MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP 4 DẠNG
BÀI “TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ”
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Mỗi mơn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
những cơ sở ban đầu rất quan trong của nhân cách con người Việt Nam. Các kiến
thức kĩ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống; chúng rất
cần thiết cho người lao động và cũng rất cần thiết cho các em học các mơn học khác.
Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng
khơng gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó học sinh có phương pháp nhận thức một
số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống.
Mơn Tốn ở lớp 4 hình thành cho học sinh các kiến thức cơ bản, sơ giản
nhưng có nhiều ứng dụng trong đời sống về số học các số tự nhiên, các đơn vị đo
lường, nhận dạng và biết tính chu vi, diện tích của một số hình . . . Đặc biệt là biết
cách giải và trình bày lời giải những bài tốn có lời văn. Nắm chắc và thực hiện
đúng quy trình bài tốn. Dạy giải tốn có lời văn có vị trí đặc biệt quan trọng và
chiếm khoảng thời gian tương đối lớn trong nhiếu tiết học cũng như toàn bộ chương
trình mơn tốn. Mỗi bài tốn có lời văn thường là một tình huống có vấn đề của thực
tiễn. Điều quan trọng của dạy giải tốn có lời văn là giúp học sinh biết cách giải
quyết các vấn đề thường gặp trong đới sống, các vấn đề này được nêu dưới dạng các
bài tốn có lời văn. Đây là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến thức, kĩ năng,
phương pháp, . . học được ở môn Toán trong Tiểu học.
Tuy nhiên việc dạy giải toán ở Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng gặp rất
nhiều khó khăn. Các em thường khơng xác lập được mối quan hệ giữa các dữ liệu
của bài toán, khơng tìm ra được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong
điều kiện của bài tốn. Mặt khác các em chưa biết vận dụng những kiến thức đã học
vào trong việc giải tốn. Chính vì vậy mà khi làm toán giải các em thường hay bị sai
do khơng tìm ra được phép tính và lời giải đúng cho câu hỏi của bài toán. Một điều
cũng không kém phần lan giải, khiến giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ nhiều đó là
học sinh thường nhầm lẫn cách giải bài toán ở các dạng toán điển hình như : Tìm số
trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tim hai số khi biết
tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó, . . .Đặc biệt là hai dạng tốn có tựa đề gần giống
nhau , đó là “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”và “ Tìm hai số khi biết
tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. Vậy làm cách nào để học sinh khơng bị nhầm lẫn
giữa các dạng tốn và biết cách xác lập mối quan hệ giữa các dữ liêu của bài tốn,
tìm ra cách giải, phép tính và lời giải đúng cho bài tốn, đó là điều mà tơi thường
trăn trở, suy nghĩ. Vì vậy tơi đã quyết định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy giải
tốn có lời văn lớp 4 – dạng bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” để
làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình, mong tìm ra được phương pháp giảng dạy
thích hợp đối với lĩnh vực giải tốn có lời văn, giúp học sinh học tốt mơn Tốn và
cũng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 4
2. Phạm vi nghiên cứu:
Dạy giải tốn có lời văn lớp 4, dạng bài “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó ”
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Việc dạy học giải toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng
những kiến thức về toán, được rèn luyện kĩ năng thực hành với những yêu cầu được
thể hiện một cách đa dạng. Việc học giải tốn cịn góp phần rất quan trọng trong việc
rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn
đề; nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo;
nó góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người
lao động như cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và
tác phong khoa học. Học giải toán mang nhiều tính trừu tượng, khái qt và liên
tưởng trong đó có tính thực tiễn. Học sinh khơng thể cảm thụ bằng giác quan của các
sự vật hiện tượng (như nặng, nhẹ, cứng, mềm, màu sắc, . . ) mà phải đưa chúng vào
các hình dạng khơng gian và quan hệ số lượng. Để có thể nắm chắc kiến thức, kĩ
năng giải tốn học sinh phải chủ động, tích cực và tự giác học tập. Muốn vậy giáo
viên phải định hướng giúp học sinh phát hiện vấn đề và tích cực giải quyết vấn đề.
