Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

giáo án bồi dưỡng thao giảng hoá học lớp 8 bài 13 phản ứng hoá học (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 22 trang )


TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG
HÓA HỌC LỚP 8
Gv: Nguyễn Thụy Ái Bình
Năm học 2007 – 2008

Phaỷn ửựng
hoựa hoùc
BAỉI 13:




- HOẠT ĐỘNG 1; KIỂM TRA BÀI CŨ
- HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
I/ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ?
II/ DIỂN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
III/ KHI NÀO THÌ PHẢN ỨNG HH XẢY RA?
- HOAT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ & BÀI TẬP





Phản ứng Hóa Học là quá
trình làm biến đổi chất
này thành chất khác
1/Đònh Nghóa:
Ví dụ:
1/ Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo ra chất Sắt (II) Sunfua
2/Đường đun nóng bò phân hủy thành than và nước


2/Đường đun nóng bò phân hủy thành than và nước
1/ Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo ra chất Sắt (II) Sunfua
Tên các chất
tham gia
Tên các chất
tạo thành
Chất ban đầu bò biến
đổi gọi là chất tham
gia phản ứng.
Chất mới sinh ra gọi
là sản phẩm (hay
chất tạo thành)
2/ Phương trình chữ của PƯHH:

1/Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo ra chất Sắt(II) Sunfu
Lưu hùynh + Sắt  Sắt (II) Sunfua
2/Đường đun nóng bò phân hủy thành than và nước
Đường  Than + Nước
3/Kẽm tác dụng với Axit Clohidric tạo ra kẽm
Clorua và Khí Hidro
Kẽm + Axit Clohidric  Kẽm Clorua + Khí
Hidro
Ví dụ: Hãy ghi PT chữ của các PƯHH sau

Hãy viết Ptrình chữ của
cây nến khi cháy

Phương trình chữ khi cây nến cháy:

Parafin + Oxi -> cacbonđioxit + nước

-Chất tham gia: Parafin và Oxi
-Sản phẩm: Cacbonđioxit + nước
Bài tập 3

II/
Diễn biến của
Phản ứng Hóa Học

Chaát tham gia Phaûn ÖÙùng
HiDro
Oxi

Saỷn phaồm
taùo thaứnh
laứ H
2
O
H
2
O

*Xeựt Phaỷn ửựng HH treõn:
Khớ
HIDRO
Khớ
OXI
NệễC

BUOÀNG PHAÛN ÖÙNG


BUOÀNG PHAÛN ÖÙNG
TRÖÔÙC P/Ö TRONG PHAÛN ÖÙNG SAU P/Ö

H
H
H
H
H
O
O
O
H
H
O
O
H
HH
O
H
H

* Kết luận:

Liên kết giữa các
nguyên tử thay
đổi, làm Phân tử
này biến đổi
thành phân tử
khác, nên chất
này biến thành

chất khác

Bài tập 4: Chép vào vở bài tập
các câu sau đây với đầy đủ
các từ thích hợp trong khung

Trước khi cháy chất
parafin ở thể ……………còn
khi cháy ở thể……………
Các ………………… parafin
phản ứng với các
……………… Khí oxi
Rắn; lỏng;
hơi; nguyên
tử; phân tử
rắn
hơi
Phân tử
Phân tử





a/
Điều kiện 1
:
Các chất
phải tiếp
xúc với

nhau
Bề mặt tiếp xúc
càng lớn thì
phản ứng xảy
ra càng dễ
FeS

b/ Điều kiẹân 2:
Cần đun nóng tới
một nhiệt độ nào đó
tùy theo phản ứng
Lưu ý: có phản ứng chỉ cần đun
nóng để khơi mào phản ứng.
Vd: P/Ư giữa Lưu hùynh & Sắt
-Có P/Ư cần đun nóng liên tục:
Vd: Phản ứng phân hủy đường
-Có P/Ư xảy ra không cần đun
nóng
Vd: phản ứng giữa kẽm và
axít Clohidric

c/ Điều kiện 3:
Một số
phản ứng
cần có chất
xúc tác để
phản ứng
xảy ra
nhanh hơn
Vd: Phản ứng chuyển

hóa rượu thành dấm,
cần phải có men




* Tóm lại: Điều kiện để
* Tóm lại: Điều kiện để
Phản ứng Hóa Học xảy ra là:
Phản ứng Hóa Học xảy ra là:

- Các chất phản ứng phải tiếp
xúc với nhau

- Một số phản ứng cần đun
nóng

- Một số cần có chất xúc tác

Xin chân thành cảm ơn
Thầy -Cô và các Bạn đã
quan tâm theo dõi bài học !
Hẹn gặp lại !!

×