Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

xây dựng multinetworking-blog cho khoa du lịch viện đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 74 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của khóa luận: "Xây dựng Multinetworking-blog cho Khoa Du
lịch Viện Đại học Mở Hà Nội
Trong thời đại ngày nay Networking - xây dựng và duy trì các mối quan hệ là một
trong những nhu cầu và đòi hỏi tất yếu của mỗi ngời. Có đợc những mối quan hệ tốt đẹp
không những giúp chúng ta có một cuộc sống vui vẻ và thoải mái mà còn đem lại cho
chúng ta nhiều hơn những cơ hội phát triển trong học tập và công việc. Không phải tự
nhiên khi các nhà tuyển dụng luôn muốn biết về mối quan hệ của ứng viên với các nhân
viên khác tại nơi làm việc cũ và các mối quan hệ xã hội bên ngoài của ứng viên, bởi nhìn
vào các mối quan hệ của bạn, mọi ngời có thể nhận biết bạn là ngời thế nào.
Đặc biệt đối với ngành dịch vụ, khi nụ cời và sự thân thiện đợc đặt lên hàng đầu thì
chất lợng và quy mô mạng lới Networking là những yếu tố đánh giá vô cùng quan trọng.
Từ trớc đến nay Khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội luôn đợc đánh giá là một
trong những đơn vị đào tạo về du lịch tốt nhất cả nớc, hàng năm cung cấp cho ngành
dịch vụ gần 400 sinh viên đã qua đào tạo bài bản. Sinh viên của Khoa luôn nhận đợc
đánh giá cao và những lời nhận xét tốt đẹp từ phía các nhà tuyển dụng. Tuy nhiên thực tế
cho thấy, bản thân sinh viên của Khoa cũng gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tạo
lập và xây dựng cho mình một mạng lới Networking chất lợng để có đợc sự hỗ trợ nhiều
hơn trong học tập cũng nh công việc sau này. Những khó khăn đó chủ yếu là do thiếu
các kênh trung gian kết nối, thiếu cơ hội giao lu, gặp gỡ chia sẻ giữa các sinh viên giáo
viên trong Khoa và với các nhà tuyển dụng và các đối tác hợp tác khác.
Từ đây ta có thể thấy nhu cầu cần có một mạng lới Networking cho sinh viên trong
Khoa nói riêng và toàn thành viên của Khoa du lịch nói chung là một nhu cầu cấp bách
và vô cùng cần thiết.
Sau kết quả của đề tài nghiên cứu Khoa học:"Xây dựng Networking cho sinh viên
Khoa du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội" do bản thân sinh viên cùng hai ngời bạn là Hồ
Thị Lan Phuơng và Nguyễn Thị Thu Hà là các bạn cùng lớp A2K12 thực hiện, trang
web: www.dulich-dhm.com đã đợc hình thành với mong muốn trở thành môi trờng liên
kết, trở thành cầu nối giữa các sinh viên, cựu sinh viên, giáo viên trong Khoa và các nhà
tuyển dụng cũng nh với xã hội.


Website đã đợc đa vào thử nghiệm và thu hút đợc sự quan tâm cũng nh ý kiến đóng
góp từ đông đảo các thành viên tham gia. Các ý kiến đều cho rằng: để tạo dựng đợc một
Networking thật hiệu quả ngoài việc nâng cấp và phát triển thêm cho website thì cần có
nhiều hoạt động đa dạng và phong phú hơn nữa.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
1
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Nh chúng ta biết có rất nhiều cách thức và phơng pháp khác nhau để xây dựng
Networking, nhng trong thời đại công nghiệp ngày nay thì Internet đang trở thành một
cầu nối vô cùng hữu hiệu với các công cụ nh chat, email và đặc biệt là mạng xã hội với
điển hình là các blog cá nhân.
Blog đợc biết đến nh một công cụ đầy sức mạnh bởi tính năng dễ sử dụng và những
đặc điểm khiến ta dễ dàng phát triển cộng đồng giao tiếp, truyền đi ý tởng, tham gia đàm
thoại, đón nhận phản hồi và liên kết trên website.
Với blog mọi ngời đều có thể chia sẻ những gì họ quan tâm. đồng thời tạo liên kết
với rất nhiều blog của những ngời cùng chí hớng và sở thích giống mình. Trải qua quá
trình hình thành và phát triển Blog đã thể hiện rõ rằng ngoài ý nghĩa nh một nhật ký cá
nhân nếu biết cách khai thác và sử dụng hợp lý nó còn giúp ích rất nhiều cho học tập,
làm việc.
Blog cũng đợc coi là một công cụ mở rộng Networking rất hiệu quả. Có lẽ chính vì
lẽ đó mà tạo dựng blog đang trở thành một xu hớng trong thời đại mới đặc biệt là đối với
giới trẻ. Tính đến tháng 5 năm 2007, trên thế giới có khoảng 71 triệu blog. Hiện nay l-
ợng blog mới đợc tạo ra hàng ngày là: 120.000 blog tơng đơng với việc xuất hiện 1,4
blog mới trong một giây.[18, 22]
Xuất phát từ nhu cầu cần có nhiều hoạt động đa dạng hơn để có một mạng lới
Networking thật hiệu quả của Khoa Du lịch. Xuất phát từ xu hớng công nghệ hóa quá
trình học tập với các ứng dụng về Internet và mạng xã hội hiện nay, đồng thời kế thừa và
phát triển thêm cho đề tài nghiên cứu Khoa học đã đạt giải trong hội thi Nghiên cứu
Khoa học của Khoa 2008, Khóa luận chọn đề tài:

"Xây dựng Multinetworking-blog cho Khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội".
Trên cơ sở thực hiện đề tài, blog du lịch ấn tợng: www.blogdulich.net có đờng link
với website: www.dulich-dhm.com/blogdulich đợc xây dựng và bớc đầu đa vào ứng
dụng thử nghiệm.
2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích
Thông qua việc phân tích thực trạng, nhu cầu cần có Networking tại Khoa du lịch
Viện Đại học Mở Hà Nội, đề tài khóa luận:"Xây dựng MultiNetworking-blog" với giải
pháp chính là blog du lịch ấn tợng đợc thực hiện với 4 mục đích chính:
Tạo ra một môi trờng hiện đại và bổ ích nhằm đa dạng hoá các hoạt động để mở
rộng Networking cho Khoa du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
2
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Tạo môi trờng chia sẻ, học hỏi, nâng cao hiểu biết giữa những ngời cùng chí h-
ớng, đam mê và tìm kiếm kiến thức, tìm kiếm công việc, tìm kiếm cơ hội phát
triển.
Đồng thời thực hiện chức năng là kênh trung gian thu thập các phản hồi cũng
nh ý kiến đóng góp của ngời tham gia để phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy,
giao lu hợp tác đào tạo và nâng cao chất lợng mọi nguồn lực trong Khoa nói riêng
và hoạt động phát triển du lịch nói chung.
Xây dựng đợc một cẩm nang du lịch với những thông tin phong phú, đa dạng,
luôn luôn đợc cập nhật dựa trên sự tham gia đóng góp của mọi ngời thông qua
blog du lịch ấn tợng: www.dulich-dhm/blogdulich.com
2.2. Giới hạn
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu và phân tích thực trạng về Networking tại
Khoa du lịch và Viện Đại học Mở Hà Nội từ đó xây dựng giải pháp hoàn chỉnh để đa
dạng hóa mạng lới Networking cho Khoa: Multinetworking-blog: www.dulich-
dhm.com/blogdulich

2.3. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của đề tài khóa luận tốt nghiệp là:
Phân tích cơ sở lý luận về Networking, Internet và Blog
Đánh giá thực trạng, nhu cầu cần đa dạng hóa Networking tại Khoa Du lịch Viện
Đại học Mở Hà Nội trong đào tạo.
Đa ra giải pháp và các khuyến nghị để xây dựng MultiNetworking cho Khoa Du
lịch Viện Đại học Mở Hà Nội.
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Dựa vào mục đích của đề tài, đối tợng nghiên cứu và khảo sát của đề tài đợc xác
định nh sau:
Đối tợng khảo sát: Sinh viên và cựu sinh viên khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà
Nội
Đối tợng nghiên cứu: Networking - các mối quan hệ của sinh viên khoa du lịch
Viện Đại học Mở Hà Nội
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
3
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Khóa luận có sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau:
Phơng pháp thu thập và phân tích tổng hợp thông tin
Phơng pháp điều tra xã hội học
Phơng pháp khảo sát thực địa
Phơng pháp tranh ảnh và biểu đồ
Phơng pháp cân đối số liệu và t liệu
4. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng 2: Thực trạng Networking tại Khoa du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội

