Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

10 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.23 KB, 25 trang )

CHUYÊN ĐỀ I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 Gồm có : electron ( vỏ ) ; proton và notron ( hạt nhân )
Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. proton và electron
 proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm, notron không mang điện, = > làm cho nguyên tử
trung hòa về điện
Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:
A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron
 nhân nguyên tử gồm 2 hạt, nhưng chỉ có hạt proton mang điện +
 => B
Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. proton B. nơtron C. electron D. nơtron và electron
 Mỗi hạt e có khối lượng rất nhỏ ( vì rất nhỏ => nhẹ nên nó mới chuyển động dễ dàng quanh hạt nhân )
Số liệu sgk thì cỡ khoảng 9.1. 10^-31 kg => C
Câu 5: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Số khối của nguyên tử : A ( dvC ) = số p + số n ( do khối lượng e quá nhỏ => cho qua đi )
Áp dụng có 9+10 = 19 => chọn C
Câu 6: Số nơtron trong nguyên tử
39
19
K

A. 19 B. 20 C. 39 D. 58
Dựa vào CT ở câu 5 có : số n = 39-19 =20 => chọn B
Câu 7: Nguyên tử photpho có 16n, 15p và 15e. Số hiệu nguyên tử của photpho là
A. 15 B. 16 C. 30 D. 31


Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số e = số p = 15 => chọn A
Câu 8: Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ?
A.
1 4
H vaø He
1 2
B.
3 3
H vaø He
1 2
C.
1 3
H vaø He
1 2
D.
2 3
H vaø He
1 2
 cách tính số n như CT câu 5. => chọn D vì đều có số n = 1
Câu 9: Một ion có 3p, 4n và 2e. Ion này có điện tích là
A. 3+ B. 2- C. 1+ D. 1-
=> Điện tích của 1 ion tính bằng tổng điện tích âm ( của e ngoài lớp vỏ ) và điện tích dương ( của p trong hạt
nhân ) . (*)
 3 + ( -2) = +1
 Chọn C
Câu 10: Một ion có 13p, 14n và 10e. Ion này có điện tích là
A. 3- B. 3+ C. 1- D. 1+
 Theo hướng dẫn * của câu 9 có : 13 + ( -10 ) = +3
 Chọn B
Câu 11: Một ion (hoặc nguyên tử) có 8p, 8n và 10e. Ion (hoặc nguyên tử) này có điện tích là

A. 2- B. 2+ C. 0 D. 8+
 Theo hướng dẫn * của câu 9 có :8 + ( -10 ) = -2
 Chọn A
Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số
A. electron B. nơtron C. proton D. Obitan
 SGK Hóa NC trang 12 bạn nhé .
Câu 13: Số khối của nguyên tử bằng tổng
A. số p và n. B. số p và e C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân.
 Xem CT câu 5 hoặc trong SGK trang 13 bạn nhé
Câu 14: Tổng số obitan trong nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 9
=> Z = 17 tức là có 17 e ở lớp vỏ. Mà 2 e nằm trong 1 AO . Ta cần tối thiểu 9 AO để chứa chúng
Câu 15: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối B. điện tích hạt nhân
- 1 -
C. số electron D. tổng số proton và nơtron
=> Định nghĩa xem SGK trang 10 bạn nhé
Câu 16: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s2s2s2p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p1
 1s2/ 2s22p6/ 3s2 3p1 . Thấy số e lớp ngoài cùng là 3 < 4 => kim loại
Câu 17: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố
A. kim loại kiềm. B. halogen.
C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm.
 1s2/ 2s22p5. Thấy số e lớp ngoài cùng là 7 => đặc trưng của halogen => B
Câu 18: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
=> viết CHE ra: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 => đếm thấy có 4 Aos => D
Câu 19: Ở trạng thái cơ bản, tổng số e trong các obitan s của một nguyên tử có số hiệu 13 là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 7

 CHE: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 => có 6 e trong AO s => chọn C
Câu 20: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1 B. 1s22s22p63s23d5
C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2
Số hiệu Z = 17 => số e = 17 => dựa vào đó để viết ChE. Nếu chưa rõ bạn xem hướng dẫn SGK Hóa 11 NC bài
7 nhé .
Câu 21: Chọn cấu hình e không đúng.
A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2
 CHE ở pá D sai do phân lớp 3p chưa điền hết ( 3p3 ) đã điền sang phân lớp 4s ( 4s2 ) . Đúng ra phải là
1s22s22p63s23p5
Câu 22: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là
A. [Ar]3d54s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d8
Số hiệu Z = 26 => số e = 26 => dựa vào đó để viết ChE. Nếu chưa rõ bạn xem hướng dẫn SGK Hóa 11 NC bài
7 nhé .
[Ar] là nguyên tố khí hiếm , số hiệu 18 .
[Ar]3d64s2 : là cách viết rút gọn CHE của nguyên tử.
Câu 23: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
A. 5 B. 10 C. 6 D. 14
 phân lớp d có 5 AO, trong đó mỗi AO chứa tối đa 2 e=> điền đủ sẽ chứa được 2.5 = 10 e
 chọn B
Câu 24: Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
=> CHE : 1s22s22p63s23p5 => đếm thấy có 6 AOs

Câu 25: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về
A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron
+ O + 2

e  O2-

8 10 (e)
+ Mg  Mg2+ + 2e
12 10 (e)
+ Al  Al+3 +3e
13 10 (e)
=> Số e của các ion trên bằng nhau và = 10 e => B
Câu 26: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p4
- 2 -
M  M2+ + 2e
2p6 3s2 2p6
 chọn C
Câu 27: Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, số hiệu nguyên tử Y là
A. 8 B. 9 C. 10 D.7
B1 : Xd CHE phân lớp ngoài cùng của Y : Viết quá trình nhận e của Y :
Y + 2
e
 Y2-
2p4 2p6
B2: Viết CHE đầy đủ của Y , tính tổng e ở vỏ = 8
=> chọn A
Câu 28: Kí hiệu
40 40
X vaø Y
18 20
dùng để chỉ 2 nguyên tử:
A. đồng vị. B. đồng khối. C. cùng số nơtron. D. cùng điện tích hạt nhân.
 chỉ số trên chỉ số khối ( hay nguyên tử khối ); chỉ số dưới chỉ số hiệu ( hay số e, số p, số thứ tự nguyên tố trong
BTH )
 Quan sát thấy số khối của X, Y bằng nhau = 40 => chọn B

Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố R có 56e và 81n. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ?
A.
137
56
R
B.
137
81
R
C.
81
56
R
D.
56
81
R
- số e = 56 quan sát chỉ số dưới  thấy chỉ có thể là A hoặc C.
- Nguyên tử khối của R = số p + số n = 137  chọn A
Câu 30: Số e hóa trị của nguyên tử có số hiệu Z=7 là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Viết CHE ra: ( Z =7 ) : 1s2 / 2s2 2p3
 đếm thấy có 5 e lớp ngoài cùng, gọi là e hóa trị => chọn B
Câu 31: Nguyên tử có số hiệu 24, số nơtron 28, có
A. số khối 52 B. số e là 28
C. điện tích hạt nhân 24 D. số p 28
 số khối A = số n + số p =52 => chọn A
Câu 32: Lớp e thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
=> 3 phân lớp : 3s, 3p, 3d

Câu 33: Số e tối đa trong lớp thứ n là
A. 2n B. n + 1 C. n2 D. 2n2
Lớp n có n^2 AO, mà mỗi AO chứa tối đa 2
e
=> Lớp n chứa tối đa 2. n^2 (e)
Câu 34: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- Cách: Viết CHE để xác định số e hóa trị , từ đó suy ra khuynh hướng nhường, nhận e.
- Ở câu này: Z = 13 => 1s2 /2s2 2p6 / 3s2 3p1 => số e hóa trị là 3 < 4 => có xu hướng nhường đi 3
e
tạo vỏ bão
hòa.
Câu 35: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ?
A. Na B. Mg C. Al D. K
 Hiểu rằng : tính kim loại là tính tính nhường e.
- 3 -
 Các kim loại kiềm dễ nhường e nhất, vậy ở đây có thể là Na hoặc K. ‘’Trong cùng nhóm IA, đi từ trên xuống
dưới, khả năng nhường e tăng, do độ âm điện giảm ( hút e kém dần ) ‘’ . K ở dưới Na nên nó dễ nhường e hơn
Na
 Chọn D
Câu 36: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong
bảng tuần hoàn là
A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Phân chia từng lớp e dựa vào CHE: 1s2/ 2s22p6/ 3s23p4 => Lớp ngoài cùng có 6
e
( gọi là e hóa trị )
Xác điịnh vị trí của nguyên tố dựa vào đặc điểm:
+ ô số: số hiệu : cũng là tổng số e .
+ chu kì : số lớp e

