Lời nói đầu
Lịch sử của thị trờng chứng khoán gắn liền với quá trình hình thành và
phát triển của nền kinh tế thị trờng. ở nhiều nớc trên thế giới, thị trờng chứng
khoán đã xuất hiện hàng trăm năm nay. Đây cũng là lĩnh vực hoạt động hết sức
sôi động, nhạy cảm, có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hoạt động của đời sống
kinh tế - chính trị - xã hội ở cả cấp vĩ mô và vi mô trong phạm vi một quốc gia
nói riêng và cả toàn cầu nói chung. Bởi vậy, thị trờng chứng khoán không chỉ là
mối quan tâm chung của các nhà lãnh đạo, quản lý, các chủ doanh nghiệp, các
nhà đầu t, mà nó còn là mối quan tâm chung của mỗi gia đình cũng nh mỗi ngời
dân.
ở nớc ta, do nền kinh tế mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng
những năm gần đây nên sự sự ra đời của thị trờng chứng khoán hiện mới đang
trong giai đoạn chuẩn bị. Vì thế, thị trờng chứng khoán đối với chúng ta còn là
vấn đề hết sức mới mẻ.
Nội dung gồm:
Chơng I: Những vấn đề chung.
Chơng II: Các thị trờng chứng khoán lớn trên thế giới
Chơng III: Vấn đề xây dựng thị trờng chứng khoán tại Việt Nam
1
NộI DUNG
Chơng 1. Những vấn đề chung
I- Vai trò, chức năng của thị trờng chứng khoán
Với sự hình thành thị trờng chứng khoán, nền kinh tế quốc gia đã có
thêm một công cụ mới trong qui trình vận hành của nó. Những đóng góp của thị
trờng chứng khoán đối với nền kinh tế đợc thể hiện cụ thể trong những chức
năng sau đây:
1.1- Chức năng huy động vốn
Với sự xuất hiện của thị trờng chứng khoán, chúng ta dễ dàng nhận thấy
vai trò của nó trong việc huy động vốn cho đầu t, nó là một cánh cửa qua đó các
chính phủ, công ty và các tổ chức kinh tế có thể phát hành các trái phiếu và cổ
phiếu để huy động vốn cho sản xuất và kinh doanh. Trớc đây việc tìm ra nguồn
vốn hầu nh chỉ dựa vào con đờng vay của ngân hàng. Giờ đây việc huy động
vốn đợc tiến hành trực tiếp với những ngời có ý định đầu t bằng tiền tiết kiệm
của họ bằng cách tạo ra hàng loạt các lựa chọn khác nhau cho đầu t. Nói cách
khác, bên cạnh công cụ huy động vốn trớc đây là lãi suất ngân hàng, giờ đây
chúng ta có thêm một công cụ nữa, đó là chứng khoán.
1.2. Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu t
Trớc đây, khi có thị trờng chứng khoán, cánh cửa duy nhất để gửi tiết
kiệm là ngân hàng và lãi suất ngân hàng là khuyến khích duy nhất đối với họ.
Sau khi có thị trờng chứng khoán, ngời gửi tiết kiệm có thêm một con đờng nữa
hấp dẫn hơn cho tiền tiết kiệm của họ. Họ không còn phải phụ thuộc vào lãi
xuất ngân hàng. Trái lại, trớc mặt họ là hàng loạt những lựa chọn khác nhau với
những lãi suất khác nhau của các cổ phiếu và trái phiếu (mỗi công ty có thể có
những loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau).
1.3. Chức năng di chuyển công cụ đầu t
2
Với sự ra đời của thị trờng chứng khoán, khoảng cách giữa ngời tiết
kiệm và ngời đầu t đợc xoá bỏ. Bản thân cái gọi là ngời tiết kiệm, xét theo góc
độ là ngời mua cổ phiếu, về thực chất đã phần nào trở thành ngời đầu t rồi. Bởi
vì khi mua cổ phiếu họ đã có những lựa chọn và toan tính đầu t vào lĩnh vực nào
thì có lợi hơn. Đứng trớc hàng loạt những lựa chọn và những biến đổi thờng
xuyên của nền kinh tế trong đó một số ngành phát đạt trong thời kỳ này và
ngành khác lại trì trệ, những ngời đầu t này phải đa ra các quyết định về việc họ
có nên duy trì đầu t của họ trong lĩnh vực cũ hay di chuyển đầu t sang lĩnh vực
khác. Để làm đợc việc đó họ phải quyết định xem có nên giữ loại cổ phiếu nào
và bán loại cổ phiếu nào. Đó chính là chức năng quan trọng của thị trờng chứng
khoán giúp các nhà đầu tự có thể di chuyển vốn đầu t một cách dễ dàng hơn.