Chơng 3: Giải pháp xây dựng MultiNetworking cho Khoa Du lịch Viện Đại học
Mở Hà Nội.
Chơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài Về
Networking, Internet và blog
1.1. Những vấn đề cơ bản về Networking
1.1.1. Thế nào là Networking
Network có nghĩa tiếng Việt là mạng lới hay hệ thống. Thuật ngữ này đợc xuất
hiện đầu tiên và phổ biến nhất trong lĩnh vực Tin học nhằm chỉ hệ thống mạng máy tính.
Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network
system), là một tập hợp các máy tính tự hoạt đợc kết nối nhau thông qua các phơng tiện
truyền dẫn để nhằm cho phép chia sẻ tài nguyên nh: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu.
Từ ý nghĩa đầu tiên của Network trong tin học, nhiều lĩnh vực khác nhau đã sử
dụng thuật ngữ này để chỉ sự liên kết thành một hệ thống, một mạng lới trong đó mỗi
yếu tố cấu thành mạng đều mang một đặc trng hay mục đích giống nhau, ví dụ nh:
Broadcast network (Mạng lới truyền thanh, truyền hình) Trong đời sống xã hội hiện
nay, ý nghĩa của Network cũng ngày càng đợc quan tâm.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
4
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Mỗi con ngời chúng ta là một cá thể độc lập về tính cách, hình dáng, suy nghĩ
Những đặc tính đó giúp ta tồn tại, nhng con nguời không thể hoạt động đơn lẻ mãi mà để
phát triển cần có môi trờng sống xung quanh. Môi trờng đó ngoài những điều kiện vật
chất còn có những mối quan hệ: gia đình, bố mẹ, anh em, thầy cô, bạn bè Những mối
quan hệ đó bao quanh chúng ta thành một mạng lới, đó chính là Network hay còn gọi là
Networking.
Networking đợc định nghĩa là: một mạng lới liên lac, ở đó những ngời có cùng sở
thích hoặc có liên quan giúp đỡ lẫn nhau, nh trong việc trao đổi thông tin, mở rộng các
mối giao tiếp chuyên môn, tìm kiếm công việc [25]

1.1.2. Vai trò của Networking
Networking thực ra rất đơn giản, rất có thể chúng ta đang xây dựng mạng lới
Networking cho mình mà không hề nhận ra. Networking xuất hiện dới nhiều hình thức
khác nhau: từ việc gặp gỡ ngời bạn cũ, cùng nhau đi uống cà phê rồi trò truyện, hỏi han
về cuộc sống hiện tại, tới việc gặp gỡ các anh chị khóa trên đã đi làm để tìm hiểu về một
nghề nghiệp nào đó Tuy đơn giản nhng hiệu quả của một mạng lới liên lạc rộng lớn có
thể hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển của những cá nhân trong mạng lới đó.
Hình 1.1: Minh họa cho Networking
1.1.2.1. Vai trò của Networking trong công việc [11]
Trong thế giới việc làm, Networking đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Theo tạp
chí Wall Street Journal (2004), 94% những ngời tìm việc thành công đều cho rằng
Networking chính là yếu tố giúp họ có đợc công việc mong muốn.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
5
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Trong quá trình tìm việc, những công cụ mà chúng ta thờng sử dụng nh lý lịch, th
xin việc, bảng điểm, kinh nghiệm thực tập/làm việc dù có bắt mắt đến đâu thì cũng
không thể hơn những mối quan hệ cá nhân đợc. Những cuộc gặp mặt trực tiếp thờng là
cơ hội vàng để bạn chiến thắng đợc các đối thủ khác. Trong qúa trình đó, chúng ta sẽ gặp
rất nhiều ngời và sẽ tích lũy đợc nhiều tên tuổi, địa chỉ liên lạc. Chúng ta càng thiết lập,
củng cố và duy trì đợc nhiều mối quan hệ thì quá trình tìm việc càng thuận lợi.
Không những hiệu quả trong quá trình tìm việc, với mối quan hệ rộng, bạn còn có
thể giúp đỡ ngời quen cũng nh giúp đỡ chính bạn trong việc thăng tiến nghề nghiệp của
mình.
Thông qua mạng lới liên lạc, chúng ta có thể biết đợc những thông tin về công việc
nh:
Đi làm ở một công ty/tổ chức, trong một lĩnh vực là nh thế nào từ quan điểm
của những ngời trong mạng lới. Họ có thể cho chúng ta biết lĩnh vực đó đã
thay đổi ra sao và họ nhìn thấy gì ở tơng lai.

Chúng ta cần phải có những kỹ năng và học vấn gì để có thể tham gia và
thành công trong lĩnh vực mà mình mong muốn.
Những thông tin nội bộ về công ty/tổ chức mà chỉ có những ngời trong cuộc
mới biết.
Bản thân họ cũng là những ví dụ chân thực nhất về thực tế làm việc tại công
ty/tổ chức đó, thông qua họ chúng ta có thể đánh giá đợc môi trờng làm việc
và những u đãi của tổ chức đối với nhân viên
Mạng lới liên lạc rộng lớn còn giúp chúng ta cải thiện, mở rộng kiến thức cũng nh
hiểu biết của mình thông qua các cuộc trò chuyện, các buổi gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ
thông tin. Công việc này còn hữu ích và dễ dàng hơn nhiều so với việc lãng phí quá
nhiều thời gian cho việc đọc và nghiên cứu những quyển sách dày mang nặng tính lý
thuyết.
Thông qua mạng lới liên lạc, chúng ta có thể tìm thấy những ngời bạn cùng chung
chí hớng, chung đam mê, cùng nhau tạo lập và xây dựng lên những sản phẩm chung dựa
trên sức mạnh tập thể.
Tóm lại, Networking ngày nay là một nhu cầu tất yếu và vô cùng cần thiết không
những giúp chúng ta mở rộng các mối quan hệ mà còn đem lại nhiều cơ hội thăng tiến
và phát triển trong nghề nghiệp. Nhng ngoài vai trò là một công cụ đắc lực trong công
việc, Networking trớc hết còn là một hoạt động của đời sống xã hội.
1.1.2.2. Vai trò của Networking trong cuộc sống [11]
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
6
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Trong cuộc sống, mỗi cá nhân là một mắt xích của nhiều mối quan hệ khác nhau
với gia đình, bạn bè, những ngời có cùng suy nghĩ, chung chí hớng, sở thích Việc xây
dựng và củng cố mạng lới liên lạc không chỉ giúp chúng ta có đợc những nguồn thông
tin cần thiết mà thông qua đó còn đem lại những giá trị nhân văn tốt đẹp cho cuộc sống
tinh thần của chúng ta.
Những lời chia sẻ động viên khi ta gặp khó khăn, những cái ôm thật chặt để khích

lệ tinh thần, những giọt nớc mắt cùng ta chung vui trong sự thành công và niềm hạnh
phúc Có đợc những ngời bạn tuyệt với, có đợc những mối quan hệ chân thành là món
quá vô giá đối với bản thân mỗi ngời. Ta có thể nhận thấy vai trò lớn nhất của
Networking trong cuộc sống là sự chia sẻ. Chính điều đó sẽ tạo nên một cuộc sống đẹp
và đầy ý nghĩa.
1.1.3. Các kỹ năng của Networking
Networking đợc coi là cách tốt nhất để mở rộng thế giới, vì vậy xây dựng
Networking đã trở thành một kỹ năng sống cần thiết. Networking không phải là điều gì
mới mẻ ở các nớc phơng Tây. ở nhiều trờng đại học, kỹ năng Networking luôn đợc các
chuyên gia đánh giá cao và là một nội dung sinh viên bắt buộc và cần thiết phải đợc học.
Những thành tố quan trọng của Networking có thể tổng kết trong 3 bớc đơn giản
sau:
Tiếp xúc
Tiến hành các kỹ năng nhằm tạo dựng mối qan hệ
Thờng xuyên "chăm sóc" mối quan hệ với họ
Để Networking tốt, chúng ta cần phải kiên trì cho và nhận, hãy thờng xuyên hỏi
thăm bằng lời nói và hành động với những mối quan hệ chúng ta đã có và muốn củng cố.
Dới đây là Top 9 kỹ năng Networking do Tạp chí Wall Street Journal bình chọn:
1. Chất l ợng quan trọng hơn số l ợng: Số lợng ngời chúng ta quen biết không
quan trọng, mà quan tọng là chất lợng của các mối quan hệ.
2. Sống chậm lại: Không phải ai cũng kết hôn trong lần đầu tiên gặp mặt, các
mối quan hệ công việc, làm ăn lại càng cần thời gian. Hãy tìm hiểu về ngời
khác không chỉ từ góc độ công việc mà cả cuộc sống cá nhân.
3. Công nghệ cao không phải lúc nào cũng tốt: Đôi khi một cú điện thoại,
một lá th tay lại hiệu quả hơn nhiều những email điện tử. Hãy gọi điện cho
họ nghe thấy giọng nói của chúng ta, hãy sắp xếp thời gian để gặp mặt trực
tiếp.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
7

Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
4. Đa dạng hóa các mối quan hệ: Đừng bó hẹp các quan hệ của mình chỉ
trong một nhóm/kiểu ngời.
5. Tự giới thiệu: Chủ động tự giới thiệu bản thân sẽ khiến chúng ta tự tin khi
trò chuyện với những ngời lần đầu gặp mặt.
6. Hãy là cầu nối: Giúp những ngời khác làm quen với nhau. Đó cũng là một
cách mở rộng và củng cố các mối quan hệ một cách hiệu quả
7. Bất ngờ gọi điện: Giúp những ngời khác làm quen với nhau. Đó cũng là
một cách mở rộng và củng cố các mối quan hệ một cách hiệu quả.
8. Biết v ợt qua sự xấu hổ : Nhiều ngời rất hay xấu hổ khi nói chuyện với ngời
lạ. Chúng ta có thể chủ động vợt qua tình trạng đó bằng những cách đơn
giản. Ví dụ, khi gặp ai đó trong thang máu, nói một vài câu ngắn gọn với họ:
"Cà vạt của anh đẹp quá!" hay "Trời hôm nay thật nóng!"
9. Thân thiện : Đây chính là chìa khóa để mở mọi cánh cửa quan hệ [11]
Sean Covey tác giả cuốn sách nổi tiếng "7 thói quen của bạn trẻ thành đạt" đã nói
rằng:" Một trong những câu danh ngôn mà tôi thích nhất là: "Không ai trong giờ phút
lâm chung của mình lại đi ớc ao phải chi mình đã dành nhiều thời gian hơn cho công
việc". Tôi thờng tự hỏi: "Vậy họ muốn dành thời gian nhiều hơn cho việc gì?", Rồi tôi
nghĩ câu trả lời sẽ là: "Dành nhièu thời gian hơn cho những ngời họ yêu thơng". Đó
chính là những mối quan hệ, là những chất liệu tạo nên cuộc sống."
Xây dựng Networking đã và luôn là nhu cầu không thể thiếu của con ngời. Tùy vào
từng đối tợng, tùy vào từng tính cách và môi trờng mà có các hình thức khác nhau để
Networking. Đặc biệt là trong cuộc sống hiện nay, khi công nghệ thông tin phát triển với
một tốc độ vũ bão và internet trở thành ngời ban quen thuộc với tất cả mọi ngời thì
Networking lại xuất hiện thêm nhiều hình thức mới, nhiều kênh thông tin liên lạc mới:
chat, email hay phổ biến nhất hiện nay là các mạng xã hội nh: wiki, blog
1.2. Kiến thức cơ bản về internet
1.2.1. Internet là gì?
Theo Nghị định của chính phủ Số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 về
quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet (Điều 2) thì:

"Internet là một hệ thống thông tin đợc kết nối với nhau bởi giao thức truyền thông
Internet (IP) và sử dụng một hệ thống địa chỉ thống nhất trên phạm vi toàn cầu để cung
cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho ngời sử dụng".[15]
Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching)
dựa trên một giao thức liên mạng đã đợc chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
8
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu
và các trờng đại học, của ngời dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.
Hay hiểu một cách đơn giản hơn thì Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới,
hoặc chính xác hơn là mạng của các mạng, bao gồm nhiều mạng máy tính đợc nối lại
với nhau. Bất kỳ một máy tính nào trong mạng cũng có thể kết nối với bất kỳ máy nào
khác để trao đổi thông tin thoải mái với nhau. Một khi đã đợc kết nối vào Internet, máy
tính của bạn sẽ là một trong số hàng chục triệu thành viên của mạng khổng lồ này.
Về thực chất, Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, nó tác động sâu sắc tới
đời sống xã hội của chúng ta. Vào internet là vào một thế giới có tầm nhìn rộng lớn, nơi
ta có thể làm đợc mọi thứ nh: viết th, đọc báo, xem bản tin, học tập, giải trí, tra cứu và
thậm chí cũng có thể thực hiện các phi vụ làm ăn.
1.2.2. Sơ lợc về lịch sử hình thành Internet
1.2.2.1. Lịch sử Internet
Mạng Internet ngày nay đợc hình thành từ thập kỷ 60 từ một thí nghiệm của Bộ
quốc phòng Mỹ. Tại thời điểm ban đầu đó là mạng ARPAnet của Ban quản lý dự án
nghiên cứu Quốc phòng. ARPAnet là một mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu
quốc phòng, một trong những mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả
năng chịu đựng các sự cố ( ví dụ một số nút mạng bị tấn công và phá hủy nhng mạng
vẫn tiếp tục hoạt động). Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên lạc với mọi
máy tính khác.
Khả năng kết nối các hệ thống máy tính khác nhau đã hấp dẫn mọi ngời, vả lại đây

cũng là phơng pháp thực tế duy nhất để kết nối các máy tính của các hãng khác nhau.
Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Mỹ, Anh và Châu Âu bắt đầu phát triển các
phần mềm giao thức TCP/IP (giao thức đợc sử dụng trong việc truyền thông trên
Internet) cho tất cả các loại máy. Điều này cũng hấp dẫn các trờng đại học, các trung
tâm nghiên cứu lớn và các cơ quan chính phủ, những nơi mong muốn mua máy tính từ
các nhà sản xuất, không bị phụ thuộc vào một hãng cố định nào.
Bên cạnh đó các hệ thống cục bộ LAN cũng bắt đầu phát triển cùng với sự xuất
hiện các máy để bàn (desktop workstations) - 1983. Phần lớn các máy để bàn sử dụng
Berkeley UNIX, phần mềm cho kết nối TCP/IP đã đã đợc coi là một phần của hệ điều
hành này. Một điều rõ ràng là các mạng này có thể kết nối với nhau dễ dàng.
Trong quá trình hình thành mạng Internet, NSFNET (đợc sự tài trợ của Hội khoa
học Quốc gia Mỹ) đóng vai trò tơng đối quan trọng. Vào cuối nhữn năm 80, NSF-Quỹ
khoa học quốc gia Hoa Kỳ (National Science Foundation) thiết lập 5 trung tâm siêu máy
tính. Trớc đó, những máy tính nhanh nhất thế giới đợc sử dụng cho công việc phát triển
vũ khí mới và một vài hãng lớn. Với các trung tâm mới này, NSF đã cho phép mọi ngời
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
9
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
họat động trong lĩnh vực khoa học đợc sử dụng. Ban đầu, NSF định sử dụng ARPAnet để
nối 5 trung tâm máy tính này, nhng ý đồ này đã bị thói quan liêu và bộ máy hành chính
làm thất bại. Vì vậy, NSF đã quyết định xây dựng mạng riêng của mình, vẫn dựa trên thủ
tục TCP/IP, đờng truyền tốc độ 56kbs. Các trờng đại học đợc nối thành các mạng vùng,
và các mạng vùng đợc nối với các trung tâm siêu máy tính.
Đến cuối năm 1987, khi lợng thông tin truyền tải làm các máy tính kiểm soát đờng
truyền và bản thân mạng điện thoại nối các trung tâm siêu máy tính bị quá tải, một hợp
đồng về nâng cấp mạng NSFNET đã đợc ký với công ty Merir Network Inc, công ty
đang cùng với IBM và MCI quản lý mạng giáo dục Michigan. Mạng cuc đã đợc nâng
cấp bằng đờng điện thoại nhanh nhất lúc bấy giờ, cho phép nâng tốc độ lên gấp 20 lần.
Các máy tính kiểm soát mạng cũng đợc nâng cấp. Việc nâng cấp mạng vẫn liên tục đợc

