đi mi ca nn kinh t, xó hi, vn hoỏ,
thụng tin, ũi hi con ngi phi cú bn lnh dỏm ngh dỏm lm, nng ng
ch ng sỏng to, cú kh nng gii quyt vn . ỏp ng cỏc yờu cu
trờn, trong ging dy núi chung, trong dy hc Toỏn núi riờng, cn phi vn
dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc nõng cao hiu qu dy - hc.
4. Hin nay, ton Ngnh giỏo dc núi chung v giỏo dc Tiu hc núi riờng
ang thc hin yờu cu i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh
tớnh cc ca hc sinh lm cho hot ng dy trờn lp "nh nhng, t nhiờn,
hiu qu". t c yờu cu ú, giỏo viờn phi cú phng phỏp v hỡnh
thc dy hc nõng cao hiu qu cho hc sinh, va phự hp vi c im tõm
sinh lớ ca la tui Tiu hc v trỡnh nhn thc ca hc sinh. ỏp ng vi
cụng cuc i mi ca t nc núi chung v ca Ngnh giỏo dc Tiu hc núi
riờng.
5. Trong chng trỡnh mụn toỏn Tiu hc, gii toỏn cú li vn gi mt vai
trũ quan trng. Thụng qua vic gii toỏn, cỏc em thy c nhiu khỏi nim toỏn
hc nh: cỏc s, cỏc phộp tớnh, cỏc i lng, cỏc yu t hỡnh hc u cú ngun
gc trong cuc sng hin thc, trong thc tin hot ng ca con ngi, thy
c mi quan h bin chng gia cỏc s kin, gia cỏi ó cho v cỏi phi tỡm.
Qua vic gii toỏn ó rốn luyn cho hc sinh nng lc t duy v nhng c tớnh
ca con ngi mi. Cú ý thc vt khú khn, c tớnh cn thn, lm vic cú k
hoch, thúi quen xột oỏn cú cn c, thúi quen t kim tra kt qu cụng vic
mỡnh lm úc c lp suy ngh, úc sỏng to, giỳp hc sinh vn dng cỏc kin
thc, rốn luyn k nng tớnh toỏn, k nng ngụn ng. ng thi qua vic gii
toỏn ca hc sinh m giỏo viờn cú th d dng phỏt hin nhng a im, thiu
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
2
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
sút ca cỏc em v kin thc, k nng, t duy giỳp hc sinh phỏt huy nhng
mt t c v khc phc nhng mt thiu sút.
Nội dung giải toán có lời văn và dạy giải toán có lời văn của học sinh và
giáo viên ở lớp 5 là một nội dung quan trọng của chơng trình Toán 5. Nó đợc tích
luỹ, lồng ghép vào trong tất cả các nội dung khác của môn học. Đồng thời đòi
hỏi ngời học, ngời dạy vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học để học tập.
Bởi vậy, đòi hỏi khả năng t duy, phân tích, tổng hợp cao của ngời học và ngời
dạy. Thực tế việc nhận biết, và cách giải toán có lời văn của học sinh Tiểu học
nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng gặp nhiều khó khăn, chất lợng thấp. Mặt
khác, việc dạy giải toán có lời văn của một bộ phận giáo viên cha bám sát quy
trình , thậm chí một số bớc trong quy trình giải toán có lời văn và tính chất giải
toán có lời văn cho học sinh còn lúng túng. Qua kt qu kho sỏt đầu năm của
lớp 5A do tôi chủ nhiệm,cho thy k nng gii cỏc bi toỏn cú li vn ca cỏc em
cũn rt nhiu hn ch. Chớnh vỡ thc trng ny t ra cho bản thân tụi l dy gii
toỏn cú li vn nh th no nõng cao cht lng dy - hc?
Vì vậy, bản thân thấy cần đầu t kinh nghiệm tổ chức dạy giải toán có lời văn
cho học sinh lớp 5 là một điều khá cấp bách và cần thiết, thiết thực nâng cao chất
lợng dạy môn toán ở lớp cuối cấp của bậc học Tiểu học. Đồng thời rút kinh
nghiệm cho việc dạy học trong những năm học tiếp theo.