(Trích giáo trính phương pháp dạy học mơn tốn ở Tiểu học – Tác giả :Đỗ
Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan,Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Trung – Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm)
Nhưng trong thực tế, mỗi bài toán lại có phép tính, lời giải và cách làm khác
nhau. Muốn giải được bài tốn dạng “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”,
học sinh phải xác định được bài tốn đó thuộc dạng tốn nào đã học ? Tốn đơn hay
tốn hợp ? Dạng tốn đó được giải như thế nào ? Học sinh phải hiểu và xác lập được
mối quan hệ giữa các dữ liệu của đề bài. Có như vậy học sinh mới giải đúng bài
toán. Để giúp học sinh giải toán, giáo viên cần phải nghiên cứu bài, có hệ thống câu
hỏi gợi ý dễ hiểu và có sự lơ gíc chặt chẽ nhằm giúp học sinh hiểu kĩ nội dung bài
toán.. Đây là một đặc trưng quan trọng của dạy giải toán mà khi dạy giáo viên cần
chú ý.
Ngoài việc hiểu kĩ nội dung bài tốn, học sinh cịn phải biết tóm tắt bài tốn bằng
sơ đồ hình vẽ hay bằng lời một cách ngắn gọn, dễ hiểu. Nhìn vào tóm tắt các em có
thể giải được bài tốn. Để giúp học sinh tóm tắt bài tốn, giáo viên định hướng cho
học sinh về các đại lượng trong bài toán, mối quan hệ giữa số đo và đại lương. Từ đó
các em sẽ có cơ sở tóm tắt minh họa bài tốn được đầy đủ, rõ ràng hơn.
Tuy nhiên, trong những giai đoạn khác nhau, giáo viên cần linh hoạt trong việc
sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý khác nhau. Chẳng hạn, đối với bài đầu, học sinh mới
được làm quen với dạng toán, hệ thống câu hỏi gợi ý cần kĩ hơn, sâu hơn. Còn đối
với những tiết luyện tập sau, giáo viên chỉ cần gợi ý sâu kĩ đối với những bài toán
hợp liên quan tới một dạng toán khác nữa. Một điều giáo viên cần lưu ý là không
được quá lạm dụng câu hỏi gợi ý đối với những bài tốn thơng thường làm mất đi
tính tư duy sáng tạo, ham tìm tịi học hỏi của học sinh.
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi:
- Nhà trường:
+ Nhà trường thường mở các chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm
lẫn nhau trong đó có mơn Tốn. Trong các buổi sinh hoạt chun mơn, trường đều
tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi tháo gỡ những vướng mắc trong chuyên môn.
Trong các buổi sinh hoạt khối giáo viên cũng có điều kiện trình bày những khó khăn,
vướng mắc trong cơng tác giảng dạy để mọi người cùng nhau tháo gỡ.
+ Giáo viên ham học hỏi, nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng
chia sẻ những hiểu biết về chuyên môn để cùng nhau tiến bộ.
+ Ban giám hiệu năng động nhiệt tình, ln tư vấn cho giáo viên những phương
pháp dạy học tích cực.
- Học sinh:
+ Các em học sinh có đủ SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học.
+ Đa số học sinh ham học hỏi, ham tìm tịi khám phá cái mới.
+ Phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình.
2. Khó khăn:
- Giáo viên :
+ Mơn tốn là môn học khô khan và trừu tượng nên giáo viên gặp nhiều khó khăn
khi lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với từng bài và phù hợp với trình độ
nhận thức của các em.
+ Giáo viên đơi khi vận dụng chưa nhịp nhàng, linh hoạt các hình thức tổ chức dạy
học nên chưa gây hứng thú cho học sinh tích cực học tập.
+ Giáo viên cũng cịn hạn chế và ít có điều kiện để tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin
để tìm tịi thêm tư liệu giảng dạy.
- Học sinh:
+ Học sinh lớp 4 kĩ năng tìm hiểu bài và xác lập mối quan hệ giữa các dữ kiện đề
bài tốn cịn nhiều hạn chế.
+ Tư duy của các em chủ yếu dựa vào đặc điểm trực quan. Thế nhưng, ở mơn tốn,
nhất là tốn có lời văn lại cần nhiều đến tư duy trừu tượng, nên học sinh lúng túng,
gặp nhiều khó khăn, thậm chí khơng làm được các dạng tốn điển hình.