+ nhóm : số e hóa trị
=> áp dụng => chọn B
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở
A. chu kì 2 và nhóm VA. B. chu kì 2 và nhóm VIIIA.
C. chu kì 3 và nhóm VIIA. D. chu kỉ 3 và nhóm VA.
Xác điịnh vị trí của nguyên tố dựa vào đặc điểm:
+ chu kì : số lớp e
+ nhóm : số e hóa trị
Câu 38:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19)
Dạng bài kiểu này có rất nhiều, bạn dựa vào các tính chất sau để giải:
+ số p = số e
+ hạt mang điện trong nguyên tử gồm có hạt p và hạt e. Hạt không mang điện là hạt n.
+ số p ≤ số n ≤ 1.33 số p ( trừ nguyên tử H)
 Đặt PT 2 ẩn: số p ( cũng là số e ) ; số n .
Áp dụng cho bài toán trên , ta đặt số p = số e = x; số n= y.
Ta sẽ có hệ pt: 2x + y = 28 và 2x – y = 8
 x = 9 ; y = 10 => chọn B.
Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17)
Dựa vào hướng dẫn tổng quát ở bài 38 bạn sẽ lập được hệ :
2x +y = 34 và 2x = 1.8333 y
Câu 40: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là
A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10)
Ta có: 2 p + n = 10
P ≤ N ≤ 1.33 P
=> Chọn P = 3, N = 4 ( thỏa mãn ) => A
Câu 41: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của

nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là
A. FeCl3 B. AlCl3 C. FeF3 D. AlBr3
Đặt số p của M và X lần lượt là a, b
 2a + 2b.3 = 128 và 3b – a = 38
 a = 13 ( Al) ; b=17 ( Cl)
- 4 -
 chọn B
Câu 42:Tổng số hạt mang điện trong ion
2-
3
AB
bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt
mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là
A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8
Bài này có một chỗ khác biệt cơ bản so với những bài ở trên. Nếu như ở các bài trên ta xét các nguyên tử, phân tử thì ở
đây
2-
3
AB
là ion. Do đó ta phải viết quá trình nhường ( hoặc nhận e ) :
AB
3
+ 2
e
 AB
3
2-
 số e trong
2-
3

AB
= số e trong AB
3
+2
Đặt số e của A và B lần lượt là x, y . Lập PT :
2x + 2y.3 + 2 = 82
x- y = 8
=> x = 16 và y =8
Câu 43: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52
Hướng làm đã khá quen thuộc với các bài ở trên
Đặt số p của A, B lần lượt là x, y . Số n của A, B lần lượt là z, t.
 2x + 2y + z + t = 142
Và 2x + 2y – z- t = 42
2y – 2x = 12
Lại có: x ≤ z ≤ 1.33 x và y ≤ t ≤ 1.33 y
=> x = 20 , y =26 => chọn B
Câu 44: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiến 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là
A. 63,45 B. 63,54 C. 64, 46 D. 64, 64
CT tính Mtb :
Mtb= ( M1 . % M1 + M2. % M2 + + Mn. % Mn )/ 100
Trong đó: M1 và % M1 lần lượt là khối lượng đồng vị 1 và % tương ứng của nó.
M2 và % M2 lần lượt là khối lượng đồng vị 2 và % tương ứng của nó

Mn và % Mn lần lượt là khối lượng đồng vị n và % tương ứng của nó.
Áp dụng cho bài trên có : Mtb Cu = ( 63 .73 + 65.27 )/100 = 63.54 => B
Câu 45: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5.
Đồng vị thứ hai là
A. 34X B. 37X C. 36X D.38X

Áp dụng công thức ở câu 44 bạn nhé.
Câu 46: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2
khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 6 B. 9 C. 12 D.10
Cái này bạn có thể áp dụng toán tổ hợp.
Phân tử Mg Cl2 tạo ra từ 3 nguyên tử : 1 nguyên tử Mg và 2 nguyên tử Cl .
 Số loại phân tử MgCl2 = 3 . 2 .2 = 12 => chọn C
Câu 47: Ion M2+ có số e là 18, điện tích hạt nhân là
A. 18 B. 20 C. 18+ D. 20+
M  M2+ + 2
e
- 5 -
Số p = số e = 18 +2 = 20

=> chọn D.
Câu 48: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không điện là 17. Nguyên tố M là
A. Na B. K C. Ca D. Ni
M  Mx+ + xe
 số e = số p - x
 số p + số e + số n = 2 số e + số n - x = 57 và 2 số e - x – số n = 17
 2 . số e - x =37
Chọn số e = 19, x = 1
Câu 49: Tổng số e trong ion
-
2
AB
là 34. Chọn công thức đúng
A.
-
2

AlO
B.
-
2
NO
C.
-
2
ClO
D.
-
2
CrO
AB
2
+ 1
e
 AB
2
-

a + 2b a + 2b + 1
=> a + 2b = 33
( nhìn qua các đáp án đều thấy nó có chung nguyên tố O , nhanh nhạy chút chọn luôn )
 thử hoặc a = 8 , hoặc b = 8 . => chọn b = 8 thì a = 17 ( Cl )
 chọn C
Câu 50: Hợp chất AB2 có %A = 50% (về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số p bằng số
n. AB2 là
A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. SiO2
M A = số p + số n = 2. số p = 2a

M B = số p + số n = 2. số p = 2b
=> a + 2b = 32
Và 2a / ( 2a + 2b.2 ) = 50/100
Giải ra có a =16 ( S ) ; b =8 ( O)
 chọn B
Câu 51: Ion X2- có
A. số p – số e = 2 B. số e – số p = 2 C. số e – số n = 2 D. số e –(số p + số n)= 2
X + 2
e
 X2-
=> số e trong X2- = số e trong X + 2 = số p +2
=> số e – số p = 2
Câu 52: Ion X- có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là
A. 19 B. 20 C. 18 D. 21
Số p = số e -1 = 10-1 =9
 A = p + n = 19
Câu 53: Ion A2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A là
A. [Ar]3d94s2 B. [Ar]3d104s1 C. [Ar]3d94p2 D. [Ar]4s23d9
A, C, D không đúng vì trong nguyên tử, khi phân lớp d, f ( nếu có ) đạt gần trạng thái bão hòa thì e ở phân lớp
s có xu hướng nhảy vào phân lớp d, f .để đạt bán bão hòa or bão hòa.
VD như ở phương án A : . [Ar]3d94s2

