CHƯƠNG 8
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội
HVTH: Nhóm 8 – CH Đêm 3 – K21
DANH SÁCH NHÓM
Trương Ngọc Huy
Vũ Thị Huyền Trang
Lê Thị Mỹ Trang
Nguyễn Thị Phương Trang
Đặng Ngọc Xuân Trang
MỤC LỤC
Khái niệm động lực
Động lực là sự khao khát và tự nguyện của
con người để nâng cao mọi nỗ lực của mình
nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể
nào đó.
Động lực của mỗi con người là khác nhau vì
vậy nhà quản lý cần có những cách tác động
khác nhau đến mỗi người lao động.
Thế nào là tạo động lực
Tạo động lực cho người lao động được hiểu là
tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng
vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho
người lao động.
Vấn đề quan trọng của động lực đó là mục
tiêu. Nhà quản lý phải biết được mục đích
hướng tới của người lao động sẽ là gì?
Nhận biết động cơ và nhu cầu của người lao
động.
Tại sao cần phải tạo động lực làm việc?
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC
ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
1. Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động
2. Các yếu tố thuộc về tổ chức
CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC
1. Các lý thuyết về động viên
2. Giải pháp
3. Điều kiện để các giải pháp pháp tạo động lực
phát huy hiệu quả
Thuyết nhu cầu của Maslow
Thuyết hai yếu tố của Herzberg
Thuyết cân bằng của Adams
Thuyết của David Mac Clelland
Thuyết ERG
Thuyết mong đợi
Động viên về vật chất
Động viên bằng tinh thần
Động viên bằng tinh thần
1. Thông qua môi trường làm việc
2. Thông qua thiết kế công việc hợp lý
3. Thông qua sự tham gia của các nhân viên
4. Thông qua đánh giá đúng năng lực thực hiện
công việc của nhân viên
5. Thông qua công tác đào tạo, huấn luyện
6. Thông qua cơ hội thăng tiến
7. Thông qua phong trào thi đua
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
CÁM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE