Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt động giảm nghèo ở huyện Si Ma Cai tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






GIÀNG SEO CHÂU



NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC HOẠT ðỘNG
GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI




LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI - 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








GIÀNG SEO CHÂU



NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ðỒNG
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC HOẠT ðỘNG
GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI




CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60.62.01.15



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM BẢO DƯƠNG



HÀ NỘI - 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
ghi rõ nguồn gốc.
Nếu có bất kỳ vi phạm quyền tác giả hay có tranh chấp nào xảy ra tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn

Giàng Seo Châu


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài nghiên cứu này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè
người thân, các cá nhân và các cơ quan.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, toàn
thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo ñiều

kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Phạm Bảo Dương
giảng viên bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, khoa Kinh tế và Phát
triển Nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ và
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi học tập cũng như hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới bạn bè, người thân,
gia ñình, ñồng nghiệp ñã hết sức giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và
hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới UBND huyện Si Ma
Cai, UBND xã Mản Thẩn, UBND xã Sín Chéng, UBND xã Nàn Sán và cộng
ñồng các dân tộc thiểu số ở các xã ñã hết sức giúp ñỡ tôi trong thời gian tôi
thực tập, thu thập số liệu và ñiều tra khảo sát tại ñịa phương.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2013

Tác giả luận văn





Giàng Seo Châu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục ñồ thị viii
Danh mục biểu ñồ ix
Danh mục hộp x
Danh mục các từ viết tắt xi
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA
CỘNG ðỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC HOẠT
ðỘNG GIẢM NGHÈO
5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số khái niệm 5
2.1.2 Các hoạt ñộng giảm nghèo 8
2.1.3 Vai trò của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong hoạt ñộng giảm nghèo 10
2.1.4 Nội dung tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt
ñộng giảm nghèo
11
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc
thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo
14
2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 17

2.2.1 Kinh nghiệm về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong
thực hiện các hoạt ñộng giảm nghèo
17
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

2.2.2 Chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước về huy ñộng sự tham
gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các chương trình giảm
nghèo
25
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 28
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 28
3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 30
3.2 Phương pháp nghiên cứu 34
3.2.1 Cách tiếp cận 34
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 35
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 Tổng quan các chương trình, chính sách xóa ñói giảm nghèo ñang
ñược triển khai thực hiện trên ñịa bàn Huyện
40
4.1.1 Các chương trình, dự án giảm nghèo ñang thực hiện ở Huyện 40
4.1.2 Thực trạng về cộng ñồng dân tộc thiểu số ở Huyện 45
4.2 Thực trạng tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt
ñộng giảm nghèo
51
4.2.1 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia xác ñịnh nhu cầu thiết yếu ñể
giảm nghèo 51

4.2.2 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia lập kế hoạch cho các hoạt
ñộng giảm nghèo 56
4.2.3 Phân cấp cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia thực hiện các hoạt
ñộng giảm nghèo
58
4.2.4 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia trực tiếp triển khai thực hiện
các hoạt ñộng giảm nghèo
61
4.2.5 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia theo dõi, giám sát và ñánh
giá các hoạt ñộng giảm nghèo
64
4.2.6 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia hưởng lợi từ các hoạt
ñộng giảm nghèo
67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

4.2.7 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia quản lý và sử dụng sản phẩm
từ các hoạt ñộng giảm nghèo
68
4.3 Nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số
trong các hoạt ñộng giảm nghèo tại huyện
70
4.3.1 Nhóm nhân tố nội tại của cộng ñồng các dân tộc thiểu số 70
4.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài cộng ñồng các dân tộc thiểu số 80
4.4 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số
trong các hoạt ñộng giảm nghèo
83
4.4.1 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số

trong các hoạt ñộng phát triển cơ sở hạ tầng ñể giảm nghèo 83
4.4.2 Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số
trong các hoạt ñộng phát triển kinh tế xã hội ñể giảm nghèo
86
4.4.3 Giải pháp phát huy vai trò của từng cộng ñồng dân tộc thiểu số trong
các hoạt ñộng giảm nghèo 89
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
5.1 Kết luận 92
5.2 Kiến nghị 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC
97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Tên bảng Trang

4.1 Tình hình nhân khẩu, nghề nghiệp và trình ñộ học vấn của cộng ñồng
các dân tộc thiểu số
45
4.2 Cộng ñồng dân tộc thiểu số biết về các chương trình giảm nghèo 49
4.3 Cộng ñồng dân tộc thiểu số biết về các hoạt ñộng giảm nghèo 50
4.4 Cộng ñồng dân tộc thiểu số biết về các hoạt ñộng giảm nghèo ở từng xã 50
4.5 Cộng ñồng dân tộc thiểu số tham gia xác ñịnh nhu cầu trong các hoạt
ñộng xây dựng cơ sở hạ tầng
51