[Ar] 3d 10 4s1 ( 1 e từ phân lớp 4s nhảy sang phân lớp 3d9


3d10 – bão hòa )
Câu 54: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
C. Nguyên tử oxi có số e bằng số p. D. Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e.
Nguyên tố đặc trưng bởi số p ( hay còn là: số e , số điện tích hạt nhân, số hiệu ) chứ không đặc trưng về số n

trong hạt nhân.  B sai
- 6 -
Câu 55: Chọn phát biểu sai: Trong nguyên tử (Trừ nguyên tử hiđro)
A. số e = số p. B. số n < số p.
C. số khối = số p + số n. D. số p = số điện tích hạt nhân.
CT đã được đề cập ở nhiều bài TN trên: số p ≤ số n ≤ 1.33 số p ( trừ nguyên tử H)
 B sai
Câu 56: Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 4e, nguyên tố tương ứng là
A. kim loại. B. phi kim.
C. kim loại chuyển tiếp. D. kim loại hoặc phi kim.
4 e lớp ngoài cùng  còn tùy vào từng nguyên tố có độ âm điện khác nhau mà quyết định tới tính nhường e
( tính kim loại ) hay nhận e ( tính phi kim )  chọn D
Câu 57: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố nào sau đây ?
A. N (Z=7) B. Ne (Z=10) C. Na (Z=11) D. Mg (Z=12)
Phân lớp p có 3 AO  lại chỉ chứa 3 độc thân  số e ở phân lớp p này là 3. Xét thử một số t/h ( nhìn đáp án
trước để lựa chọn xét phân lớp p trong lớp nào - vì số e ở lớp vỏ, trong các đáp án đề cho đều tương đối nhỏ, có thể
nhẩm miệng được ). Hoặc 2p3 hoặc 3p3
Tính tổng số e của lớp vỏ , ở từng khả năng  chọn 2p3 – tương ứng với phương án A > chọn A
Câu 58: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần
A. khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử.
Số hiệu nguyên tử, hay là số thứ tự nguyên tố, hay là số điện tích hạt nhân.
Xem cụ thể hơn SGK bài 9 Hóa NC 10 bạn nhé.!
Câu 59: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết nguyên tố trên
thuộc loại nguyên tố nào?
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
2p + n = 40
n – p = 1
 p = 13  Viết CHE để thấy xác định phân lớp ngoài cùng của nó : [Ne]3s23p1  nguyên tố p
Câu 60: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng

A. số lớp e. B. số e hóa trị. C. số p. D. số điện tích hạt nhân
Lý thuyết SGK bài 9, SGK Hóa NC 10 trang 37 bạn nhé.
Câu 61: Chọn phát biểu không đúng.
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.
Các nguyên tố cùng một nhóm thì có tính chất hóa học tương tự nhau, do có cùng số e lớp ngoài cùng, nhưng
không hoàn toàn giống nhau, do độ âm điện của chúng khác nhau  khả năng hút ( đầy ) e khác nhau.
Câu 62: Có 3 nguyên tử số p đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai.
A. Các nguyên tử trên là những đồng vị. B. Các nguyên tử trên đều cùng 1 nguyên tố.
C. Chúng có số nơtron lần lượt: 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH.
Số thứ tự là xắp xếp theo số điện tích hạt nhân chứ không theo trình tự số khối.
Câu 63: Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 3 D. 3 và 6
- 7 -
Xem BTH ^^.!
Câu 64: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng HTTH hiện nay với số lượng nguyên tố là
A. 18 B. 28 C. 32 D. 24
Chu kì 6 có 32 nguyên tố là chu kì dài nhất , chu kì 7 chưa hoàn chỉnh nên không xét
Câu 65: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) còn gọi là
A. kim loại kiềm B. kim loại kiềm thổ C. halogen D. khí hiếm
Nhóm VII A có tên gọi là nhóm halogen, đặc trưng bởi tính phi kim điển hình.
Câu 66: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là
A. HX, X2O7 B. H2X, XO3 C. XH4, XO2 D. H3X, X2O5
Trước hết từ CHE xác định được X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e  X : Cl
 Hc: HCl ; Cl2O7  chọn A
Câu 67: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của
X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là
A. 14 B. 31 C. 32 D. 52

Một cách tường tận, thì bài này ta cần đặt CT oxit của X là X2On
 16n / ( 2X + 16n) = 56.34/100
 TL X , n
Xét lần lượt với n = 2,3,
Kết hợp với gt: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3 => chọn X: 31 ( P ) => B
Nhanh hơn, ta nhìn qua đáp án, thấy đáp án C tương ứng với lưu huỳnh , ko có hc nào là SH3  loại
Tiếp cái D tương ứng với crom, cũng ko có CrH3  loại
Chỉ có thể là A( N – NH3) , hoặc B ( P- PH3 )
Đến đây ta bấm máy thử với gt thứ 2 xem cái nào thỏa mãn. ( có thể ‘’ mò’’ kiểu nè nếu bạn bấm máy nhanh
chút ^^ )
Câu 68: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y
là nguyên tố
A. O B. P C. S D. Se
Tương tự cách làm của bài 67. Đặt hc : YHn
 n/ ( Y + n ) = 5.88/100
Câu 69: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử ?
(1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối
A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (6) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5)
Xem bài 11 SGK Hóa NC 10 để hiểu rõ hơn bạn nha. Đáp án D
Câu 70: Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hóa nhỏ nhất ?
A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA).
C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phân nhóm chính nhóm VII (VIIA).
Năng lượng ion hóa là năng lượng cần để tách e ra khỏi nguyên tử .
Các nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm IA có độ âm điện tương đối nhỏ  dễ dàng tách e  năng lượng
ion hóa nhỏ nhất.
Câu 71: Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì
A. năng lượng ion hóa giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần.
- 8 -
C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần.

Trong cùng một phân nhóm chính, đi từ trên xuống dưới, số hiệu tăng dần, độ âm điện giảm dần  khả năng
tách e giảm dần  năng lượng ion hóa giảm dần.
Câu 72: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử
A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học.
C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết.
Cái này thuộc về lý thuyết thừa nhận. Bạn có thể đọc thêm SGK Hóa NC 10 bài 11 trang 47
Câu 73: Halogen có độ âm điện lớn nhất là
A. flo B. clo C. brom D. Iot
X
F
~4 ( max ) (  tên này hút e thì không ai bằng ^^)
Câu 74: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?
A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P.
Xét 3 nguyên tố N, O, F ở cùng chu kì 2 có độ âm điện tăng dần từ N  F
Xét trong cùng nhóm VA có độ âm điện giảm dần từ N P
 kết hợp có chiều độ âm điện giảm dần từ F P
Câu 75: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất
A. BeO B. CO2 C. BaO D. Al2O3
Tính bazo của oxit đánh giá qua độ mạnh của bazo tương ứng của nó . Ba(Oh)2 có tính bazo mạnh hơn các
bazo Be(OH)2; Al(OH)3 , còn CO2 là oxit axit  ko có tính bazo
Câu 76: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các
oxit có
A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần.
C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trị giảm dần.
Tính axit đánh gia qua độ mạnh yếu của axit tương ứng với oxit đó.
Chú ý : Chỉ oxit axit mới có thể tạo axit ( khi td với H2O ) , còn oxit bazo ko có khả năng này.
 Có thể thấy ngay từ Na2O MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 là các oxit bazo đến oxit axit  tính
axit tăng dần
Câu 77: Các ion A2- và B2- đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu
kì liên tiếp. A và B là

A. C và Si B. N và P C. S và Se D. O và S
Vì A2- và B2- có Che của khí hiếm, số hiệu hơn kém nhau 8 đơn vị  A, B cùng thuộc nhóm VI A .
Vậy chỉ có thể là đáp án C hoặc D.
Nhưng S và Se lại hơn kém nhau 18 đơn vị số hiệu  loại
Vậy chỉ có thể là O và S => D
Câu 78: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm
A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li
C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb
Đây đều là các nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm IA
Đi từ trên xuống dưới, bán kinh nguyên tử tăng dần  Li< Na< K< Rb< Cs
Câu 79: Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần.
A. K, Na, Mg, Al, Si B. Si, Al, Mg, Na, K
C. Na, K, Mg, Si, Al D. Si, Al, Na, Mg, K
- 9 -
Xét trong chu kì 3, đi từ trái sang phải, bán kinh nguyên tử giảm dần  chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
từ phải sang, tức là: Si, Al, Mg, Na, K
Câu 80: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18e. Xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần.
A. Ar, Ca2+, Cl- B. Cl-, Ca2+, Ar
C. Cl-, Ar, Ca2+ D. Ca2+, Ar, Cl-
Chất cho e => bán kính giảm
Chất nhận e => bán kính tăng
 Trong một chu kỳ: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân => R phi kim tăng
 Cl

+ e => Cl
-
; Ca – 2e => Ca
2+
=> Cl- > Ar > Ca2+ => C
Câu 81: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ?