tiến hành, đặc biệt trong những năm cuối cùng do số lợng ngời sử dụng Internet tăng
nhanh chóng.
Điểm quan trọng của NSFNET là nó cho phép mọi ngời cùng sủ dụng. Trớc
NSFNET, chỉ có các nhà khoa học, chuyên gia máy tính và nhân viên các cơ quan chính
phủ có đợc kết nối Internet. NSF chỉ tài trợ cho các trờng đại học để nối mạng, do đó
mỗi sinh viên đại học đều có khả năng làm việc trên Internet.
Năm 1991, World Wide Web (WWW) ra đời đặt nền tảng cho việc truyền tải các
thông tin multimedia (thông tin đa phơng tiện) thông qua các siêu liên kết (hyperlink),
rất tiện dụng cho việc khai thác internet. Việc phát minh ra world wide web là một mốc
quan trọng trong lịch sử Internet với ý nghĩa mở rộng tầm ảnh hởng của Internet đến
những đối tợng không chuyên về tin học. [15, 19]
Internet là một phơng tiện truyền thông đại chúng năng động mang đến cho chúng
ta tiềm năng ngày càng lớn để giao tiếp với mọi ngời trên toàn thế giới. Internet ngày
càng trở thành phơng tiện truyền thông đại chúng có phạm vi hoạt động rộng nhất so với
các phơng tiện truyền thông khác. Internet có thể giúp chúng ta liên thông với tất cả mọi
phơng tiện truyền thông đại chúng khác từ hình thức giao tiếp bằng chữ viết cho đến
truyền thanh và thậm chí cả truyền hình.
1.2.2.2. Sự hình thành internet tại Việt Nam
Sự hình thành internet ở Việt Nam đợc đặt tiền đề bằng mạng VARENET (Vietnam
Academic Research Education Network) đợc thành lập vào đầu năm 1993. VARENET
là mạng máy tính phục vụ nghiên cứu và giáo dục ra đời từ Chơng trình hợp tác nghiên
cứu khoa học, triển khai công nghệ mạng tại Viện Công nghệ Thông tin thuộc Trung tâm
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Việt Nam đợc đặt tại Đai học Quốc gia
Australia. Lúc bấy giờ VARENET chỉ có duy nhất chức năng phục vụ th điện tử (Email)
với đa phần ngời dùng là các văn phòng đại diện nớc ngoài, các công ty liên doanh hay
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
10
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
100% vốn nớc ngoài. Số cán bộ khoa học và số các đơn vị nghiên cứu, đào tạo tham gia

VARENET thực sự chỉ chiếm khỏang 10% trong tổng số xấp xỉ 3000 khách hàng thờng
xuyên của mạng này.
Ngày 19 tháng 11 năm 1997 Chính phủ Việt Nam quyết định chính thức kết nối
Internet, tên miền (.vn) đợc phía Australia bàn giao cho Tổng cục Bu điện Việt Nam.
Nhiều nhà cung cấp dịch vụ internet đợc hình thành: VNPT, FPT, Saigonnet, CINET
Và từ đây cũng bắt đầu đánh dấu những bớc phát triển, những tiến bộ vợt bậc của Việt
Nam trong một lĩnh vực vô cùng mới mẻ Công nghệ thông tin. [19]
1.2.3. Vai trò của Internet ở Việt Nam
1.2.3.1. Về mặt chính trị
Sự ra đời và phát triển của dịch vụ Internet ở Việt Nam đã khẳng định chủ trơng
đúng đắn của Nhà nớc ta là tiếp cận con đờng đổi mới, mở cửa và hòa nhập vào cộng
đồng các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Internet là một trong những phơng
tiện hữu hiệu giúp Đảng, Nhà nớc ta tuyên truyền các chủ trơng chính sách của mình ra
quốc tế trong khi các phơng tiện truyền thông khó có thể vơn tới đợc.
Đồng thời thông qua Internet, các thông tin, chính sách, bộ luật mới của Đảng và
Nhà nớc có thể đợc phổ biến cho đông đảo ngời dân. Đây cũng là kênh thông tin giúp
ngời dân có thể hiểu cũng nh tham gia đóng góp xây dựng Đảng, xây dựng đất nớc.
Bên cạnh đó, Internet cũng góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý Nhà nớc hoạch
định chính sách tiếp cận đợc với môi trờng quản lý theo xu hớng toàn cầu hóa.
1.2.3.2. Vai trò của Internet đối với nền kinh tế
Nhờ Internet, các nhà doanh nghiệp đã có điều kiện tiếp xúc với nền kinh tế cạnh
tranh toàn cầu, bớc đầu nhận thấy rõ hơn những thời cơ và thách thức mới trong môi tr-
ờng của nền kinh tế thị trờng và hội nhập.
Internet không chỉ rút ngắn thời gian mà còn cả khoảng cách giúp các doanh
nghiệp tìm đến nhau một cách dễ dàng hơn, thậm chí nhiều phi vụ làm ăn còn đợc thực
hiện ngay trên Internet. Tính hiệu quả đó của Internet cũng đã và đang góp phần rất
nhiều trong sự phát triển của nền kinh tế.
1.2.3.3. Vai trò của Internet đối với các ngành nghề khác
Đối với du lịch
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du

Lịch
11
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Thông qua internet hình ảnh Việt Nam đợc quảng bá rộng khắp trên phạm vi toàn
thế giới.Trong mắt bạn bè năm châu, không còn là hình ảnh của chiến tranh và chết chóc
mà thay vào đó là một Việt Nam hòa bình, thân thiện với nhiều cảnh quan thiên nhiên
tuyệt đẹp làm rung động lòng ngời. Việt Nam đã trở thanh một điểm đến an toàn và thân
thiện, là sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều du khách quốc tế. Năm 2005 thu nhập từ
hoạt động du lịch của Việt Nam đạt khoảng 30.000 tỷ VNĐ, đa tổng sản phẩm du lịch
năm 2005 đạt 6,5 % tổng GDP cả nớc. Dự đoán đến năm 2010 lợng khách du lịch đến
Việt Nam sẽ đạt 6 triệu lợt nâng mức thu nhập hiện nay lên khoảng 6 tỷ USD.
Đặc biệt trong thời gian này khi cuộc đua tranh để tìm ra 7 kỳ quan thiên nhiên của
thế giới đang đi vào những giai đoạn cuối thì ta càng thấy rõ hơn vai trò quảng cáo và
tuyên truyền của Internet, khi thu hút đợc hàng chục hàng vạn vạn ngời trên khắp thế
giới cùng tham gia, và cũng nhờ đó mà ta biết đợc cảm nhận của bạn bè quốc tế về
những cảnh quan thiên nhiên của Việt Nam khi Vịnh Hạ Long đang đứng đầu trong
danh sách bình chọn.
Đối với Giáo dục
Trong xu thế toàn cầu hóa, nhiều ngời đặt ra câu hỏi "Liệu thế giới có phẳng? ".
Câu trả lời là "không", thế giới vẫn có những lồi lõm, có những quốc gia vẫn chiếm giữ u
thế về mặt kinh tế và chính trị. Thế giới chỉ phẳng trong một lĩnh vực duy nhất đó là
công nghệ thông tin.
Có thể khẳng định ràng, trong thời đại ngày nay, cho dù một học sinh có học ở tr-
ờng lớn đến đâu chăng nữa, kể cả đó là đại học Harvard hay Yale thì cũng phải biết ápp
dụng cách học từ xa, áp dụng e-learnng. Vì nh Giáo s Tạ Quang Bửu nói:" Trình độ học
là trình độ biết tự học". Trong thời đại Internet, tự học phần lớn là tự học qua mạng: qua
google, wilkipedia, chats, forums, blogs,
Sự bùng nổ của Internet mở ra những cơ hội ngang bằng nhau về mặt thông tin cho
tất cả mọi ngời. Bằng những công cụ đơn giản, một sinh viên ngồi tại Việt Nam vẫn có
thể tiếp cận đợc với cách giáo dục của Mỹ, Anh, thậm chí có thể theo học các lớp học