II/ Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng giải toán có lời văn của học sinh lớp 5A, trờng Tiểu học
Quảng Long, trong năm học 2010 - 2011.
- Đề xuất một số giải pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 trờng Tiểu
học Quảng Long.
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
3
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
III/ Giới hn đề tài :
Do năng lực bản thân, điều kiện công tác và thời gian nên sáng kiến kinh
nghiệm chỉ giới hạn nghiên cứu cách giải toán có lời văn, đề xuất một số biện
pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 trong năm học 2010 - 2011 tại
trờng Tiểu học Quảng Long.
IV/ Khách thể và đối tợng nghiên cứu :
1. Đối tợng nghiên cứu : Hc sinh lp 5. Một số biện pháp dạy giải toán có lời
văn cho học sinh lớp 5.
2. Khách thể nghiên cứu : Biện pháp dạy giải toán cho học sinh lớp 5.
V/ nhịêm vụ nghiên cứu :
- Tìm hiểu thế nào là bài toán có lời văn .
- Mục tiêu dạy học "Giải bài toán có lời văn" ở lớp 5.
- Quy trình cách giải bài toán có lời văn .
- Thực trạng mức độ học sinh giải toán có lời văn .
- Thực trạng mức độ dạy giải toán có lời văn của giáo viên .
- Đề ra một số biện pháp dạy giải toán có lời văn .
VI/ Phơng pháp nghiên cứu :
- Nghiên cứu lý thuyết về toán có lời văn (Sách giáo khoa và các tài liệu
bồi dỡng ).
- Phơng pháp vấn đáp, phỏng vấn : Tìm hiểu về thực trạng của giáo viên và
học sinh .
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp kho sát thực tế : Dự giờ, kiểm tra
- Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm.
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
4
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
Phần thứ hai: Nội dung
Ch ơng I: Cơ sở lý luận :
1. Thế nào là toán có lời văn? Toán có lời văn là dạng bài toán mà bài ra
ngoài các điều kiện là số còn có những dự kiện cho dới dạng lời văn hoặc diễn
đạt tình tiết bằng lời văn
Ví dụ 1: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 . Lớp
5A ghi đợc 230 điểm tốt. Số điểm tốt lớp 5B ghi đợc gấp 2 lần so với điểm tốt lớp
5A. Hỏi trung bình mỗi lớp ghi đợc mấy điểm tốt?
ở ví dụ trên, ngoài số liệu toán học nh : 230 (điểm) 2 (lần) còn lại là các yếu tố
lời văn. Trong đó, một số yếu tố lời văn chứa nội dung toán học (gấp 2 lần) còn
các yếu tố lời văn khác là các yếu tố lời văn phi toán học (Trong đợt thi đua chào
mừng )
Vậy bài toán có lời văn là bài toán đợc trình bày bao gồm yếu tố toán học và
yếu tố phi toán học dới dạng lời văn.
Toán có lời văn trong chơng trình toán gồm một số dạy toán điển hình chiếm
một tỷ lệ thấp. Tuy nhiên mức độ tích hợp, lồng ghép vào trong các nội dung
toán học với mật độ khá lớn. Hầu hết các tiết luyện tập , luyện tập chung đều có
mặt toán có lời văn.
Vì vậy, việc giúp học sinh học tốt, giải khoa học, thực hiện tốt yêu cầu giải
toán có lời văn trở thành một yêu cầu cấp thiết nhằm hoàn thành tốt mục tiêu
cấp học và yêu cầu giáo dục toàn diện, phát triển óc t duy, tính sáng tạo của học
sinh lớp 5.
2. Mục tiêu dạy học "Giải bài toán có lời văn" ở lớp 5.
Dạy học giải bài toán có lời văn trong Toán 5 nhằm giúp HS biết giải và
trình bày bài giải các bài toán có đến 4 bớc tính, trong đó có:
- Các bài toán liên quan đến tỉ số ( ôn tập đầu năm).
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
5
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
- Các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. ( bổ sung ở phần ôn tập đầu năm).
Khi giải các bài toán thuộc quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch không dùng các
tên gọi này; có thể giải bài toán bằng cách rút về đơn vị hoặc bằng cách tìm
tỉ số.
