Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giáo án Sinh 7 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.2 KB, 114 trang )

Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 1 MỞ ĐẦU
Bài số : 1
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
I/ MỤC TIÊU:
- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Tranh ảnh động vật ở các môi trường sống khác nhau.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 1
- Tranh ảnh động vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài & sự phong phú về số lượng cá thể
I. Đa dạng loài và phong
phú về số lượng các thể:
- Yêu cầu HS đọc phần 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1,
1.2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét hình 1.1, 1.2?
+ Sự đa dạng về loài thể hiện ở
mấy yếu tố?
+ Trả lời phần SGK trang 6.
- Yêu cầu HS đọc phần.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng của động vật còn thể
hiện ở yếu tố nào?


+ Cho ví dụ những loài có số lượng
cá thể đông?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số loài.
+ Kích thước
+ HS thảo luận trả lời.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số lượng cá thể.
+ Hình dạng.
+ Kiến, ong, châu chấu…
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
- Yêu cầu HS trả lời bài tập hình
1.4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật sống ở những môi
trường nào?
+ Nhận xét về môi trường sống
của động vật?
- Yêu cầu HS trả lời phần .
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
+ Dưới nước, trên cạn, trên không.
+ Động vật sống ở nhiều loại môi
trường.
- HS thảo luận trả lời.
Giáo án Sinh học 7 Trang 1

Trường THCS Nghi Yên
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngoài Bắc Cực vùng nào có khí
hậu khắc nghiệt vẫn có động vật
sinh sống? Kể tên? Đặc điểm thích
nghi của động vật đó?
+ Tại sao động vật sống được ở
nhiều loại môi trường khác nhau?
Ví dụ.
+ Làm thế nào để thế giới động
vật mãi đa dạng, phong phú?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời:
+ Sa mạc: lạc đà có bướu dự trữ mỡ,
đà điểu chạy nhanh, chuột nhảy.
+ Có đặc điển cơ thể thích nghi với
môi trường sống.
+ Bảo vệ, duy trì, phát triển.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 2 “Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật”
- Làm bài tập.
- Sưu tầm hình ảnh động vật.
Giáo án Sinh học 7 Trang 2
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 2
Bài số : 2
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung cũa động vật.
- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
- Nêu được vai trò của động vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng trang 9.
- Hình ảnh động vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 2.
- Sưu tầm hình ảnh động vật.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Động vật sự đa dạng , phong phú như thế nào?
- Động vật phân bố ở đâu? Đặc điểm thích nghi với các loại môi trường đó? Ví dụ.
- Làm thế nào thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và
hòan thành bảng 1.
-Yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ
giải thích các đặc điểm có trong
bảng 1.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 trả lời
câu hỏi SGK trang 10.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát & thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.

- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật.
- Yêu cầu HS trả lời phần .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm nào dễ phân biệt với
thực vật nhất?
+ Đặc điểm nào giúp động vật chủ
động phản ứng với kích thích bên
ngoài hơn so với thực vật?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
của động vật.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Di chuyển.
+ Hệ thần kinh và giác quan.
- HS trả lời.
Giáo án Sinh học 7 Trang 3
Trường THCS Nghi Yên
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật
III. Sơ lược phân chia
giới động vật:
- Yêu cầu HS đọc phần 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật có bao nhiêu ngành?
+ Sinh học 7 đề cập những ngành
nào?
+ Quan sát hình 2.2 nhận dạng các
ngành?
+ Phân chia các loại động vật em

sưu tầm vào các ngành?
+ Có thể chia các ngành ra làm mấy
nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào?
- HS đọc.
- HS trả lời.
+ 20 ngành.
+ 8 ngành.
+ 2 nhóm: động vật không xương
sống và động có xương sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 dựa
vào hình ảnh các đại diện động vật
em sưu tầm.
- Yêu cầu HS trả lời và nêu cụ thể
tác dụng của động vật ở từng vai trò
qua hình ảnh em sưu tầm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 3 “Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh”.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bò thực hành: Rơm rạ khô cắt nhỏ 2 – 3cm cho vào 2/3 bình đựng đầy nước mưa(nước ao,
nước cống rãnh), để ngoài sáng 5 – 7 ngày. Khăn lau.
Giáo án Sinh học 7 Trang 4
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 3 CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài số : 3 (Thực hành)

QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I/ MỤC TIÊU:
- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là trùng roi & trùng đế
giày.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện.
- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cận thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Dụng cụ thực hành.
- Tranh trùng roi & trùng đế giày.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Mẫu vật.
- Khăn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt động vật với thực vật?
- Đặc điểm chung của động vật?
- Vai trò của động vật?
2) Nội dung bài mới:
Giáo án Sinh học 7 Trang 5
Trường THCS Nghi Yên
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và
đánh giá sự chuẩn bò của học sinh
- GV phân công việc cho học sinh,
sau khi GV làm mẫu thì mỗi học
sinh sẽ tự thực hành.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực

hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV
kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
II. Quy trình thực hành:
Gồm 3 bước:
- GV hướng dẫn lại cách sử dụng
kính hiển vi.
1) Quan sát trùng giày:
- GV hướng dẫn thao tác thực hành:
+ Dùng ống nhỏ giọt lấy 1 giọt nước
ngâm rơm ở thành bình.
+ Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bông
thấm bớt nước.
+ Đặt lam lên kính hiển vi, điều
chỉnh nhìn cho rõ.
2) Quan sát trùng roi:
Tiến hành như quan sát trùng đế
giày.
- HS quan sát & lắng nghe.
- HS quan sát, ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS làm thực hành
III. Thực hành :
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của
học sinh.
- Làm phiếu thực hành.
- HS tiến hành thực hành.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực

hành vào phiếu thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
IV. Đánh giá kết quả :
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm và mô tả cáu tạo dựa theo tranh.
- GV đánh giá lại cho điểm
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 4 “Trùng roi”.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài học:
TRÙNG ROI XANH
- Cấu tạo.
- Di chuyển.
- Dinh dưỡng.
Giáo án Sinh học 7 Trang 6
Tên ĐV
Đặëc điểm
Trường THCS Nghi Yên
- Sinh sản.
- Tính hướng sáng.
- Phân công nhóm thuyết trình nội dung bài mới.
Tiết PPCT: 4
Bài số : 4 (Lý thuyết)
TRÙNG ROI
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trung roi xanh.
- Thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào sang động vật đa bào ở tập đoàn trùng roi.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 4.1, 4.2, 4.3
- Bảng da.

2) Học sinh:
- Đọc trước bài 4.
- Kẻ bảng đã dặn vào vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Cách lấy mẫu trùng giày &ø trùng roi?
- Đặc điểm nhận dạng trùng giày & trùng roi?
- Cách di chuyển của trùng giày & trùng roi?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
Treo tranh trùng roi xanh.
Giáo án Sinh học 7 Trang 7
Trường THCS Nghi Yên
- Yêu cầu HS thuyết trình nội dung
được phân công.
- GV nhận xét & đặt câu hỏi bổ
sung.
- Yêu cầu HS tổng kết hoàn thành
bảng đã kẻ trong tập.
- HS thuyết trình, lắng nghe và đặt
câu hỏi chất vấn.
- HS ghi bảng và chép vào tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi
- Yêu cầu HS thuyết trình
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Cách dinh dưỡng?
+ Cách sinh sản?
+ Ưu điểm của tập đoàn trùng roi
so với trùng roi?