trực tuyến và lấy bằng quốc tế. Cũng nhờ Internet, trí tuệ con ngời đợc mở rộng hơn, học
sinh, sinh viên thậm chí là giáo viên hay các nhà khoa học đợc chìm đắm trong một kho
tàng của tri thức nơi có rất nhiều nguồn thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác học tập,
giảng day và nghiên cứu. [23]
Vietnamnet đã liệt kê một số công dụng của Internet trong giảng dạy và học tập nh
sau:
1. Giảng viên có thể giao tiếp với tất cả các đối tợng: đồng nghiệp, sinh viên,
cấp trên và các đối tợng khác bằng email.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
12
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
2. Việc giảng dạy không những có thể diễn ra trên lớp mà có thể diễn ra ở bất
cứ lúc nào và bất cứ đâu.
3. Việc học của sinh viên có thể đợc cá nhân hóa với sự giúp đỡ của các giảng
viên bằng cách trao đổi trực tiếp với giảng viên mà không ngại bị đánh giá.
4. Việc truy cập Internet thờng xuyên có thể trang bị thêm cho sinh viên các kỹ
năng khác nh tiếp cận và xử lý thông tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng
tạo, các kỹ năng về công nghệ và ngoại ngữ nói chung.
5. Việc truy cập Internet cũng tạo cho giảng viên và sinh viên niềm say mê,
hứng thú trong học tập và giảng dạy, giúp cho họ có thêm động cơ học tập.
6. Sinh viên có thể chủ động trong việc xây dựng lộ trình học tập của mình và
có thể mở rộng hoặc giới hạn mối quan tâm của mình.
7. Internet là công cụ tuyệt vời trong việc giúp sinh viên thực hành khả năng
làm việc và nghiên cứu độc lập
8. Giảng viên có thể liên kết nhiều ngành, kiến thức, kỹ năng và thái độ trong
một bài giảng có sử dụng Internet.
9. Sinh viên có thể làm việc theo nhóm, độc lập hay kết hợp với nhiều thành
viên bên ngoài lớp học, thành phố thậm chí quốc gia để có thể thực hiện việc
học tập của mình.

Đối với thực trạng nớc ta thì việc ứng dụng Internet đã và sẽ mang lại những thay
đổi lớn cho ngành giáo dục, nâng tầm con ngời Việt Nam ngày càng cao hơn trong mắt
bạn bè quốc tế.
1.2.4. Các dịch vụ trên internet
www (World Wide Web): Cung cấp thông tin dạng siêu văn bản
(hypertext). Là trang thông tin đa phơng tiện (gồm văn bản, âm thanh, hình
ảnh, hoạt hình, video). Dịch vụ này cho phép ta duyệt từ trang web này đến
trang web khác thông qua các siêu liên kết.
Email (Electronic Mail): Th điện tử. Dịch vụ này cho phép ta gởi, nhận
chuyển tiếp th điện tử. Một bức th điện tử có thể chứa văn bản cùng với hình
ảnh, âm thanh, video
FTP (File Transfer Protocol): Truyền tập tin. Dịch vụ này cho phép ngời
dùng gởi đi và lấy về các tập tin qua Internet.
News Group: Nhóm thảo luận. Dịch vụ này cho phép nhóm ngời có thể trao
đổi với nhau về một vài đề tài cụ thể nào đó.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
13
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Chat: Là hình thức hội thoại trực tiếp trên Internet, với dịch vụ này hai hay
nhiều ngời có thể cùng trao đổi thông tin trực tiếp qua bàn phím máy tính.
Nghĩa là bất kỳ câu đánh trên máy của ngời này đều hiển thị trên màn hình
của ngời đang cùng hội thoại.
Usenet: Tập hợp vài nghìn nhóm thảo luận (Newsgroup) trên Internet.
Những ngời tham gia vào Usenet sử dụng một chơng trình đọc tin
(NewsReader) để đọc các thông điệp của ngời khác và gởi thông điệp của
mình cũng nh trả lời các thông điệp khác. [23]
1.3. Lý thuyết cơ bản về mạng xã hội (Social Networking)
1.3.1. Khái niệm mạng xã hội
Mạng xã hội (tên đầy đủ là Mạng xã hội trực tuyến hoặc Mạng xã hội ảo, tiếng

Anh là Social Networking) đợc phát triển theo công nghệ Web 2.0 nhằm xây dựng
một mạng lới liên lạc (Networking) giữa những ngời cùng sở thích hay có mối liên hệ
chung với nhau. Nó đợc mệnh danh là thứ gắn kết thế giới trong thời đại Công nghệ
thông tin phát triển ngày nay. [11]
Mạng xã hội không những đã thực hiện đợc mục tiêu kết nối của Networking mà
nhờ ứng dụng công nghệ thông tin Mạng xã hội còn cho phép đạt đợc những mục tiêu có
ý nghĩ lớn hơn:
Tạo ta một hệ thống trên nền Internet cho phép ngời dùng chia sẻ thông tin
một cách có hiệu quả, vợt ra ngoài những giới hạn về địa lý
Xây dựng lên một mẫu định danh trực tuyến nhằm phục vụ những yêu cầu
công cộng chung và những giá trị của xã hội.
Nâng cao vai trò của mỗi công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức
xoay quanh những mối quan tâm chung trong những cộng đồng thúc đẩy sự
liên kết các tổ chức xã hội.
Trong cuộc sống bận rộn ngày nay, khi con ngời không có nhiều thời gian cho gia
đình, bạn bè và các hoạt động cá nhân. Mạng xã hội xuất hiện đã trở thành một công cụ
để thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, giao lu, làm quen và duy trì các mối quan hệ. Hai
ngời bạn lâu ngày không gặp nhau, không cần tiếp xúc trực tiếp nhng họ có thể biết cuộc
sống hiện tại cũng nh chia sẻ thông tin với bạn mình thông qua các trang web cá nhân
hay còn gọi là blog, một trong những hình thức của mạng xã hội dang rất đợc a chuộng
hiện nay với các điển hình nh: My Space, Yahoo360
0
, Bo-blog, Worldpress
1.3.2. Blog-một hình thức hiệu quả của mạng xã hội
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
14
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
1.3.2.1. Blog là gì:
Từ blog xuất phát từ sự kết hợp của hai từ web và log (lu trữ) thành web log (lu trữ

web). Dần dần, hai từ này đợc ghép thành blog. Từ Weblog đơc nhắc tới lần đầu vào
tháng 12/1997 và từ blog đợc đặt ra trên trang web Peterme.com lần đầu vào khoảng
tháng 4 năm 1999.
Blog là một dạng nhật ký trực tuyến, nơi các blogger (ngời viết blog) có thể là cá
nhân hoặc nhóm đa thông tin lên mạng với mọi chủ đề, thông thờng có liên quan tới
kinh nghiệm hoặc ý kiến cá nhân, chủ yếu cung cấp thông tin đề cập tới những chủ
đề chọn lọc, không giống nh các báo truyền thống. [22]
Đợc phần mềm hỗ trợ lại dễ sử dụng nên blog phổ biến rất nhanh và ai cũng có thể
dễ dàng tạo ra một blog cho mình.
Justin Hall là một trong những ngời tiên phong khi anh bắt đầu viết nhật ký trên
web từ năm 1994, khi còn là sinh viên. Năm 2004, tờ New York Times gọi Justin Hall là
cha đẻ của blog cá nhân. Bên cạnh đó, một hình thức tiên phong khác của blog là các
trang tin tức do cá nhân quản lý. Nổi tiếng nhất trong số này là trang báo cáo Drudge do
phóng viên tự do Matt Drudge lập, trang này bắt đầu hoạt động từ năm 1997.
Trớc khi blog trở nên phổ biến thì các tổ chức xã hội trên mạng mang nhiều hình
thức bao gồm: Usenet, các dịch vụ kinh doanh trực tuyến nh GEnie, BiX và
CompuServe, gồm cả danh sách email và các hệ thống bản tin nhắn điện tử (BBS). Trong
thập niên 1990, các phần mềm diễn đàn Internet nh WebEx, tạo ra các luồng trao đổi
thông tin (thread). Các luồng thông tin là các kết nối giữa các lời nhắn trao đổi cùng
topic trên một bảng trực tuyến. Một số ngời đã coi blog là phong trào quan sát tập thể
của thế kỷ 20.
Về mặt hình thức, blog tơng đối giống nhật ký cá nhân, nhng một trang blog có thể
không chỉ gồm các bài viết mà còn có hình ảnh, âm nhạc, video Trên thực tế, một số
blog đợc duy trì nh nhật ký cá nhân nhng cũng có nhiều blog đợc sử dụng để đa tin tức
hay bình luận về nhiều chủ đề đa dạng trong cuộc sống nh chính trị, kinh tế, nghệ thuật,
du lịch [18]
1.3.2.2. Phân loại blog [22]
Có rất nhiều loại blog khác nhau từ nội dung bài đến cách truyền tải:
Bằng phơng tiện truyền đạt có các loại blog chính:
Hình thức Tên gọi

