Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

slide bài giảng tin học đại cương nguyễn quốc hùng chương 1 các khái niệm cơ bản về tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 40 trang )

1
Môn học:
Tin học đại cương
GV: Nguyễn Quốc Hùng
Khoa Tin học quản lý
2
Nội dung môn học

Các khái niệm cơ bản
Các khái niệm cơ bản

Hệ điều hành MS Windows
Hệ điều hành MS Windows

MS Word
MS Word

MS Excel
MS Excel

MS Power Point
MS Power Point

Mạng máy tính - Internet
Mạng máy tính - Internet

Thời gian: lý thuyết (4 tiết/tuần) + thực hành (1
Thời gian: lý thuyết (4 tiết/tuần) + thực hành (1
tiết/tuần)
tiết/tuần)


Giáo trình: Tin học đại cương – trường Đại học kinh tế
Giáo trình: Tin học đại cương – trường Đại học kinh tế
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4
BIT

Bit (Binary Digit): Số nhị phân, chứa được 1
Bit (Binary Digit): Số nhị phân, chứa được 1
trong 2 giá trị 0 hoặc 1.
trong 2 giá trị 0 hoặc 1.
0
1
Trạng thái không có điện
Trạng thái có điện
5
BYTE

Byte: 8 bit liên tiếp nhau, biểu diễn được 2
Byte: 8 bit liên tiếp nhau, biểu diễn được 2
8
8
=
=
256 trường hợp khác nhau
256 trường hợp khác nhau
1
0 1
1 bit: 2 trạng thái = 2
1


0 0
2 bit: 4 trạng thái = 2
2

1 1
8 bit: 256 trạng thái = 2
8

1 1 1 1 1 1 1
0 0 1 1
6
BỘ MÃ KÝ TỰ

Để giúp người sử
Để giúp người sử
dụng giao tiếp được
dụng giao tiếp được
với máy dễ dàng,
với máy dễ dàng,
người ta dùng bảng
người ta dùng bảng
mã ký tự
mã ký tự

Bảng mã ký tự: Dùng
Bảng mã ký tự: Dùng
1, 2 hoặc 4 bytes… để
1, 2 hoặc 4 bytes… để
biểu diễn các ký tự.
biểu diễn các ký tự.

Mỗi ký tự được đại
Mỗi ký tự được đại
diện bởi 1 con số
diện bởi 1 con số
Ký tự Số tương ứng
A 65
B 66

a 97
b 98

7
KỸ THUẬT SỐ - DIGITAL

Digital: Kỹ thuật lưu trữ, xử lý thông tin dưới
Digital: Kỹ thuật lưu trữ, xử lý thông tin dưới
dạng các ký số 0 – 1 (bit).
dạng các ký số 0 – 1 (bit).

Trên máy tính, mỗi ký tự sẽ được lưu trữ dưới
Trên máy tính, mỗi ký tự sẽ được lưu trữ dưới
dạng 1 số tương ứng trên bảng mã ký tự.
dạng 1 số tương ứng trên bảng mã ký tự.
8
CÁC ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN
CÁC ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN
Tên đơn vị
đo
Viết tắt Dung lượng
Byte B 8 bit

Kilobyte KB 2
10
B = 1024 B
Megabyte MB 2
10
KB = 1024 KB
Gigabyte GB 2
10
MB = 1024 MB
Tetrabyte TB 2
10
GB = 1024 GB
9
Hệ đếm
Hệ đếm

Hệ đếm thông dụng dựa trên 10 ký số (0-9) gọi là hệ
thập phân.

Trên máy tính, cơ sở là 2 ký số 0-1 nên sử dụng hệ
đếm nhị phân (2
1
), bát phân (2
3
), thập lục (2
4
)

Quy tắc hệ đếm: Giá trị 1 số phụ thuộc vào ký số và
vị trí của số trong dãy số

10
Hệ đếm thập phân
Hệ đếm thập phân

Hệ thập phân: gồm 10 ký số 0->9

VD: 325 = 3 x 10
2
+ 2x10
1
+ 5x10
0

Tổng quát: Giá trị của 1 số trong hệ đếm cơ số C là:
∑C
i
x
K
i
11
Hệ đếm nhị phân
Hệ đếm nhị phân

