Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

công tác đảm bảo vật tư cho thi công xây dựng tại xí nghiệp xây dựng viglacera – công ty đầu tư phát triển hạ tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 64 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Do đó
việc hoạch định nhu cầu và khả năng cung ứng nguyên vật liệu được coi là
nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các công ty thi
công xây dựng công trình, việc đảm bảo nguồn nguyên vật liệu đủ về số
lượng; đúng về chủng loại, chất lượng; đảm bảo nguyên vật liệu có mặt đúng
thời điểm cần thi công là một vấn đề then chốt. Nó quyết định đến tiến độ và
chất lượng công trình xây dựng – hai yếu tố chính tạo nên sức hấp dẫn về nhu
cầu mua – bán, nhu cầu sử dụng công trình đó.
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp, nhận thấy được tầm quan trọng
của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình thi công, em đi sâu vào
nghiên cứu đề tài: “Công tác đảm bảo vật tư cho thi công xây dựng tại Xí
nghiệp Xây dựng Viglacera – Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng”.
Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề, em đã nhận được sự giúp đỡ
thường xuyên, tận tình của cô giáo, Phó Giáo sư – Tiến Sỹ Nguyễn Thị Xuân
Hương và của các anh chị trong phòng kế toán, phòng kỹ thuật Xí nghiệp Xây
dựng Viglacera. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bản chuyên đề
này không tránh khỏi những thiếu xót. Em mong nhận được sự giúp đỡ của cô
giáo Nguyễn Thị Xuân Hương cùng toàn thể các anh chị trong Xí nghiệp để
bản chuyên đề thêm phong phú về lý luận và thiết thực hơn với thực tiễn.
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
1
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VIGLACERA
VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO VẬT TƯ
CHO THI CÔNG XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY


1. Giới thiệu chung về Công ty
1.1) Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera (Tên giao dịch Viglacera
Infastructure Investment Development Company – Tên viết tắt INDECO) là
doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm Xây
dựng, được thành lập theo Quyết định số 218/QĐ-BXD ngày 07 tháng 05
năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng
đăng ký lần đầu ngày 22/06/1998 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
đơn vị kinh tế trực thuộc Doanh nghiệp Nhà Nước số 309961 của Sở Kế
hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội. Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng hoạt
động dưới sự chỉ đạo trực tiếp từ Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm Xây dựng
với số vốn đầu tư là 440,335 tỉ đồng. Trụ sở chính của công ty đặt tại tầng 12
toà nhà Viglacera, số 1 Đại lộ Thăng Long, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng gồm:
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ
thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
- Kinh doanh phát triển nhà.
- Xây dựng dự án đầu tư các công trình hạ tầng đô thị, dân dụng và khu
công nghiệp.
- Chuyển giao công nghệ quản lý và sản xuất vật liệu xây dựng.
- Tư vấn thiết kế.
- Kinh doanh dịch vụ các lĩnh vực: nhà hàng, siêu thị, khách sạn, trường
học, thể thao.
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
2
Chuyên đề tốt nghiệp
- Lập dự án đầu tư xây dựng.
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp và cơ sở kỹ
thuật hạ tầng.

- Thẩm định dự án đầu tư.
- Tư vấn về đấu thầu, tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự
thầu xây lắp, mua sắm thiết bị.
- Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị.
Một số cột mốc đánh dấu sự phát triển của công ty Đầu tư Phát triển Hạ
tầng có thể kể đến là:
- Tháng 12/2000 Công ty tiến hành khởi công Khu công nghiệp đầu tiên
tại tỉnh Bắc Ninh – Khu công nghiệp Tiên Sơn - với quy mô diện tích là
349ha, tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 1000 tỷ đồng. Hiện, công ty đã và
đang triển khai đầu tư xây dựng nhiều dự án lớn khác trên địa bàn nhiều tỉnh
phía Bắc với ba nhóm dự án chính là Dự án Khu công nghiệp, Dự án Khu đô
thị và nhà ở, Dự án Tổ hợp Thương mại – Văn Phòng. Như tại Bắc Ninh là
Khu đô thị Tiên Sơn (24 ha), Khu nhà ở Đình Bảng, Khu công nghiệp và Đô
thị Yên Phong (761,33 ha); tại Hà Nội là Khu Đô thị Đặng Xá (69 ha), Khu
Đô thị Tây Mỗ (8,4ha), Khu Đô thị Đại Mỗ (20.953 m2), Tổ hợp chung cư
cao tầng và văn phòng làm việc tại 671 Hoàng Hoa Thám (9.143m2) với khối
nhà cao 18 tầng và 24 tầng, Tổ hợp văn phòng Thương mại Viglacera – Khu
vực Trung tâm hội nghị Quốc Gia; tại Quảng Ninh là Khu công nghiệp – Đô
thị Đông Mai (200 ha); Khu công nghiệp – Đô thị Hải Yên (200ha).
- Năm 2010, vượt qua hơn 300 hồ sơ tham gia bình chọn, 02 công trình:
Nhà máy gạch cotto Giếng Đáy, thuộc Công ty CP Viglacera Hạ Long và Hạ
tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Tiên Sơn (tỉnh Bắc Ninh), do Công ty Đầu tư
phát triển hạ tầng VIGLACERA là nhà thầu thi công xây dựng chính đã vinh
dự được trao giải Cúp vàng Chất lượng xây dựng Việt Nam - lần đầu tiên một
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
3
Chuyên đề tốt nghiệp
giải thưởng về Chất lượng công trình xây dựng quy mô toàn quốc lần đầu tiên
được tổ chức, dưới sự chỉ đạo thực hiện của Bộ Xây dựng .
- Ngày 19/5/2010, tại khu đô thị Yên Phong (Bắc Ninh), Công ty Đầu tư

Phát triển Hạ tầng Viglacera đã làm lễ khởi công xây dựng Trường Cao đẳng
nghề Viglacera; đồng thời đón nhận Quyết định thành lập trường Trường Cao
đẳng nghề Viglacera. Trường Cao đẳng nghề Viglacera được xây dựng trên
diện tích 3 ha với tổng mức tổng mức đầu tư dự kiến gần 300 tỷ đồng. Đây là
công trình trọng điểm trong năm 2010 của Tổng công ty Viglacera, thể hiện
định hướng đầu tư mạnh mẽ cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của
Tổng công ty Viglacera. Tiền thân là Trường Đào tạo công nhân và Bồi
dưỡng cán bộ Vật liệu xây dựng (1998), sau phát triển lên là Trường trung
cấp nghề Viglacera. Ban lãnh đạo Tổng công ty Viglacera mục tiêu xây dựng
Trường cao đẳng nghề Viglacera trở thành trường cao đẳng chuyên ngành vật
liệu xây dựng hàng đầu tại Việt Nam, ngang tầm với các học viện dạy nghề
trong khu vực và trên thế giới
- Ngày 14/7/2010, Tổng công ty Viglacera ban hành công văn số
520/TCT-TCĐT thông báo về việc chuyển đổi thành Công ty TNHH một
thành viên. Nội dung công văn nêu rõ: “Công ty mẹ - Tổng công ty Thủy tinh
và Gốm xây dựng, là doanh nghiệp nhà nước do Bộ Xây dựng quyết định
thành lập, nay được chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên, có tên gọi đầy đủ là Tổng công ty Viglacera”.
- Sáng 31/7/2010, Tổng công ty Viglacera tiến hành khởi công tổ hợp
công trình xây dựng 1.000 căn hộ dành cho người có thu nhập thấp tại KĐT
Đặng Xá (Gia Lâm – Hà Nội) cách trung tâm Hà Nội gần 10 km. Dự án có
tổng mức đầu tư gần 600 tỷ đồng, dự kiến đáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho
khoảng 4.000 người. Trên diện tích hơn 3 ha, dự án bao gồm 10 tòa nhà cao
12 tầng, diện tích sàn 85.000m2. Dự án nhằm lập thành tích chào mừng Đại lễ
1000 năm Thăng Long – Hà Nội và thể hiện sinh động vai trò đi đầu của
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Viglacera trong thực hiện các chương trình an sinh xã hội theo chủ trương của
Chính phủ.