+ Một số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào giờ học nên chưa hiểu bài
dẫn đến không làm được bài.
1. Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động ( Trước khi thực hiện đề tàiHọc kì I)
Số
Lớp
HS
Lớp 4A
27
Điểm/ Số học sinh đạt điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
2
7
6
3
2
1
0
2
2
2
3
6
4
4
3
2
148
5.48
148
5.28
(lớpthực nghiệm)
Lớp 4B
28
( lớp đối chứng)
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Điều chủ yếu của việc dạy học giải toán lớp 4 là giúp học sinh tự mình tìm
hiểu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài tốn
mà thiết lập được các phép tính số học tương ứng, phù hợp với yêu cầu của đề bài đã
cho. Nhưng không phải bài tập nào cũng vận dụng các bước tiến hành như nhau. Vì
vậy, tơi đã nghiên cứu và vận dụng một số kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh giải
tốn có lời văn, dạng bài “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó “ qua các
bước như sau:
1.Tìm hiểu nội dung bài
Việc tìm hiểu nội dung bài tốn (đề tốn ) thường thơng qua việc đọc bài tốn
(dù bài tốn cho dưới dạng bài văn hồn chỉnh, hoặc bằng dạng tóm tắt, sơ đồ)..Đây
là bướcđầu tiên khơng thể thiếu. Bởi vì, học sinh cần phài đọc kĩ, hiểu rõ đề tốn,
tìm hiểu xem bài tốn cho biết cái gì, hay cho biết điều kiện gì, bài tốn hỏi gì ? Khi
đọc bài toán phải hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng được biểu đạt theo
ngôn ngữ thông thường. Nếu trong bài tốn có thuật ngữ nào học sinh chưa hiểu rõ,
giáo viên cần hướng dẫn để học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đó.
Ví dụ 1 : Bài 1 (sgk toán 4 trang 47)
- Gọi một em đọc bài tốn ( nếu em đó đọc chưa rõ ràng thì gọi một em khác đọc
lại một lần nữa)
- Hỏi học sinh : Bài tốn cho biết gì ? (tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố
hơn con 38 tuổi ) Bài tốn hỏi gì ? (Bố bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi ?)
Ví dụ 2 : Bài 4 ( sgk toán 4 trang 56 )
- Gọi 2 em đọc bài toán ( đọc 2 lượt )
- Hỏi học sinh : Bài toán cho biết gì ? (Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16 cm,
chiều dài hơn chiều rộng 4 cm ) Bài tốn hỏi gì ?(Tính diện tích của hình chữ nhật
đó )
Ví dụ 3 : Bài 4 đề 1 (luyện tập sgk toán 4 trang 17)
- Cho học sinh đọc bài toán
- Hỏi học sinh : Bài toán cho biết gì ?(Cơ Vân và cơ Hịa mua chung một mành vải
giá 90 000 đồng, cô Vân phải trả cho cửa hàng nhiều hơn cơ Hịa 15 000 đồng ) Bài
tốn hỏi gì ?(Mỗi người phải trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền ? )
Cho học sinh giải nghĩa từ “mua chung” là chung tiền vào cùng nhau mua chung
một mảnh vải.(từ việc giải nghĩa từ, học sinh sẽ hiểu được 90 000 đồng là tổng số
tiền hai cô phải trả cho cửa hàng )
2. Tóm tắt và tìm cách giải
Hoạt động tóm tắt và tìm cách giải bài tốn gắn liền với việc phân tích các dữ
kiện, điều kiện và câu hỏi của bài toán nhằm xác lập mối liên hệ giữa chúng và tìm
được các phép tính số học thích hợp. Đây là bước quan trọng nhất, quyết định dến
hiệu quả làm bài của học sinh. Bởi vì, thông qua bước này, học sinh sẽ nắm được
mối liên hệ giữa các dữ kiện số liệu mà đề bài đã cho với cái cần tìm để trả lời cho
câu hỏi của bài toán. Nếu bước này học sinh phân tích khơng kĩ càng, khơng khai
thác hết các dữ kiện của đề tốn thì có thể các em sẽ hiểu sai và dẫn đến đi sai
hướng, làm sai bài toán. Hoạt động này thường diễn ra theo trình tự sau
- Dùng sơ đồ hình vẽ hoặc lời văn để tóm tắt minh họa bài toán.