4.6 Nguyên nhân không tham gia xác ñịnh nhu cầu 52
4.7 Tỷ lệ cộng ñồng dân tộc thiểu số tham gia lập kế hoạch cho các hoạt
ñộng xây dựng cơ sở hạ tầng
57
4.8 Lý do không tham gia lập kế hoạch cho các hoạt ñộng giảm nghèo 58
4.9 ðánh giá của cán bộ về phân cấp cộng ñồng dân tộc thiểu số thực hiện
các chương trình giảm nghèo 59
4.10 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia trực tiếp triển khai thực hiện
các hoạt ñộng giảm nghèo 61
4.11 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia ñóng góp thực hiện các hoạt
ñộng giảm nghèo
63
4.12 Cộng ñồng dân tộc thiểu số tham gia theo dõi, giám sát các hoạt ñộng
giảm nghèo
65
4.13 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số hưởng lợi từ các hoạt ñộng giảm nghèo 67
4.14 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số quản lý sản phẩm của các hoạt ñộng
giảm nghèo 68
4.15 Phong tục tập quán của cộng ñồng dân tộc thiểu số ảnh hưởng ñến sự
quan tâm vào các hoạt ñộng giảm nghèo
70
4.16 Sự thay ñổi phong tục tập quán trong sản xuất của cộng ñồng các dân
tộc thiểu số
71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii

4.17 Chi phí và lý do tham gia các lễ hội của cộng ñồng dân tộc thiểu số 73
4.18 Tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số vào xuất khẩu lao ñộng

và làm thuê 74
4.19 Ảnh hưởng của trình ñộ ñến sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc
thiểu số trong các hoạt ñộng 76
4.20 Nguồn lực chính của cộng ñồng dân tộc thiểu số 78
4.21 Khó khăn của cộng ñồng trong việc tiếp cận nguồn lực 79
4.22 ðánh giá về cơ chế chính sách của cộng ñồng dân tộc thiểu số phân
theo giới tính 80
4.23 ðánh giá của cộng ñồng các dân tộc thiểu số về năng lực thực thi
chính sách của chính quyền ñịa phương
82
4.24 Mức ñộ giám sát của cán bộ ñối với các hoạt ñộng giảm nghèo 83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii

DANH MỤC ðỒ THỊ

STT Tên ñồ thị Trang

4.1 Cộng ñồng dân tộc Hmông tham gia xác ñịnh nhu cầu trong các hoạt ñộng
giảm nghèo 54
4.2 Cộng ñồng dân tộc Nùng tham gia xác ñịnh nhu cầu trong các hoạt ñộng
giảm nghèo 55
4.3 Cộng ñồng dân tộc Thu Lao tham gia xác ñịnh nhu cầu trong các hoạt ñộng
giảm nghèo 56
4.4 Cộng ñồng dân tộc thiểu số nhận ñịnh về nguồn lực cung cấp 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix


DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên biểu ñồ Trang

4.1 Phân loại hộ gia ñình theo ngành nghề 47
4.2 Nguồn thu nhập chủ yếu của hộ gia ñình 48
4.3 Lý do tham gia xác ñịnh nhu cầu cho các hoạt ñộng giảm nghèo 53

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

x

DANH MỤC HỘP

STT Tên hộp Trang

4.1 Ý kiến về tham gia xác ñịnh nhu cầu 52
4.2 Năng lực của cơ sở còn hạn chế 59
4.3 Cộng ñồng không ñược chủ ñộng 60
4.4 ðàn ông ñi làm cho nhanh 62
4.5 Không biết chữ nên không tham gia ñược 62
4.6 Cán bộ tâm huyết với dân nên huy ñộng ñóng góp dễ dàng 64
4.7 Phụ nữ dân tộc Thu Lao phần lớn không biết ñọc viết 65
4.8 Ý kiến trưởng thôn Sảng Mản Thẩn, xã Mản Thẩn 66
4.9 Ý kiến của Chủ tịch UBMTTQ xã Nàn Sán 66
4.10 Người nghèo không muốn thoát nghèo 68
4.11 Sản phẩm sản xuất ra chỉ ñể tiêu dùng 72
4.12 Bán hết trâu ñể lấy vợ cho con 74
4.13

Cộng ñồng ñi làm thuê ở Trung Quốc
74
4.14 Không muốn cho ñi xuất khẩu lao ñộng 75


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCð
BQL
BPT
BHYT
CNH-HðH
CN-TTCN
CSHT
CSXH
CT,DA
DTTS
ðVT
GDP
HðND
HTX
KN
KH
KHKT
NN&PTNT
NTM

NSH
OVOP
PCT
PRA
SL
TB&XH
MTTQ
MTQG
UBND
XðGN



Ban chỉ ñạo
Ban quản lý
Ban phát triển
Bảo hiểm y tế
Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa
Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
Cơ sở hạ tầng
Chính sách xã hội
Chương trình, dự án
Dân tộc thiểu số
ðơn vị tính
Thu nhập quốc dân
Hội ñồng nhân dân
Hợp tác xã
Khuyến nông
Kế hoạch
Khoa học kỹ thuật