- Các bài toán về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị
tỉ số phần trăm của một số cho trớc; tìm một số biết giá trị tỉ số phần trăm của số
đó.
- Các bài toán về chuyển động đều.
- Các bài toán có nội dung hình học liên quan đến các hình đã học.
3. Quy trình chung cách giải bài toán có lời văn:
Đây là một trong những nội dung mà ngời học, ngời dạy cần nắm vững để tiến
hành thực hiện nhiệm vụ học và hớng dẫn học sinh học.
B ớc 1: Đọc và hiểu nội dung bài toán, dạng toán.
B ớc 2: Tóm tắt bài toán (Có thể lựa chọn một trong các hình thức thích
hợp ).
B ớc 3: Phân tích bài toán (đi lên hoặc đi xuống).
B ớc 4: Lập kế hoạch giải.
B ớc 5: Lập lời giải và phép tính theo kế hoạch đã lập .
B ớc 6: Thử lại theo các điều kiện đã cho của bài toán .
Để tổ chức dạy có chất lợng bài toán có lời văn, ngời giáo viên nen thc hin
quy trình trên và có những biện pháp tác động thích hợp giúp học sinh tự tìm ra
cách giải và tiến hành giải đúng yêu cầu bài toán có lời văn.
Ch ơng II: Thực trạng và giải pháp đã tiến hành.
1. Thực trạng chất lợng giải toán có lời văn ở lớp 5 A.
a) Bài kiểm tra 1:
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
6
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
Bài toán: May 15 bộ quần áo nh nhau hết 45m vải. Hỏi may 30 bộ quần áo cùng
loại cần bao nhiêu mét vải?
b) Bài kiểm tra 2:
Bài toán: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 ngời ăn trong 20 ngày, thực tế đã có
150 ngời ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn của mỗi
ngời nh nhau)
c) Bài kiểm tra 3:
Bài toán : Cho một hình vuông có cạnh
1
5
m. Tính:
a) Chu vi hình vuông.
b) Diện tích hình vuông.
Đáp án
a) Bài kiểm tra 1:
Cách 1: ( Giải theo cách rút về đơn vị)
Bài giải
May một bộ quần áo cần số mét vải là:
45 : 15 = 3 (m)
May 30 bộ quần áo cùng loại cần số mét vải là:
3 x 30 = 90 (m)
Đáp số: 90 mét vải.
Cách 2: ( Giải theo cách tìm tỉ số)
Bài giải
30 bộ quần áo gấp 15 bộ quần áo số lần là:
30 : 15 = 2 (lần)
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
7
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
May 30 bộ quần áo cùng loại cần số mét vải là:
45 x 2 = 90 (m)
Đáp số: 90 mét vải.
b) Bài kiểm tra 2:
Bài giải
1 ngời ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
20 x 120 = 2400 (ngày)
150 ngời ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày.
c) Bài kiểm tra 3:
Bài giải
a) Chu vi hình vuông là:
1
5
x 4 =
4
5
(m)
b) Diện tích hình vuông là:
1
5
x
1
5
=
1
25
(m
2
)
Đáp số: a)
4
5
m b)
1
25
m
2
.
Thống kê kết quả ở 3 bài kiểm tra trên 33 học sinh lớp 5A, kết hợp với bút
vấn và phỏng vấn trong tháng 9 và tháng 10 năm học 2010 - 2011,cho ta kết quả
và những nhận xét sau .
Theo dõi bài
kiểm tra
Phân tích chất lợng
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Yếu
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
8
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
SL % SL % SL % SL %
Bài kiểm tra 7 21.2 6 18.2 11 33.3 9 27.3
Bài kiểm tra
2
5 15.2 7 21.2 11 33.3 10 30.3
Bài kiểm tra
3
8 24.2 7 21.2 10 33.3 8 24.3
Nhận xét :
- Chất lợng giải toán có lời văn của học sinh qua 3 bài kiểm tra tơng đối ổn định.
Chỉ có những xê dịch nhỏ cho phép từ bài trớc đạt mức khá, bài sau đạt mức giỏi
hoặc ngợc lại. Điều đó khẳng định một bộ phận học sinh thực hiện tốt và khá các
bớc giải toán có lời văn và một bộ phận khác còn gặp khó khăn trong giải toán
có lời văn.