- Lập kế họach giải toán nhằm xác định trình tự giải quyết, thực hiện các phép tính
số học (đi từ dữ kiện đến câu hỏi của bài tốn hoặc có thể đi từ câu hỏi đến dữ kiện
của bài tốn )
Ví dụ 1 : : Bài 2 (SGK tốn 4 trang 148)
+ Tóm tắt bài toán
Tuổi bố
}
58 tuổi
Tuổi con
+ Lập kế hoạch và trình tự giải bài toán :
Đối với dạng bài này, giáo viên dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp, đi từ dữ
kiện đến câu hỏi của bài toán để học sinh xác lập mối liên hệ giữa các dữ kiện từ đó
tìm được các phép tính cho bài tốn. :
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào ? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó )
- Bài tốn cho ta biết tổng sơ tuổi của hai bố con là bao nhiêu ?(58 tuổi)
- Hiêu số tuổi bố và tuổi con là bao nhiêu ? ( 38 tuổi)
- Dạng tốn này có mấy cách làm ? (2 cách làm )
- Nếu tính tuổi của bố trước thì làm như thế nào ? (Tuổi của bố là số lớn nên lấy
tổng số tuổi của hai bố con cộng với hiệu số tuổi bố và tuổi con, đươc bao nhiêu chia
cho 2 )
- Khi tính được tuổi của bố rồi, muốn tính tuổi của con thì làm thế nào ?
( Lấy tổng số tuổi của hai bố con trừ đi số tuổi của bố hoặc lấy tuổi của bố trừ đi
hiệu )
- Vậy 2 số cần tìm đã tìm được chưa ? (đã tìm được rồi)
Ví dụ 2 : Bài 4 (sgk tốn 4 trang 56 )
+ Tóm tắt bài toán :
Nửa chu vi
: 16 cm
Chiều dài hon chiều rộng : 4 cm
Diện tích của hình chữ nhật . . . cm2 ?
+ Lập kế hoạch và trình tự giải bài toán :
Đối với dạng bài này, giáo viên dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp, nhưng
không đi theo trình tự như ví dụ 1, mà đi từ câu hỏi đến dữ kiện của bài toán để học
sinh xác lập mối liên hệ giữa các dữ kiện, từ đó tìm được các phép tính cho bài tốn.
- Bài tốn hỏi gì ? (Tính diện tích của hình chữ nhật đó .)
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật đó ta phải biết gì? (phải biết chiều dài
và chiều rộng của hình chữ nhật)
- Vậy chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đã có chưa ? (chưa có )
- Điều đầu tiên phải làm trong bài toán này là gì ? (là tính chiếu dài , chiều rộng của
hình chữ nhật )
- Vậy muốn tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ta dựa vào đâu để tìm ?
(Dựa vào cách tính của dạng tốn :’Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
để tìm )
- Vậy tổng của chiều dài và chiều rộng đã có chưa ? Nếu có rồi thì là bao nhiêu ?
(Đã có rồi, là nửa chu vi hình chữ nhật )
- Bước tiếp theo ta làm thế nào ? (vận dụng các bước làm để tính chiều dài, chiều
rộng hình chữ nhật )
- Sau khi tính được chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ta phải làm gì tiếp
theo ? (Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách lấy chiều dài nhân với chiều rộng )
- Vậy câu hỏi của bài toán đã được trả lời chưa ? (trả lời rồi )
* Tóm lại : Tùy theo từng bài cụ thể, giáo viên gợi ý cho học sinh nên lập kế hoạch
và trình tự giải theo hướng nào để các em dễ hiểu, dễ giải bài toán nhất.
3. Thực hiện giải bài tốn
Mục đích cuối cùng của việc dạy giải tốn có lời văn cho học sinh là học sinh
phải biết cách làm và trình bày bài giải theo một trình tự thể hiện đúng cách làm của
dạng bài đó Ở bước này, giáo viên sẽ biết được học sinh có hiểu bài, nắm được cách
làm giải được bài tốn hay khơng? Đây là bước đánh giá sự hiểu bài của học sinh.
