Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lạm phát ở Việt nam- Thực trạng và các giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.9 KB, 18 trang )

Mở đầu
Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan , là vấn đề của mọi thời
đại, mọi nền kinh tế thị trờng . Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế thị trờng thì
còn lạm phát. Ngời ta chỉ có thể kiềm chế lạm phát mức độ lạm phát sao cho
phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà ít gây ảnh hởng, tác hại. Một khi
lạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế cũng nh xã hội là rất lớn. Mỗi
giai đoạn khi lạm phát xuất hiện với hình thức và dáng vẻ khác nhau thì thì lại
có nhiều câu hỏi tranh luận đợc đặt ra : bản chất của lạm phát là gì ? Các hình
thức biểu hiện biểu hiện của nó ra sao? Nó có tác động nghiêm trọng đối nh
thế nào đối với nền kinh tế? Thực trạng về vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện
nay đang diễn biến nh nào? Chúng ta cần phải làm gì để điều tiết nền kinh tế
và kiềm chế lạm phát ?
ở Việt Nam, từ sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, nền
kinh tế nớc ta đã trải qua nhiều bớc thăng trầm : từ khủng hoảng trầm trọng
với mức độ lạm phát lên đến 3 con số, tăng trởng thấp, đời sống nhân dân khó
khăn dần tiến đến tỷ lệ lạm phát ổn định , tăng trởng khá, rồi lại đứng trớc
thách thức và nguy cơ tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế các nớc trong
khu vực và trên thế giới với tăng trởng chậm và nguy cơ suy thoái. ở nớc ta
một số năm tỷ lệ lạm phát ở mức độ thấp, nhng đến nay lạm phát lại có nguy
cơ tiềm ẩn và tái phát cao. Nhất là cho đến thời điểm này giá cả các mặt hàng
thiết yếu trong và ngoài nớc diễn ra rất phức tạp. Giá hầu hết các mặt hàng
nhập khẩu thiết yếu nh : xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón đều tăng.
Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá vàng trong ngoài nớc, tỷ giá ngoại hối
đột ngột tăng cao rồi lại có xu hớng giảm dần thì một câu hỏi đặt ra : liệu đó
có phải là dấu hiệu báo trớc của lạm phát tăng cao?
Tình hình đó đòi hỏi nhà nớc phải có những quan điểm và giải pháp cẫp
vĩ mô cũng nh vi mô để kiềm chế cũng nh khắc phục lạm phát .
Mặc dù đây là một bài nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế nhng em
mong rằng nó sẽ giúp cho ngời nghiên cứu , ngời viết , ngời đọc nó pầhn nào
có cái nhìn tổng quát , đúng đắn về lạm phát ở Việt Nam - thực trạng và
các giải pháp


1
Nội dung
Phần một: Lạm phát - những lý luận chung
I) Bản chất của lạm phát
Lạm phát đợc định nghĩa là một quá trình giá tăng lên liên tục, tức là
mức giá chung tăng lên hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá
Trong thực tế dù có bất kỳ một sự tăng giá của một vài hàng hoá riêng
lẻ nào đó thì cha thể gọi là lạm phát. Đó là khi giá một vài hàng hoá hoá khác
lại giảm mà giá chung lại không tăng lên . Chúng ta chỉ có thể kết luận là có
lạm phát khi mức giá chung tăng lên .
Lạm phát xuất hiện khi mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng
hoá và mất cân đối giữa cung và cầu tiền tệ. Nguyên nhân lạm phát bao gồm
nhiều yếu tố thể hiện qua các hình thức nh: lạm phát do cầu kéo, lạm phát do
chi phí đẩy , lạm phát do mất cân đối giữa cơ cấu kinh tế, lạm phát do mất ổn
định kinh tế chính trị , xã hội ; lạm phát do lợng tiền nhiều hơn cầu tiền tệ trên
thị trờng
II) Các hình thức biểu hiện
Trong thời gian qua , ở các nớc đang phát triển đã có những trờng phái
nghiên cứu về lạm phát theo những quan điểm khác nhau :
a) Thứ nhất, theo học thuyết cơ cấu về lạm phát nó rằng lạm phát xuất
hiện do xung đột về phân phối, đợc báo hiệu bởi những chuyển dịch tăng giá
và các quy luật hình thành làm tăng thêm xung đột nêu trên tạo thành làn sóng
mạnh mẽ, thông qua cơ chế lan truyền .Theo học thuyết này thì biểu hiện của
lạm phát do mất cân đối thờng xuyên là:
- Mất cân đối giữa cung và cầu lơng thực , thực phẩm (cung nhỏ hơn cầu)
- Ngoại tệ có hạn do nhập nhiều hơn xuất
- Ngân sách thâm hụt , bị hạn chế do thu đợc ít nhng nhu cầu chi cao
Mất cân đối giữa cung và cầu xảy ra đối với những nớc nhập khẩu nhiều
hơn xuất (thờng là nhập siêu giá cao) và không có luồng ngoại tệ nào khác
ngoài xuất khẩu để có ngoại tệ nhập khẩu đã dẫn đến cán cân thanh toán quốc