Hiện nay, mọi hoạt động của Công ty từ đầu tư, xây dựng đến quản lý
vận hành đều tuân thủ Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO
9001: 2000.
1.2) Bộ máy quản lý và cách thức hoạt động
* Bộ máy tổ chức
Với quy mô gồm 326 cán bộ công nhân viên (tính đến ngày 25/10/2010),
đứng đầu Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera là Giám đốc, dưới
quyền Giám đốc là hai Phó giám đốc. Công ty gồm các phòng nghiệp vụ:
Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Kế hoạch,
Phòng Kỹ thuật Xây dựng, Phòng Dự án, Phòng Đầu tư, Ban ISO; và 08 đơn
vị trực thuộc gồm Trung tâm Tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng, Ban quản lý
Khu đô thị Đặng Xá, Ban quản lý Tổ hợp KCN và Đô thị Tiên Sơn, Ban quản
lý Tổ hợp Khu văn phòng thương mại Viglacera, Ban quản lý chung cư cao
tầng 671 Hoàng Hoa Thám, Ban quản lý Tổ hợp KCN và đô thị Yên Phong,
Ban quản lý Tổ hợp KCN và đô thị Hải Yên, Ban quản lý Tổ hợp KCN và đô
thị Đông Mai. Dưới đó, Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera có 04
đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh gồm: Xí nghiệp Thi công Cơ
giới, Xí nghiệp Kinh doanh Xây lắp và Phát triển nhà, Xí nghiệp Xây dựng &
Hoàn thiện, Xí nghiệp Xây dựng Viglacera. Để vận hành và quản lý các Khu
công nghiệp, Khu đô thị đã đưa vào sử dụng, Công ty có các bộ phận: Xí
nghiệp quản lý vận hành KCN Tiên Sơn, Xí nghiệp quản lý vận hành Hoàng
Hoa Thám. Và mỗi một xí nghiệp vận hành lại chia thành các tổ với chức
năng tương ứng: Tổ đền bù, Đội bảo vệ, Ban kế hoạch, Xưởng điện nước,
Tổ Văn phòng, Đội vệ sinh môi trường.
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
5
PHÓ GIÁM ĐỐC 1BAN ISO PHÓ GIÁM ĐỐC 2
PHÒNG KỸ THUẬT
XÂY DỰNG
PHÒNG

DỰ ÁN
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KẾ HOẠCH
KINH DOANH
PHÒNG
ĐẦU TƯ
BQL DA TỔ HỢP
TT VIGLACERA
BQL DA KHU
ĐTM ĐẶNG XÁ
BQL DA KCN
TIÊN SƠN
BQL TỔ HỢP KCN &
ĐÔ THỊ HẢI YÊN
BẢN QUẢN LÝ DA
HOÀNG HOA THÁM
BAN QUẢN LÝ DA
KCN YÊN PHONG
XN XÂY LẮP
& KDPT NHÀ
XNQL VẬN HÀNH
KCN TIÊN SƠN
XÍ NGHIỆP
THI CÔNG CƠ GIỚI
XN QL VẬN HÀNH
HOÀNG HOA THÁM
XN XÂY DỰNG

& HOÀN THIỆN
XN XÂY DỰNG
VIGLACERA
TT TƯ VẤN THIẾT KẾ &
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TỔ
ĐỀN

ĐỘI
BẢO
VỆ
BAN
KẾ
HOẠCH
XƯỞNG
ĐIỆN
NƯỚC
TỔ
VĂN
PHÒNG
ĐỘI
VỆ SINH
MÔI
TRƯỜNG
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
BQL DA KCN & ĐÔ
THỊ ĐÔNG MAI
(Nguồn:
www.viglaceraland.vn)
Chuyên đề tốt nghiệp

Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
6
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng
Chuyên đề tốt nghiệp
Xí nghiệp Xây dựng Viglacera được thành lập từ ngày 22/09/2006 theo
Quyết định số 166/TCT-TCLD có trụ sở đặt tại 671 Hoàng Hoa Thám, Quận
Ba Đình, Hà Nội. Sau hai năm đi vào hoạt động, đến ngày 01 tháng 04 năm
2008, Xí nghiệp thay đổi Phó giám đốc do ông Trần Anh Tuấn phụ trách.
Cũng như các Xí nghiệp khác, bộ máy quản lý của Xí nghiệp Xây dựng
Viglacera được tổ chức tinh gọn, đứng đầu là Phó Giám Đốc Xí nghiệp, dưới
là các bộ phận, cụ thể:
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức Xí nghiệp Xây dựng Viglacera
(Nguồn trích dẫn: Hồ sơ từ văn phòng Xí nghiệp Xây dựng Viglacera)
Xí nghiệp với tổng số cán bộ công nhân viên hiện có là 15 người, cụ
thể bộ phận kế toán có 03 người, bộ phận Thủ kho & Bảo vệ có 02 người, còn
lại 10 người làm việc ở vị trí kỹ thuật. Trong đó, cán bộ nữ là 03 người chiếm
20%, 02 người trình độ đại học và một người tốt nghiệp trung cấp. Thủ kho
và bảo vệ của Xí nghiệp đều mới tốt nghiệp Trung học phổ thông. Trong bộ
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
Phó giám đốc
Xí nghiệp
Bộ phận
kế toán
Bộ phận
Kĩ thuật
Bộ phận
Thủ kho
& Bảo vệ
Thủ
quỹ