Theo chương trình hiện hành ở Tiểu học thì giải tốn có lời văn thì mỗi phép tính,
mỗi biểu thức đều phải kém theo câu lời giải và cuối cùng phải ghi rõ đáp số.
Ví dụ : Bài 4 (SGK toán 4 trang 56)
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là :
(16 + 4 ) : 2 = 10 ( cm )
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
10 – 4 = 6 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật ta là :
10 x 6 = 60 ( cm2 )
Đáp số : 60 cm 2
4 Kiểm tra cách giải
Sau khi giải xong bài toán, việc kiểm tra cách giải nhẳm phân tích cách giải
đúng hay sai. Nếu sai thì sai ở chỗ nào để sửa chữa. Nếu cách giải đúng thì học sinh
yên tâm ghi đáp số, cịn nếu sai thì các em phải kiểm tra lại cách làm xem sai ở đâu.
Bước này hầu như học sinh thường bỏ qua, nên nhiều làm sai mà khơng biết. Vì vậy
giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen kiểm tra lại cách giải sau khi làm. Có các
hình thức kiểm tra cách giải bài toán như sau :
- Thiết lập tương ứng các phép tính giữa các số tìm được trong q trình giải bài
tốn .
Ví dụ : Lấy chiều dài (10 cm ) cộng với chiều rộng (6 cm ) bằng nửa chu vi (16 cm )
và lấy chiều dài (10 cm ) trừ chiều rộng (6 cm) bằng hiệu (4 cm ) thì kết quả của bài
tốn là đúng .
- Giải bài tốn bằng cách khác
Ví dụ : Giải bài 4 (SGK tốn 4 trang 56) bằng cách khác
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
(16 - 4 ) : 2 = 6 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật là :
16 – 6 = 10 (cm )
Diện tích của hình chữ nhật ta là :
10 x 6 = 60 ( cm2 )
Đáp số : 60 cm 2
Như vây giải bằng cách khác mà kết quả của bài tốn vẫn khơng thay đổi chứng tỏ
bài tốn đã làm đúng.
- Xét tính hợp lí của đáp số . Nhiều em do lời giải sai nên số lớn lại có kết quả nhỏ
hơn số bé, như vậy là khơng hợp lí. Hoặc có những em do cách làm sai nên kết quả
của hai số cần tìm lại lớn hơn tổng, nên khi nhìn vào kết quả phải nhận ra được đó là
bài làm sai.
IV. HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI
Với một số kinh nghiệm nhỏ về việc dạy giải tốn có lời văn ở lớp 4 dạng bài
“Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” tơi nhận thấy học sinh lớp tơi phụ
trách đã có sự tiến bộ rõ rệt, cụ thể như sau :
- Học sinh tóm tắt bài tốn tương đối chính xác.
- Các em bước đầu đã biết xác lập mối liên hệ giữa các dữ liệu của bài tốn, giữa cái
đã cho với cái phải tìm một cách lơ gic, hợp lý.
-Các em đã ít nhầm lẫn lời giải hơn trước, giải BT cũng nhanh và chính xác hơn.
- Kết quả bài làm của các em cao hơn trước nhiều, nhất là điểm khá giỏi.
Đây mới chỉ là kết quả bước đầu hết sức khiêm tốn, chưa được coi là một bước đột
phá. Nhưng tôi cũng cảm thấy vui vì mình đã vận dụng giải pháp có hiệu quả..Điều
này chứng tỏ giải pháp mà tôi đưa ra đã góp một phần khơng nhỏ giúp các em học
tốt mơn tốn và các mơn học khác. Đặc biệt, các em yêu thích và hứng thú hơn với
giờ học. Điều này sẽ tạo cho các em niềm tin, ý chí vươn lên trong học tập.
2. Bảng thống kê điểm kiểm tra sau 2 tháng tác động ( sau khi thực hiện đề tài –
Giữa học kì 1)
Số
Lớp
Điểm/ Số học sinh đạt điểm
HS
1
Lớp 4A
2
4
5
6
7
8
9
10
1
27
3
3
2
4
3
7
4
3
226
7, 1
2
3
6
5
4
4
2
1
192
6, 0
(lớp thực nghiệm)
Lớp 4B
28
1
( lớp đối chứng)
3. Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động:
Số học sinh
Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm(4A)
27
7, 1
Lớp đối chứng(4B)
28
6, 0
Lớp
Chênh lệch
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1,1
Trong thực tế giảng dạy và trong quá trình nghiên cứu làm đề tài tôi rút ra những
bài học kinh nghiệm, đó là:
Trước hết, người thầy giáo phải ln có lịng u nghề, có ý thức trách nhiệm
và tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi và mạnh dạn áp dụng những cái mới vào
trong thực tiễn giảng dạy.