A. I B. Cl C. F D. Br
Tính phi kim là tính hút e  F có độ âm điện lớn nhất nên hút e ‘’tợn’’ nhất  tính phi kim điển hình nhất
Câu 82: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong 1 chu kì
A. độ âm điện B. tính kim loại
C. tính phi kim D. số oxi hóa trong oxit
Đi từ trái qua phải là các kim loại, á kim, phi kim và cuối cùng là khí trơ.
Câu 83: Trong bảng HTTH, các nguyên tố có tính phi kim điển hình ở vị trí
A. phía dưới bên trái B. phía trên bên trái C. phía trên bên phải D. phía dưới bên phải
Tính phi kim điển hình ở nhóm halogen , tiêu biểu nhất là nguyên tố flo. Bạn biết vị trí của nó chứ ? ^^ Ô số 9,
phía trên bên phải.
Câu 84: Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là
A. kim loại điển hình B. kim loại C. phi kim D. phi kim điển hình
Theo BTH “Định nghĩa SGK => Nhóm B là nhóm kim loại”
Câu 85: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là
A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3 B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4
C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4 D. H3AsO4, H3PO4, H3SbO4, HNO3
HNO3 là axit rất mạnh, chỉ sau anh HclO4 thôi.
H3PO4 đuối hơn nhiều. Chỉ td với các KL mạnh, bazo mạnh.
H3AsO4, H3SbO4 thì càng yếu, gần như chẳng bao giờ người ta dùng axit này.
Câu 86: Trong các hidroxit sau, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. Be(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Ca(OH)2
Trong một nhóm : Theo chiều từ trên xuống => Tính bazo tăng dần => Be(OH)2 < Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Ba(OH)2
=> B
Câu 87: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?
A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2
HClO4 là axit vô cơ mạnh nhất ( tính tới hiện tại là vậy )
H2SO4 tương đối mạnh
H3PO4 yếu hơn nhiều
H2SiO3 kết tủa, ko tạo d d axit

HAlO2 yếu quá  không tồn tại trong d d .
Câu 88: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X
có:
A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron
C. 11 proton, 11 số nơtron D. 13 proton, 11 nơtron
Số p = số e = 11e ( đếm theo CHE )
- 10 -
 số n = số khối – số p = 24 -11 = 13
 chọn B
Câu 89: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
A. 78,26.1023 g B. 21,71.10-24 g C. 27 đvC D. 27 g
1 p nặng 1,67 . 10
-27
kg  13 p nặng : 13 . 1,67 . 10
-27 =
21,71.10
-27
kg = . 21,71.10-24 g
Câu 90: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Mỗi phân lớp p chứa tối đa 6e ( có 3 AO mà )  số phân lớp p trong X = [ 11/6] + 1 = 2
 X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5  X : nguyên tố p
Câu 91:Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N
Lớp e ngoài cùng liên kết với hạt nhân kém nhất ( thế nên mới dễ tách e lớp ngoài trong các pứ ) . Trong 4 p/a
thấy N là lớp ngoài nhất  chọn N
Câu 92:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S
được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 2
Ô thứ 16  có 16 e ở lớp vỏ  1s2/ 2s2 2p6/ 3s2 3p4  L tương ứng với lớp thứ 2  có 8 e

Câu 93: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho
biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24)
Mỗi phân lớp s chứa tối đa 2e ( 1 AO )  số phân lớp s trong nguyên tử X = 6/2 = 3
 CHE: 1s2/ 2s2 2p6 / 3s2 3p4  Z = 16 ( S )
Câu 94: Một anion Rn- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử B có thể là
A. 3p2 B. 3p3 C. 3p4 hoặc 3p5 D. A, B, C đều đúng
R + ne  R
n-
 số e lớp ngoài cùng của nguyên tử R = 6 – n
 Tùy vào GT của n mà A, B, C đều có thể thỏa mãn.
Câu 95: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26
Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi.
Áp dụng thế nè:
2p + n = 82
2p – n = 22
Câu 96: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A.
X
80
35
B.
X
90
35
C.

X
45
35
D.
X
115
35
 Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi.
Áp dụng thế nè:
2p + n = 115
2p – n = 25
- 11 -
Câu 97: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89%
tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
A. flo B. clo C. brom D. iot
 Xem lại câu 38 đã có hướng dẫn chi tiết cách giải dạng này rồi.
Áp dụng thế nè:
2p +n = 180
2p / ( 2 p + n ) = 58.89/100
Câu 98:Trong anion
−2
3
XY
có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là
nguyên tố nào sau đây?
A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S
số p = số n ( gt)  x + 3y = 30 ( số p trong anion
−2
3
XY

= số p trong XY3)
 chọn X, Y
Câu 99: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M+ là
16. Công thức của MX3 là :
A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3
2 Xm + Zm + ( 2 Xx + Zx ) .3 = 196
2Xm + 2Xx.3 – ( Zm + Zx.3 ) = 60
Xx + Zx – (Xm + Zm )= 8
(2Xx + Zx + 1 ) – ( 2Xm + Zm – 1 ) = 16
Cộng vế các pt phù hợp để giải ra. ^__^
Câu 100: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d94s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Viết Che dựa theo số e lớp vỏ . Cái này nếu chưa rõ bạn có thể xem lại bài 7 SGK Hóa NC 10 .
Câu 101: Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2-
C. X-, Y2-, Z3+, T+ D. X+, Y2+, Z+, T-
- Xác định số e hóa trị  xu hướng tạo ion của nguyên tử đó .( số e hóa trị <4  xu hướng nhường e tạo ion
dương; số e hóa trị > 4  xu hướng nhận e tạo ion âm )
- Xét CHE nguyên tử X, Y, Z, T:
9X: 1s2/ 2s22p5 ;  số e hóa trị : 7 >4  xu hướng nhận thêm : 8 -7 = 1 e  X-
11Y: 1s2/ 2s22p6/ 3s1 ;  số e hóa trị : 1 <4  xu hướng nhường 1 e  Y+
13Z: 1s2/ 2s22p6/ 3s23p1 ;  số e hóa trị : 3 <4  xu hướng nhường 3e  Z3+
8T: 1s2/ 2s22p4.  số e hóa trị : 6  xu hướng nhận thêm : 8 -6= 2 e  T2-
 chọn B
Câu 102: Tổng số electron trong anion
−2
3

AB
là 40. Anion
−2
3
AB
là:
A.
−2
3
SiO
B.
−2
3
CO
C.
−2
3
SO
D.
2
2
ZnO

eA + 3. eB +2 = 40
 có thể luận ra eA, eB . Nhưng lướt qua các đáp án thấy chúng đều có O trong ion.  chọn luôn B là Oxi , eB =8
 eA = 14  A : Si => Anion
−2
3
AB
là:

−2
3
SiO

Câu 103: Một cation Rn+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử B có thể là
- 12 -
A. 3s2 B. 3p1 C. 3s1 D. A, B, C đều đúng
R  Rn+ + ne
 số e ở phân lớp ngoài của R = 0 + n = ne
Với các giá trị n = 1,2,3 ( < 4 ) ta có phân lớp ngoài tương ứng là 3s1 , 3s2. 3p1 => chọn D
Câu 104: Oxi có 3 đồng vị
OOO
18
18
11
18
16
18
,,
. Cacbon có hai đồng vị là:
12 13
6 6
,C C
. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử
khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Phân tử CO2 được tạo ra từ 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.
Dùng phép tổ hợp có số loại phân tử CO2 tạo ra là : 2. ( 3.3 – 3 ) = 12 => B
Cách khác

Tổ hợp xác xuất => Chọn 1 trong 2 C nhân với 2 Oxi trong 3 oxi => C1(2) . C2(3) = 2.6 = 12
Câu 105: Hiđro có 3 đồng vị
HHH
3
1
2
1
1
1
,,
và oxi có đồng vị
OOO
18
18
17
18
16
18
,,
. Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được
tạo thành từ hiđro và oxi?
A. 16 B. 17 C. 18 D. 20
Phân tử H2O được tạo ra từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
 số loại phân tử H2O tạo ra là: ( 3.3 -3 ).3 = 18 => C
Cách khác: Chọn 1 Oxi trong 3 oxit và 2 H trong 3 H => C1(3) . C2(3) = 3 . 6 = 18 => C
Câu 106: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
Cl
35