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nông thôn mới
Nước sinh hoạt
Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”
Phó Chủ tịch
Phương pháp ñánh giá có sự tham gia
Số lượng
Thương binh và xã hội
Mặt trận tổ quốc
Mục tiêu quốc gia
Ủy ban nhân dân
Xóa ñói giảm nghèo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1

PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðảng và Nhà nước ta coi vấn ñề xóa ñói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Công cuộc xóa ñói giảm
nghèo của Việt Nam ñã ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng kể và ñược quốc tế ñánh giá
cao. Tính ñến cuối năm 2012, cả nước còn 9,6% hộ nghèo (theo chuẩn nghèo hiện
hành) giảm 2,4% so với năm 2011, riêng các huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm
(Bộ Lao ñộng – TB&XH, 2013); bộ mặt nông thôn, nhất là vùng nông thôn miền
núi, vùng khó khăn, vùng ñồng bào dân tộc thiểu số ñã có nhiều thay ñổi tích cực,
ñời sống nhân dân ñược cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước nghèo,
công tác xóa ñói giảm nghèo chưa thực sự bền vững, mức ñộ giảm nghèo không
ñồng ñều giữa các vùng, các cộng ñồng dân tộc và người nghèo chưa thực sự vươn

lên ñể thoát nghèo. ðặc biệt là ñồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa có
ñiều kiện khó khăn.
ðể ñảm bảo cho sự thành công của công tác xóa ñói giảm nghèo thì việc huy
ñộng và sử dụng hợp lý các nguồn lực là rất quan trọng, ñặc biệt là sự tham gia của
cộng ñồng các dân tộc thiểu số. Cộng ñồng là nơi liên kết những người dân với
nhau, giữa người dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong cộng ñồng.
Cộng ñồng các dân tộc phối hợp cùng nhà nước giải quyết các vấn ñề xã hội trong
ñó có xoá ñói giảm nghèo. Thực tiễn cho thấy ở ñịa phương nào có sự tham gia chặt
chẽ của cộng ñồng các dân tộc trong các chương trình xoá ñói giảm nghèo thì hiệu
quả giảm nghèo càng rõ rệt tại ñịa phương ñó. Sự giúp ñỡ của cộng ñồng trực tiếp
và kịp thời là nhân tố tạo nên sự bền vững (ðỗ Kim Chung, 2010).
Si Ma Cai chủ yếu là cộng ñồng các dân tộc thiểu số Hmông, Nùng, Thu
Lao
*
sinh sống có ñiều kiện kinh tế xã hội rất khó khăn, kinh tế kém phát triển, tỷ
lệ hộ nghèo cao. Năm 2010 tỷ lệ nghèo là 62,52% ñến năm 2012 giảm xuống còn

*
Thu Lao là một nhóm ñịa phương của dân tộc Tày
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2

43,87% (Bộ Lao ñộng–TB&XH, 2013), bình quân mỗi năm giảm 9,3%/năm. Các
chương trình, chính sách hỗ trợ giảm nghèo như chương trình 134, chương trình
135, Nghị quyết 30a, CT MTQG về xây dựng NTM,… ñã góp phần nâng cao ñời
sống cho người dân, làm giảm ñáng kể tỷ lệ nghèo của Huyện. Song kết quả giảm
nghèo chưa bền vững, tái nghèo thường xuyên xảy ra ở một bộ phận cộng ñồng dân
tộc thiểu số.
Sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số vào hoạt ñộng giảm nghèo

còn hặn chế do nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn duy trì, chậm thay ñổi.
Tình trạng phụ nữ dân tộc bỏ quê hương ñi Trung Quốc lấy chồng, tâm lý trông
chờ, ỷ lại vào nhà nước, không cố gắng thoát nghèo và người dân vượt biên trái
phép ñi Trung Quốc làm thuê gia tăng, môi trường nông thôn ngày càng bị ô nhiễm.
Một trong những nguyên nhân của hiện trạng này là do cộng ñồng các dân tộc thiểu
số chưa phát huy hết vai trò của mình trong giải quyết vấn ñề ñói nghèo. Sự tham
gia của cộng ñồng các dân tộc trong xóa ñói giảm nghèo còn hạn chế (ðỗ Kim
Chung, 2010), (Phạm Bảo Duơng, 2010). Vì vậy, việc phân tích thực trạng và xác
ñịnh các yếu tố ảnh hưởng nhằm ñề xuất một số giải pháp phát huy sự tham gia của
cộng ñồng các dân tộc thiểu số ở Si Ma Cai nói riêng và trên phạm vi cả nước nói
chung trong các hoạt ñộng giảm nghèo có hiệu quả ñảm bảo cho phát triển bền
vững là vấn ñề cấp thiết hiện nay.
Cho ñến nay, ñã có nhiều công trình nghiên cứu, ñánh giá về sự tham gia của
cộng ñồng trong các chương trình giảm nghèo. ðó là những tư liệu quý. Song, chưa
có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng và giải pháp tăng cường sự
tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo ñể tìm
ra hướng giảm nghèo nhanh và bền vững ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu sự tham
gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo ở huyện
Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các
hoạt ñộng giảm nghèo tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai ñể ñề xuất giải pháp phát
huy sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số vào các hoạt ñộng giảm nghèo.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng
ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo.
- ðánh giá thực trạng tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các
hoạt ñộng giảm nghèo ñang triển khai thực hiện tại huyện Si Ma Cai; Phân tích các
nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các
hoạt ñộng giảm nghèo tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
- ðề xuất giải pháp ñể phát huy sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu
số trong các hoạt ñộng giảm nghèo tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và
thực tiễn.
- Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng ñồng các
dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo
gồm những vấn ñề gì?
- Thực tiễn sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc
thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo ở trong
nước và trên thế giới ra sao? ðảng và Nhà nước có
chính sách gì?
2. ðánh giá thực trạng tham gia của
cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong
các hoạt ñộng giảm nghèo; Xác ñịnh
các nhân tố ảnh hưởng tới sự tham
gia của cộng ñồng các dân tộc
thiểu số trong các hoạt ñộng giảm
nghèo.
Hiện nay cộng ñồng các dân tộc thiểu số ở huyện
Si Ma Cai - Lào Cai ñang tham gia như thế nào
trong các hoạt ñộng giảm nghèo? Những nhân tố
nào ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng ñồng các

dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo?
4. ðề xuất giải pháp phát huy vai
trò và sự tham gia của cộng ñồng
các dân tộc thiểu số trong các hoạt
ñộng giảm nghèo.
Giải pháp nào cần ñưa ra ñể
phát huy vai trò và sự
tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong
các hoạt ñộng giảm nghèo tại huyện Si Ma Cai –
tỉnh Lào Cai.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các vấn ñề về sự tham gia cộng ñồng các
dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng giảm nghèo tại huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai.
Chủ thể nghiên cứu là các cộng ñồng các dân tộc thiểu số, các cơ quan quản
lý và thực thi các chương trình, chính sách về giảm nghèo của nhà nước, các bên
liên quan (ðảng, ñoàn thể thể xã hội ) tới chính sách giảm nghèo ở ñịa phương.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: ðề tài tiến hành tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
- Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ ñề tài ñược thu thập trong vòng 4 năm
từ 2010-2013. Số liệu sơ cấp thu thập thông qua ñiều tra, phỏng vấn năm 2013.
- Phạm vi nội dung: Do trên ñịa bàn huyện Si Ma Cai có rất ít cộng ñồng dân
tộc Kinh sinh sống, chủ yếu là các hộ gia ñình cán bộ, công chức, viên chức và các
hộ buôn bán, kinh doanh sống ở trung tâm huyện nên họ tham gia rất ít vào các hoạt

ñộng giảm nghèo. Vì vậy, ñề tài không nghiên cứu so sánh với cộng ñồng dân tộc
Kinh, mà tập trung nghiên cứu sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số
(Hmông, Nùng, Thu Lao) trong các hoạt ñộng giảm nghèo ở các chương trình: 135
giai ñoạn II, Nghị quyết 30a, chương trình 134, Chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng Nông thôn mới. Từ ñó xác ñịnh các yếu tố hỗ trợ/cản trở ñể ñề xuất các
giải pháp phát huy sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số ñể tìm ra giải
pháp giảm nghèo bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM
GIA CỦA CỘNG ðỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG
CÁC HOẠT ðỘNG GIẢM NGHÈO


2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm chung về cộng ñồng
Cộng ñồng là một thể thống nhất các ñối tượng sống trong cùng một môi
trường. Mà trong ñó, mỗi thành phần có thể là thực vật hoặc ñộng vật sống; bất kể
ñó là loài nào, kích thước ra sao ().
Cộng ñồng một ñơn vị quần cư nhỏ, là cấu trúc xã hội ñồng nhất, có chung
một mục ñích và quy tắc (Arunagrawal và Clack C. Gibson (1999).
Trên phương diện cấu trúc xã hội, cộng ñồng ñược coi là một tổ chức xã hội
dân sự. Xã hội dân sự bao gồm các tổ chức khác nhau như các công ñoàn, các
nhóm, các câu lạc bộ ngành nghề, các nhóm dân sự, hợp tác xã, các tổ chức cộng
ñồng, các ủy ban tự quản của công dân (Ngân hàng phát triển châu Á, 2003).
Theo Nguyễn Thanh (2009) cộng ñồng là tập hợp công dân cư trú trong một khu
vực ñịa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ giá trị văn hóa chung.