Khi dạy Tốn, giáo viên cần nắm vững tính chất nhiệm vụ của mơn Tốn, tính
chất nổi bật của nó là luyện tập, thực hành. Chúng ta cần rèn luyện kĩ năng giải tốn
cho học sinh thơng qua việc rèn luyện kĩ năng giải các dạng tốn điển hình, những
bài tốn hợp.
Giáo viên phải nắm vững yêu cầu của từng lĩnh vực kiến thức khác nhau, để từ
đó có thể lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ của học sinh,
phù hợp với nội dung mà giáo viên đã chọn để rèn kĩ năng cho học sinh.
Khi gợi ý, hướng dẫn cách giải cho học sinh, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi
dễ hiểu, sát thực và lơ gic để làm giảm độ khó của bài tập cho học sinh.
Nhất là người giáo viên luôn phải kiên nhẫn, khắc phục những chỗ hổng kiến
thức cho học sinh trong mọi trường hợp. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần phải đăc
biệt lưu ý tới học sinh yếu để phát hiện ra những khó khăn, vướng mắc hoặc những
chỗ mà học sinh khơng tìm ra cách giải để giúp đỡ các em kịp thời.
Ngoài ra, chúng ta phải rèn cho học sinh có ý thức tự sửa chữa, tự rèn luyện để
các em có tinh thần cầu tiến
Giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu nghiên cứu để khơng ngừng
nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ. Có kiến thức giáo viên mới có thể giúp
học sinh một cách có hiệu quả .
VI. KẾT LUẬN:
Trên đây là những kinh nghiệm mà tơi đã tích lũy được trong q trình dạy
Tốn lớp 4. Vì điều kiện và năng lực của bạn thân có hạn, nên đề tài khơng tránh
khỏi những sai sót. Rất mong sự quan tâm giúp đỡ và góp ý của Ban giám khảo để
đề tài của tơi được hồn thiện hơn.
VII. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Qua việc đọc tài liệu, nghiên cứu làm đề tài, nhiều chỗ vướng mắc muốn tìm
tài liệu để tham khảo thêm nhưng khơng có. Vì vậy tơi mạnh dạn đề xuất, kiến nghị
như sau:
- Nhà trường, chuyên môn nên bổ sung thêm một số sách tham khảo về phương
pháp giảng dạy các môn học.
-
Xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Sách giáo khoa Toán 4- Đỗ Đình Hoan ( chủ biên)
Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam- Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. Sách giáo viên Tiếng Tốn 4 – Đỗ Đình Hoan ( chủ biên)
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học – Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan -
Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm
4 Phương pháp dạy học các môn ở Tiểu học- Nguyễn Hữu Châu- Nhà xuất bản Giáo
dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Chuyên đề Giáo dục Tiểu học – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học – Nhà xuất bản
Giáo dục( tập 33, 35)
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H¬ng S¬n
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY GIẢI TỐN
CĨ LỜI VĂN LỚP 4
DẠNG BÀI “ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ể
-
Năm PH LC
I. học 2012 - 2013
ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG:
Họ và tên:…………………………Lớp:………………………….
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
a/ 24 và 6
b/ 60 và 12
Bài 2 : Đánh dấu x dè lên chữ cái trước kết quả đúng.
Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 24 tuổi. em kém chị 6 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu
tuổi, em bao nhiêu tuổi ?
a/ Chị 16 tuổi, em 10 tuổi
b/ Chị 15 tuổi, em 9 tuổi
c/ Chị 14 tuổi, em 10 tuổi
Bài 3 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 32 cm, chiều dài hơn chiều rộng 8 cm.
Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
ĐỀ KIỂM TRA SAU ĐỘNG:
Họ và tên:…………………………Lớp:………………………….
Bài 1 : Đánh dấu x dè lên chữ cái trước kết quả đúng.