Kế
toán
báo
cáo
Kế
toán
thanh
toán

thuật
hiện
trường

thuật
Hồ sơ
và kế
hoạch
7
Chuyên đề tốt nghiệp
phận kỹ thuật có 02 người là kiến trúc sư, 04 người tốt nghiệp cao đẳng xây
dựng, và 04 người có trình độ trung cấp Xây dựng. Tuy là tiếp quản từ Xí
nghiệp cũ nhưng phải đầu tư hoàn toàn mới từ bộ máy làm việc đển điều kiện
cơ sở vật chất. Với số vốn đầu tư ban đầu khoảng 5 tỷ đồng, Xí nghiệp có văn
phòng và nhà kho chứa vật liệu xây dựng đặt tại Khu đô thị mới Đặng Xá –
Gia Lâm – Hà Nội, Xí nghiệp đầu tư mới máy thủy bình, máy đo đạc phục vụ
việc thi công ngoài công trường, đầu tư mới 03 bộ máy tính, và một máy tính
xách tay, máy in, tủ đựng tài liệu, bàn ghế tiếp khách để phục vụ công việc
của cán bộ công nhân viên.
* Cách thức hoạt động
Các Xí nghiệp tham gia thi công xây dựng có hai loại công trình là

công trình của Công ty và công trình tìm kiếm ngoài. Đối với công trình của
Công ty, Công ty sẽ là chủ đầu tư còn Xí nghiệp là đơn vị thi công và hoạt
động theo hình thức giao khoán nội bộ thông qua hợp đồng giao khoán nội bộ
và căn cứ vào Quyết định số 36/QĐ-CTHT ngày 01/03/2007 của Giám đốc
Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera về việc ban hành tỉ lệ giao khoán
xây lắp, tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng nội bộ. Thi công theo hình thức giao
khoán nghĩa là Xí nghiệp sẽ thực hiện thi công 100% khối lượng công trình,
hạng mục công trình nhưng chỉ được hưởng giá trị bằng tỉ lệ giao khoán quy
định nhân với giá trị xây dựng trước thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập
chịu thuế tính trước của công trình.
Bảng 1: Tỉ lệ giao khoán xây lắp, tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng nội bộ
STT Tên hạng mục
Tỉ lệ giao
khoán (%)
1
Hoàn thiện ngoài nhà, hoàn thiện trong nhà các công
trình nhà liền kề, nhà ở, biệt thự
98
2
Xây thô các các công trình nhà liền kề, nhà ở, biệt thự
97
Hệ thống thoát nước mưa, nước thải
3 Đường giao thông, vỉa hè, đường dạo 96
4 Cây xanh, San nền 92
(Nguồn: Quyết định 36/QĐ-CTHT ngày 01/03/2007của công ty)
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Còn đối với công trình tìm kiếm ngoài, đối tác sẽ là chủ đầu tư, Xí
nghiệp là Đơn vị thi công và Xí nghiệp phải trích phần trăm chi phí quản lý

lên Công ty. Phần trăm chi phí quản lý đó thường là 2% giá trị quyết toán
trước thuế. Về chế độ kế toán, Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc; tức là
Xí nghiệp vẫn thực hiện thu thập hóa đơn chứng từ, có phần mềm kế toán
hạch toán theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của riêng mình. Và Công ty
sẽ tập hợp số liệu tài chính của các Xí nghiệp để lên báo cáo tài chính chung
toàn Công ty. Do đó, Công ty sẽ trực tiếp là đơn vị kê khai thuế với cơ quan
Thuế Nhà Nước và trực tiếp là đơn vị chịu trách nhiệm trước pháp luật về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác đảm bảo vật tư cho thi
công xây dựng của Xí nghiệp Xây dựng Viglacera
Cũng như ngành sản xuất, hay thương mại, trong xây dựng, vật tư, vật
liệu xây dựng là yếu tố chính chiếm tỉ trọng lớn, khoảng hơn 60% trên toàn
bộ giá trị của một công trình xây dựng. Giá trị xây dựng của một công trình
có cơ cấu sau:
1, Chi phí trực tiếp: gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy
xây dựng, trực tiếp phí khác. Trong đó chi phí vật liệu thường chiếm khoảng
50 – 85% tổng chi phí một công trình, chi phí nhân công từ 2,5% đến 46%,
chi phí máy xây dựng từ 1,5 % đến 47% tùy từng công trình.
Bảng 2: Cơ cấu chi phí trực tiếp trong xây dựng công trình
Công
Tên trình
hạng mục
Nhà
(%)
San nền
(%)
Nước mưa
nước thải
(%)
Đường

giao thông
(%)
Kè đá
(%)
Vật tư 70,0 0 61,5 85,0 59,5
Nhân công 20,0 45,5 25,0 2,5 30,0
Máy thi công 2,0 47,0 7,5 5,0 4,0
(Nguồn: Thống kê số liệu từ giá trị dự toán các công trình)
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Còn riêng trực tiếp phí khác chiếm 1,5% tổng giá trị chi phí vật liệu, chi
phí nhân công, chi phí máy thi công.
2, Chi phí chung: gồm các chi phí quản lý, chi phí công cụ, dụng cụ cho
xây dựng, chi phí làm hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ quyết toán, chi phí văn
phòng… Chi phí chung chiếm 6% tổng giá trị chi phí vật liệu, chi phí nhân
công, chi phí máy thi công và trực tiếp phí khác.
3, Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công:
Chi phí này thường chiếm 1% tổng chi phí trực tiếp và chi phí chung.
Với tỉ lệ chiếm ưu thế của vật tư trong giá thành một sản phẩm xây dựng,
việc đảm bảo nguồn vật tư xây dựng tốt sẽ quyết định đến chất lượng của
công trình. Đảm bảo đủ khối lượng vật tư sẽ quyết định đến tiến độ thi công
công trình. Đảm bảo nguồn vật tư sẽ giúp đơn vị thi công ứng biến kịp thời
với những biến cố không ngờ tới như thị trường khan hiếm vật tư, thiếu hụt
nguồn vốn, thiên tai, thời tiết bất lợi, suy thoái kinh tế trong nước và thế giới,
sự cố ý phá hoại của con người… Mục tiêu hoạt động của các nhà thầu xây
dựng và đơn vị thi công là cực tiểu chi phí xây dựng và cực đại chất lượng
công trình, do đó nếu biết chọn vật liệu xây dựng hợp lý có thể tiết kiệm được
5 – 10% chi phí mà chất lượng công trình không thay đổi.
Ngành xây dựng có đặc tính riêng đó là thị trường vật liệu xây dựng

