Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Thị trường chứng khoán Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.66 KB, 24 trang )

A Lời mở đầu
Hiện nay đất nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-
ớc, công cuộc trên cần sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Nhu cầu về vốn
để xây dựng và phát triển đất nớc ngày càng trở nên bức thiết. Bên cạnh vốn của
nhà nớc cũng cần thêm các nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong các tầng lớp dân c và
vốn đầu t nớc ngoài. Trớc đây với các cách huy động vốn bằng trái phiếu, tín phiếu
đã thu hút đợc một số vốn để đa vào quá trình sản xuất nhng chỉ là một lợng nhỏ
trong vốn nhàn rỗi của dân c. Để đáp ứng nhu cầu về vốn, nớc ta đã xây dựng và
phát triển thị trờng chứng khoán. Đây là hình thức huy động vốn còn khá mới mẻ
ở nớc ta. Để có một cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài Thị
trờng chứng khoán ở Việt Nam thực trang và giải pháp phát triển .
1
B Nội dung .
Chơng I Lý thuyết về thị trờng chứng khoán.
1. Khái niệm về thị trờng chứng khoán.
Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại thành phố trung tâm buôn bán của phơng
tây, các thơng gia thờng tập trung tại một số khu nh quán cà phê để trao đổi mua
bán các loại hàng hoá nh nông sản, khoáng sản, tiền tệ và các chứng từ có giá.
Điểm đặc biệt ở đây là các thơng gia chỉ giao dịch với nhau bằng lời nói, không có
hàng hoá thật. Những cuộc thơng lợng này nhằm thống nhất với nhau các hợp
đồng trao đổi mua bán ngay hoặc cho tơng lai. Những cuộc trao đổi này ban đầu
chỉ là một nhóm ngời và sau đó đông dần cho đến khi nó trở thành một khu chợ
riêng. Thời gian họp chợ lúc đầu là hàng tháng, sau đó hàng tuần rồi rút ngắn còn
hàng ngày. Trong các phiên họp chợ tại đây các thơng gia thống nhất với nhau các
quy ớc cho việc thơng lợng và sau này trở thành những quy tắc có giá trị bắt buộc
đối với những ai muốn tham gia thị trờng và thị trờng chứng khoán hình thành từ
đó. Nh vậy thị trờng chứng khoán xuất hiện từ thế kỷ thứ 15. Sự hình thành thị tr-
ờng chứng khoán cũng đồng thời với thị trờng hối đoái và một số thị trờng khác.
Thị trờng chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, đợc quan
niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài
hạn. Việc mua bán này đợc tiến hành ở thị trờng sơ cấp khi ngời mua mua đợc


chứng khoán lần đầu từ những ngời phát hành, và ở những thị trờng thứ cấp khi có
sự mua bán lại các chứng khoán đã đợc phát hành ở thị trờng sơ cấp. Nh vậy xét về
mặt hình thức, thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua
bán, chuyển nhợng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng
khoán.
2. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trờng chứng khoán.
2.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn thì thị trờng chứng khoán đợc
chia ra thành
2
2.1.1. Thị tr ờng sơ cấp:
Là thị trờng phát hành. Đây là thị trờng mua bán các chứng khoán phát
hành lần đầu giữa nhà phát hành (ngời bán) và nhà đầu t (ngời mua). Trên thị trờng
sơ cấp, chính phủ và các công ty thực hiện huy động vốn thông qua việc phát
hành- bán chứng khoán của mình cho nhà đầu t. Vai trò của thị trờng sơ cấp là tạo
ra hàng hoá cho thị trờng giao dịch và làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế. Nhà
phát hành là ngời huy động vốn trên thị trờng sơ cấp, gồm chính phủ, chính quyền
địa phơng, các công ty và các tổ chức tài chính. Nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp bao
gồm cá nhân, tổ chức đầu t. Tuy nhiên, không phải nhà phát hành nào cũng nắm đ-
ợc các kiến thức và kinh nghiệm phát hành. Vì vậy, trên thị trờng sơ cấp xuất hiện
một tổ chức trung gian giữa nhà phát hành và nhà đầu t, đó là nhà bảo lãnh phát
hành chứng khoán. Nhà bảo lãnh phát hành chứng khoán giúp cho nhà phát hành
thực hiện việc phân phối chứng khoán mới phát hành và nhận từ nhà phát hành
một khoản hoa hồng bảo lãnh phát hành cho dịch vụ này.
2.1.2 - Thị tr ờng thứ cấp:
Là thị trờng giao dịch. Đây là thị trờng mua bán các loại chứng khoán đã đ-
ợc phát hành. Thị trờng thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lu thông các nguồn vốn,
đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thị trờng thứ cấp,
những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu t vào chứng khoán, khi cần tiền họ
có thể bán lại chứng khoán cho nhà đầu t khác. Nghĩa là thị trờng thứ cấp là nơi
làm cho các chứng khoán trở nên lỏng hơn. Thị trờng thứ cấp là nơi xác định giá

