Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng hoá học lớp 8 bài 13 phản ứng hoá học (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 26 trang )


HÓA HỌC LỚP 8
GV : NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG

CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM
LỚP
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 4 – TP CÀ MAU

KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện
tượng vật lý.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất
khác, được gọi là hiện tượng hoá học.
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện
tượng hoá học ?

2. Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là
hiện tượng hoá học .

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi .

B. Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước.

C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy
qua .

D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .

BÀI 13



I.ĐỊNH NGHĨA :
+Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này
thành chất khác .
Xét lại hiện tượng :
Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than
và nước .
Thế nào là phản ứng hóa học .

Chất bị biến đổi trong
phản ứng gọi là gì ?
Chất mới sinh ra gọi là
gì ?
Quá trình đốt đường tạo thành than và nước.
Theo em chất bị biến đổi là chất nào? Chất mới
sinh ra là chất nào?

+ Phương trình chữ của phản ứng hoá học :
Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm
Ví dụ: Nhôm + khí Oxi  Nhôm oxit
+ Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này
thành chất khác .

- Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất
tham gia .
- Chất mới sinh ra là sản phẩm .
I.ĐỊNH NGHĨA :
Chất tham gia Sản phẩm

Trong phản ứng hoá học,

lượng chất nào tăng dần ?
lượng chất nào giảm dần ?

Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng

+ Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ”
hay “phản ứng với”.
+ Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”.
+ Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.
Cách đọc phương trình chữ của PƯHH :
Ví dụ : Canxi oxit + Nước  Canxihiđroxit
Đọc là: Canxi oxit tác dụng với Nước tạo ra Canxi hiđroxit.
+

tác dụng với
tạo ra

Đánh dấu (X) vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện
tượng vật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ?
Các quá trình
Hiện tượng
Phương trình chữ của phản
ứng hoá học
Hoá
học
Vật

a/ Dây sắt cắt nhỏ tán
thành đinh sắt
b/ Đốt bột sắt trong oxi tạo

ra oxit sắt từ
c/ Điện phân nước ta thu
được khí hiđro và khí oxi

d/ Nung đá vôi (canxi
cacbonat) thu được vôi sống
(canxi oxit) và khí cacbonic
Bài tập1
Sắt + Khí oxi  Oxit sắt từ
Nước  khí Hidro + khí Oxi
Canxi cacbonat cacbonic
+ canxi oxit
đp
X
X
X
X
t
o
t
o

Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
a/ Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua
b/ Rượu êtylic + khí Oxi  khí Cacbonic + nước
c/ Canxicacbonat  Canxi ôxit + khí Cacbonic
d/Khí Hiđrô + khí ôxi  Nước
Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua
Rượu êtylic tác dụng với khí ôxi tạo ra khí cácbonic và nước
Canxicacbonat phân huỷ tạo thành canxi oxit và nước

Khí Hiđrô tác dụng với khí ôxi tạo ra nước
Bài tập 2

+ Phương trình chữ của phản ứng hoá học :
Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm
+ Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này
thành chất khác .

I.ĐỊNH NGHĨA
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG

O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
H
2
O

2
H
2
O
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng.
Liên kết giữa các
nguyên tử
Tổng số nguyên
tử
Số phân tử
Trước phản ứng
Trong quá trình
phản ứng
Sau phản ứng
H – H; O - O
3
Không có sự liên kết giữa
các nguyên tử.
6
2
H – O - H
6
6 0
Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi
Hãy so sánh: trước phản ứng, trong quá trình phản úng và sau phản ứng về:
+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
+ Số lượng nguyên tử mỗi loại
+ Số phân tử



Rút ra kết luận về bản chất
của phản ứng hoá học ?

+ Phng trỡnh ch ca phn ng hoỏ hc :
Tờn cỏc cht phn ng Tờn cỏc sn phm
+ Phn ng hoỏ hc l quỏ trỡnh lm bin i cht ny
thnh cht khỏc .

I.NH NGHA
II. DIN BIN CA PHN NG
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
HCl
Zn
ZnCl
2
H
2
Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohidric và nhận
xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?
LƯU Ý :
Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau
phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên
tử của nguyên tố khác.



1’
Hãy đọc phương trình chữ sau:
Canxi cácbonát + axit clohiđric  Canxi clorua + Khí cácbonic + Nước
Đáp án:
Canxi cácbônat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua,
khí cácbonic và nước.
HẾT GIỜ
HẾT GIỜ

1’
Khẳng định nào đúng?
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa
cùng:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất.
B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Số nguyên tố tạo ra chất.
D. Số phân tử của mỗi chất.
HẾT GIỜ
HẾT GIỜ
B



BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM
BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM
VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN
VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN


1’
Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình
chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên:
a. Phốtpho + điphôtphopentaôxít  khí Ôxi
b. Phốtpho  khí Ôxi + điphôtphopentaôxít
c. Phốtpho + khí ôxi  điphôtphopentaôxít
HẾT GIỜ
HẾT GIỜ
t
o
t
o
t
o
c

2’
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng
cho phản ứng giữa khí Hiđrô (H
2
)và khí
Clo (Cl
2
) tạo ra Axítclohiđríc (HCl)
H
Cl
H
Cl
H
H

Cl
Cl
Cl
H
Cl
H
Hãy cho biết :
- Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị
tách rời?
- Phân tử nào được tạo ra?
Đáp án:
-
Liên kết giữa những
nguyên tử trong phân
tử hiđrô và clo bị tách
rời.
-
Phân tử axít clohiđric
được tạo ra.
HẾT GIỜ
HẾT GIỜ



BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM
BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM
VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN
VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN

1’

Nêu định nghĩa phản ứng hoá học?
Đáp án:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
HẾT GIỜ
HẾT GIỜ

×