+ Mối quan hệ giữa động đơn bào
và đa bào như thế nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và đặt câu hỏi.
- HS trả lời:
+ Các tế bào ở ngoài làm nhiệm vụ
di chuyển, bắt mồi.
+ Khi sinh sản vào bên trong, phân
chia tế bào mới.
+ Dinh dưỡng nhiều, được bảo vệ tốt
hơn.
+ Bắt đầu có sự phân chia chức năng
cho 1 số tế bào.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 5 “ Trùng biến hình và trùng giày”.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài học.
Đặc điểm
TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY
- Cấu tạo
- Di chuyển
- Dinh dưỡng
- Sinh sản
Giáo án Sinh học 7 Trang 8
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 5
Bài số : 5 (Lý thuyết)
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các đặc điểm của trùng biến hình và trùng giày.
- Thấy được sự phân hóa chức năng trong tế bào của trùng giày -> mầm mống của động vật đa bào.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 5.1, 5.2, 5.3.
- Phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 5
- Chuẩn bò nội dung thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đặc điểm của trùng roi?
- Trùng roi giống và khác thực vật như thế nào?
- Thế nào là tập đoàn trùng roi? Ưu điểm của tập đoàn trùng roi?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình
- Yêu cầu HS thuyết trình theo nhóm
đã phân công.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Quan sát hình 5.2 thấy không bào
tiêu hóa hình thành khi nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời.
+ Hình thành khi lấy thức ăn
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trùng giày.

- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Sinh sản hữu tính ở trùng giày xảy
ra khi nào?
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Khi trùng giày già xảy ra sinh sản
hữu tính nhằm tăng cường sức sống
Giáo án Sinh học 7 Trang 9
Trường THCS Nghi Yên
+ Enzim là chất gì? Do bộ phận nào
tiết ra?
+ So sánh trùng biến hình và trùng
giày?
+ Trùng giày là mầm mống của
động vật nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
cho cơ thể (2 cơ thể tiếp hợp thành 1
cơ thể) -> hiện tượng “cải lão hoàn
đồng”
+ Là chất tiêu hóa chất dinh dưỡng
do không bào tiêu hóa tiết ra.
+ Động vật đa bào.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Đọc trước bài 6 “Trùng kiết lò và trùng sốt rét”
- Học bài cũ.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
Đặc điểm

TRÙNG KIẾT LỊ TRÙNG SỐT RÉT
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
Phát triển
Tiết PPCT: 6
Bài số : 6 (Lý thuyết)
Giáo án Sinh học 7 Trang 10
Trường THCS Nghi Yên
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm của trùng kiết lò và trùng sốt rét thích nghi lối sống kí sinh.
- Chỉ rõ tác hại của 2 loại trùng và biện pháp phòng bệnh.
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4.
- Phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 6.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của trùng biến hình?
- Nêu đặc điểm của trùng giày?
- So sánh trùng biến hình và trùnh giày?
- Nêu đặc điểm tiến hóa hơn của trùng giày so với trùng biến hình?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng kiết lò.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao phân người bệnh liết lò có
lẫn máu và chất nhày?
+ Vai trò của bào xác?
+ Vai trò chân giả?
+ Cách phòng bệnh sốt rét?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Ruột bò loét.
+ Bảo vệ trùng khi sống ở môi
trường ngoài.
+ Bám vào thành ruột.
+ Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi
ăn, giữ vệ sinh thân thể và môi
trường.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của trùng sốt rét.
II. Trùng sốt rét:
1) Cấu tạo:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Cách phân biệt muỗi thường và
muỗi anophen?
+ Tại sao người bò bệnh còn muỗi thì
không?

- HS thuyết trình và chất vần.
- HS trả lời:
+ Muỗi anophen có vằn trắng đen,
khi hút máu người chúc đầu xuống
chổng vó lên trên.
+ Muỗi miễn nhiễm.
Giáo án Sinh học 7 Trang 11
Trường THCS Nghi Yên
+ Tại sao người bò sốt rét da tái
xanh, sốt cao nhưng vẫn run cầm
cập?
+ So sánh cách dinh dưỡng của trùng
sốt rét và trùng kiết lò?
+ Tại sao bệnh sốt rét thường xảy ra
ở miền núi?
+ Cách phòng bệnh sốt rét?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Mất hồng cầu.
+ Diệt muỗi và vệ sinh môi trường.
+ Ngủ có màn.
+ Dùng thuốc diệt muỗi và vệ sinh
màn.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 7 “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh”.
Tiết PPCT: 7
Bài số : 7 (Lý thuyết)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
- Chỉ ra được vai trò tích cực và tác hại của động vật nguyên sinh.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường.
Giáo án Sinh học 7 Trang 12
Trường THCS Nghi Yên
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng da.
- Hình một số động vật nguyên sinh.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 7.
- Sưu tầm hình một số động vật nguyên sinh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của trùng kiết lò?
- Nêu đặc điểm của trùng sốt rét?
- Cách phòng bệnh sốt rét và kiết lò?
- So sánh cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lò?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
I. Đặc điểm chung:
- Kích thước hiển vi.
- Yêu cầu HS trả lời phần bảng 1
SGK và phần 
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.
- Yêu cầu HS đọc phần  và trả lời
phần  SGK trang 26.
- Yêu cầu HS đọc phần  và trả lời
phần  SGK trang 27.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 8 “ Thủy tức”.
- Chia nhóm thuyết trình.
Tiết PPCT: 8 CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài số : 8 (Lý thuyết)
THỦY TỨC
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các đặc điểm của thủy tức, động vật đa bào đầu tiên.

II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 8.1, 8.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 15.
Giáo án Sinh học 7 Trang 13
Trường THCS Nghi Yên
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

- Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
- Nêu điểm khác nhau của động vật nguyên sinh sống tự do và sống ký sinh?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thủy tức.
I. Hình dạng ngoài và di
chuyển:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- YÊu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thủy tức.
II. Cấu tạo trong:
- Lớp ngoài:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của thủy tức.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sinh sản của thủy tức.

IV. Sinh sản :
- Sinh sản vô tính: mọc chồi.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bò KT 15’.
- Đọc trước bài 9 “ Đa dạng của ngành Ruột khoang” .
- Sưu tầm tranh ảnh về nhành Ruột khoang.
- Chia nhóm thuyết trình.
Giáo án Sinh học 7 Trang 14
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 9
Bài số : 9 (Lý thuyết)
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I/ MỤC TIÊU:
- Chỉ rõ được đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di
chuyển.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 9.1, 9.2, 9.3.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 9.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngành Ruột khoang.

- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo của thủy tức?
- Cách di chuyển và dinh dưỡngc ủa thủy tức?
- Cách sinh sản của thủy tức?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của sứa
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung :
+ Trình bày cách di chuyển của sứa?
+ Tầng keo dày giúp gì cho sứa ?
+ Tại sao miệng ở phía dưới cơ thể ?
+ So sánh với thủy tức ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời.
+ Co bóp dù hút và đẩy nước giúp
sứa di chuyển.
+ Giúp sứa nổi.
+ Giúp hút và đẩy nước giúp sứa di
chuyển.
- HS kết luận.
Giáo án Sinh học 7 Trang 15
Trường THCS Nghi Yên
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hải quỳ và san hô.
II. Hải quỳ và san hô:
- Hình trụ, sống bám,

- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung :
+ So sánh hải quỳ và san hô ?
+ So sánh cách sinh sản của san hô
và thủy tức ?
+ Vai trò của khung xương đá vôi ở
san hô ?
+ Ruột của tập đoàn san hô có gì đặc
biệt ?
+ Tại sao sứa, hải quỳ, san hô được
xếp vào ngành Ruột khoang ?
+ Tại sao cấu tạo mỗi loài có sự
khác nhau ?
+ Nhận xét về sự đa dạng của ngành
Ruột khoang ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Tạo hình dáng nhất đònh và cho
các cá thể san hô bám.
+ Thông nhau.
+ Có ruột túi( ruột khoang).
+ Thích nghi với lối sống.
+ Rất đa dạng.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 10 “ Đặc điểm chung và đa dạng của ngành Ruột khoang”.
- Sưu tầm 1 số vai trò của ngành Ruột khoang.

- Chia nhóm thuyết trình.
Giáo án Sinh học 7 Trang 16
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 10
Bài số : 10 (Lý thuyết)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành Ruột khoang.
- Chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ động vật quý có giá trò.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 10.1.
- Hình ảnh về vai trò của ngành ruột khoang.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 10.
- Sưu tầm hình ảnh vai trò của ngành ruột khoang.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của sứa? So sánh với thủy tức?
- So sánh hải quỳ và san hô?
- So sánh san hô với sứa?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
I. Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.1,
thảo luận trả lời phần  SGK

trang 37.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang.
II. Vai trò:
- Lợi:
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS lắng nghe.
Giáo án Sinh học 7 Trang 17
Trường THCS Nghi Yên
- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài “ Sán lá gan”.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Kẻ bảng vào tập.
Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Mắ
t
Cơ quan tiêu hóa
Sán lông
Sán lá gan
Tiết PPCT: 11 CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Bài số : 11 (Lý thuyết)

SÁN LÁ GAN
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp.
Giáo án Sinh học 7 Trang 18
Trường THCS Nghi Yên
- Chỉ rõ đặc diểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 11.1, 11.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 11.
- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
- Vai trò của ngành ruột khoang?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sán lông.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Trứng được bao bọc trong kén
nhằm mục đích gì?
+ Thùy khứu giác có chức năng gì?
+ Cách sinh sản của sán lông?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:

- Bảo vệ trứng ở môi trường
ngoài.
- Đánh hơi tìm mồi.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sán lá gan
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao mắt và lông bơi sán lá gan
tiêu giảm, giác bám phát triển?
+ Tại sao nhánh ruột sán lá gan phát
triển hơn sán lông?
+ Tại sao cơ quan sinh sản sán lá
gan phát triển?
+ Sán lá gan đẻ nhiều nhằm mục
đích gì?
+ Vòng đời sán lá gan có kí sinh qua
vật chủ trung gian có ý nghóa gì?
+ Sán lá gan chết trong ở nhiệt độ
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Thích nghi môi trường kí sinh.
+ Chứa nhiều chất dinh dưỡng
cho cơ thể duy trì sinh sản.
+ Thực hiện sinh sản nhiều.
+ Tăng tỷ lệ trứng tiếp cận được
với vật chủ.
+ Duy trì sức sống và năng lượng
khi chưa gặp vật chủ, tăng khả
năng gặp được vật chủ.

+ 60 – 70
0
C.
Giáo án Sinh học 7 Trang 19
Trường THCS Nghi Yên
nào?
+ Sán lá gan có kí sinh trong cơ thể
người không? Tác hại?
+ Cách phòng trừ bệnh sán lá gan?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Có, gây lóet gan, phù mật.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 12 “ Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp”.
- Chia nhóm thuyết trình.
- Sưu tầm 1 số hình ảnh đại diện của ngành giun dẹp.
Tiết PPCT: 12
Bài số : 12 (Lý thuyết)
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được hình dạng, vòng đời 1 số giun dẹp kí sinh, từ đó biếtù cách phòng bệnh do giun dẹp kí
sinh gây ra.
- Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 12.1, 12.2, 12.3.
2) Học sinh:
Giáo án Sinh học 7 Trang 20
Trường THCS Nghi Yên

- Đọc trước bài 12.
- Sưu tầm hình ảnh 1 số loại giun dẹp khác.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của sán lá gan?
- So sánh với sán lông? Tại sao có sự khác nhau?
- Trình bày vòng đời của sán lá gan?
- Cách phòng trừ sán lá gan?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun dẹp khác.
I. Một số giun dẹp khác:
- Sán lá máu: phân tính,
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao sán lá máu phân tính
nhưng luôn ghép đôi?
+ Con đường lây nhiễm bệnh do
sán?
+ Tại sao sán kí sinh trong ruột,
máu, gan, cơ mà không ở những cơ
quan khác?
+ Tại sao cơ quan tiêu hóa sán dây
tiêu giảm?
+ Cách phòng bệnh do sán gây ra?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Duy trì chức năng sinh sản khi kí

sinh.
+ Các bộ phận này có nhiều chất
dinh dưỡng.
+ Không cần thiết khi kí sinh, dồn
chỗ cho cơ quan sinh sản.
+ Giữ vệ sinh cho người và gia
súc.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
II. Đặc điểm chung:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2
- Yêu cầu HS làm phần bảng SGK
trang 45.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 13 “ Giun đũa”.
- Chia nhóm thuyết trình.