Cl

37
. Phần trăm về
khối lượng của
37
17
Cl
chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị
H
1
1
, oxi là đồng vị
O
16
8
) là giá trị nào sau đây?
A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%
Gọi % đồng vị
37
17
Cl
là x %  % đồng vị
Cl
35
là (100 –x ) %
Dùng công thức nguyên tử khối TB ( có thể xem ở SGK Hóa 10 NC trang 13) => %
37
17
Cl
= 25%
 % m

37
17
Cl
trong HclO4 = ( 25/100 .37 ) / ( 25/100. 37 + 75/100 . 35 + 1 + 16 .4 ) . 100% = 9.204 % => D
Câu 107: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2 Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.
Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50.Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân
nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của M là:
A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. (NH4)3PO4 D. (NH4)2SO3
X+ có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên => số Z trung bình = 11/5 = 2.2 => phải có 1 tên là H ( Z =1 )
Đến đây có thể lập bảng xét số nguyên tử H tương ứng với Z của nguyên tử nguyên tố còn lại . Hoặc nhẩm miệng để
chọn Z phù hợp : ‘’ Nếu số nguyên tử H là 1,2,3 thì không có nguyên tố nào có giá trị Z phù hợp. Nếu số H là 4 thì
nguyên tố còn lại có Z =7 ( N ) ‘’ => X+ : NH4+
tổng số electron trong Y2- là 50  Y = 50 -2 = 48
Do hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
nên nguyên tử 2 nguyên tố đó có số điện tích hạt nhân ( Z ) cách nhau 8 đv . Mẹo cũ nhé : Lướt qua các đáp án nào :
thấy các đuôi anion đều chứa nguyên tố O => nhóm VI rồi ^^ => nguyên tố còn lại là S luôn. Thử lại gt ‘tổng số
electron trong Y2- là 50’ thấy đúng là okie rồi . !
=> A
Câu 108: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau:
A.
K
40
19

Ar
40
18
B.
16
8

O

17
8
O
C.
2
O

3
O
D. kim cương và than chì
Nhớ lại khái niệm đồng vị một chút nhé: Các nguyên tử cùng số p nhưng khác nahu về số N ( hay số khối A )
 chọn B
Câu 109: Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Số hiệu nguyên tử. B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
X
A
Z
: số hiệu ( =số p = số e = số Z ) là Z . Số khối là A
- 13 -
Cõu 110: Ta cú 2 kớ hiu
U
234
92

v
U
235
92
, nhn xột no sau õy l ỳng?
A. C hai cựng thuc v nguyờn t urani. B. Mi nhõn nguyờn t u cú 92 proton.
C. Hai nguyờn t khỏc nhau v s electron. D. A, B u ỳng.
D thy
U
234
92
v
U
235
92
l 2 ng v ca nguyờn t Urani ( U ) nờn cú s p = s e = s Z = 92 => D
Cõu 111: Trong kớ hiu
X
A
Z
thỡ:
A. A l s khi xem nh gn bng khi lng nguyờn t X. B. Z l s proton trong nguyờn t X.
C. Z l s electron lp v. D. C A, B, C u ỳng.
X
A
Z
: s hiu ( =s p = s e = s Z ) l Z . S khi l A
Cõu 112: Mi obitan nguyờn t cha ti a
A. 1 electron B. 2 electron C. 3 electron D. 4 electron
cỏi ny ch cụng nhn thụi. Bn cú th xem thờm v AO ti bi 4 SGK Húa 10 NC

Cõu 113: Phỏt biu no sau õy l sai:
A. S hiu nguyờn t bng in tớch ht nhõn nguyờn t.
B. S proton trong nguyờn t bng s ntron.
C. S proton trong ht nhõn bng s electron lp v nguyờn t.
D. S khi ca ht nhõn nguyờn t bng tng s ht proton v s ht ntron.
S p = s e nhng cha chc s p = s n ( Chớnh vỡ lớ do ny nờn mi cú s phõn bit ng v ca nguyờn t )
Cõu 114: Mnh no sau õy khụng ỳng?
A. Ch cú ht nhõn nguyờn t magiờ mi cú t l gia s proton v ntron l 1 : 1.
B. Ch cú trong nguyờn t magiờ mi cú 12 electron.
C. Ch cú ht nhõn nguyờn t magiờ mi cú 12 proton.
D. Nguyờn t magiờ cú 3 lp electron.
A sai . Mỡnh cú th vớ d mt ng v ca nguyờn t Oxi cng cú TL p: n = 1: 1 trong nguyờn t
Cõu 115: Obitan nguyờn t l
A. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn m ta cú th xỏc nh v trớ electron ti tng thi im.
B. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn m ta cú th xỏc nh c v trớ ca 2 electron cựng mt lỳc.
C. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn trong ú kh nng cú mt electron l ln nht.
D. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn cú dng hỡnh cu hoc hỡnh s tỏm ni
Cỏi ny theo khỏi nim trong SGK bn cú th chn c ngay. Nhng nu khụng nh, bn cú th suy lun loi tr :
A. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn m ta cú th xỏc nh v trớ electron ti tng thi im.
B. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn m ta cú th xỏc nh c v trớ ca 2 electron cựng mt lỳc.
e chuyn ng hn on quanh ht nhõn. Vỡ th khụng th xỏc nh c v trớ chớnh xỏc ca nú ti 1 thi
im .
D. Khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn cú dng hỡnh cu hoc hỡnh s tỏm ni
AO dng hỡnh cu , s 8 ni ch l mt loi , cũn rt nhiu hỡnh dng Ao khỏc nh: hỡnh phao bi, hỡnh cỏnh hoa
u
Cõu 116: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng
giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là 55,85 ở 200C khối lợng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vh/c = r3. Bán kính
nguyên tử gầnđúngcủa Fe là:
A. 1,44.10-8 cm C. 1,97.10-8 cm B. 1,29.10-8 cm D. Kết quả khác.
Cõu 117: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai?

A. 1s2 2s2
122
222
zyx
ppp
B. 1s2 2s2
12
22
yx
pp
C. 1s2 2s2
12
22
yx
pp
1
2
z
p
D. 1s2 2s2
111
222
zyx
ppp
- 14 -
Câu 118: Mét nguyªn tè R cã 2 ®ång vÞ cã tØ lƯ sè nguyªn tư lµ 27/23. H¹t nh©n cđa R cã 35 h¹t proton. §ång vÞ thø
nhÊt cã 44 h¹t n¬tron, ®ång vÞ thø 2 cã sè khèi nhiỊu h¬n ®ång vÞ thø nhÊt lµ 2. Nguyªn tư khèi trung b×nh cđa
nguyªn tè R lµ bao nhiªu?
A. 79,2 B. 79,8 C. 79,92 D. 80,5
Câu 119: CÊu h×nh nµo sau ®©y vi ph¹m nguyªn lÝ pauli:

A. 1s2 B. 1s22s2 2p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p4
Câu 120: BiÕt r»ng khèi lỵng cđa 1 nguyªn tư oxi nỈng gÊp 15,842 lÇn vµ khèi lỵng cđa nguyªn tư cacbon nỈng gÊp
11,9059 lÇn khèi lỵng cđa nguyªn tư hi®ro. NÕu chän khèi lỵng cđa mét nguyªn tư ®ång vÞ cacbon 12 lµm ®¬n
vÞ th× O, H cã nguyªn tư khèi lµ:
A. 15,9672 vµ 1,01 C. 15,9672 vµ 1,0079
B. 16,01 vµ 1,0079 D. 16 vµ 1,0081
Câu 121: N.tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là:
A. B.
C. D.
Câu 122: Trong các ngun tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu ngun tố mà ngun tử có 1 eletron độc thân
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 123: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culơng. Vậy ngun tử đó là:
A. Ar B. K C. Ca D. Cl
Câu 124: Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tỉng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn tư cđa nguyªn tè Y cã
tỉng sè h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n tỉng sè h¹t mang ®iƯn cđa X lµ 8. X vµ Y lµ c¸c nguyªn tè:
A. Al vµ Br B. Al vµ Cl C. Mg vµ Cl D. Si vµ Br.
Câu 125: Hai ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân là 25. A, B là
A. Li, Be B. Mg, Al C. K, Ca D. Na, K
Câu 126: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình e là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí
hiếm?
A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .
C. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .
Câu 127: Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứ tự là:
A. 32, 12, 32, 1, 50 B. 31,11, 31, 2, 48
C. 32, 10, 32, 2, 46 D. 32, 10, 32, 0, 50.
Câu 128: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vò X và Y, biết tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vò X = 0,37 số nguyên tử đồng vò Y. Vậy số nơtron của đồng vò Y ít hơn số nơtron của đồng vò X
là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 1