- Qua phỏng vấn và bút vấn đối tợng học sinh, bản thân khẳng định
rằng:
+ Những học sinh thờng xuyên đạt điểm giỏi là những học sinh nắm chắc
quy trình giải toán có lời văn.
+ Những học sinh thờng xuyên đạt điểm khá là những học sinh cơ bản nắm
chắc quy trình giải toán có lời văn, song trong quá trình thao tác có những sai sót
(lỗi về kỹ thuật tính) nên kết quả cha cao .
+ Những học sinh đạt điểm trung bình thờng xuyên là những học sinh nắm
cha chắc quy trình các bớc giải, đặc biệt về việc hiểu nội dung bài toán, nhận
dạng toán, phân tích bài toán, gặp khó khăn .
+ Những học sinh bị điểm yếu là những học sinh không xác định đợc dạng
toán, không nắm đợc quy trình các bớc giải và không hiểu đợc cái gì đã biết và
cái gì bài toán yêu cầu phải tìm.
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
9
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
2. Thực trạng dạy giải toán có lời văn của giáo viên:
Giáo viên thờng đi theo quy trình:
- Cho học sinh đọc và nắm nội dung bài toán.
- Hỏi học sinh để tóm tắt bài toán (Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi
gì ?).
- Hỏi để phân tích bài toán.
- Hỏi để lập kế hoạch giải.
* Một số tồn tại trong dạy giải toán có lời văn của giáo viên:
- Trong quá trình cho học sinh đọc hiểu bài toán, giáo viên cha định hớng rõ
cho học sinh nắm các yếu tố toán học trong lời văn, đồng thời cha biết cách loại
bỏ các yếu tố lời văn phi toán học để học sinh dễ hiểu bài toán.
- Trong xu thế đổi mới phơng pháp, một bộ phận giáo viên cha khai thác tốt
những hiểu biết của học sinh về giải toán (do chơng trình cấu trúc đồng tâm).
Nên trong quá trình dạy, có khi còn cứng nhắc, máy móc, cha phát huy đợc tính
t duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
- Trong lập lời giải và phép tính, một bộ phận giáo viên cha nhận thức đầy
đủ về mối quan hệ giữa lời giải và phép tính. Có thể khẳng định lời giải là phần
mô tả định tính của phép tính, phép tính là định lợng cụ thể của thao tác tính.
3. Những biện pháp đã tiến hành:
a) Đối với học sinh:
+ Để giúp học sinh nắm nội dung bài toán, bản thân đã định hớng cho học
sinh đọc hiểu bài toán một cách khoa học: Trớc hết tìm hiểu các yêu tố phi toán
học trong bài toán, các yếu tố đó làm sáng tỏ nội dung nào của bài toán, sự liên
quan giữa yếu tố phi toán học và toán học. Những nội dung lời văn mang yếu tố
toán học. Dạng của nó (Sau thời gian dài học sinh sẽ có một tập hợp các dạng lời
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
10
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
văn mang tính chất toán học. Ví dụ: Gấp một số lần, kém hơn, bằng ) giúp học
sinh dễ dàng trong tiếp cận nội dung bài toán có lời văn.
+ Về tóm tắt bài toán: Nên để học sinh tự tóm tắt bài toán. Vì nh vậy học
sinh mới xác lập đợc các yếu tố toán học trong bài toán và mối liên quan của các
điều kiện cho biết và cái phải tìm. Trên cơ sở học sinh tiến hành, thầy tổ chức
học sinh tự đánh giá công việc để rút kinh nghiệm cho những lần sau, hơn thế
nữa tạo cho học sinh sự tự tin vào bản thân.
+ Việc lập lời giải và phép tính có thể nói là nội dung quan trọng nhất phản
ánh việc nhận thức tổng hợp các khâu trong quy trình giải toán. Chỉ có nhận thức
đầy đủ các bớc tiếp đó học sinh mới thực hiện tốt việc lập lời giải và phép tính.
Giáo viên cần định hớng cho học sinh mỗi lời giải và phép tính là một bớc đi
tuần tự đúng của việc thực hiện kế hoạch giải bài toán.
Ví dụ : Bài toán 1: (Bài kiểm tra 1)
Kế hoạch giải :
Cách 1: Tìm số mét vải may một bộ quần áo
Tìm số mét vải may 25 bộ
quần áo ( giải theo phơng pháp rút về đơn vị).
Cách 2: Tìm tỉ số của 30 bộ quần áo và 15 bộ quần áo
Tìm số mét vải may
30 bộ quần áo ( giải theo phơng pháp tìm tỉ số).
- Tuần tự đúng ở đây là tuần tự ngợc lại của kế hoạch giải đã phân tích. Nếu
đi sai tuần tự đó thì bài toán không giải đợc.
- Căn cứ kế hoạch giải:
+ Cách 1: Đặt lời giải thứ nhất (Nội dung định tính cho phép toán ): Số mét
vải may 1 bộ quần áo là: và viết phép tính: 45 : 15 = 3 (m).
+ Cách 2: 30 bộ quần áo gấp 15 bộ quần áo số lần là: và viết phép tính:
30 : 15 = 2 (lần)
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
11
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
Nh vậy, học sinh đã thiết lập đợc mối quan hệ giữa lời giải và phép tính. Đây
là yêu cầu cơ bản khi thực hiện trình bày bài giải toán có lời văn.
b/ Đối với giáo viên:
* Cần định hớng rõ để học sinh nhận biết trong bài toán có lời văn đâu là lời
văn có chứa yếu tố toán học đâu là lời văn không chứa yếu tố toán học.
Tuy nhiên, cần hớng dẫn cho học sinh nhận thấy mối liên quan diễn đạt ý nghĩa
của hai dạng lời văn. Nhằm tạo điều kiện cho học sinh nắm chắc nội dung bài
toán. Sau khi hiểu nội dung bài toán, học sinh biết gạt bỏ những yếu tố phi toán
học để nhận ra cốt lõi (nhân) của bài toán để tóm tắt bài toán dới những hình
thức thích hợp:
Ví dụ: Bài kiểm tra 1:
Tóm tắt:
15 bộ : 45 m
30 bộ : m?
*Sau khi phân tích, giáo viên cần làm cho học sinh biết rõ về dạng của bài
toán đặc biệt cần quan tâm là khai thác triệt để sự hiểu biết (kiến thức cũ của học
sinh), để từ cái cũ đi đến cái mới.
Giáo viên có thể dới nhiều hình thức để giúp học sinh nhận dạng bài toán và tìm
phơng pháp giải:
Ví dụ : Khi hớng dẫn HS giải bài toán 1:
Cách 1: Phơng pháp rút về đơn vị:
- Để biết 30 bộ hết bao nhiêu mét vải trớc tiên ta phải biết cái gì? ( Biết may 1
bộ quần áo hết bao nhêu mét vải.)
- Tìm số mét vải may 1 bộ bằng cách nào? ( Lấy 45 : 15 = 3m)
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ? (Toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ)
Cách 2: Phơng pháp tìm tỉ số:
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
12
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
-Em thử suy nghĩ cách tìm số mét vải may 30 bộ quần áo qua những bớc
nào ?
( Bớc 1:Tìm tỉ số của 30 bộ quần áo và 15 bộ quần áo;
Bớc 2: Tìm số mét vải may 30 bộ quần áo cùng loại).
- Số bộ quần áo cần may tăng lên thì số mét vải cần để may tăng lên hay giảm
đi? (tăng lên)
- Khi số bộ quần áo tăng lên 2 lần thì số mét vải cấn có tăng lên mấy lần? ( 2
lần)
- Em có nhớ cách tìm nh vậy thuộc dạng toán gì đã học? (Toán liên quan đến
quan hệ tỉ lệ).
* Khi làm bài, HS có thể giải bài toán bằng một trong hai cách trên.
Nh vậy, bằng các hình thức trên, giáo viên giúp học sinh t duy, động não, truy
nã bản năng hoạt động t duy độc lập, dần dần tạo đợc phơng pháp học tập, ghi
nhớ của học sinh. Đặc biệt tạo hứng thú khám phá sáng tạo của học sinh trong
học tập giải toán có lời văn.
*Về dạy học sinh lập lời giải và phép tính:
- Dạy học sinh xác định căn cứ để lập lời giải:
+ Căn cứ vào câu hỏi của bài toán.
+ Căn cứ vào kế hoạch giải bài toán đã lập.
+ Căn cứ vào yêu cầu tìm những dữ kiện cha biết hoặc kết quả cần tìm.
- Những dự kiện cha biết cần tìm để trả lời câu hỏi cuối cùng của bài toán hay
nói cách khác phục vụ tìm đáp số cuối cùng.
- Nội dung lời giải mô tả định tính mục đích thực hiện phép tính.
Ví dụ với bài Kiểm tra số 1:
Lời giải" Số mét vải may 30 bộ quần áo cùng loại là:" học sinh lập đợc nhờ:
+ Căn cứ vào kế hoạch giải bài toán.
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
13
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
+ Căn cứ vào yêu cầu cần tìm dữ kiện cha biết phục vụ tìm đáp số cuối cùng.
+ Nội dung lời giải mô tả định tính mục đích phép tính đó là tìm số mét vải
may 30 bộ quần áo cùng loại
- Dạy học sinh lập phép tính.
Đặc thù của học sinh lớp 5 là các em đã có óc khái quát cơ bản phát triển. Vì
vậy, việc tìm phép tính đặt lời giải là hợp lôgic t duy khoa học. Từ nội dung lời
giải, học sinh dễ dàng có phép tính cụ thể:
Ví dụ: Cùng với lời giải trên sẽ có phép tính: 3 x 30 = 90 (m)
Hoặc: 45 x 2 = 90(m)
Tóm lại:
- Dạy giải toán có lời văn cho học sinh là dạng phơng pháp có t duy khoa học
và hệ thống.
- Dạy giải toán có lời văn cho học sinh cần tuân thủ quy trình giải toán có lời
văn và hệ thống nhận thức khoa học phù hợp của học sinh.
- Dạy giải toán có lời văn cần chú trọng việc phân tích giúp học sinh chiếm lĩnh
nắm bắt quan hệ giữa yếu tố lời văn và yếu tố toán học, giữa lời văn phi toán học
và lời văn chứa yếu tố toán học
- Dạy giải toán có lời văn hớng tới đích cuối cùng là giúp học sinh đặt lời giải
đúng, phép tính đúng đi đến kết quả đúng.
Ch ơng 3: Kết quả và bài học kinh nghiệm.
I/ Kết quả:
1.Về phía học sinh:
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
14
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
- Sau khi tiến hành các biện pháp đã nêu ở trên,trong giai đoạn cuối học kì II,
tôi đã khảo sát chất lợng giải toán có lời văn của học sinh qua các bài kiểm tra
sau:
Bài kiểm tra 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng bằng
2
5
Chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vờn đó.
Bài kiểm tra 5: Một ngời bỏ ra 42 000 đồng tiền vốn mua rau. Sau khi bán hết
số rau, ngời đó thu đợc 52 500 đồng. Hỏi:
a) Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
b) Ngời đó đã lãi bao nhiêu phần trăm?
Bài kiểm tra 6: Một hình tam giác có độ dài đáy là 18cm, chiều cao bằng
2
3
cạnh đáy. Tính diện tích của hình tam giác đó.
Đáp án:
Bài kiểm tra 4:
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là:
24 x
2
5
= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là:
( 24 + 9,6) x2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vờn là:
24 x 9,6 = 230,4(m
2
)
Đáp số: Chu vi: 67,2m
Diện tích: 230,4m
2
.
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
15
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
Bài kiểm tra 5:
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%.
Do đó, phần trăm tiền lãi là:
125 - 100 = 25%
Đáp số: a) 125% b) 25%.
Bài kiểm tra 6:
Bài giải:
Chiều cao của hình tam giác là:
18 x
2
3
= 12 (cm)
Diện tích của hình tam giác là:
18 x 12 : 2 = 108 (cm
2
)
Đáp số: 108 cm
2
.