của mỗi loại chứng khoán mà công ty phát hành chứng khoán bán ở thị trờng thứ
cấp. Nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp chỉ mua cho công ty phát hành với giá mà họ
cho rằng thị trờng thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứng khoán này.
3
Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp là hai bánh xe của một chiếc xe.thị tr-
ơng sơ cấp là bánh động lực còn thị trờng thứ cấp là bánh cân bằng.Nh vậy thị tr-
ờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có mối quan hệ nội tại, trong đó thị trờng sơ cấp là
tiền đề còn thị trờng thứ cấp là động lực.
2.2. Căn cứ vào phơng thức hoạt động thì thị trờng chứng khoán đợc chia thành
thị trờng tập trung và phi tập trung.
2.2.1. Thị tr ờng chứng khoán tập trung :
Thị trờng chứng khoán tập trung hay thị trờng chứng khoán có tổ chức là
trung tâm mua bán chứng khoán đợc tổ chức một cách chặt chẽ và đợc gọi là sở
giao dịch chứng khoán. Thờng chỉ có chứng khoán của các doanh nghiệp lớn,
doanh nghiêp có uy tín mới có đủ tiêu chuản niêm yết để mua bán trên thị trờng
này.
2.2.2 - Thị tr ờng chứng khoán phi tập trung:
Thị trờng chứng khoán phi tập trung là thị trờng không có trung tâm giao
dịch mà việc giao dịch mua bán chứng khoán đợc các công ty chứng khoán thực
hiện thông qua mạng lới điện tín, điện thoại với hệ yết giá tự động. Một điều rất
quan trọng là các nhà đầu t trên thị trờng OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả
thuận mua bán chứng khoán nh trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó
họ thuê các công ty môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông. Các
công ty chứng khoán trên thị trờng OTC có mặt ở khắp nơi trên đất nớc, mỗi công
4
Công ty
chứng
khoán
Công ty
chứng

khoán
Hệ thống
đăng ký,
thanh
toán, bù
trừ và lưu
ký chứng
khoán
Hệ thống
đăng ký,
thanh
toán, bù
trừ và lưu
ký chứng
khoán
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư
Nhà đầu tư có
tổ chức
Nhà đầu tư có
tổ chức
Nhà đầu tư cá
nhân
Nhà đầu tư cá
nhân
Thị trường thứ
cấp
Thị trường thứ
cấp
SGDCK

SGDCK
OTC
OTC
Thị trường thứ
ba
Thị trường thứ
ba
ty chuyên kinh doanh buôn bán một số loại chứng khoán nhất định. Các công ty
chứng khoán giao dịch mua bán chứng khoán cho mình và cho khách hàng thông
qua việc giao dịch với các nhà tạo thị trờng về các loại chứng khoán đó. Các công
ty cũng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán nh: giao dịch mua bán
cho chính mình, môi giới mua bán cho khách hàng, dịch vụ t vấn đầu t chứng khoán,
bảo lãnh phát hành. Các chứng khoán mua bán trên thị trờng OTC cũng phải đợc
niêm yết công khai cho công chúng biết để có quyết định đầu t. Các chứng khoán đợc
niêm yết trên thị trờng OTC tơng đối dễ dàng, các điều kiện niêm yết không quá
nghiêm ngặt. Nh vậy, hầu nh tất cả các chứng khoán không đợc niêm yết trên
SGDCK đều đợc giao dịch ở đây. Các chứng khán buôn bán trên thị trờng OTC thờng
có mức độ tín nhiệm thấp hơn các chứng khoán đợc niêm yết trên SGDCK. Song, do
thị trờng nằm rải rác ở khắp các nơi nên độ lớn của thị trờng khó có thể xác định
chính xác đợc, thông thờng khối lợng buôn bán chứng khoán trên thị trờng này là lớn
hơn SGDCK. Từ điều kiện niêm yết thông thoáng hơn mà chứng khoán của các công
ty đợc buôn bán trên thị trờng này nhiều hơn, thậm chí một số chứng khoán đợc niêm
yết trên SGDCK cũng đợc mua bán ở thị trờng này.
Hoạt động giao dịch buôn bán chứng khán trên thị trờng OTC cũng diễn ra
khá đơn giản. Khi một khách hàng muốn mua một số lợng chứng khoán nhất định,
anh ta sẽ đa lệnh ra cho công ty chứng khoán đang quản lý tài sản của mình yêu
cầu thực hiện giao dịch hộ mình. Thông qua hệ thống viễn thông, công ty môi
giới- giao dịch sẽ liên hệ tới tất cả các nhà tạo thị trờng của loại chứng khoán này
để biết đợc giá chà bán thấp nhất của loại chứng khán đó. Sau đó công ty này sẽ
thông báo lại cho khách hàng của mình và nếu khách hàng chấp thuận, thì công ty