biến động rất khó lường trước về giá cả và nguồn cung ứng có chất lượng.
Đặc biệt trong công tác xây dựng tại Xí nghiệp Xây dựng Viglacera, vật tư
được sử dụng thường xuyên và không thể thiếu là năm loại vật liêu: thép,
ximăng, gạch, cát, đá. Trong khi đó chỉ bốn tháng đầu năm 2010, vật liệu xây
dựng đã nhiều lần tăng giá, riêng mặt hàng thép xây dựng có tới 05 lần điều
chỉnh giá bán. Đặc biệt đầu tháng 04/2010, giá nhiều loại nguyên vật liệu xây
dựng bắt đầu có xu hướng tăng từ 10 – 20%, đặc biệt là giá thép và ximăng.
Giá các loại ximăng liên tiếp nhiều lần điều chỉnh tăng giá, với mức tăng
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
10
Chuyên đề tốt nghiệp
khoảng từ 3.000 – 5.000 đồng/bao 50 Kg so với hồi đầu tháng 3/2010, riêng
ximăng Hoàng Thạch loại PC 30 là 1.100.000 đồng/tấn - tăng 20.000
đồng/tấn; ximăng Lam Thạch là 860.000 đồng/tấn – tăng 30.000 đồng/tấn.
Tăng mạnh nhất là thép, với 4 – 5 lần điều chỉnh tăng giá. Nếu trước đây, giá
thép thường chỉ ở mức 12.000 – 13.000 đồng/kg thì ngày trong tháng 03/2010
đã leo thang lên đến khoảng 15.000 đồng/kg ( ngày 8 tháng 3 giá thép tăng 14
triệu đồng/tấn, ngày 22 tháng 3 tăng thêm 550.000 đồng/tấn). Sang tháng 04
năm 2010, giá thép đã tăng thêm 500.000 đồng/tấn. Bên cạnh đó, giá các
nguyên vật liệu xây dựng khác là cát, đá, gạch cũng tăng: Giá đá loại 1x2 ở
mức 300.000 – 360.000 đồng/m3 so với năm 2009 là 181.000 đồng/m3; Giá
cát vàng là 250.000 đồng/m3 so với 100.000 đồng/m3. Nhìn vào số liệu trên,
rõ ràng giá vật liệu xây dựng ngày càng tăng và tăng theo từng ngày. Chỉ tính
đơn cử trong tình hình thị trường bất động sản đến nay vẫn đang trầm lắng,
việc tăng giá bán sản phẩm các căn hộ chung cư sẽ khó được chấp nhận, vì
vậy các đơn vị thi công phải tìm cách giải bài toán: giá đầu vào tăng mà
không tăng giá đầu ra?
Ngoài ra, trong hợp đồng giao khoán nội bộ giữa Công ty Đầu tư Phát
triển Hạ tầng Viglacera và Xí nghiệp Xây dựng Viglacera, tiến độ thi công
cũng là một phần rất quan trọng. Với các công trình mà Xí nghiệp Xây dựng

Viglacera đã và đang thi công, tiến độ được quy định rất rõ về thời gian, chi
tiết đến từng ngày, thường chỉ được phép thi công xong công trình trong vòng
ba đến năm tháng. Trong điều 5: Thưởng, phạt khi vi phạm hợp đồng có quy
định “Trường hợp bên B (bên nhận khoán - Xí nghiệp) vi phạm về tiến độ
thực hiện hợp đồng mà không do sự kiện bất khả kháng và không do lỗi của
bên A (bên giao khoán – Công ty), bên A có quyền phạt bên B 1.000.000
đồng/ngày; trường hợp bên B hoàn thành và bàn giao công trình cho bên A
sớm hơn tiến độ quy định trong hợp đồng thì được thưởng 1.00.000 đồng/
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
11
Chuyên đề tốt nghiệp
ngày. Tổng mức thưởng phạt không quá 5% giá trị hợp đồng”. Do đó, công
tác đảm bảo nguồn vật tư sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ thi công một
công trình.
Với những đặc điểm và vai trò rất quan trọng của vật liệu xây dựng, vấn
đề đảm bảo vật tư cho thi công xây dựng luôn gây khó khăn cho các nhà thầu,
nhà quản lý và đơn vị thi công, mà nếu công tác này được giải quyết thành
công sẽ đem lại chất lượng, lợi ích cho không chỉ nhà sản xuất mà cho cả
khách hàng – là những người trực tiếp sử dụng các công trình xây dựng đó.
3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác đảm bảo vật tư cho thi công xây
dựng của Xí nghiệp Xây dựng Viglacera
Có rất nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới công tác đảm bảo
nguồn vật tư cho thi công xây dựng, tựu trung lại ta có thể chia thành các yếu
tố bên trong và yếu tố bên ngoài, cụ thể:
3.1) Các nhân tố bên trong
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất tác động trực tiếp tới công tác đảm
bảo nguồn vật tư cho thi công xây dựng là nguồn vốn. Trong cách thức hoạt
động của Xí nghiệp Xây dựng Viglacera nguồn vốn chủ yếu gồm vốn tự có và
vốn do công ty cấp. Nguồn vốn tự có phụ thuộc vào tiềm lực, trình độ quay
vòng vốn, khả năng vay vốn của chính người Phó Giám đốc xí nghiệp. Còn sở

dĩ có nguồn vốn công ty cấp bởi đặc trưng quan hệ hạch toán phụ thuộc – giao
khoán thi công giữa Xí nghiệp Xây dựng Viglacera và Công ty Đầu tư Phát
triển Hạ tầng Viglacera. Theo hợp đồng giao khoán nội bộ thi công của công
ty, điều khoản thanh toán hợp đồng được quy định rõ rằng: Ngay sau khi ký
hợp đồng bên A tạm ứng cho bên B 20% giá trị hợp đồng giao khoán (trong
đó, bên A là bên giao khoán nội bộ - Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng
Viglacera ; bên B là bên nhận khoán nội bộ - Xí nghiệp Xây dựng Viglacera).
Tiếp đó, công ty sẽ thanh toán cho xí nghiệp lần lượt theo tỉ lệ 65%, 80%,
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
12
Chuyên đề tốt nghiệp
92%, 95%, 100% giá trị giao khoán hợp đồng. (Xem chi tiết tại phụ lục 01:
Hợp đồng giao khoán nội bộ). Bởi nguồn vốn tự cấp chỉ có hạn nên rất cần
được sự hỗ trợ tài chính từ chính chủ đầu tư. Chỉ khi nguồn vốn được đảm
bảo thì nguồn vật tư mới đáp ứng đủ và kịp thời cho nhu cầu thi công.
Thứ hai không thể không nhắc tới yếu tố con người. Mọi hoạt động của
con người trong quá trình thi công từ khi lập dự toán xây lắp, lên kế hoạch thi
công, thi công xây dựng, cho đến công tác quản lý đều ảnh hưởng tới việc
đảm bảo vật tư. Lập dự toán xây lắp là việc kê khai chi tiết xem để hoàn thành
một công trình cần phải thực hiện bao nhiêu đầu mục công việc, mỗi một đầu
mục công việc như vậy cần dùng những loại vật liệu gì, khối lượng như thế
nào, giá trị là bao nhiêu. Nên, trình độ của người lập dự toán càng cao, càng tỉ
mỉ chi tiết thì bảng tổng hợp giá trị, khối lượng vật liệu càng chính xác sẽ
giúp đơn vị thi công nhìn được bức tranh khái quát để dự trù tổng kinh phí
thực hiện. Người làm công tác lập kế hoạch xây dựng được yêu cầu tính toán,
dự đoán chính xác tại các thời điểm theo ngày, theo tuần, theo tháng của hiện
tại và tương lai gần công việc là gì, khối lượng công việc thực hiện được bao
nhiêu, từ đó người quản lý mới có phương án huy động vốn, vật tư. Đến giai
đoạn tiến hành xây dựng, ý thức, trình độ lành nghề của những người nhân
công sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguồn vật tư. Nếu sử dụng hiệu quả,