Phạm Hồng Tung (2009) cho rằng cộng ñồng là nhóm người có sức bền cố
kết nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt ñộng, ứng xử chung dựa
trên sự ñồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin và ý thức cộng ñồng, nhờ ñó các
thành viên của cộng ñồng cảm thấy có sự gắn kết giữa họ với cộng ñồng và với các
thành viên trong cộng ñồng.
Tóm lại, cộng ñồng là một nhóm người có cùng ngôn ngữ, ñặc trưng về văn
hóa, hình thức sản xuất, có ý thức cộng ñồng và có mối quan hệ gắn bó với nhau tạo
nên những ñặc trưng cơ bản của cộng ñồng ñó.
2.1.1.2 Khái niệm về cộng ñồng các dân tộc thiểu số
Dân tộc: Dân tộc còn gọi là tộc người, là một hình thái ñặc thù của một
tập ñoàn người, một tập ñoàn xã hội, xuất hiện trong quá trình phát triển của tự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6

nhiên và xã hội, ñược phân biệt bởi ba ñặc trưng cơ bản: ngôn ngữ, văn hóa và ý
thức tự giác về cộng ñồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử
(Nguyễn Hoài Văn, 2005).
Dân tộc chỉ một cộng ñồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có
chung sinh hoạt kinh tế, có cùng ngôn ngữ, có những nét ñặc thù về văn hóa; xuất
hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc,
bộ tộc; và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư tộc người ñó.
Như vậy, khái niệm dân tộc ñể chỉ các tộc người cụ thể như người Kinh,
người Tày, người Nùng, người Hmông… Dân tộc là một cộng ñồng người có mối
liên hệ gắn bó, bền vững, có chung ngôn ngữ, phong tục tập quán và ý thức tự giác
cộng ñồng.
Cộng ñồng các dân tộc: là những dân tộc, tộc người có sự liên kết gắn bó, có
chung bản sắc văn hoá, do có chung nguồn gốc, sắc tộc, ngôn ngữ, y phục và sự
tương ñồng về phong tục tập quán. Những cộng ñồng tộc người có thể có chung
ñịa bàn quần cư, có thể không, nhưng dù sinh sống xa khác nhau, họ vẫn có thể

chia sẻ những ñặc trưng văn hoá, phong tục tập quán và các yếu tố khác (Phạm
Hồng Tung, 2009).
Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc ña số trên
phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Một nhóm dân tộc sống chung với dân tộc "chính" trong một quốc gia dân
tộc ñược gọi là dân tộc thiểu số. Một số quốc gia dân tộc có dân tộc thiểu số của các
quốc gia xung quanh mình và ngược lại (Wikipedia.org).
Tóm lại, cộng ñồng dân tộc thiểu số ñược hiểu là những tộc người không
phải người Kinh, có mối quan hệ gắn bó, cùng chung ngôn ngữ, bản sắc văn hóa và
phong tục tập quán, hình thức sản xuất, có ý thức cộng ñồng và chuẩn mực ñạo ñức
tạo nên những ñặc trưng cơ bản của cộng ñồng dân tộc ñó. Cộng ñồng dân tộc thiểu
số trong nghiên cứu này bao gồm: dân tộc Hmông, Nùng và Thu Lao.
2.1.1.3 Khái niệm về sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt
ñộng giảm nghèo
* Sự tham gia: ðây là một khái niệm gây khá nhiều tranh cãi xoay quanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

vấn ñề vai trò của các bên liên quan của dự án (Clayton,1997).
Khởi ñầu, người ta xem sự tham gia của người dân chỉ ñơn thuần là việc
ñóng góp sức lao ñộng vào việc thực hiện các hoạt ñộng của dự án. Theo Okamura
hình thức tham gia này của người dân chỉ ñơn giản giới hạn trong việc thực thi các
quyết ñịnh, kế hoạch, mục tiêu, và hoạt ñộng ñược chính phủ hoặc các quan chức
khác xây dựng trước (Okamura, Jonathan, 1986).
Việc loại bỏ tiếng nói của người dân trong quá trình ra quyết ñịnh của dự án
sẽ là một trở ngại cho việc thực thi các hoạt ñộng của dự án. Các nghiên cứu về
tham gia của viện Văn hóa Philipin cho thấy: khi người dân không ñược tham gia
về quá trình ra quyết ñịnh họ sẽ không có thiện cảm với việc thực hiện dự án, thậm
chí họ còn cho rằng dự án là của người ngoài (Okamura, 1986).