Blog có video Vlog
Blog gồm các link Linklog
Một trang gồm các bản phác thảo Sketchblog
Một trang gồm có ảnh Photoblog
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
15
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Những blog có bài viết ngắn và gồm nhiều tranh ảnh, video Tumblelog
Bằng phơng tiện sáng tác
Blog đợc viết bằng phơng tiện di động ví dụ nh điện thoại di động hoặc PDA đợc
gọi là moblog.
Một số blog tập trung vào một vấn đề cụ thể, ví dụ nh blog chính trị, blog du lịch,
blog thời trang, blog dự án hoặc blog pháp luật (tên tiếng Anh là blawg). Một blog
không có mục đích chính đáng mà chỉ dành để spam gọi là Splog. Một Slog (Site hoặc
website log) là một phần của một website kinh doanh, đợc hợp nhất trong cả cấu trúc
website bình thờng, nhng đợc viết bởi các phần mềm viết blog.
Một blog phần lớn đợc để cá nhân, hoặc đợc dùng cho mục đích kinh doanh: Blog
công ty, có thể đợc dùng đối nội để hỗ trợ truyền đạt và văn hóa riêng của tập đoàn hoặc
dùng đối ngoại để tiếp thị, tạo dựng thơng hiệu hoặc PR.
Một số các công cụ tìm kiếm blog đợc dùng để tìm nội dung blog (còn đợc biết với
tên blogosphere, ví dụ nh blogdigger, Feedster và Technorati. Technorati cung cấp nhng
thông tin cập nhật về những tìm kiếm phổ biến và tag dùng để phân loại bài viết trong
blog.
Một vài trang web hỗ trợ viết blog:
Hình 1.2: Blogger - một trong những blog platform đầu tiên trên thế giới đợc cung
cấp bởi Google [22]
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
16

Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Hình 1.3: Yahoo 360
0
đợc cung cấp bởi Yahoo [22]
1.3.2.3. Sự khác biệt của blog và diễn đàn
Blog có phạm vi kiểm soát hẹp hơn rất nhiều so với diễn đàn, bởi thông thờng, diễn
đàn cho phép tất cả những ngời sử dụng gửi đăng các nội dung mới, cũng nh đa ra các
lời bình hay phản hồi cho những bài post đó. Mặc dù sẽ có ngời đứng ra điều tiết các
thông tin cho mỗi diễn đàn (ví dụ nh nhân viên chuyên trách), nhng họ cũnng chỉ tác
động khi cần thiết. Với diễn đàn chúng ta có thể đăng nhập vào để gửi bài và phản hồi
trên các bản tin rất tự do và nhanh chóng, nên số lợng ngời tham gia không thể kiểm soát
hết. Điều này ngợc lại với blog, vì chỉ có một hay một số ngời mới có thể đăng tải các
bài post mới. Những ngời khác chỉ có thể đa ra lời nhận xét khi đợc phép.
1.3.2.4. Thành phần của blog
Một blog điển hình bao gồm các phần chính:
Tên và tựa đề (Name/Title): Thông thờng, tên của blog hiển thị ngay trên cùng.
Đó có thể là một cái tên có tính chất mô tả, nhng cũng có thể không. Thông thờng
chúng ta nên chọn những tên gọi không quá kỳ quặc cho những blog quan trọng.
Vì blog cũng có quá trình hình thành và phát triển nên những cái tên mới lạ cũng
sẽ có lúc trở nên lỗi thời. Một cái tên liên qun tới đề tài blog hay đề cập sẽ rất có
ý nghĩa.
Mô tả (Description): Blog thờng có các chủ đề chỉ dẫn để giúp độc giả có cái
nhìn khái quát về blog cũng nh đoán biết đợc phạm vi và đề tài mà blog tập trung
hớng tới.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
17
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Bài viết (Post): Các bài post thờng đợc gọi là "article" (bài báo), chứa nội dung
nhất định. Chúng đợc cập nhật và hitển thị theo thứ tự thời gian ngợc dần về hiện

tại (những bài đầu là những bài mới nhất). Các bài post mới đợc thờng xuyên gửi
lên blog ở bất cứ nơi đâu, từ vài lần một ngày hay vài lần một tuần. Đó có thể là
bản nhạc, đoạn phim hay bất cứ thứ gì. Các bài này rất đa dạng về giọng điệu và
thờng đi kèm các quan điểm, sự kiện, phần đông tợng tự nh cột biên tập trên một
tờ báo. Các bài post thờng đính kèm các liên kết. Liên kết rất quan trọng trong
việc tạo ra mối tơng tác trong cộng đồng blog. Hầu hết các blogger sẽ không
nhận xét gì về bài post của các blogger khác nếu không có liên kết tới bài đó. Mọi
thứ đợc đề cập trong bài post nh tổ chức, trang web hay dịch vụ đều đợc liên kết
với nhau. Những liên kết đó đợc độc gỉa đánh gía rất cao vì chỉ đơn giản bằng
một cú nhấp chuột nhanh chóng và dễ dàng, họ có thể kiểm tra tất cả những thông
tin đợc đề cập.
Lời bình (Comment): Là một đặc điểm quan trọng giúp phân biệt các blog. Hầu
hết các blog cho phép ngời sử dụng để lại lời bình, phản hồi các bài post các
nhân. Nhiều ngời cho rằng blog sẽ không còn là blog nếu độc giả không đợc phép
để lại lời bình. Vì chắc chắn, khi làm thế blog sẽ đánh mất phần chức năng quan
trọng nhất là thiết lập các quan hệ tơng tác giữa độc giả.
Thanh nách (Sidebar): Một blog tiêu biểu thờng có một hay một vài thanh nách,
đó là một khoảng hẹp nằm bên phải hoặc bên trái cửa sổ trình duyệt. Thanh nách
chỉ bao gồm một số thứ, thông thờng là ảnh của tác giả, một vài đoạn tự thuật về
tác giả hay blog, thông tin liên hệ, danh sách các bài mới gửi đợc sắp xếp theo tựa
đề Dới đây là một vài mục trong số đó:
Blogroll (danh sách blog): Đó đơn giản là danh sách của các blog khác.
Nhiều blogger thờng liệt kê các blog họ yêu thích, thờng xuyên ghé thăm
hay ủng hộ. Danh sách blog rất quan trọng vì có thể blog bạn thấy thích hay
hữu ích lại tơng tự với những blog trong danh sách. Vì thế danh sách rất cần
thiết khi ta muốn xác định thêm những blog hay khác.
Danh mục (Categories): Tập nén lu trữ không phải một cơ chế thuận lợi để
truy cập các bài post cũ vì chúng sắp xếp theo ngày tháng thay vì nội dung.
Trong khi đó, danh mục lại sắp xếp chúng theo nội dung. Vì thế có thể có
những bài thuộc nhiều danh mục. Một blogger có thể đặt bài post vào một