hợp lý sẽ đảm bảo cho kế hoạch dự trù nguồn vật tư là chính xác, hoặc có thể
tiết kiệm vật liệu. Nhưng nếu tay nghề xây dựng kém sẽ làm phát sinh khối
lượng vật liệu sử dụng; trong trường hợp xấu, nguồn vật tư bị phát sinh vượt
quá sự lường trước của nhà quản lý sẽ làm thiếu hụt nguồn vật tư cho những
công việc thực hiện theo sau nó, từ đó gây gián đoạn thi công, ảnh hưởng tới
tiến độ thi công, gây tổn hại về uy tín và tổn hại về kinh tế cho xí nghiệp.
Nhắc đến công tác quản lý bao gồm công tác quản lý về việc lập kế hoạch thu
mua vật tư, quản lý dự trữ vật liệu, quản lý phân phối vật liệu cho các công
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
13
Chuyên đề tốt nghiệp
trình, quản lý sử dụng vât liệu. Hệ thống quản lý tốt sẽ giảm thiểu tình trạng
nguồn vật tư bị thừa, thiếu khi lập kế hoạch và thu mua, sẽ cực tiểu tổn thất
vật tư trong sử dụng, sẽ tránh được thất thoát vật liệu khi phân phối và dự trữ
vật liệu.
3.2) Các nhân tố bên ngoài
Nhóm các nhân tố bên ngoài gồm: thị trường nguồn hàng, tình hình biến
động của nền kinh tế trong nước, tình hình kinh tế thế giới, điều kiện vận tải
hàng hoá, điều kiện thời tiết…
- Vì xí nghiệp hoạt động theo hình thức giao khoán nên công ty yêu cầu
và giám sát khá chặt chẽ về kích thước, màu sắc, chủng loại vật liệu được
dùng trong xây dựng. Vật liệu sử dụng phải tuân theo bản vẽ thiết kế do công
ty cấp và phải có chứng chỉ chất lượng kèm theo, được lấy mẫu thí nghiệm ở
mỗi giai đoạn thi công. Do đó, thị trường nguồn hàng mà cụ thể là bạn hàng
của xí nghiệp phải có khả năng đáp ứng được về số lượng, chất lượng vật liệu,
tính tiên tiến của mặt hàng, giá cả, thời gian giao hàng, phương thức giao
nhận, kiểm tra chất lượng, bao gói, vận chuyển… và phương thức thanh toán.
Xí nghiệp cần nghiên cứu, kiểm tra kỹ tính xác thực, uy tín, chất lượng của
loại hàng và chủ hàng. Việc lựa chọn bạn hàng là khâu quyết định đối với sự
chắc chắn và ổn định của nguồn hàng. Thiết lập mối quan hệ truyền thống,

trực tiếp, lâu dài với các bạn hàng tin cậy là một trong những yếu tố tạo được
sự ổn định trong nguồn cung ứng vật liệu.
- Việt Nam gia nhập WTO ngoài việc các doanh nghiệp được hưởng sự
công bằng về chính sách quản lý, chính sách thuế khi tham gia hoạt động ở
nước ngoài thì một mặt các cam kết hội nhập về việc giảm thuế nhập khẩu,
hạn chế các ưu đãi đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nước sẽ tất yếu
mở rộng đa dạng nguồn cung ứng vật liệu với giá cả cạnh tranh, đây là một
điều kiện thuận lợi cho công tác đảm bảo nguồn vật tư. Bên cạnh đó, hệ thống
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
14
Chuyên đề tốt nghiệp
luật pháp, chủ trương quy hoạch phát triển ngành, chính sách đầu tư, sự tăng
trưởng hay suy thoái của nền kinh tế trong nước cũng tạo ra cơ hội hoặc khó
khăn cho sự phát triển của thị trường nguyên vật liệu xây dựng. Hiện nay, thị
trường vật liệu xây dựng rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Chỉ riêng vật
liệu ximang có thể kể đến một loạt nhãn hiệu Hoàng Thạch, Phúc Sơn,
Chifon, Bỉm Sơn…; thép có thể kể đến Việt – Sing, thép Thái Nguyên, thép
Hoà Phát…; gạch gồm gạch nhà máy như gạch Từ Sơn, gạch Tanaka, gạch
cầu Đuống… và gạch gia công; sơn thì ta biết tới sơn Joton, sơn Jotun, sơn
Dulux… Vật liệu xây dựng càng phong phú về chủng loại, thì nhà thầu xây
dựng càng có nhiều cơ hội lựa chọn, có nhiều sự thay thế khi loại vật tư nào
đó không đủ cung ứng. Tuy nhiên, cần phải lưu ý tới chất lượng vật liệu – một
yếu tố được yêu cầu khá chặt chẽ trong thi công, do đó khi nhà thầu xây dựng
lựa chọn nguồn cung ứng vật tư cần phải xem xét kết hợp cả số lượng và chất
lượng vật liệu. Các nhãn hiệu vật liệu xây dựng kể tên trên cũng có sự tương
đồng cao về chất lượng, kích thước, mẫu mã nên việc sử dụng thay thế nhau
không phải là khó tìm, điều này cũng giúp nguồn vật tư ổn định hơn.
- Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế non trẻ, đang từng bước phát
triển nên chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động của nền kinh tế toàn cầu. Khi
nền kinh tế thế giới suy thoái hay tăng giảm về giá dầu, giá xăng, tỉ giá USD-

đồng, giá vàng… thì cũng trực tiếp tác động đến giá thành sản xuất, từ đó ảnh
hưởng tới giá bán các mặt hàng. Hơn nữa chỉ tính riêng ngành thép, nguồn vật
liệu đầu vào để sản xuất thép không tự có trong nước mà phải nhập khẩu, vì
vậy tình hình phát triển của kinh tế bên ngoài càng có ảnh hưởng rõ rệt hơn.
Điều này đã tạo nên đặc tính không ổn định về giá cả của các nguyên vật liệu
xây dựng chính. Giá cả luôn biến động, thậm chí tăng bất thường sẽ làm
người quản lý, người làm công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu bị
động khi dự báo lượng vốn thu mua vật liệu, từ đó sẽ làm chậm trễ tiến độ
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
15
Chuyên đề tốt nghiệp
cung ứng hàng hoá, và không đảm bảo số lượng nguồn vật tư đáp ứng cho thi
công xây dựng.
- Thường trong các điều khoản mua bán hàng hoá giữa hai bên mua và
bên bán, việc vận chuyển hàng sẽ do bên bán thực hiện.Tuy nhiên, không
phải lúc nào bên bán cũng đủ phương tiện vận chuyển vật liệu tới khách hàng
đúng thời gian chính xác. Thêm nữa cơ sở hạ tầng ở Việt Nam ta còn nhiều
hạn chế, đường phố thì nhỏ hẹp, yếu và thiếu rất nhiều so với số lượng, tần
suất đi lại của các phương tiện giao thông. Còn chưa kể đến các quy định cấm
các phương tiện vận tải hàng hoá trọng tải lớn lưu thông trong thành phố vào
giờ cao điểm, giờ hành chính. Nếu người hoạch định vật liệu không tính trước
bài toán này sẽ bị chậm trễ giờ giao hàng, ảnh hưởng tới nguồn cung hàng cần
vào thời điểm thi công.
- Ngoài các yếu tố chính kể trên thì điều kiện thời tiết cũng là một nhân
tố ảnh hưởng tới nguồn cung ứng. Khi điều kiện không thuận lợi cho xây
dựng như mùa mưa, hay khí hậu ẩm nồm thì nguồn cung vật tư cũng bị hạn
chế về số lượng và chất lượng. Hoặc như vào mùa xây dựng tầm tháng tư
dương lịch trở đi đến hết mùa thu, nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng tăng
cao thì nguồn cung sẽ rất khan hiếm, lúc đó việc lên kế hoạch mua vật tư rất
cần chính xác về cả số lượng lẫn thời gian.

Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
16
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO
VẬT TƯ CHO THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI XÍ NGHIỆP
XÂY DỰNG VIGLACERA
1. Đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng Viglacera và các
loại vật tư chuyên dùng của công ty.
1.1) Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
* Qui mô sản xuất kinh doanh: Kết thúc năm 2010, Công ty Đầu tư Phát
triển Hạ tầng Viglacera đã đạt được những kết quả nổi bật trong hoạt động
sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế đạt 33,6 tỷ đồng, vượt 7% so với
kế hoạch và 19% so với thực hiện 2009; Doanh thu đạt 598,0 tỷ đồng, vượt
11% so với kế hoạch và 19% so với thực hiện năm 2009; Giá trị sản lượng
sản xuất kinh doanh đạt 501,1 tỷ đồng, vượt 20% so với kế hoạch và 6% so
với thực hiện năm 2009; Thu nhập bình quân đạt 4,6 triệu đồng/người/tháng,
vượt 12% so với kế hoạch và 12% so với thực hiện năm 2009.
Trong 03 năm đi vào hoạt động, Xí nghiệp Xây dựng Viglacera chủ
yếu thi công các hạng mục:
+ Nhà liền kề, nhà biệt thự, đường và hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại Khu
đô thị Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội.
+ Nhà ở tại khu nhà ở Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh.
+ Đường giao thông, San nền, Hệ thống thoát nước mưa thoát nước thải,
Kè đá tại Khu công nghiệp Yên Phong và Khu công nghiệp Tiên Sơn – Bắc
Ninh.
Vì Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc nên các công trình hầu như
không có lợi nhuận hay lỗ vốn mà giá trị xây dựng của công trình chính là
doanh thu nội bộ và bằng giá vốn của công trình đó. Ngay năm đầu thành lập,
Xí nghiệp Xây dựng Viglacera đã nhận thi công 9 công trình với tổng giá trị
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39

17
Chuyên đề tốt nghiệp
giao khoán là 23,3 tỉ đồng; giá trị sản lượng đạt 11,2 tỉ đồng còn doanh thu là
5,2 tỉ đồng. Sang tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong hai năm
gần đây sẽ được phản ánh qua đồ thị sau:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: phòng kế toán Xí nghiệp Xây dựng Viglacera)
Từ đồ thị trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp tăng
nhanh ở năm 2009: với việc nhận thi công 11 công trình, sản lượng tăng
143,75%; Doanh thu tăng 334,62% so với năm 2008. Đến năm 2010, Xí
nghiệp đã có 13 hợp đồng giao khoán nội bộ, tuy sản lượng, doanh thu có
giảm so với năm 2008 nhưng vẫn tăng 75,89% sản lượng và tăng 225,00%
doanh thu so với năm 2008. Bộ máy hoạt động của Xí nghiệp Xây dựng
Viglacera rất nhỏ gọn với 15 cán bộ công nhân viên trên tổng số 326 cán bộ
công nhân viên toàn công ty (tính đến ngày 25/10/2010), tức chỉ chiếm
4,60%; tương ứng với đó là quy mô sản xuất kinh doanh của xí nghiệp so với
công ty cụ thể:
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 3: Tỉ trọng sản lượng và doanh thu của xí nghiệp so với công ty
Tiêu chí Năm 2009 Năm 2010
(tỉ đồng)

nghiệp
Công ty
Tỉ trọng
(%)

nghiệp

Công ty
Tỉ trọng
(%)
Sản lượng 27,300 471,145 5,794 19,700 501,142 3,931
Doanh thu 22,600 502,340 4,499 16,900 598,000 2,826
(Nguồn: phòng kế toán Xí nghiệp Xây dựng Viglacera)
Năm 2009, Xí nghiệp Xây dựng Viglacera đạt sản lượng bằng 5,794%
so với sản lượng của toàn công ty; tương ứng, doanh thu của xí nghiệp cũng
chỉ đạt 4,499% so với doanh thu của Công ty. Sang đến năm 2010, sản lượng
và doanh thu của Xí nghiệp Xây dựng Viglacera còn thấp hơn, chỉ đạt 3,931%
sản lượng công ty và doanh thu xí nghiệp chiếm 2,826% doanh thu công ty.
Như vậy, so với toàn công ty quy mô sản xuất của Xí nghiệp Xây dựng
Viglacera còn khá khiêm tốn – chỉ trung bình đạt 4% so với công ty.
* Môi trường thi công: Điểm đặc thù của mô hình giao khoán nội bộ ở
Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera là Công ty sẽ có một công ty con
chuyên phụ trách về đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là Công ty
Cổ phần Tư vấn Xây dựng VIGLACERA LAND, nên xí nghiệp chỉ cần tập
trung giải quyết vấn đề chất lượng công trình, tiến độ thi công và hiệu quả
làm việc của bộ máy quản lý. Tuy xí nghiệp không cần bận tâm tới vấn đề
khách hàng nhưng về vấn đề cạnh tranh, xí nghiệp phải đối mặt với cạnh
tranh bên trong công ty và cạnh tranh bên ngoài công ty. Trong nội bộ Công
ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera, giữa bốn xí nghiệp tham gia thi công
xây dựng có sự ngầm cạnh tranh với nhau về sản lượng, doanh thu, chất
lượng công trình, tiến độ thi công. Bởi cứ hết một năm hoạt động sản xuất
kinh doanh, công ty sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động của các xí
nghiệp dựa trên bốn tiêu chí trên, đây chính là căn cứ để xét khen thưởng tập
thể, cá nhân làm việc trong xí nghiệp. Đặc biệt, hiệu quả hoạt động của các xí
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
19
Chuyên đề tốt nghiệp

nghiệp quyết định đến số tiền lương hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh
của cán bộ công nhân viên.
Đơn cử năm 2010, công ty đánh giá cụ thể
Bảng 4: Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của các xí nghiệp xây lắp năm 2010
Đơn vị
Tỉ lệ thực hiện/kế hoạch Hệ số
hoàn
thành
n.vụ
Hệ số lượng
hoàn thành
SXKD
Sản
lượng
Doanh
thu
Công việc
Tỉ lệ
đánh
giá
Xí nghiệp
Xây lắp &
KDPT nhà
90% 103% 96% 0,963 1,011
Chất lượng
9
7%
Tiến độ 95%
Xí nghiệp Thi