Thực tế ñó ñòi hỏi các nhà hoạt ñộng phát triển phải nhìn nhận khái niệm
phát triển ở một góc ñộ rộng hơn. Nếu người dân không ñược tham gia ñưa ra ý
kiến hoặc chỉ ñơn thuần ñóng vai trò là ñối tác ñể cán bộ dự án tham khảo ý kiến thì
sự tham gia của họ chỉ mang tính hình thức mà thôi. Do ñó, khi người dân tham gia
vào dự án, cần phải ñảm bảo rằng họ có quyền quyết ñịnh ngang với cán bộ dự án.
Ngân hàng thế giới (1994) ñã thừa nhận trong khái niệm về tham gia của mình rằng:
tham gia là việc các bên liên quan của dự án cùng nhau thoả hiệp về việc quản lý và
bảo vệ các nguồn lợi. Xa hơn, người dân ñịa phương cần phải ñược xem là người
làm chủ dự án hơn là người hưởng lợi của dự án (Clayton, Oakley, và Pratt 1997).
Okamura (1986)
cho rằng sự tham gia của người dân vào các dự án cần phải ñược
hiểu là một phương tiện trong việc trao quyền cho cộng ñồng quản lý và ñiều hành
các hoạt ñộng phát triển.
Như vậy, sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng
giảm nghèo là việc người dân ñược tham gia vào các khâu: xác ñịnh nhu cầu, lập kế
hoạch, phân cấp, trực tiếp triển khai thực hiện, theo dõi giám sát, hưởng lợi cho ñến
quản lý và sử dụng các sản phẩm của các hoạt ñộng giảm nghèo ở các chương trình,
dự án giảm nghèo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

2.1.2 Các hoạt ñộng giảm nghèo
2.1.2.1 Hỗ trợ ñầu tư cơ sở hạ tầng các huyện nghèo
Tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và dân
sinh ở các huyện nghèo, thực hiện mục tiêu theo Nghị quyết 30a ñến năm 2015;
tăng cường năng lực cho người dân và cộng ñồng ñể phát huy hiệu quả các công
trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ñược ñầu tư, từng bước phát huy lợi thế về ñịa lý, khai
thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Các hoạt ñộng chủ yếu là tập trung vào các

hoạt ñộng như:
- Hoàn thiện ñường giao thông từ huyện ñến trụ sở Ủy ban nhân dân các xã
và hệ thống giao thông trên ñịa bàn xã;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình bảo ñảm cung cấp ñiện phục vụ sinh
hoạt và sản xuất, kinh doanh trên ñịa bàn xã;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt ñộng văn hóa
trên ñịa bàn xã gồm: Trạm chuyển tiếp phát thanh xã; nhà văn hóa xã, thôn, bản;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình ñể bảo ñảm chuẩn hóa về y tế trên ñịa
bàn huyện nghèo, xã nghèo;
- Hoàn thiện hệ thống các công trình ñể bảo ñảm chuẩn hóa về giáo dục trên
ñịa bàn huyện nghèo, xã nghèo;
- Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi, xây bể nước sạch, cấp nước sạch cho
hộ nghèo, ñồng bào dân tộc; làm nhà vệ sinh.
trên ñịa bàn huyện nghèo, xã nghèo;
- ðầu tư trung tâm dịch vụ tổng hợp về nông, lâm, ngư nghiệp trên ñịa bàn
huyện nghèo;
- ðầu tư cơ sở dạy nghề tổng hợp (bao gồm cả nhà ở cho học viên) ở các
huyện nghèo;
- Duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng cơ sở các huyện nghèo.
2.1.2.2 Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội
Nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp nhằm nâng cao năng
lực sản xuất, kinh doanh và ña dạng hóa về thu nhập cho người nghèo, hộ nghèo;
tạo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn lực thị trường (thị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9

trường vốn, lao ñộng, ñất ñai, khoa học kỹ thuật - công nghệ và thị trường hàng hóa
ñầu vào, ñầu ra) hướng ñến phát triển sản xuất và dịch vụ, tăng nhanh thu nhập, góp
phần giảm nghèo nhanh và bền vững.

- Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề; nhân rộng các
mô hình khuyến nông - lâm - ngư ở các vùng ñặc thù, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
cho lao ñộng nghèo; hỗ trợ nhân rộng các mô hình sản xuất chuyên canh theo
hướng sản xuất hàng hóa;
- Hỗ trợ hộ nghèo và cộng ñồng tham gia liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ
sản phẩm; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, HTX… Nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh các tổ chức kinh tế, góp phần thúc ñẩy nền kinh tế phát
triển; nhân rộng mô hình giảm nghèo liên kết giữa hộ nghèo với doanh nghiệp; hỗ
trợ kết nối hộ nghèo với thị trường thông qua phát triển các ñơn vị cung cấp dịch vụ
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
- Nhân rộng mô hình giảm nghèo gắn với an ninh - quốc phòng cho hộ nghèo
ở xã biên giới;
- Thí ñiểm thực hiện mô hình tạo việc làm công cho người nghèo thông qua
thực hiện ñầu tư các công trình hạ tầng quy mô nhỏ;
- Thí ñiểm thực hiện mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp, tạo việc làm cho
người nghèo gắn với trồng và bảo vệ rừng;
- Thí ñiểm thực hiện mô hình phân cấp, trao quyền cho cơ sở, người dân
trong tổ chức thực hiện chương trình;
- Nhân rộng các mô hình giảm nghèo ñã ñược thử nghiệm thành công khác
do các ñịa phương, các tổ chức quốc tế ñã thực hiện.
- Hỗ trợ ñào tạo nghề, tìm kiếm công ăn việc làm.
- Phát triển giáo dục: gồm việc tiếp cận với giáo dục, hỗ trợ học phí, chi
phí học tập và các khoản ñóng góp phục vụ cho học sinh ñi học.
- Hoạt ñộng xây nhà ở hỗ trợ hộ nghèo, di dân tái ñịnh cư.
- Hỗ trợ về y tế: cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, ñồng bào dân tộc thiểu
số, người cao tuổi, người có công, hỗ trợ dinh dưỡng cho người nghèo.
- Hoạt ñộng hỗ trợ pháp lý cho cộng ñồng.
- Hỗ trợ xuất khẩu lao ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