2
tế của những nớc này lâm vào tình trạng khó khăn và buộc họ phải phá giá
đồng tiền làm cho lạm phát tăng lên
b) Thứ hai, theo học thuyết của các nhà tiền tệ cho rằng lạm phát là một
hiện tợng thuần tuý tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quá
mức cầu của nên kinh tế . Đó là khi lợng tiền bơm vao lu thông lớn hơn khối l-
ợng tiền cần thiết do lu thông của thị trờng. Điều này đợc biểu hiện ở chỗ
đồng tiền nội địa bị mất giá.Ngời dân không muốn gửi tiền vào hệ thống ngân
hàng vì nguyên tắc lãi suất dơng thờng bị vi phạm , không đảm bảo đợc giá trị
đồng tiền, đồng thời ngời dân cũng không muốn gửi tiếp . Vì vậy đồng tiền sẽ
mất giá trị càng nhanh, họ chỉ còn cách mua hàng tích trữ hoặc ngoại tệ mạnh.
Kết quả là hệ thống ngân hàng đã thiếu tiền lại càng thiếu tiền nhiều hơn nên
phải phát hành tiền để chi tiêu hoặc đa vàng cất giữ ra thị trờng mong bảo tồn
giá trị đồng tiền họ có. Một số quốc gia bơm tiền ra ngoài để đáp ứng nhu cầu
tăng chi tiêu của chính phủ và xã hội . Do đó , ngoài thị trờng thì cung tiền tệ
vợt quá mức cầu tiền tệ và khan hiếm hàng hoá tăng lên . Kết quả là lạm phát
ngày một tăng cao.
III) Các cấp độ của lạm phát
*) Thớc đo
Mặc dù tính tỷ lệ lạm phát còn có nhiều điều phải bàn nhng có thể tính
theo công thức sau:
L
t
= (P
t
-P
t-1
)
P
t-1

Trong đó :
L
t
- tỷ lệ lạm phát giai đoạn t
T giai đoạn tính lạm phát
P
t
tổng giá cả giai đoạn t
P
t-1
- tổng

giá cả giai đoạn t-1
Có một số phơng pháp tính tổng mức giá cả nh sau :
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giảm phát GDP
- Chỉ số giá hàng hoá bán lẻ (RPI)
- Chỉ số giá sản xuất (PPI)
- Chỉ số giá hàng hoá bán buôn (WPI)
3
Chỉ số giá tiêu dùng CPI là chỉ số quan trọng mà một số nớc thờng lấy để
đo tỷ lệ lạm phát . Cách tính chỉ số CPI không phải là cộng các giá cả lại và
chia cho tổng khối lợng hàng hoá mà là cân nhắc từng mặt hàng theo tầm quan
trọng của nó trong nền kinh tế .
Chỉ số giảm phát GDP đợc coi là chỉ số giá phản ánh bình quân giá của
tất cả các hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất trong nớc . Do vậy chỉ số này dợc
coi là toàn diện hơn là chỉ số giá tiêu dùng CPI vì bao quát hết tất cả các loại
hàng hoá và dịch vụ
*) Các cấp độ của lạm phát
Trong số liệu quản lý tiền tệ trên thế giới ngời ta chia lạm phát thành 4