công Cơ giới
100% 102% 97% 0,996 1,046
Chất lượng 97%
Tiến độ 96%
Xí nghiệp
Xây dựng &
Hoàn thiện
102% 101% 96% 0,997 1,046
Chất lượng 97%
Tiến độ 95%
Xí nghiệp
Xây dựng
Viglacera
84% 98% 95% 0,922 0,968
Chất lượng 97%
Tiến độ 93%
(Nguồn: phòng Tổ chức Hành chính Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng)
Do Xí nghiệp Xây dựng Viglacera mới chỉ thành lập được ba năm (so với
ba xí nghiệp còn lại đã hoạt động được trên dưới chục năm), kinh nghiệm
quản lý và kinh nghiệm thi công chưa nhiều, lực lượng kỹ thuật và nhân công
mỏng nên chưa đạt được sản lượng, doanh thu bằng các xí nghiệp khác, tiến
độ cũng chậm hơn, do đó hệ số lượng hoàn thành sản xuất kinh doanh thấp
nhất trong bốn xí nghiệp, chỉ đạt 96,8%, trong khi Xí nghiệp Xây lắp & Kinh
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
20
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh phát triển nhà đạt 101,1%, Xí nghiệp Thi công Cơ giới cùng Xí nghiệp
Xây dựng & Hoàn thiện được cao nhất đạt 104,6%. Cạnh tranh nội bộ công ty
không mang tính loại trừ nhau mà là động lực để các xí nghiệp phấn đấu hoạt
động hiệu quả hơn.

Kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển mạnh, các công trình xây dựng
mọc lên khắp nơi. Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ thúc đẩy nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư vào đây nhiều hơn. Từ đó kéo theo hàng loạt các
nhu cầu về xây dựng văn phòng, cao ốc, khách sạn , đặc biệt ở các thành phố
lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang.
“Mặc dù nền kinh tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng bởi suy thoái nhưng thị
trường xây dựng Việt Nam vẫn tăng trưởng ấn tượng với hàng loạt công trình
hạ tầng quy mô lớn. Điều này giải thích vì sao Việt Nam thu hút sự quan tâm
của các doanh nghiệp xây dựng quốc tế” - ông Ronald Unterburger, Giám đốc
điều hành khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của tập đoàn Messe
Muenchen International (MMI). Ông Đặng Kim Giao, Giám đốc Trung tâm
Thông tin – Bộ Xây dựng cho biết: “Thống kê sơ bộ cho thấy giá trị tổng sản
lượng xây dựng của cả nước 9 tháng đầu năm 2010 bằng 121% so với cả năm
2009”. Việt Nam hiện có khoảng 17.000 công ty xây dựng, với các đàn anh
lớn như Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam
(Vinaconex) (thành lập năm 1988), Tập đoàn Sông Đà (thành lập năm 1961),
Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng – LICOGI (thành lập năm
1960)…, Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera phải đối mặt với sự
cạnh tranh rất gay gắt để tồn tại và phát triển vững mạnh. Bên cạnh đối thủ
cạnh tranh trong nước, Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Viglacera còn các
đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Giới chuyên gia kinh tế cho rằng ngày càng có
nhiều công ty xây dựng Hàn Quốc tìm đến thị trường Việt Nam nhằm tìm
kiếm cơ hội mới tại đất nước đang bùng nổ các công trình xây dựng và có nền
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
21
Chuyờn tt nghip
kinh t phỏt trin nhanh. Cỏc cụng ty xõy dng Hn Quc ó tip cn th
trng Vit Nam vo u nhng nm 90 ca th k trc vi k hoch xõy
dng khu ụ th mi ti H Ni, song cuc khng hong ti chớnh chõu nm
1997-1998 ó nh hng n k hoch ny.Tuy nhiờn, k t nm 2004, cỏc

cụng ty Hn Quc ó quay tr li. Thỏng 1/2006, t hp gm nm cụng ty
Hn Quc Daewoo, Kolon, Keangnam, Daewon v Dongil ó ginh c hp
ng xõy dng khu ụ th mi tr giỏ 1 t USD H Ni. õy l s khi ng
li ca d ỏn b giỏn on t nm 1996 do tỏc ng ca cuc khng hong ti
chớnh khu vc. Sau khong 10 nm trỡ hoón, tp on Kumho Asiana bt u
thc hin d ỏn xõy dng trung tõm thng mi Kumho Asiana Plaza
TP.HCM, tr giỏ 260 triu USD. Cỏc cụng ty xõy dng khỏc ca Hn Quc
nh Lee & Co, Daewon, Hanshin cng ang xỳc tin hng lot d ỏn xõy
dng khu chung c v bit th ti Vit Nam. Nh vy, Cụng ty u t Phỏt
trin H tng Viglacera núi chung v Xớ nghip Xõy dng Viglacera núi riờng
cũn phi cnh tranh vi cỏc cụng ty xõy dng nc ngoi tỡm kim v gi
th phn xõy dng ti Vit Nam.
* Th trng vt liu xõy dng ti Vit Nam s cú thun li v ngun
cung phong phỳ v chng loi v di do v khi lng do t sau khi Vit
Nam gia nhp WTO, ó cú rt nhiu cụng ty nc ngoi tham gia cung ng
vt liu xõy dng, ri cỏc cam kt hi nhp s gia tng nhp khu cỏc sn
phm xõy dng t cỏc nc trong khi kinh t. ng thi, do ngnh xõy dng
ang l ngnh bựng n phỏt trin mnh, l ngnh thu li nhun bộo b nờn
dn n s u t trn lan ca cỏc doanh nghip, nh mỏy sn xut t quy mụ
nh, va ti ln; t cp a phng n cp Tnh, Thnh ph gõy ra tỡnh trng
ngun cung vt gp nhiu ln sc cu. Theo tớnh toỏn ca Hip Hi Thộp
Vit Nam, nm 2010 khi cỏc nh mỏy ca Tp on Hoa Sen, nh mỏy Thng
Nht hay ca liờn doanh Tata Steel v Tng cụng ty thộp Vit Nam i vo sn
Phạm Thị Thúy Vân Lớp: Quản trị Thơng mại K39
22
Chuyên đề tốt nghiệp
xuất thì nguồn cung gấp 03 lần sức tiêu thụ của thị trường nội địa. Ví dụ mặt
hàng thép cuộn cán nguội, sức tiêu thụ của thị trường năm 2010 dự tính vẫn ở
mức dưới 1 triệu tấn/năm nhưng công suất các nhà máy vào thời điểm tháng
01 năm 2010 đã là 2 triệu tấn. Theo kế hoạch, năm 2010 và giai đoạn 2010-