- Cứu ñói cho hộ nghèo.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao năng lực cộng ñồng; kế
hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác giảm nghèo;
2.1.3 Vai trò của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong hoạt ñộng giảm nghèo
Các tổ chức cộng ñồng có một vị trí ñặc biệt trong hoạt ñộng giảm nghèo,
góp phần quan trọng trong việc tạo nên một mạng lưới an sinh xã hội (ðặng Ngọc
Quang, 2008).
Cộng ñồng các dân tộc là một yếu tố cùng với yếu tố thị trường và nhà nước
trong công tác xóa ñói giảm nghèo nói chung và ở những vùng nông thôn và miền
núi nói riêng. Bên cạnh sự hỗ trợ của chính phủ và xã hội, sự giúp ñỡ của cộng ñồng
sẽ giúp người nghèo vươn lên (ðỗ Kim Chung, 2010). Nhà nước và cộng ñồng hỗ
trợ ñể nâng cao năng lực cho người nghèo, ñể người nghèo tiếp cận và sử dụng hiệu
quả ñược các nguồn lực hỗ trợ tạo sinh kế (Phạm Bảo Dương, 2010). Các giải pháp
ñầu tư công cho giảm nghèo cần tạo ñiều kiện cho cộng ñồng tham gia. Việc xây
dựng và triển khai các hoạt ñộng hỗ trợ giảm nghèo dựa vào cộng ñồng là cần thiết
(ðỗ Kim Chung, 2010).
Trong bối cảnh của nền kinh tế chuyển ñổi, các tổ chức xã hội tự nguyện
ngày càng phát triển và lấp ñầy các khoảng trống mà các tổ chức ñoàn thể chính
thức còn chưa bao phủ ñược hết (Bế Quỳnh Nga, 2008). Những thể chế mang tính
xã hội hoạt ñộng xã hội tương trợ ñể giảm rủi ro cho người nghèo, do ñó Nhà nước
có thể có chính sách giúp cho các tổ chức này phát triển, ñể thông qua nó, người
nghèo ñược tiếp cận tốt hơn với các cơ hội (Lê ðức Thịnh, 2008). Các tổ chức cộng
ñồng có một vị trí ñặc biệt trong hoạt ñộng giảm nghèo, góp phần quan trọng trong
việc tạo nên một mạng lưới an sinh xã hội (ðặng Ngọc Quang, 2008).
Tác giả Trịnh Văn Tuấn (2008) thông qua nghiên cứu “ðiều tra thực trạng
cộng ñồng thôn bản ấp, huy ñộng nguồn lực tự có ñể xây dựng phát triển thôn bản
ấp” tại ñịa bàn tỉnh Bắc Kạn ñã chỉ ra rằng cộng ñồng thôn bản có vai trò quan trọng
trong việc xoá ñói giảm nghèo của người dân ñịa phương, trong 3 năm thực hiện

chương trình 134 xoá ñói giảm nghèo cho các ñịa phương trên cả nước, cộng ñồng
nhân dân tỉnh Bắc Kạn ñã tham gia hỗ trợ làm nhà ở cho 5.349 hộ nghèo, hỗ trợ ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11