Câu 129: Trong phân tử MX2. Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số
proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2

A. FeS2 B. NO2 C. SO2
D. CO2
Câu 130: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình
cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 131: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion? Chọn đáp án đúng:
A . K+ > Ca2+ > Ar B. Ar > Ca2+ > K+ C. Ar> K+> Ca2+ D. Ca2+> K+> Ar.
Câu 132: Hợp chất có công thức phân tử la øM2X với :Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt
trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số khối của M, X lần lượt là :
A. 23, 32 B. 22, 30 C. 23, 34 D. 39, 16
Câu 133: a. Cho ngun tử R, Ion X2+, và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính ngun
tử nào sau đây là đúng.
A. R < X2+ < Y2 B. X2+ < R < Y2- C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+.
b. Cho các hạt vi mơ: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?
- 15 -
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓
↑↓ ↑↓ ↑↑↓ ↓
↑↓
↑↑
↑↓


↑↓ ↑↓ ↑↑↓ ↑

A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2
C. Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+ < O2 D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2
Câu 134: Trong các ngun tử từ Z =22 đến Z = 30. Ngun tử nào có nhiều electron độc thân nhất:
A. Z =22 B. Z =24 C. Z =25 D. Z =26.
Câu 135: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc
lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 136: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Hạt nhân của
nguyên tử có khối lượng là 58,45.10-27 kg.
Cho các nhận đònh sau về X:
(1). Ion tương ứng của X sẽ có cấu trúc là: 1s22s22p63s23p6. (3). X có 1 electron độc thân.
(2). X có tổng số obitan chứa e là: 10. (4). X là một kim loại.
Có bao nhiêu nhận đònh không đúng trong các nhận đònh cho ở trên:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 137: Hai ngun tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hồn. X thuộc nhóm V. Ở trạng
thái đơn chất X và Y khơng phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai ngun tố X,
Y là
A. N, O B. N, S C. P, O D. P, S
Số p trung bình = 23/2=11.5 , trong đó có ngun tố X thuộc nhóm V=> X có thể là O ( Z = 8) hoặc S ( Z =
16 ) tương ứng với đó có Y là P ( Z = 15 ) hoặc N ( Z =7 )
Mà X ko pứ với Y  cặp X; Y = ( O; P ) bị loại
 (X;Y) = ( S ; N )
 B
Câu 138: A và B là hai ngun tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. Tổng số hạt
proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai ngun tố đó là
A. Mg v à Ca B. O v à S C. N v à Si D. C v à Si
A và B là hai ngun tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. => số p chênh
lệch nhau 8 đơn vị .
GS Z

A
< Z
B
=> Z
A
+ ( Z
A
+ 8 ) = 32 => Z
A
= 12 ( Mg ) => chọn A
Câu 139: Trong c ác nguy ên t ố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu ngun tố mà ngun tử có 2
eletron độc thân
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
CHE : ( Z=1 )1s1  ( Z =20 ) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Các ngun tố từ Z = 1  Z = 20 có CHE ngun tử chi gồm các phân lớp s, p.
Phân lớp s chỉ tạo tối đa 1 ‘’e độc thân.’’ ( do có 1 AO nên chứa tối đa 2 e hoặc 1 e độc thân )
Phân lớp p có 2 khả năng tạo 2 e độc thân, là np2 và np4
 1s1  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 có phân lớp p là : 2p và 3p
 Số trường hợp ( số ngun tố ) tạo 2 e độc thân = 2 .2 = 4
Câu 140: Trong ngun tử, electron hóa trị là các electron
A. độc thân. B. ở phân lớp ngồi cùng.
C. ở obitan ngồi cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
Electron hóa trị : electron linh động dễ dàng nhảy từ ngun tử này sang ngun tử khác, là cơ sở hình thành
llieen kết hóa học . Số e hóa trị = số e ở lớp ngồi .
Câu 141: Số e hóa trị trong ngun tử clo (Z = 17) là
A. 5 B. 7 C. 3 D. 1
1s2 /2s2 2p6 / 3s2 3p5 => lớp 3 có 7 e => 7
e
hóa trị
- 16 -

Câu 142: Số e hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là
A. 1 B. 3 C. 6 D. 4
PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4  CHE: 1s2 / 2s2 2p6 / 3s2 3p6 / 3d5 4s1 => số e hóa trị = 6
Câu 143: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
A. 2 ion. B. 2 ion dương và âm.
C. các hạt mang điện trái dấu. D. nhân và các e hóa trị.
Sự hình thành liên kết ion bạn tham khảo ở SGK Hóa 10 nC bài 16 trang 68 nha.!
Câu 144: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Do kim loại và phi kim điển hình dễ dàng nhường, nhận e tạo ion + và ion - => hình thành LK ion
Câu 145: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.
Các Hc trên đều tạo bởi 2 nguyên tố . Xem điều kiện ở câu 144 => chọn C :
Do: Ca và Na là KL điển hình . O và Cl là PK điển hình.
Câu 146: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là
A. 2 và 1. B. 2+ và 1 C. +2 và -1. D. 2+ và 2-
Cách ghi điện hóa trị:
Điện hóa trị = [ hóa trị ] + [ dấu của điện tích ]
Chú ý : Phân biệt cách viết số oxi hóa và điện hóa trị bạn nhé.! Tham khảo thêm ở bài 22 SGK Hóa 10 NC
Câu 147: Hầu hết các hợp chất ion
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.
A đúng: Hầu hết hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao do liên kết ion phân cực mạnh => thường hình
thành mạng tinh thể bền vững.
B sai: do phân tử LK ion phân cực mạnh  tan tốt trong các dung môi phân cực ( như H2O ^^ ) và ít tan trong dung
môi không phân cực , mà đa số các dung môi hữu cơ đều không phân cực.
C sai do: Khi nóng chảy các e dịch chuyển hỗn độn  dẫn điện tốt
D sai do tính phân cực của các hợp chất LK ion nên khi hòa tan vào H2O chúng dễ dàng phân li thành ion + và ion -
Câu 148: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có

liên kết ion ?
A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.
Những bài cho số liệu về độ âm điện ta cần so sánh hiệu độ âm điện để xác định kiểu liên kết.
Gọi hiệu độ âm điện của 2 ( nhiều ) nguyên tố cấu tạo nên phân tử là H:
H ≥1.7  LK ion
0.4≤ H< 1.7  LK CHT có cực
H < 0.4  LK CHT không cực
=> áp dụng tính hiệu độ âm điện
Câu 149: Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ
A. mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2
C. góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.
Z= 20  Ca: [Ar] 4s2  xu hướng nhường 2 e  Ca2+
Câu 150: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
- 17 -
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung e. B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung e.
C. được tạo thành do sự góp chung 1 hay nhiều e. D. được tạo thành từ sự cho nhận e giữa chúng.
Đọc thêm bài 17 SGK Hóa 10 NC bạn nha.!
Câu 151: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
Việc xác định hợp chất LK ion dễ dàng hơn hợp chất LK CHT, do đó ở đây ta dùng pp loại trừ cho nhanh ^^: Thấy
A , C, D đều có hợp chất LK ion lần lượt là NaCl , KCl, Na2O  chọn B
Câu 152: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử
A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.
Đọc thêm bài 17 SGK Hóa 10 NC bạn nhé.!
Câu 153: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết
A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. Ion
Sự hình thành LK phân tử H2, xem SGK Hóa 10 NC bài 17, phần I, 1a bạn nha.!
Câu 154: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là
A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2.