sẽ thực hiện lệnh này và giao dịch của khách hàng sẽ đợc thực hiện.
2.3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trờng.
Căn cứ vào tính chất các các chứng khoán đợc giao dịch, thị trờng chứng
khoán có thể đợc chia thành thị trờng cổ phiếu,thị trờng trái phiếu, và thị trờng các
sản phẩm phái sinh.
2.3.1. Thị tr ờng cổ phiếu.
5
Là thị trờng nơi các cổ phiếu đợc phát hành và giao dịch. Thị trờng cổ phiếu
gồm có thị trờng cổ phiếu sơ cấp và thị trờng cổ phiếu thứ cấp.
2.3.2. Thị tr ờng trái phiếu .
Là thị trờng nơi các trái phiếu đợc phát hành và giao dịch, các tráI phiếu
này bao gồm trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
2.3.3. Thị tr ờng các sản phẩm phái sinh.
Thị trờng chứng khoán phái sinh là thị trờng phát hành và mua bán các
chứng từ tài chính nh : quyền mua cổ phiếu, các hợp đồng tơng lai, các hợp đồng
lựa chọn.
3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trờng chứng khoán.
3.1. Nguyên tắc cạnh tranh tự do.
TTCK phải hoạt động trên cơ sở cạnh tranh tự do. Các nhà phát hành, nhà
đầu t đợc tự do tham gia và rút khỏi thị trờng. Giá cả trên thị trờng phản ánh quan
hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tơng quan cạnh tranh giữa các công ty.
Trên thị trờng sơ cấp các nhà phát hành cạnh tranh nhau để bán chứng khoán của
mình cho các nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựa chọn các chứng khoán mà họ
muốn đầu t vào. Trên thị trờng thứ cấp, các nhà đầu t cũng cạnh tranh tự do để tìm
kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất.
3.2. Nguyên tắc giao dịch công bằng.
Có rất nhiều ngời tham gia TTCK với những mục đích khác nhau. Để đảm
bảo lợi ích cho tất cả những ngời này, TTCK phải hoạt động dựa trên nguyên tắc
giao dịch công bằng, tất cả mọi giao dịch phải thực hiện dựa trên những quy định
chung, những ngời tham gia thị trờng đều bình đẳng trong việc thực hiện những

quy định này. Các trờng hợp giao dịch bất bình đẳng nh giao dịch tay trong, sử
dụng vốn lớn để đầu cơ lũng loạn giá đều bị nghiêm cấm.
6
3.3. Nguyên tắc công khai.
Một yếu tố hết sức quan trọng đối với những ngời đầu t chứng khoán đó là
thông tin, để TTCK hoạt động có hiệu quả và công bằng thì các tin tức có tác động
đến sự thay đổi giá cả chứng khoán cần phải công khai cung cấp cho các nhà đầu
t nhằm tạo cho họ có cơ hội đầu t nh nhau đồng thời cũng là biện pháp quan trọng
để ngăn chặn các hành vi gian lận trong kinh doanh chứng khoán. Các thông tin đ-
ợc công khai thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng của sở giao dịch, các
công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác.
3.4. Nguyên tắc trung gian mua bán.
Trên TTCK các giao dịch đợc thực hiện thông qua tổ chức môi giới để đảm
bảo các loại chứng khoán đợc giao dịch là chứng khoán thực tế và hợp pháp, tránh
sự giả mạo lừa đảo trong giao dịch. Các công ty chứng khoán bằng việc thực hiện
nghiệp vụ của mình đảm nhận vai trò trung gian cho cung và cầu chứng khoán gặp
nhau. Trên thị trơng sơ cấp các nhà đầu t thờng không mua trực tiếp từ các nhà
phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trờng thứ cấp, thông
qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua chứng
khoán giúp các nhà đầu t hoặc mua chứng khoán của nhà đầu t này và bán cho các
nhà đầu t khác.
4. Các chức năng cơ bản của TTCK.
4.1. Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế.
Sự hoạt động của thị trờng chứng khoán tạo ra một cơ chế chuyển các
nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Thị trờng cung cấp phơng tiện huy động số
vốn nhàn rỗi trong dân c cho các doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác
nhau nh đầu t phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới .chức năng này đ -
ợc thực hiện khi công ty phát hành chứng khoán và công chúng mua chứng khoán.
Nhờ vào sự hoạt động của thị trờng mà doanh nghiệp có thể huy động đợc một số
lợng lớn vốn đầu t dài hạn. Khi mua chứng khoán do các công ty phát hành số tiền

nhàn rỗi của các nhà đầu t đã đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó
góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Trong quá trình này, TTCK đã có những tác
7
động quan trọng trong việc đẩy mạnh việc phát triển nền kinh tế quốc dân bằng
cách hỗ trợ các hoạt động đầu t dài hạn của các doanh nghiệp.
Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phơng cũng huy
động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ tầng kinh tế,
phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
4.2. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán.
TTCK là nơi các chứng khoán đợc mua bán trao đổi bởi vậy nhờ vào TTCK
các nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền
hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Đây là yếu tố cho thấy tính linh
hoạt của chứng khoán. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị
trờng chứng khoán hoạt động hiệu quả và năng động.
4.3. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.
TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế
một cách tổng hợp và chính xác thông qua chỉ số giá chứng khoán trên thị trờng.
Từ đó tạo ra môI trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới cải tiến sản phẩm.
4.4. Tạo môi trờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô.
Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu chính phủ để tạo
ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ
cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định
hớng đầu t đảm bảo cho sự phát triển cân đối với nền kinh tế.
5. Các chủ thể tham gia TTCK.
Các tổ chức và cá nhân tham gia vào TTCK có thể đợc chia thành 3 nhóm
sau : Nhà phát hành, nhà đầu t và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.
8
5.1. Nhà phát hành.
Nhà phát hành là các tổ chức cần vốn và thực hiện huy động vốn thông qua

thị trờng chứng khoán. Nhà phát hành là ngời cung cấp các chứng khoán hàng
hoá của TTCK. Thông thờng nhà phát hành bao gồm : Chính phủ và chính quyền
địa phơng, doanh nghiệp, các tổ chức tài chính.
5.2. Nhà đầu t.
Nhà đầu t là những ngời bỏ tiền đầu t vào chứng khoán nhằm mục đích thu
lời. Nhà đầu t có thể đợc chia thành 2 loại: nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t chuyên
nghiệp.
5.2.1. Các nhà đầu t các nhân
Nhà đầu t cá nhân là những cá nhân tham gia mua bán trên thị trờng chứng
khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi
ro. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Do vậy, các nhà đầu t phải lựa chọn các
hình thức đầu t phù hợp với mình.
5.2.2. Các nhà đầu t chuyên nghiệp
Các tổ chức này thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn và có
các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu
thị trờng và đa ra các quyết định đầu t. Đầu t thông qua các tổ chức này có u điểm
là đa dạng hoá danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc thực hiện bởi các
chuyên gia có kinh nghiệm.
Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu t là các công ty tài chính. Bên
cạnh đó, các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại, công ty bảo hiểm
cũng có thể trở thành những nhà đầu t chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho
mình.
5.3. Các tổ chức kinh doanh trên TTCK.
5.3.1. Công ty chứng khoán.
Là các công ty hoạt động trong ngành công nghiệp chứng khoán với các nghiệp
vụ chính là bảo lãnh phát hành, môI giới chứng khoán và tự doanh chứng khoán
9

×