ở cho 329 hộ với tổng diện tích 50.140 m
2
, giải quyết ñất sản xuất cho 1.286 hộ với
tổng diện tích 184,659 ha và cấp nước sinh hoạt tập trung cho 3.836 hộ với 94 công
trình. Chương trình 134 trong 3 năm (với sự giúp ñỡ của cộng ñồng) ñã góp phần
quan trọng vào công cuộc xoá ñói giảm nghèo, từng bước cải thiện và nâng cao ñời
sống của ñồng bào các dân tộc trong tỉnh. Cũng trong một nghiên cứu khác của
Trịnh Văn Tuấn tại ñịa bàn tỉnh Sơn La, tác giả ñã chỉ ra vai trò của cộng ñồng
trong công tác xoá ñói giảm nghèo cho người dân ñịa phương, thông qua việc ñóng
góp tiền của và ngày công nhằm thực hiện các hoạt ñộng xây dựng hệ thống nhà ở,
cải thiện ñời sống văn hoá, thực hiện khám chữa bệnh cho người nghèo trên ñịa
bàn tỉnh. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cộng ñồng nhân dân tỉnh Sơn La ñã tham gia
thực hiện một cách hiệu quả nhiều chính sách của chính phủ trong việc xoá ñói
giảm nghèo cho người dân ñịa phương như: chính sách ñầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng thiết yếu cho dân tộc miền núi, chính sách hỗ trợ hộ dân tộc thiểu số ñặc biệt
khó khăn theo quyết ñịnh số 166/2001/Qð-UBDT. Kết quả qua 6 năm thực hiện
chính sách, cộng ñồng nhân dân tỉnh Sơn La ñã hỗ trợ ñược 6.172 hộ nghèo với
tổng số vốn 5.133,32 triệu ñồng (Trịnh Văn Tuấn, 2008).
2.1.4 Nội dung tham gia của cộng ñồng các dân tộc thiểu số trong các hoạt ñộng
giảm nghèo
2.1.4.1 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia xác ñịnh nhu cầu thiết yếu trong
các hoạt ñộng giảm nghèo
Thực tế ñã chỉ ra rằng việc xác ñịnh nhu cầu trong lập kế hoạch ở một số ñịa
phương còn dựa chủ yếu vào quan ñiểm, ñịnh hướng của cán bộ lãnh ñạo, sự tham

gia của người dân còn hạn chế. 100 % số cán bộ ñược hỏi ở cả 3 cấp huyện, xã,
thôn bản ở Hà Giang ñều cho rằng các chương trình dự án ñầu tư công cho giảm
nghèo ñều ñược xác ñịnh nhu cầu nhưng với cách thức triển khai khác nhau (Phạm
Bảo Dương, 2010). Cũng theo Phạm Bảo Dương (2010) hầu hết các chương trình
ñều xác ñịnh nhu cầu thông qua ñóng góp của người dân (80,6% số cán bộ ñược
hỏi). Tuy nhiên cũng có một số ñịa phương xác ñịnh nhu cầu dựa vào nghị quyết
của xã (chiếm 41,7%), tiếp theo là thông qua hội nghị, hội thảo ñể xác ñịnh nhu cầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12

(36,1%). ðây là 2 kênh xác ñịnh nhu cầu chủ yếu dựa trên quan ñiểm của cán bộ
lãnh ñạo mà không có sự tham gia của người dân (cơ chế top – down) nên ảnh
hưởng rất lớn ñến hiệu quả các chương trình dự án ngay từ khi bắt ñầu lập kế hoạch.
Theo nhận ñịnh của cán bộ cấp huyện chỉ có 61% cho rằng việc lập kế hoạch dựa
trên họp dân trong khi ñó khoảng 44,4 % số cán bộ cấp này ñánh giá xác ñịnh nhu
cầu dự trên hội nghị và nghị quyết của xã.
2.1.4.2 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia lập kế hoạch trong các hoạt ñộng
giảm nghèo
Lập kế hoạch triển khai thực hiện chương trình: Chương trình cần ñược cụ
thể hóa thành các kế hoạch của các cấp và các ngành. Kế hoạch cần ñược xây dựng
theo xu hướng có sự tham gia của các cấp, các ngành và cộng ñồng. Cần cân ñối
giữa khả năng về nguồn lực và nhu cầu cần hỗ trợ giảm nghèo, ñảm bảo hài hòa sự
ñầu tư của nhà nước với phát huy sự ñóng góp của người dân. Kế hoạch của các cấp
và các ngành cần có sự thống nhất về nội dung, chỉ tiêu và hệ thống ñánh giá (ðỗ
Kim Chung, 2011).
2.1.3.3 Phân cấp cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia thực hiện các hoạt ñộng
giảm nghèo
Việc phân cấp và thẩm quyền phê duyệt kế hoạch ñể triển khai chương trình:
Kinh nghiệm triển khai các chương trình giảm nghèo ở Việt Nam cho thấy càng

phân cấp cho các cấp có thẩm quyền gần sát với cộng ñồng người nghèo bao nhiêu
thì hiệu lực và hiệu quả ñầu tư cho giảm nghèo càng cao bấy nhiêu. Các hạng mục
cơ sở hạ tầng ñược phân cấp cho cấp huyện thẩm ñịnh phê duyệt, một số công trình
cấp xã là chủ ñầu tư ñã nâng cao hiệu quả của chương trình 135 giai ñoạn II. Việc
phân cấp sẽ phát huy tính tự chủ ở cơ sở, phát huy sự tham gia của cộng ñồng, giảm
thời gian chờ ñợi, giảm chi phí hành chính. Do ñó, sẽ nâng cao ñược hiệu lực và
hiệu quả của sự hỗ trợ giảm nghèo.
2.1.4.4 Cộng ñồng các dân tộc thiểu số tham gia trực tiếp triển khai thực hiện các
hoạt ñộng giảm nghèo
Tổ chức thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo: Các công trình liên quan
ñến phát triển cơ sở hạ tầng, trong phạm vi cộng ñồng thôn bản và xã nên tạo ñiều

×