hay nhiều danh mục theo tên đề tài hay vấn đề mà họ quan tâm.
Search (Tìm kiếm): Nhiều blog có khả năng tìm kiếm thiết lập trên thanh
nách. Đôi khi, các khả năng này cho phép tìm kiếm blog, cộng đồng blog
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
18
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
hay toàn bộ web. Chức năng tìm kiếm đợc bổ sung vào blog theo những
nguồn để bổ sung thông tin, nh các nguồn từ Techonorati hay Google.
1.3.2.5. Công cụ để đo lờng sự thành công của blog
Gần đây các nhà nghiên cứu đã phân tích nguyên do blog đợc a chuộng. Hai thớc
đo đợc sử dụng là: số lần đợc trích dẫn và số lần đợc để link liên kết. Kết luận ban đầu từ
các nghiên cứu về kết cấu blog là mặc dù để trở nên nổi tiếng, một blog mất khá nhiều
thời gian, nhng liên kết link vĩnh viễn làm tăng độ nổi tiếng của blog rất nhanh, và có
thể chỉ ra độ ảnh hởng của một blog hơn blogroll, bởi vì chúng cho biết ngời đọc có thực
sự đọc nội dung blog hay không, và đánh gía blog là đáng đọc trong những trờng hợp cụ
thể.
Dự án blogdex đợc bắt đầu bởi những nhà nghiên cứu của MIT Media Lab để dò
Web và thu thập thông tin từ hàng ngàn blog và nghiên cứu các tính xã hội của chúng.
Thông tin đợc thu thập trong hơn 4 năm trời và những thông tin nổi bật nhất lan truyền
trong cộng đồng blog đợc tự động thu thập, và đánh giá dựa vào mức độ nóng hổi và nổi
tiếng. Mặc dù dự án không còn họat động, nhng tailrank.com hiện nay đã cung cấp một
dịch vụ tơng tự.
Blog đợc Technoratti xếp thứ hạng dựa vào số link liên kết và đợc Alexs Internet
xếp dựa vào số lần truy cập của ngời dùng Alexa Toolbar. Tháng 8/2006, Technorati đã
liệt kê blog đợc liên kết nhiều nhất là của diễn viên Trung Quốc Từ Tịnh Lôi. Đây là
blog có số link dẫn đến lớn nhất trên toàn Internet.
Gartner dự đoán họat động blog sẽ lên tới đỉnh điểm trong năm 2007, rồi chững lại
khi số ngời viết có duy trì một trang web cá nhân đạt tới con số 100 triệu. Các nhà phân
tích Gartner dự tính rằng blog sẽ giảm độ thu hút vì tính mới lạ, bởi vì hầu hết những ng-

ời chú ý đến hiện tợng này đều đã xem qua blog, và những ngời viết blog mới sẽ không
vợt quá số lợng những ngời đã bỏ viết blog do nhàm chán. Công ty này ớc lợng ràng có
hơn 200 triệu ngời dừng việc viết nhật ký mạng, tạo nên một số lợng các "dotsam" và
"netsam", từ những thứ bị bỏ bê trên web, gia tăng một cách chóng mặt.
1.3.2.6. Sự phát triển blog ở Việt Nam
Một số blog bằng tiếng Việt bắt đầu xuất hiện rải rác từ khoảng năm 2000 trên các
dịch vụ nh Blogger.com, LiveJourrnal, Typepad, chủ yếu là của Việt kiều hay du học
sinh. Khoảng từ năm 2005-2006, phong trào blog mới thực sự sôi nổi, nhất là sau khi
Yahoo đa ra dịch vụ blog Yahoo 360 vào tháng 3 năm 2005 với nhiều tính năng đa dạng
và khả năng liên thông dễ dàng với các dịch vụ khác của Yahoo nh Yahoo Mail, Yahoo
Messenger.
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
19
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Hiện nay dịch vụ Yahoo 360 là phổ biến nhất với ngời dùng Việt Nam. Một số blog
Yahoo 360 ở Việt Nam hiện nay đã đạt hơn 1 triệu lợt xem trang (page view). Theo
thống kê của Alexa, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4 về số lợng ngời sử dụng dịch vụ
Yahoo (chiếm 3,5% số ngời dùng toàn cầu).
Tuy nhiên Yahoo 360 là một công cụ giao tiếp cộng đồng mà trong đó viết blog chỉ
là một tính năng. Nó tích hợp rất nhiều các dịch vụ miễn phí của Yahoo nh Yahoo
Photos, Yahoo news, Yahoo chat Điều này đã giúp Yahoo 360 trở nên rất hữu hiệu và
rất mạnh trên thị trờng. Tuy vậy, tất cả các tính năng này dờng nh vẫn không mê hoặc đ-
ợc các blogger chuyên nghiệp vì mục đích chính của họ vẫn là viết blog, mà các tính
năng cho blog thì ở Yahoo không hỗ trợ nhiều và Yahoo 360 cũng sắp đi vào dĩ vãng do
Yahoo quyết định phát triển một thế hệ mạng xã hội mới đó là Yahoo Mash.
Trong hoàn cảnh này thì WordPress đang trở thành sự lựa chọn số một.
Hình 1.4: Blog kiểu mặc định WordPress [24]
WordPress có rất nhiều tính năng, đợc cấu trúc rất tốt và có lợng ngời dùng áp đảp
nhất hiện nay. Khả năng cài đặt tự động, dễ quản lý, giàu tính năng, theme phong phú,

dễ sử dụng, nhẹ nhàng, có thể tùy biến theo ý thích chính là những yếu tố làm cho
WordPress trở thành blogplatform (blog nền) số một thế giới.
Các tính năng cơ bản của WordPress:
Không giới hạn số lợng Category và sub-category: bạn có thể tạo vô số chuyên
mục và các chuyên mục con trong các chuyên mục chính mà không gặp phải bất
kì rắc rối nào.
Có thể đăng bài trên blog từ email
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
20
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Có thể nhập dữ liệu từ Blogger, Blogware, Bunny's Technorati Tags Đây là chức
năng tuyệt vời nếu chúng ta muốn chuyển từ một blog khác sang sử dụng
WordPress, nó giúp lấy lại tất cả các bài viết trên các blog khác để chuyển qua
WordPress một cách dễ dàng
Dễ quản lý và duy trì mà chẳng cần phải có nhiều kỹ năng hay kinh nghiệm
Khả năng tìm kiếm trên blog rất tốt
Các website thuộc mạng xã hội lớn đều hỗ trợ cho Wordpress nh You Tube,
Flickr cho phép bạn mang nội dung lên blog của mình.
Xuất bản nội dung ngay lập tức bất kể chiều dài của bài viết là bao nhiêu.
Hỗ trợ viết blog đa ngôn ngữ
Adminitration Panel đợc tổ chức rất tốt với nhiều tính năng nhng lại dễ hiểu và dễ
sử dụng.
Quản lý liên kết dễ dàng
Với những tính năng vợt trội, cách thiết kế thân thiện với ngời sử dung, WordPress đã
giúp cho những ngời không biết nhiều về công nghệ thông tin cũng có thể tự tạo cho
mình những trang nhật ký cá nhân mang dấu ấn riêng, đặc sắc và lôi cuốn.
Có thể nói trong giai đoạn hiện tại blog đang đóng vai trò là nhà kết nối rất hiệu quả.
Xuất phát từ làn sóng tạo dựng blog đang phát triển rất mạnh mẽ ở Việt Nam, xuất
phát từ những tính năng và công dụng mà blog có thể mang lại cho việc tạo dựng