Xác định cộng hóa trị chính là xác định số e mà nguyên tử đó góp chung hay là trị số của số oxh nguyên tử
trong phân tử.
Có thể thấy trong hc Cl2O7 : Cl có số oxh +7, O có số oxh -2 => trị số tương úng là 7,2
Câu 155: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+ (theo thứ tự) là
A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3
Cách Xđ như ở câu 154 bạn nhé => A
Câu 156: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính Ion nhất là:
A. CsCl B. LiCl và NaCl C. KCl D. RbCl
 các phân tử LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl đều cấu tạo từ các KL mạnh IA và Cl. Do độ âm điện từ Li Cs giảm
dần nên phân cực của phân tử từ LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl tăng dần  CsCl phân cực nhất  tính ion cao
nhất.
Câu 157: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là
A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. khi hòa tan trong nước thành dd điện li.
 Đa số các hợp chất cộng hóa trị phân cực kém  dễ dàng hòa tan trong dung môi hữu cơ ( không phân cực )
Câu 158: Chọn câu sai:
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung.
Điện hóa trị có trong hợp chất ion . , mà hc ion thì ko có sự góp chung e  B sai
Câu 159: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ?
A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3,
HNO3.
Gốc NO3- có liên kết cho nhận giữa N và 1 nguyên tử O
- 18 -
( hình vẽ bằng paint - mang tính chất minh họa ^^ )
Câu 160: Chọn câu sai: Liên kết cho – nhận
A. là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.
B. với cặp e chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp.
C. biểu diễn bằng mủi tên từ nguyên tử cho đến nguyên tử nhận.
D. tạo thành giữa nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh.

Thấy D sai ngay. Do phan tử tạo bởi nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh.  thường là hc LK ion
Câu 161: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl B. Cl2 C. NH3 D. H2O
Mọi phân tử cấu tạo từ 2 nguyên tử giống nhau ( thường là các khí : H2 , Cl2 ) không phân cực .
Câu 162: Liên kết nào phân cực nhất ?
A. H2O B. NH3 C. NCl3 D. CO2
Phân tử NH3 và NCl3 có phân cực nhưng tương đối yếu ( do độ âm điện giữa 2 tên nè chênh lệch ít  hiệu độ
âm điện nhỏ )
Phân tử CO2 có cấu tạo đường thẳng O=C=O  phân cực bị triệt tiêu  phân tử không phân cực
 H2O phân cực nhất ( phân tử có hình dạng chữ V – hợp momen lưỡng cực lớn )
Câu 163: Cho các oxit: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên
kết cộng hoá trị là:
A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 B. SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3
C. Na2O, SiO2, MgO, SO3 D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3
Dạng này dùng pp loại trừ cho nhanh . :
+ B, D sai do có Al2O3 : LK ion
+ C sai do có Na2O : LK ion
=> chọn A
Câu 164: Xét oxit các nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion là
A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3. C. SO3, Cl2O7, Cl2O D. Al2O3, SiO2, SO2.
 Na, Mg, Al đều là các Kim loại mạnh điển hình
O là PK điển hình
=> Hợp chất Na2O, MgO, Al2O3 đều có LK ion
Câu 165: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố
hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể.
Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns2np5  nhóm VII ( halogen ) . LK của hidro với halogen là LK CHT . Lại có hiệu độ
âm điện >0,4  CHT có cực.
 B

Câu 166: Chọn câu sai?
A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền.
D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp.
- 19 -
Tình thể nguyên tử có nhiệt độ nc, to sôi lớn nhất trong 4 loại mạng tinh thể. Do tinh thể nguyên tử cấu tạo từ
các nguyên tử, sắp xếp trật tự tạo thành mạng bèn vững , rất khó phá vỡ ( VD điển hình là mạng TT nguyên tử
cacbonn Kim cương – bền vô đối ^^ )
Câu 167: Chọn chất có tinh thể phân tử.
A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương.
C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic.
TT phân tử hình thành do tương tác yếu giữa các phân tử .
Dùng pp loại trừ .:
+ A sai do KCl là Lk ion  mạng TT ion
+ B , D sai do kim cương là TT nguyên tử
Câu 168: Chọn chất có dạng tinh thể ion.
A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot.
Muối ăn hay NaCl có LK ion trong phân tử  TT ion
Câu 169: Số lượng các kiểu tinh thể điển hình là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Gồm có: LK nguyên tử, LK ion, LK kim loại , LK phân tử
Câu 170: Chọn câu sai: Trong tinh thể phân tử
A. lực liên kết giữa các phân tử yếu. B. Liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
C. ở vị trí nút mạng là các phân tử. D. các phân tử sắp xếp theo một trật tự xác định.
LK cộng hóa trị chỉ hình thành giữa các nguyên tử cấu thành nên phân tử trong TT chứ không hình thành giữa
các phân tử trong TT =.> B sai
Câu 171: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ?
A. H2O, HF B. H2S , HCl C. SiH4, CH4 D. PH3, NH3
LK hidro hình thành nếu đủ 2 ĐK chính:

+ phân tử chứa H
+ phân tử phân cực mạnh
 áp dụng cho bài trên
+ A đúng do cả 2 phân tử H2O, HF đều chứa H và phân cực mạnh
+ B có H2S phân cực yếu
+ C có SiH4 phân cực yếu
+ D gồm 2 phân tử đều phân cực yếu ( hiệu độ âm điện nhỏ )
 chọn A
Câu 172: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do
A. phân tử khối của H2O nhỏ hơn. B. độ dài liên kết trong H2O ngắn hơn trong H2S.
C. giữa các phân tử nước có liên kết hidro. D. sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn.
Chú ý: Với các hợp chất vô cơ , đánh giá nhiệt độ sôi người ta dựa vào 3 tiêu chí chính: phân tử khối,
liên kết hidro, liên kết vandervan.
Áp dụng: H2O phân cực mạnh hơn H2S  hình thành liên kết Hidro  to sôi cao
Câu 173: So với N2, khí NH3 tan được nhiều trong nước hơn vì
A. NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực. B. NH3 tạo được liên kết hiđro với nước.
C. NH3 có phản ứng một phần với nước. D. trong phân tử NH3 chỉ có liên kết đơn.
- 20 -
Sự phân cực của phân tử NH3 ( hợp momen lưỡng cực )
So với N2, NH3 phân cực mạnh hơn  LK H với H2O  tan tốt hơn
Câu 174: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là
A. đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện. B. đều có sự cho và nhận các e hóa trị.
C. đều có sự góp chung các e hóa trị. D. đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 175: Giống nhau giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại là
A. đều có những cặp e dùng chung. B. đều tạo thành từ những e chung giữa các nguyên tử.
C. đều là những liên kết tương đối kém bền. D. đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp.
=> Lý thuyết bạn có thể xem bài LT 19 , SGK NC 10 .
Câu 176: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của nguyên tử
khác thì liên kết đó được gọi là:
A. liên kết cộng hóa trị có cực B. liên kết cho nhận

C. liên kết tự do - phụ thuộc D. liên kết pi
1 nguyên tử cho cả 2 e tham gia liên kết. 1 nguyên tử chỉ nhận e của tên khác vào ( không chịu chi ra 1e nào ^^ ) =>
LK cho nhận
Câu 177: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị?
1. H2S 2. SO2 3. NaCl 4. CaO 5. NH3 6. HBr 7. H2SO4 8. CO2 9. K2S
A. 1, 2, 3, 4, 8, 9 B. 1, 4, 5, 7, 8, 9
C. 1, 2, 5, 6, 7, 8 D. 3, 5, 6, 7, 8, 9
 Dùng pp loại trừ : 3, 4 , 9 đều là hc tạo bởi KL mạnh và PK điển hình => LK ion .
Ko có LK cho nhận.
 vậy còn lại 1,2,5,6,,7,8 là LK CHT
Câu 178: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D.CH4, C2H2, H3PO4, NO2
 Tương tự loại trừ:
+ A sai do KCl là hc LK ion
+ B sai do SO2 là hc LK cho nhận
- 21 -
+ C sai do N2 là LK CHT ko phân cực.
=> chọn D
Câu 179: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl.
C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2. N2, F2
Liên kết cộng hoá trị không phân cực hình thành giữa các nguyên tử cùng nguyên tố.
 chọn D
Câu 180: a. Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là
A. XY, liên kết ion B. X
2
Y , liên kết ion
C. XY, liên kết cọng hóa trị có cực D. XY
2