Gồm 2 ký số 0 và 1, tương ứng 1 BIT

VD: 101 = 1 x 2
2
+ 0x2
1
+ 1x2

0
= 4 + 0 + 1
= 5
12
Hệ đếm nhị phân
Hệ đếm nhị phân

Đổi từ thập phân sang nhị phân: Lấy số thập phân
chia cho 2

Ví dụ: Đổi số 6 thập phân sang nhị phân
6
2
30
2
1
1
2
0
1
Kết quả: 6d = 110b
13
Hệ đếm nhị phân
Hệ đếm nhị phân

Cộng thập phân
58
46
4
8 + 6 = 14. Vì chỉ ghi được 1 chữ số nên

ghi số 4, nhớ 1 qua hàng chục.
01
1 + 5 + 4 = 10. Vì chỉ ghi được 1 số nên ghi
số 0, nhớ 1 qua hàng trăm
1+ 0 = 1, Ghi số 1
14
Hệ đếm nhị phân
Hệ đếm nhị phân

Cộng nhị phân
11
11
0
1 + 1 = 10. Vì chỉ ghi được 1 chữ số nên ghi
số 0, nhớ 1 qua hàng chục.
11
1 + 1 + 1 = 11. Vì chỉ ghi được 1 số nên ghi
số 1, nhớ 1 qua hàng trăm
1+ 0 = 1, Ghi số 1
15
Hệ đếm bát phân
Hệ đếm bát phân

Gồm 8 ký số 0 -> 7, tương ứng 3 BIT liên tiếp nhau.

Mục đích: Giảm chiều dài dãy số nhị phân

VD: 567 = 5 x 8
2
+ 6x8

1
+ 7x8
0
= 320 + 48 + 7
= 375

Đổi từ thập phân sang bát phân: Lấy số thập phân
chia cho 8
16
Hệ đếm thập lục
Hệ đếm thập lục

Gồm 16 ký số 0 -> 9, và các ký tự A (10), B (11),
C(12), D (13), E(14), F(15) tương ứng 4 BIT liên
tiếp nhau.

Mục đích: Giảm chiều dài dãy số nhị phân
VD: 1AB = 1 x 16
2
+ 10x16
1
+ 11x16
0
= 256 + 160 + 11
= 427
17
Các khái niệm về tin học

Tin học: Là ngành khoa học nghiên cứu về
Tin học: Là ngành khoa học nghiên cứu về

thông tin, các phương pháp thu thập và xử lý
thông tin, các phương pháp thu thập và xử lý
thông tin một cách tự động dựa trên các phương
thông tin một cách tự động dựa trên các phương
tiện kỹ thuật thông tin hiện đại.
tiện kỹ thuật thông tin hiện đại.

Máy tính: Là máy xử lý dữ liệu theo nguyên tắc
Máy tính: Là máy xử lý dữ liệu theo nguyên tắc
“điều khiển bằng chương trình” do con người
“điều khiển bằng chương trình” do con người
lập sẵn, nhằm giải quyết một công việc nào đó.
lập sẵn, nhằm giải quyết một công việc nào đó.
18
Các khái niệm về tin học

Dữ liệu: là dạng các số liệu hoặc tài liệu đã được
Dữ liệu: là dạng các số liệu hoặc tài liệu đã được
chọn lọc và chuẩn hóa để có thể đưa vào xử lý
chọn lọc và chuẩn hóa để có thể đưa vào xử lý
trong chương trình của máy tính.
trong chương trình của máy tính.

Chương trình: Là một dãy những chỉ thị, mệnh
Chương trình: Là một dãy những chỉ thị, mệnh
lệnh được sắp xếp theo một trình tự nhất định,
lệnh được sắp xếp theo một trình tự nhất định,
được viết bằng loại ngôn ngữ mà máy tính có thể
được viết bằng loại ngôn ngữ mà máy tính có thể
hiểu được, nhằm hướng dẫn máy tính giải quyết

hiểu được, nhằm hướng dẫn máy tính giải quyết
một công việc nào đó.
một công việc nào đó.
19
Các khái niệm về tin học

Phần cứng (Hardware): Là tập hợp các thiết bị
Phần cứng (Hardware): Là tập hợp các thiết bị
công nghệ tạo thành một máy tính điện tử.
công nghệ tạo thành một máy tính điện tử.

Phần mềm (Software): Là toàn bộ các chương
Phần mềm (Software): Là toàn bộ các chương
trình do con người lập ra.
trình do con người lập ra.

Phần mềm hệ thống: Quản lý, điều hành các hoạt
động cơ bản của máy tính (Hệ điều hành).