Networking và mở ra môi trờng giao lu kiến thức học tập trong sinh viên, giáo viên và
các chuyên gia. Blog đã trở thành lựa chọn số một cho việc đa dạng hóa mạng lới
Networking tạo Khoa Du lịch.
1.4. Kết luận chơng 1
Trong chơng 1, luận văn đã nêu đợc cơ sở lý luận về Networking, các khái niệm cơ
bản cũng nh vai trò của Internet và blog. Thông qua chơng 1 chúng ta có thể nhận thấy
rõ nét tầm quan trọng của việc cần có một mạng lới Networking của mỗi ngời, Vấn đề
đặt ra là làm cách nào để có thể tạo dựng đợc một Networking thật chất lợng.
Có rất nhiều cách thức, nhiều phơng pháp giúp ta thực hiện điều đó: gặp gỡ bạn bè,
cùng đi chơi, nói chuyện, hoặc tạo dựng quan hệ thông qua những bữa tiệc, những buổi
làm quen Tựu chung lại là việc sử dụng các kỹ năng giao tiếp và công cụ giao tiếp.
Thực tế trong cuộc sống bận rộn ngày nay, nhiều ngời cho rằng họ không có đủ thời
gian để dành cho bản thân, cho gia đình, cho những ngời bạn cũ chứ cha nói đến việc tạo
dựng những mối quan hệ mới. Suy nghĩ này hoàn tòan có thể thay đổi nếu chúng ta biết
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
21
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
ứng dụng những tính năng của Internet, bởi cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại thì
Internet đang trở thành một công cụ hữu hiệu giải quyết các nhu cầu công việc cũng nh
quan hệ giao tiếp của con ngời. Inernet đã tạo ra các mạng xã hội, các cộng đồng những
ngời cùng sở thích, đam mê tạo ra một kênh thông tin liên kết đơn giản mà rất hiều quả.
Với các công cụ nh chat, email, website hay đặc biệt là blog mọi ngời sẽ trở nên gắn bó
và gần gũi hơn rất nhiều.
Với sự phân tích về khái niệm cũng nh vai trò của Internet và mạng xã hội, đặc biệt
đánh trọng tâm vào "blog", luận văn mong muốn có thể đem lại cho độc giả góc nhìn cơ
bản nhất về cơ sở lý thuyết liên quan trực tiếp tới đề tài, qua đó độc giả cũng phần nào
hiểu đợc lý do đề tài luận văn chọn là "Xây dựng Multinetwoking - blog".
Tiếp theo trong chơng 2, luận văn sẽ tiến hành phân tích thực trạng Networking tại
Khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội, những điểm tích cực và hạn chế trong công tác

Networking tại Khoa thông qua việc phân tích các mối quan hệ:
Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên
Mối quan hệ giữa các cựu sinh viên
Mối quan hệ giữa sinh viên và giáo viên
Mối quan hệ giữa sinh viên và nhà tuyển dụng
Thông qua đó đa ra nhu cầu cần có các hoạt động nhằm đa dạng hóa mạng lới
Networking cho Khoa.
Hình 1.5: Sinh viên Khoa Du lịch Viện Đaị học Mở Hà Nội
Chơng 2
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
22
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
Thực trạng networking tại khoa du lịch
viện đại học mở hà nội
2.1. Khái quát về Viện Đại học Mở Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu Viện Đại học Mở Hà Nội
"Viện Đại học Mở Hà Nội là cơ sở đào tạo đại học và nghiên cứu với các loại
hình đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã
hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho đất nớc".
Hình 2.1: Viện Đại học Mở Hà Nội
Viện Đại học Mở Hà Nội là tổ chức hoạt động trong hệ thống các trờng Đại học
quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý và đợc hởng mọi quy chế của một
trờng Đại học công lập.
(Trích quyết định 535/TTg ngày 03 tháng 11 năm 1993 của Thủ tớng Chính phủ về việc
thành lập Viện Đại học Mở Hà Nội).
Viện Đại học Mở Hà Nội mở cơ hội học tập cho nhiều ngời có nhu cầu học tập và
nâng cao kiến thức theo các loại hình đào tạo:
- Hệ chính quy (trình độ Đại học, Cao đẳng): Sinh viên học tập trung liên tục thời gian 5
năm 4 năm, 3 năm, 2 năm tùy theo ngành đào tạo và trình độ đào tạo

- Hệ vừa học vừa làm (tại chức cũ): Sinh viên học tập trung liên tục ngoài giờ hành chính
hoặc tập trung định kỳ.
- Hệ từ xa: Sinh viên tự học theo hớng dẫn.
Ngoài ra Viện Đại học Mở Hà Nội còn đào tạo:
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
23
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
- Bằng đại học thứ hai (hệ chính quy, tại chức)
- Cao đẳng liên thông (từ Trung học chuyên nghiệp lên Cao đẳng chính quy)
- Hệ hoàn chỉnh kiến thức (từ Cao đẳng lên Đại học)
- Chơng trình đào tạo cử nhân cao đẳng liên kết với học viện kỹ thuật BoxHill, Australia.
Hệ thống tổ chức các đơn vị trong Viện
- Lãnh đạo Viện gồm: Ban giám hiệu
- Chính quyền 3 cấp: Viện - Khoa - Bộ môn
- Các tổ chức quần chúng:
Công đoàn
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Hội sinh viên
- Các phòng ban trung tâm
Phòng quản lý đào tạo
Phòng công tác chính trị và sinh viên
Phòng tổ chức - Hành chính
Phòng Kế hoạch - Tài chính
Phòng Nghiên cứu khoa học
Trung tâm phát triển Đào tạo từ xa
Trung tâm nghiên cứu đào tạo từ xa
Trung tâm hợp tác quốc tế
Trung tâm giáo dục chuyên nghiệp
Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng

Th viện
Hiện tại Viện Đại học Mở bao gồm 8 khoa chuyên môn:
1. Khoa công nghệ tin học
Đào tạo 2 chuyên ngành: tin học quản lý, toán tin ứng dụng
2. Khoa điện tử thông tin
Đào tạo chuyên ngành: Điện tử Viễn thông
3. Khoa kinh tế
Đào tạo 2 chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, kế toán
4. Khoa công nghệ sinh học
Đào tạo chuyên ngành; Công nghệ sinh học
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
24
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
5. Khoa tạo dáng công nghiệp
Đào tạo 2 chuyên ngành: Kiến trúc và Mỹ thuật Công nghiệp
6. Khoa tiếng Anh
Đào tạo chuyên ngành: Biên, phiên dịch tiếng anh, giảng dạy Tiếng Anh
7. Khoa Luật
Đào tạo chuyên ngành: Luật kinh tế
8. Khoa Du lịch
Đào tạo 2 chuyên ngành: Quản trị du lịch - Khách sạn, Hớng dẫn du lịch
9. Khoa hợp tác quốc tế
Và hai khoa mới đợc thành lập năm 2008: Khoa đào tạo từ xa và Khoa Tài chính -
Ngân hàng.
Ngoài ra Viện còn liên kết với đài Tiếng nói Việt Nam và Đài truyền hình Việt
Nam tại 40 tỉnh thành trong cả nớc đào tạo hệ từ xa và tại chức.
Viện Đại học Mở Hà Nội là một trờng đại học đào tạo đa ngành (12 chuyên
ngành), đa loại hình đào tạo (chính quy, tại chức, từ xa, văn bằng 2, hoàn chỉnh kiến
thức, liên thông) và đa cấp đào tạo (đại học, cao đẳng, trung cấp). Phơng hớng của Viện

Đại học Mở Hà Nội là phát triển đào tạo từ xa, nhng lấy đào tạo chính quy, tại chức làm
gốc, làm tiền đề.
Theo số liệu thống kê năm học 2007-2008, số sinh viên đang học tại Viện Mở hiện
nay là: 45.000 sinh viên trong đó:
Hệ chính quy: 9.500 sinh viên chiếm 21,1%
Hệ tại chức : 5.500 sinh viên chiếm 12,2%
Hệ từ xa : 29.000 sinh viên chiếm 64,4%
Các hệ khác: 1.000 sinh viên chiếm 2,2%
Kết quả của quá trình đào tạo từ năm 1993 đến nay, Viện đã cung cấp cho xã hội
một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của các ngành (Quản trị kinh doanh, Kế toán,
Tiếng Anh, Quản trị Du lịch-Khách sạn, Hớng dẫn Du lịch, Công nghệ Sinh học, Điện tử
viễn thông, Kiến trúc, Mỹ thuật công nghiệp) với số lợng khoảng 65.000 ngời.
Tình hình sinh viên tốt nghiệp theo các loại hình đào tạo khác nhau nh sau:
Đại bộ phận học lọai hình từ xa và tại chức đêù là những ngời đang làm việc tại
các cơ sở thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, vì vậy khi tốt nghiệp họ đều
có việc làm tại các đơn vị họ đang công tác.
Theo số liệu điều tra sinh viên tốt nghiệp từ năm 2001, tỷ lệ sinh viên loại hình
chính quy tốt nghiệp đã có việc làm trung bình là 90,42%. Viện Đại học Mở đứng
thứ 11 trong Bảng xếp hạng 25 trờng đại học dẫn đầu có tỷ lệ trên 60% sinh viên
Phạm Thị Thanh Hiền - A2K12 Khoa Du
Lịch
25

×