, liên kết cọng hóa trị có cực
Có thể viết CHE để đoán tính chất của X, Y , từ đó xxd kiểu LK.
Hoặc nhận ra luôn X là K, Y là Cl  hc tạo bởi X, Y là KCl – LK ion
b. Trong các nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính phi kim tăng , độ âm điện giảm B. tính kim loại tăng , độ âm điện giảm
C. tính kim loại tăng ; I
1
tăng D. tính phi kim tăng , bán kính nguyên tử tăng
Xem lại sự biến đổi tính chất trong bài Bảng tuần hoàn nguyên tố bạn nhé
Câu 181:a. Ion X
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Nguyên tố X có vị trí
A. ô thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA B. ô thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA
C. ôthứ 12 chu kì 3 nhóm IIA D. ô thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA
b. Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1;
1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng
A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z.
+ Có thể xác định vị trí của X, Y, Z trong BTH và dựa vào sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong BTH để so sánh.
Cũng có thể nhận ra ngay X là Na, Y là K, Z là Li
+ Na, K, Li đều thuộc nhóm IA , đi từ trên xuống duwos, tính KL tăng
 Li < Na < K  A
Câu 182: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron:1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức
hợp chất với hidro của X là:
A. XO2 và XH4 B. XO3 và XH2 C. X2O5 và XH3 D. X2O7 và XH
+ X là Lưu huỳnh ( S )  SO2; H2S ( quen thuộc rồi ^^ )
Câu 183: Nguyên tử C trong hợp chất CH4 có kiểu lai hóa:

A. sp3 B. sp2 C. sp D. không lai hóa.
Theo quy tắc: Lai hóa sp
n
n = 3 – số AO trống – số LK pi
Áp dụng có: n = 3-0-0=3 => sp3
- 22 -
Phõn t CH4 cú dng t din nguyờn t trung tõm lai húa sp3 - hỡnh thnh 4 AO, xen ph vi 4 AO ca 4
nguyờn t H
Cõu 184: Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
A. Al, Mg, Na, K . B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al.
õy xột tớnh kim loi nhúm v chu kỡ:
+ K v Na cựng nhúm IA tớnh KL : Na< K
+ Na, Al, Mg cựng chu kỡ 3 tớnh KL : Na > Mg > Al
Al < Mg < Na < K
Cõu 185: Nguyờn t O trong hp cht H2O cú kiu lai húa:
A. sp2 B. sp3 C. sp D. khụng lai húa.
Cng ỏp dng CT nh cõu 183
N = 3- 0 0 = 3
=> sp3
Cỏc cõu ti õy cỏc bn ỏp dng CT nha:
Cõu 186: Cỏc nguyờn t P, N trong hp cht PH3, NH3 cú kiu lai húa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. khụng lai húa.
N =3 0 0 = 3 sp3
Cõu 187: Nguyờn t C trong hp cht C2H2 cú kiu lai húa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. khụng lai húa.
Phõn t C2H2 cú 2 LK pi
n = 3 -0 2 = 1 sp
Cõu 188: Nguyờn t C trong hp cht C2H4 cú kiu lai húa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. khụng lai húa.
C2H4 cú 1 lk pi

n = 3 0 1 =2 sp2
Cõu 189: Nguyờn t B trong hp cht BF3 cú kiu lai húa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. khụng lai húa.
n = 3 -1 -0 = 2 sp2
Cõu 190: Nguyờn t Be trong hp cht BeH2 cú kiu lai húa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. khụng lai húa.
n = 3 -2 0 = 1 sp
Cõu 191: Nguyờn t C trong tinh th kim cng cú kiu lai húa:
A. sp3 B. sp2 C. sp D. khụng lai húa.
n = 3-0-0 = sp3
Cõu 192: Hỡnh dng ca cỏc phõn t metan, boflorua, nc, berihirua, amoniac tng ng l
A. t din, tam giỏc,thng, gp khỳc, chúp. B. t din, gp khỳc, tam giỏc, thng, chúp.
C. tam giỏc, gp khỳc, thng, chúp t din. D. t din, tam giỏc, gp khỳc, thng, chúp.
Do phõn t CH4, BF3, H2O , BeH2 , NH3 cú kiu lai húa lõn lt l sp3, sp2, sp3 , sp, sp2 hỡnh dng tng ng
ln lt l t din, tam giỏc, gp khỳc, thng, chúp
Cõu 193: Cho các chất NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61;
- 23 -
S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg:1,31; H:2,20; C: 2,55)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Liờn kt ion => Liờn kt gia cation KL v anionPK => NaCl ; Al2O3 ; K2S ; MgCL2 => D
Cõu 194: Tính chất chung của tinh thể phân tử là
A. Bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy. B. Rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao
C. Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay hơi. D. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
Bn xem t lý thuyt => Tinh th phõn t cú nhit núng chy thp , nhit sụi thp => C
Cõu 195: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm IIIA là 40 Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Cõu 196: Nguyờn tc no sp xp cỏc nguyờn t trong bng tun hon sau õy l sai ?
A. Cỏc nguyờn t c sp xp theo chiu tng dn ca khi lng nguyờn t.
B. Cỏc nguyờn t c sp xp theo chiu tng dn ca in tớch ht nhõn.

C. Cỏc nguyờn t cú cựng s lp electron trong nguyờn t c xp thnh mt hng.
D. Cỏc nguyờn t cú cựng s electron hoỏ tr trong nguyờn t c xp thnh mt ct.
Sp xp theo khi lng nguyờn t l khụng hp lý. Mendeleef tng sp xp theo cỏch ny, v ụng nhn ra l sp xp
theo khi lng s cú nhiu ch khụng bin i theo quy lut , v sp xp theo s p thỡ quy lut th hin rừ rng
cỏch sp xp theo p dựng n hin nay.
A sai
Cõu 197: Theo quy lut bin i tớnh cht cỏc n cht trong bng tun hon thỡ
A. Phi kim mnh nht l iot. B. Kim loi mnh nht l Li.
C. Phi kim mnh nht l oxi. D. Phi kim mnh nht l flo.
Nhúm halogen l nhúm PK mnh in hỡnh, i t trờn xung di, tớnh PK gim => F cú tớnh PK tiờu biu nht
Cõu 198: Tớnh kh ca cỏc hirohalogenua HX (X: F, Cl, Br, I) tng dn theo dóy no sau õy?
A. HF < HCl < HBr < HI. B. HCl < HF < HBr < HI.
C. HF < HI < HBr < HF. D. HI < HBr < HCl < HF.
+ Tớnh kh l tớnh nhng e. Cng l tớnh axit
T HF HI phõn cc gim nhng di liờn kt tng d tỏch H tớnh axit tng tớnh kh tng t HF HI
Cõu 199: Tớnh cht baz ca dóy cỏc hiroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 bin i theo chiu no sau õy ?
A. Tng. B. Gim. C. Khụng thay i. D. Va gim va tng.
Do tớnh kim loi gim t Na Al nờn tớnh bazo tng ng cng gim
Cõu 200: Nguyờn t v trớ no trong bng tun hon cú cu hỡnh electron húa tr l 3d104s1 ?
A. Chu kỡ 4, nhúm IB. B. Chu kỡ 4, nhúm IA. C.Chu kỡ 4, nhúm VIA. D. Chu kỡ 4, nhúm VIB.
+ s chu kỡ = s lp e = 4
+ nhúm = s e lp ngoi cựng =1
- 24 -
- 25 -

×