cấp độ để có những giải pháp chống lạm phát thích ứng .
Các cấp độ lạm phát gồm:
Lạm phát ỳ: là mức độ lạm phát thấp nhất (từ 0%-1%) .Cấp độ lạm phát
này chủ yếu phản ánh tính khách quan tuyệt đối của hiện tợng lu thông hàng
hoá và tiền tệ trong điều kiện chế độ tiền giấy. Lạm phát này có thể lặp đi lặp
lại trong chuỗi thời gian dài, và nếu chỉ có nó ngời ta có thể chủ động tính vào
thành các chi tiêu cân bằng trung hoà của nền kinh tế. Ngời ta chấp nhận và
sẵn sàng chung sống hoà bình với loại lạm phát này.
Lạm phát vừa phải hay lạm phát kiểm soát đ ợc : đây là mức độ lạm
phát cao hơn đến mức lớn không nhiều so với tốc độ tăng trởng kinh tế hàng
năm. Đối với loại lạm phát này, tuỳ theo chiến lợc và chiến thuật phát triển
kinh tế mỗi thời kì mà các chính phủ có thể chủ động định hớng mức khống
chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một số mục
tiêu kinh tế khác : kích thích tăng trởng kinh tế , tăng trởng xuất khẩu và giảm
tỷ lệ thất nghiệp trong các năm tài khoá nhất định . Tuy nhiên chỉ có thể chấp
nhận lạm phát vừa phải trong điều kiện hiện tại, khi mà nhiều yếu tố của sản
xuất nằm trong tình trạng ngủ yên hoặc cha có phơng án khả thi để phát huy
các tiềm năng đó. Khối tiền tệ chung châu âu EC và một số nớc Bắc âu nh
Thuỵ Điển, Na Uy , Đan Mạch , v.v.. đã điều hành chính sách tiền tệ bàng
Ngân hàng trung ơng . Nghĩa là Ngân hàng trung ơng sử dụng chính sách tiền
tệ duy trì và đảm bảo một mức lạm phát mục tiêu.Sự dao động xung quanh
một chỉ số CPI đợc xác định là 2%-3% /năm và nhỏ hơn tốc độ tăng trởng
GDP trong năm . Cơ chế này đã và đang phát huy nhiều tác dụng tích cực ( ít
nhất là trong vòng 5 năm )
4
Lạm phát phi mã : là cấp độ lạm phát cao thứ 3 có tỷ lệ lạm phát bình
quân/năm từ mức trung bình của 2 con số đến đỉnh cao của 3 con số. Đây là tỷ
lệ lạm phát vợt ra ngoài khả năng lạm phát của ngân hàng trung ơng . ở nớc ta
từ năm 1985-1988 đã phải chứng kiến và chống đỡ với cấp độ lạm phát này .
Siêu lạm phát : là hiện tợng khủng hoảng kinh tế đã đến mức rất

nghiêm trọng tỷ lệ lạm phát lên đến 3 con số .Thậm chí ngời ta không thể
đo lạm phát đợc bằng phần trăm mà là số lần tăng giá trong năm. Tiền hầu nh
đã trút bỏ mọi chức năng trực tiếp , nhất là làm phơng tiện lu thông hàng
hoá .Tuy nhiên siêu lạm phát là một hiện tợng kinh tế cực kỳ hiếm, nó thờng
xuất hiện gắn liền với các cuộc chiến tranh hoặc nội chiến khốc liệt. Lịch sử
thế giới đã chứng kiến hiện tợng này ở Đức từ năm 1921- 1923. Sau đại chiến
thế giới thứ nhất ở Mĩ trong năm nội chiến 1860 và gần nhất là siêu lạm phát
xảy ra ở Nam T từ tháng 5 / 1992 đến hết năm 1994
IV) Tác động của lạm phát
1)Tác động tích cực
- Lạm phát thấp không gây cản trở đối với nền kinh tế . Hơn nữa , trên
thực tế bằng cách giữ lạm phát thấp và ổn định một ngân hàng trung -
ơng có thể ổn định mức sản lợng công ăn việc làm . Ông DonBrash ,
thống đốc ngân hàng dự trữ của New Zeland sử dụng đồ thị để giải
thích điều này nh sau :
Sản lợng
B Sản lợng tiềm năng dài hạn
Sản lợng thực
A

Thời gian
Đờng thẳng trong đồ thị biểu diễn mức tăng trởng sản lợng mà nền kinh
tế có thể duy trì dài hạn (mức sản lợng tiềm năng dài hạn ) ; đờng có hình sóng
biểu hiện mức sản lợng thực tế . Khi nền kinh tế đang sản xuất dới mức sản l-
5
ợng tiềm năng (Ví dụ: khi thực tế thất nghiệp cao hơn NAIRU) . Tại điểm A ,
lạm phát sẽ giảm xuống cho tới khi khoảng cách sản lợng (chênh lệch giữa
sản lợng lơng thực thực tế và sản lợng tiềm năng đợc loại bỏ). Khi sản lợng
thực tế lớn hơn sản lợng tiềm năng tại điểm B , lạm phát sẽ tăng lên chừng nào
còn nhu cầu vợt quá công suất. Vì lạm phát đang giảm (điểm A) , do vậy ngân