Qua 3 bài kiểm tra, tôi thấy học sinh đã có sự chuyển biến tốt. Thể hiện qua
bảng sau:
Theo dõi bài kiểm
tra
Phân tích chất lợng
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm Yếu
SL % SL % SL % SL %
Bài kiểm tra 4 10 30.3 11 33.4 9 27.2 3 9.1
Bài kiểm tra 5 12 36.5 9 27.2 9 27.2 3 9.1
Bài kiểm tra 6 11 33.4 10 30.3 10 30.3 2 6.0
* Nhận xét kết quả đạt đợc:
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
16
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
- Chất lợng giải toán có lời văn của học sinh sau khi có tác động những biện
pháp hợp lý đã có sự tiến bộ rõ nét. Tỷ lệ học sinh đạt điểm từ TB trở lên tăng rất
nhiều so với đầu năm.
-Tỷ lệ học sinh nắm chắc quy trình các bớc dạy do tác động đúng các phơng
pháp gia tăng rõ nét. Đặc biệt tỷ lệ học sinh biết đọc và nắm vững nội dung bài
toán, biết phân tích bài toán, biết lập kế hoạch giải bài toán và tiến hành giải bài
toán, trình bày bài giải đúng có những tiến bộ rõ rệt. Chính vì vậy, tỷ lệ học sinh
yếu giảm rất lớn so với đầu năm.
2.Về phía giáo viên:
- Phân định tờng minh các yếu tố lời văn, mối quan hệ giữa các yếu tố toán và
có lời văn. Từ đó, có định hớng dạy học sinh đọc hiểu bài toán đảm bảo yêu cầu.
- Giáo viên đã thực sự biết khai thác hiểu biết của học sinh để giúp học sinh
chiếm lĩnh kiến thức toán có lời văn dễ dàng hứng thú.
- Giáo viên biết hớng dẫn học sinh đặt lời giải, phép tính trên cơ sở dựa vào
mối quan hệ của các yếu tố trong bài toán có lời văn.
- Nét hiệu quả rõ ràng là học sinh hứng thú trong việc giải toán có lời văn. Từ
đó ham học trong các tiết luyện giải toán. Giáo viên tự tin với phơng pháp dạy
của bản thân.
II/ Bài học kinh nghiệm.
- Học sinh cũng nh giáo viên cần phân biệt rõ bài toán có lời văn.
- Học sinh cần thấy trong bài toán có lời văn bao gồm lời văn mang yếu tố toán
học và không mang yếu tố toán học. Tuy nhiên, cả hai dạng có liên quan chặt
chẽ với nhau. Khi thực hiện giải toán có lời văn, cần biết quan hệ các yếu tố lời
văn, gạt bỏ yếu tố phi toán học để bài toán cô đọng súc tích.
- Chỉ khi và chỉ khi nắm đợc mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cha biết trong
bài toán có lời văn mới tìm ra kết quả cha biết từ cái đã biết một cách đúng hớng.
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
17
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
- Mục tiêu cuối cùng của giải toán có lời văn là trình bày bài toán các lời giải
và phép toán lôgic, khoa học. Đây là vấn đề cốt lõi của dạng bài toán có lời văn.
Phần thứ ba: Kiến nghị.
Kính tha các đồng chí! Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân rút ra
trong quá trình dạy học giải toán có lời văn ở học sinh lớp 5. Do năng lực cá
nhân có hạn, điều kiện nghiên cứu và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chắc
rằng còn nhiều vấn đề cần bổ sung. Rất mong sự góp ý của các đồng chí.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Quảng Long, ngày 20 tháng 5 năm
2011.
Ngời viết
Hoàng Thị Vân
Nhận xét, Đánh giá, xếp loại của HĐKH nhà trờng:
-Nhận xét:
- Đánh giá: điểm
- Xếp loại:
Quảng Long, ngày 5tháng 12 năm
2012.
CH TCH HKH
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
18
SKKN:"Mt s bin phỏp dy gii toỏn cú li vn cho HS lp 5".
Nhận xét, Đánh giá, xếp loại của HĐKH phòng Gd- đt
quảng trạch :
-Nhận xét:
- Đánh giá: điểm
- Xếp loại:
Quảng Trạch, ngày 15tháng 12 năm
2012.
CH TCH HKH
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Vân Trờng Tiểu học Quảng Long
19