Tổng của hai số là 75, hiệu của hai số là 15. Hai số cần tìm là:
a/ 90 và 45
b/ 45 và 30
c/ 90 và 60
Bài 2 : Hai lớp 4A và 4B quyên góp được tất cà là 2 tạ 30 kg giấy vụn. Lớp 4B
quyên góp nhiều hơn lớp 4A là 22 kg. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu kg
giấy vụn ?
Bài 3 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 65 m, chiều rộng kém
chiều dài 15 m. Bác An trồng lúa và cứ 1 m 2 thu hoạch đươc 500g thóc. Hỏi thửa
ruộng đó bác An thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
II.BẢNG ĐIỂM:
1. Lớp thực nghiệm:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Họ và tên
Bùi Đức Anh
Lê Nguyễn Lan Anh
Nguyễn Phước Cơng
Đinh Phạm Hồng Đạt
Lê Minh Đức
Vũ Đức Hải
Phạm Quang Hậu
Nguyễn Trung Hậu
Nguyễn Xuân Hiệp
Nguyễn Thị Hiền
Vũ Thị Thùy Hồng
Đinh Lê Hoàng
Pay Nhật Huy
Đỗ Thị Thu Hương
Nguyễn Minh Khánh
Hồ Vương Linh
Nguyễn Thị Ngọc Liên
Nguyễn Văn Minh
Trần Thị Kiều My
Hoàng Kim Nam
Nguyễn Hữu Nghĩa
Điểm KT trước tác
động
Điểm KT sau tác
động
5
8
9
7
8
7
6
3
8
9
5
9
6
4
10
4
8
6
3
10
8
7
5
6
6
5
2
6
7
3
7
5
3
9
3
6
5
1
7
6
5
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Nguyễn Thị Yến Nhi
Phạm Thị Yến Nhi
Phạm Hoàng Pháp
Lý A Phịng
Trần Phan Đình Phú
Nguyễn Kim Qn
Lý Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nguyễn Ngọc Thảo
Phạm Thị Thanh Thu
Lê Thị Tiên
6
4
9
4
8
7
5
2
8
7
5
8
5
10
6
9
8
7
4
10
8
6
2. Lớp đối chứng:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Họ và tên
Bùi Văn Bảo
Nguyễn Thị Bích
Trần Nguyễn Thùy Duyên
Nguyễn Thị Cẩm Duyên
Trần Đức Doanh
Phạm Thị Ngọc Hà
Trần Đức Hải
Bùi Văn Hậu
Nguyễn Văn Hịa
Hồ Quốc Huy
Nguyễn Khánh Hồ
Nguyễn Thị Hồng Hoa
Nguyễn Thị Ngân
Nguyễn Phạm Hải Ly
Lê Thị Hương Lan
Vũ Thị Mai Lan
Lê Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Ánh Linh
Nguyễn Thị Diễm My
Nguyễn Hải Minh
Vũ Tuấn Nam
Nguyễn Thị Quỳnh Nhi
Điểm KT trước tác
động
Điểm KT sau tác
động
8
6
8
5
6
2
6
1
8
7
2
5
5
6
1
9
5
4
4
7
3
6
9
7
9
5
6
4
6
4
10
8
4
5
8
6
2
8
5
4
5
7
8
6
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Nguyễn Văn Qn
Lê Vũ Bá Thơng
Hồng Thị Thu
Đỗ Văn Thức
Trần Quang Trường
Mai Đức Tuyến
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nguyễn Hoàng Thành
Lý Trần Sang
Nguyễn Văn Sỹ
7
5
6
7
9
5
7
4
3
5
PHỊNG GD&ĐT CẨM MỸ
TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ
NGỌC
7
5
6
3
7
7
8
5
3
6
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Xuân Đông., ngày
tháng
năm
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2012-2013
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm dạy giải tốn có lời văn lớp 4 –
dạng bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Lan Phương
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc-Xuân Đông-Cẩm Mỹ-Đồng Nai
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học mơn: Tốn
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác: ..
.
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ơ dưới đây)
-
Có giải pháp hồn tồn mới
-
Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
-
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong
tồn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
tại đơn vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ mỗi dịng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Tốt
Khá
Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Tốt
Khá
Đạt
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)