Phần mềm ứng dụng: Thực hiện một yêu cầu ứng
dụng cụ thể nào đó (soạn thảo văn bản, kế
toán…)
20
Các thành phần cơ bản của máy
tính
Bộ nhớ chính
RAM
Bộ xử lý
trung ương
CPU

Thiết bị lưu trữ
Đĩa cứng, CD
Màn hình
Bàn phím
21
Khái niệm thuật toán

Là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc
Là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc
nhằm xác định một dãy thao tác trên những đối
nhằm xác định một dãy thao tác trên những đối
tượng, sao cho sau một số hữu hạn bước thực
tượng, sao cho sau một số hữu hạn bước thực
hiện các thao tác ta đạt được mục tiêu định
hiện các thao tác ta đạt được mục tiêu định
trước
trước
22
Đặc trưng của thuật toán

Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau 1 số
Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau 1 số
hữu hạn bước
hữu hạn bước

Tính phổ dụng: Có thể làm việc với các dữ liệu
Tính phổ dụng: Có thể làm việc với các dữ liệu
khác nhau trong 1 miền xác định và luôn dẫn
khác nhau trong 1 miền xác định và luôn dẫn
đến kết quả mong muốn

đến kết quả mong muốn

Tính đúng: với dữ liệu cho trước, thuật toán
Tính đúng: với dữ liệu cho trước, thuật toán
hoạt động sau 1 số hữu hạn bước sẽ dừng và cho
hoạt động sau 1 số hữu hạn bước sẽ dừng và cho
kết quả mong muốn.
kết quả mong muốn.
23
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Máy tính chỉ thực hiện tính toán trên bộ nhớ chính (RAM)
Máy tính chỉ thực hiện tính toán trên bộ nhớ chính (RAM)

RAM bao gồm nhiều ô nhớ gọi là Biến bộ nhớ.
RAM bao gồm nhiều ô nhớ gọi là Biến bộ nhớ.

Vào 1 thời điểm, máy chỉ thực hiện 1 phép tính
Vào 1 thời điểm, máy chỉ thực hiện 1 phép tính

Máy tính chỉ thực hiện các phép toán cơ bản:
Máy tính chỉ thực hiện các phép toán cơ bản:

Số học

So sánh

Logic

Trên cơ sở các nguyên tắc này, người ta xây dựng các giải

Trên cơ sở các nguyên tắc này, người ta xây dựng các giải
thuật để giải quyết các bài toán cần thiết.
thuật để giải quyết các bài toán cần thiết.

Các ngôn ngữ lập trình cấp cao dựa trên những nguyên tắc
Các ngôn ngữ lập trình cấp cao dựa trên những nguyên tắc
này xây dựng sẵn các hàm thường dùng giúp cho việc lập
này xây dựng sẵn các hàm thường dùng giúp cho việc lập
trình đơn giản hơn
trình đơn giản hơn
24
BIẾN BỘ NHỚ

Đặc trưng của Biến bộ nhớ:
Đặc trưng của Biến bộ nhớ:

Có 1 tên riêng, không được trùng

Chỉ lưu lại giá trị mới nhất được gán cho nó

Phép toán gán
Phép toán gán

<Tên biến> = <Biểu thức>
<Tên biến> = <Biểu thức>

Ví dụ:
Ví dụ:

A = 6

A = 6

A = A + 1
A = A + 1

Nếu tên biến xuất hiện cả 2 vế của phép toán gán thì nó sẽ
Nếu tên biến xuất hiện cả 2 vế của phép toán gán thì nó sẽ
lấy giá trị hiện hành thay vào vế phải để tính toán, sau đó
lấy giá trị hiện hành thay vào vế phải để tính toán, sau đó
lấy giá trị tính được gán cho vế trái
lấy giá trị tính được gán cho vế trái
25
BIỂU THỨC SỐ HỌC

Là biểu thức bao gồm các
Là biểu thức bao gồm các
phép tính số học, trả về kết
phép tính số học, trả về kết
quả là 1 số.
quả là 1 số.

Thứ tự thực hiện:
Thứ tự thực hiện:

Lũy thừa -> Nhân chia ->
Cộng trừ

Cùng lớp thì từ trái qua phải

Muốn thay đổi thứ tự thì

Muốn thay đổi thứ tự thì
dùng cặp dấu ngoặc ()
dùng cặp dấu ngoặc ()
Phép
toán
Ký hiệu
Cộng +
Trừ -
Nhân *
Chia /
Lũy thừa ^

×