hàng trung ơng sẽ cắt giảm lãi suất làm kìm hãm tăng trởng kinh tế . Nh vậy
nếu chính sách tiền tệ tập trung vào việc giữ lạm phát ở mức tăng trởng kinh tế
và công ăn việc làm.
2) Tác động tiêu cực
Trên phơng diện lý thuyết , nếu lạm phát ở mức tiên đoán đợc thì có thể
tránh đợc mọi hậu quả . Còn nếu lạm phát không thể tiên đoán đợc thì hậu quả
sẽ là ghê gớm và khó có thể lờng trớc đợc. Điều này biểu hiện ở chỗ :
- Lạm phát cao sẽ kìm hãm sự tăng trởng kinh tế : khi lạm phát xảy ra nó
sẽ làm cho lệch lạc cơ cấu giá cả , kéo theo là nguồn tài nguyên, vốn và
nguồn nhân lực không đợc phân bố một cách hiệu quả , kết cục làm cho
tăng trởng chậm lại.
- Tính không chắc chắn của lạm phát là là kẻ thù của tăng trởng và đầu t
dài hạn : nếu các nhà đầu t không biết chắc chắn hoặc không thể dự
đoán đợc mức giá cả trong tơng lai , kéo theo là không biết đợc lãi suất
thực thì không ai trong số họ dám liều lĩnh đầu t , nhất là vào các dự án
dài hạn , mặc dù có thể các điều kiện dầu t khác là khá u đãi , hấp dẫn .
Tính không chắc chắn của mức độ lạm phát sẽ đẩy lãi suất thực lên cao
bởi chủ nợ muốn có sự bảo đảm cho mức rủi ro lớn. Mức lãi suất thực
cao này sẽ kìm hãm đầu t và làm chậm tốc độ tăng trởng . Điều này có
thể minh hoạ bằng tình hình lạm phát cao của Inđônêxia và Thái Lan
trong giai đoạn 1994-2000 trong khi lạm phát cao mà tăng trởng lại thấp
.
Tỷ lệ lạm phát và tăng trởng kinh tế ở Thái Lan giai đoạn 1995-2000
6
-2
0
2
4
6
8

10
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Lạm phát
Tăng trưởng kinh tế
- Lạm phát cao khuyến khích ngời dân quan tâm đến đến lợi ích trớc
mắt . Khi có lạm phát cao xảy ra ở một số nớc , thay cho việc ký thác
tiền trong ngân hàng để hởng lãi suất hay đầu t vào khu vực sản xuất
kinh doanh hòng tìm kiếm lợi nhuận , dân chúng có thể sẽ đổ xô đi mua
hàng nhằm dự trữ vì hi vọng giá hàng hoá còn tăng nữa. Điều này vô
hình dung làm tăng cầu hàng hoá một cách giả tạo và do vậy càng làm
cho lạm phát có nguy cơ bùng nổ đến mức cao hơn .
- Lạm phát cao ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã
hội của quốc gia . Chính phủ các nớc đã từng trải qua lạm phát cao đều
cho rằng không kiểm soát đợc lạm phát là diều đáng sợ nhất . Toàn bộ
hoạt động kinh tế bị méo mó , biến dạng nghiêm trọng , gây tâm lý xã
hội phức tạp và làm tăng phí ghê gớm trong sản xuất . Đặc biệt khi lạm
phát cao xảy ra , sức mua đối nội của đồng tiền giảm sút , lòng tin của
dân chúng cũng nh vào các nhà đầu t vào sự ổn định của đồng tiền , vào
hệ thống ngân hàng và cao hơn nữa là vào chính phủ sẽ bị xói mòn .
Điều này gây tác hại vô cùng lớn lao đến toàn bộ hoạt động của nền
kinh tế đất nớc . Vả lại , từ khi rơi vào tình trạng lạm phát cao đến khi ra
khỏi tình trạng đó và nhìn chung đều cần một thời gian dài cho sự hao
tổn cả về mặt vật chất và uy tín
- Lạm phát cao làm giảm các nguồn từ thu thuế cho ngân sách nhà nớc.
Một mặt , lạm phát cao dẫn đến sản xuất bị đình đốn làm cho nguồn
thu thuế bị giảm sút cả về mặt quy mô và chất lợng . Mặt khác, lạm phát
cao đồng nghĩa với sự mất giá của đồng tiền . Do vậy , với cùng một số
lợng tiền thu từ thuế giá trị nguồn thu thực tế giảm xuống khi có lạm
7

×