2015, công suất cán thép của toàn ngành sẽ được bổ sung thêm 2,2 triệu tấn,
nâng tổng công suất hiện có lên hơn 7 triệu tấn thép xây dựng; so với mức
tiêu thụ thép xây dựng khoảng 4 triệu tấn, sẽ dẫ đến tình trạng khủng khoảng
thừa. Ngược lại với thuận lợi về nguồn cung, các công ty xây dựng đang đau
đầu về sự biến động giá thất thường của vật liệu xây dựng, đặc biệt là thép,
ximăng, cát vàng, đá dăm. Càng về cuối năm 2010, giá các loại vật tư chính
càng tăng, thậm chí thép tăng 416%, đá dăm tăng 165%, cát vàng tăng 250%.
Nguyên nhân giá tăng cao là do sự đầu tư bừa bãi của các nhà máy mà không
đủ điều kiện sản xuất, máy móc thiết bị lạc hậu dẫn đến hao tổn nhiều chi phí
sản xuất. Trong khi việc liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước kém, còn
hợp tác với nước ngoài thì không thống nhất được để đầu tư hoàn chỉnh, tiết
kiệm nguyên – nhiên – vât liệu, hạ được giá thành sản phẩm và nâng tính
cạnh tranh. Nguyên nhân thứ hai là do đa số các doanh nghiệp sản xuất thép
trong nước phải đi nhập khẩu hoàn toàn vật liệu đầu vào là phôi thép, nên chi
phí lớn. Ngoài ra, khi có sự biến động về giá vàng, giá dầu hay tỉ giá
VND/USD thì sẽ ngay lập tức gây ra biến động về giá nguyên liệu phôi thép
và giá các mặt hàng vật liệu xây dựng nhập khẩu.
* Điểm mạnh và điểm yếu của Xí nghiệp Xây dựng Viglacera : Xí
nghiệp tuy vừa thành lập được 03 năm nhưng có rất nhiều hăm hở, đạt thành
tích sản xuất kinh doanh, đó là nhờ những điểm mạnh sau:
- Được sự hướng dẫn tận tình của các phòng ban trên công ty.
- Là xí nghiệp đi sau nên có cơ hội học hỏi kinh nghiệm thi công, kinh
nghiệm làm việc, rút ra bài học sau những vấp ngã, sai lầm của ba xí nghiệp
đi trước.
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
23
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phó Giám đốc xí nghiệp là người trẻ, tinh nhanh nắm bắt thời cơ, đã có
kinh nghiệm thi công, giám sát thi công nhiều công trình.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp đều là những người trẻ,

năng động, nhiệt huyết với công việc, ham học hỏi, sáng tạo.
- Bộ máy tổ chức tinh gọn, linh hoạt, giữa các bộ phận dễ gắn kết với
nhau trong công việc.
- Mới tham gia thi công nên nguồn vốn được đảm bảo, được sự ưu tiên,
ưu đãi từ các nhà cung cấp vật liệu xây dựng.
Bên cạnh đó cũng có một số điểm yếu như:
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc
nên sẽ hao tốn nhiều thời gian, công sức để thành thạo công việc.
- Trang thiết bị, cơ sở vật chất còn hạn hẹp.
* Để hiểu được cách thức, tình trạng của công tác đảm bảo vật tư cho thi
công xây dựng tại Xí nghiệp Xây dựng Viglacera, chúng ta cần tìm hiểu về
đặc điểm quá trình thi công xây dựng ở đây. Mọi hoạt động từ giai đoạn
chuẩn bị thi công, giai đoạn thi công, và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự
án vào khai thác sử dụng đều tuân theo hệ thống chất lượng của Công ty Đầu
tư Phát triển Hạ tầng Viglacera, hệ thống tiêu chuẩn này được xây dựng trên
cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và hầu hết đều có sự tham
gia của ba bên: Đại diện chủ Đầu tư: Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng
Viglacera là Ban quản lý, Đoàn Tư vấn Giám sát – được công ty thuê ngoài
để thực hiện giám sát quá trình thi công, và Đơn vị thi công: Xí nghiệp Xây
dựng Viglacera. Mỗi một loại sản phẩm mà xí nghiệp thi công đều tuân theo
một quy trình, quy trình này yêu cầu chặt chẽ về trình tự công việc, nội dung
công việc, trách nhiệm của ba bên, và những tài liệu, hồ sơ đi kèm. Trong
khuôn khổ chuyên đề thực tập tại Xí nghiệp Xây dựng Viglacera, em chỉ
nguyên cứu công tác đảm bảo vật tư cho thi công xây dựng trên quy mô 06
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
24
Chuyên đề tốt nghiệp
công trình nhà ở và nhà biệt thự trong năm 2008, năm 2009, gồm:
1. Hạng mục Xây thô , hoàn thiện ngoài nhà, công trình Mẫu biệt thự
A12, C36, C37, C38, C39 nơ 09 tại Khu ĐTM Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội

với tổng giá trị là 3.918.747.840 đồng, thuộc hợp đồng giao khoán số
01/2008/HĐNB-XD ngày 20/04/2008.
2. Hợp đồng giao khoán số 02/2008/HĐNB-XD ngày 20/04/2008 có giá
trị 1.733.884.000 đồng thi công hạng mục trát ngoài nhà, hoàn thiện ngoài
nhà, công trình Nhà liền kề số 5,6,7,8 và biệt thự B số 3,5,11,15 nơ 07- Khu
ĐTM Đặng Xá.
3. Hợp đồng giao khoán số 04/2008/HĐNB-XD ngày 10/05/2008 thi
công hạng mục Xây thô , hoàn thiện ngoài nhà, công trình Mẫu biệt thự D số
33, 34,35 nơ 09 – Khu ĐTM Đặng Xá có giá trị 2.690.179.000 đồng.
4. Hợp đồng giao khoán số 03/2009/HĐNB-XD ngày 08/05/2009 thi
công hạng mục Xây thô , hoàn thiện ngoài nhà, công trình Mẫu biệt thự C số
20, 22 nơ 09 – Khu ĐTM Đặng Xá có giá trị 1.695.308.000 .
5. Hợp đồng giao khoán số 06/2009/HĐNB-XD ngày 24/07/2009 thi
công hạng mục Xây thô , hoàn thiện ngoài nhà, công trình Nhà vườn liền kề
C2.1, C2.2, Khu nhà ở Đình Bảng có giá trị 939.409.621 đồng.
6. Hợp đồng giao khoán số 010/2009/HĐNB-XD ngày 05/11/2009 thi
công hạng mục Xây thô công trình Nhà vườn liền kề C1.1, C1.2, C1.3, C1.4,
C1.5 , Khu nhà ở Đình Bảng có giá trị 1.575.974.000 đồng.
Công tác thi công nhà ở phải trải qua các công đoạn được mô tả cụ thể
trong quy trình thứ 20 - hệ thống quản lý chất lượng của công ty có hiệu lực
từ ngày 08/09/2003: 1,Trước khi triển khai thi công, đơn vị thi công phải thực
hiện các công tác chuẩn bị thi công gọi là giai đoạn bắt đầu, giai đoạn này
gồm việc lập biện pháp về tổ chức phối hợp thi công; phố biến các thủ tục,
quy định, an toàn, thiết bị; tập huấn cho cán bộ kỹ thuật cũng như nhân công
Ph¹m ThÞ Thóy V©n Líp: Qu¶n trÞ Th¬ng m¹i K39
25

×