Giáo án Sinh học 7 Trang 21
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 13 NGÀNH GIUN TRÒN
Bài số : 13 (Lý thuyết)
GIUN ĐŨA
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.

- Nêu được tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vê sinh cá nhân.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 13.1, 13.2, 13.3.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 13.
- Chuẩn bò thuyết trình.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm 1 số đại diện ngành giun dẹp?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
- Nêu biện pháp phòng bệnh do giun dẹp gây ra?
2) Nội dung bài mới:
Giáo án Sinh học 7 Trang 22
Trường THCS Nghi Yên
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài,cấu trong và di chuyển của giun
đũa
I. Cấu tạo ngoài:
- Dài bằng chiếc đũa.
- Có lớp vỏ cuticun bọc
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Phân biệt giun đũa đực và cái?
+ So sánh cấu tạo ngoài với sán lá
gan?
+ So sánh cấu tạo trong với sán lá
gan?

+ Chức năng 3 môi bé?
+ Đặc điểm phân biệt với ngành
giun dẹp?
+ Ngành giun tròn tiến hóa hơn
giun dẹp ở điểm nào?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Ruột thẳng, có hậu môn.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa.
III. Dinh dưỡng:
- Hút chất dinh dưỡng.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Thụ tinh trong?
+ Tác dụng của vỏ trứng khi ấu
trùng ở môi trường ngoài?
+ Tại sao giun đũa không qua vật
chủ trung gian?
+ Tại sao giun đũa vào ruột người
thì đi vào máu, tim, gan, phổi mới
trở lại ruột?
+ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh
giun đũa?
+ Cách phòng bệnh do giun đũa?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Trứng thụ tinh trong cơ thể mẹ.

+ Bảo vệ ấu trùng.
+ Khả năng tiếp xúc trực tiếp vật
chủ cao.
+ Do giun thích chui rúc, qua các
bộ phận để hấp thu chất dinh
dưỡng, ở ruột để sinh sản.
+ Do chưa có ý thức vệ sinh.
+ Ăn uống vệ sinh, không ăn rau
sống, uống nước lã, rửa tay trước
khi ăn, che đậy thức ăn chống ruồi
nhặng.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 14 “ Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn”.
- Chuẩn bò thuyết trình.
Giáo án Sinh học 7 Trang 23
Trường THCS Nghi Yên
Tiết PPCT: 14
Bài số : 14 (Lý thuyết)
MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu rõ được 1 số giun tròn đặc biệt là nhóm giun kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 14.

- Chuẩn bò thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của giun đũa?
- Nêu cách dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa?
- Nêu cách phòng tránh bệnh giun đũa?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số giun tròn khác.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Ruột non và ruột già nơi nào có
nhiều chất dinh dưỡng hơn?
+ Tá tràng là phần nào của ruột?
+ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Ruột non.
+ Phần đầu của ruột già.
+ Do thói quen mút tay.
Giáo án Sinh học 7 Trang 24
Trường THCS Nghi Yên
giun kim?
+ Cách phòng bệnh do giun tròn
gây ra?
- Yêu cầu HS kết luận.
+ Giữ vệ sinh môi trường, cá
nhân, không tưới rau bằng
phân tươi, diệt muỗi nhặng.
- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Yêu cầu HS hòan thành phần
bảng SGK trang 51.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 15 “ Giun đất”.
- Chuẩn bò thuyết trình.
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài số : 15 (Lý thuyết)
GIUN ĐẤT
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm của giun đất.
- Chỉ rõ được đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 15.1 -> 15.6.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 15.
- Chuẩn bò thuyết trình.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm 1 số đại diện ngành giun tròn và tác hại?
- Đặc điểm chung của ngành giun tròn?

- Nêu biện pháp phòng trừ bệnh do giun tròn gây ra?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và cách di chuyển
của giun đất.
I. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ, thuôn hai đầu.
- Cơ thể nhiều đốt, mỗi đốt
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:
+ Cấu tạo giúp giun đất thích nghi
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Thành cơ thể có cơ vòng và cơ
Giáo án Sinh học 7 Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×