1.4. Chức năng khuyến khích cạnh tranh.
Thị trờng chứng khoán là nơi hội tụ các loại cổ phiếu và trái phiếu của
các công ty, trong đó giá cổ phiếu và trái phiếu của một công ty có thể lên hoặc
xuống tại một thời điểm nào đó. Đồng thời, nếu so sánh với giá cổ phiếu và trái
phiếu của công ty khác cùng lĩnh vực đầu t, có thể giá cổ phiếu và trái phiếu của
công ty này cao hơn của công ty khác. Điều đó thúc đẩy các công ty có giá cổ
phiếu hoặc trái phiếu hạ hoặc thấp hơn phải tự xem xét lại hoạt động của công
ty mình xem đã hiệu quả hay cha, từ đó phải liên tục tổ chức lại để năng cao
hiệu quả sản xuất nhằm cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng.
1.5- Chức năng thời biểu kinh tế
Các chỉ số chứng khoán đợc tạo ra bằng nhiều cách khác nhau nhằm
cung cấp những thông tin về tình trạng tốt hay xấu của thị trờng chứng khoán.
Tuy nhiên, chỉ số đó không chỉ phản ánh động thái của thị trờng chứng khoán.
Chỉ số chứng khoán tăng có nghĩa là giá trung bình các cổ phiếu tăng; giá cổ
phiếu tăng có nghĩa là tình trạng của nền kinh tế đang khích lệ. Bởi vì khi tình
trạng sản xuất của các công ty, các hãng sản xuất có cổ phiếu đợc tính trong chỉ
số chứng khoán đang phát đạt thì sẽ có nhiều ngời muốn mua cổ phiếu của các
công ty đó, hay nói cách khác là muốn đầu t vào lĩnh vực đó, cuối cùng khi nhu
3
cầu mua cổ phiếu đó tăng lên giá cả các cổ phiếu tăng và do đó chỉ số chứng
khoán tăng. Nh vậy, chỉ số chứng khoán theo lôgíc đó là một hàm thời biểu
phản ánh tình trạng của toàn bộ nền kinh tế.
1.6- Công cụ để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới
Thị trờng chứng khoán đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền
kinh tế. Nó là một công cụ kinh tế nhờ đó ngời có thể huy động đợc những
nguồn vốn khác nhau cho đầu t. Với chức năng là một công cụ giúp cho việc di
chuyển đầu t nhanh chóng dễ dàng, nó đã góp phần hết sức quan trọng làm tăng
tính linh hoạt và tốc độ của quá trình vận hành của nền kinh tế. Đồng thời, qua
đó ngời ta có thể nhận biết đợc tình trạng của nền kinh tế và do đó có thể đa ra
những chính sách kinh tế kịp thời khắc phục những vấn đề đang đặt ra. Rõ ràng,
thị trờng chứng khoán có những u việt của nó và không thể thiếu đợc trong một
nền kinh tế hàng hoá phát triển.
II- Những khía cạnh tiêu cực của thị trờng chứng
khoán và vai trò của chính phủ
Bên cạnh những vai trò quan trọng trong nền kinh tế, ngời ta đã đợc nghe
rất nhiều đổ bể, gian lận và những trò thôn tính lẫn nhau tại các sở giao dịch
chứng khoán. Chính vì lẽ đó, nhiều ngời đã lớn tiếng cho rằng thị trờng chứng
khoán đem lại nhiều tai hại cho nền kinh tế và xã hội hơn là những cái lợi.
Một vấn đề ở đây là khi giá chứng khoán tăng trong những năm trớc cuộc
khủng hoảng đã làm cho mọi ngời lầm tởng rằng nền kinh tế tiếp tục tốt đẹp,
mà không nhận thấy những dấu hiệu nguy hiểm trên thực tế của nến sản xuất.
Từ đó, có ngời cho rằng thị trờng chứng khoán có khuynh hớng phản ánh sai
động thái của nền kinh tế và gây ra những tổn thất cho những ngời mua cổ
phiếu và chứng khoán.
4
Bên cạnh những cuộc khủng hoảng có tính chất kinh điển, lịch sử cũng
đã chứng kiến không biết bao nhiêu những cuộc rối loạn do những trò gian lận,
biển thủ gây ra cho thị trờng chứng khoán.
Sự gian lận trong thông tin và những trò mánh khoé lừa gạt là những trò
phổ biến ở các thị trờng chứng khoán. Rõ ràng, nó gây tai hại không nhỏ cho
những ngời tham gia thị trờng chứng khoán. Vấn đề là ở chỗ phải làm thế nào
để giảm tới mức tối đa những mặt tiêu cực đó trong hoạt động của thị trờng
chứng khoán đảm bảo những yếu tố tích cực của nó trong nền kinh tế. Đó chính
là vai trò của chính phủ nh là ngời trọng tài đa ra những luật lệ và những qui chế
để giữ cân bằng cho thị trờng chứng khoán, đảm bảo lợi ích của các bên tham
gia thị trờng chứng khoán.
Trớc đây, thị trờng chứng khoán về cơ bản đợc coi nh một hoạt động tự
do giống nh những cái chợ do bản thân ngời buôn bán trong đó quản lý bằng
các luật lệ của riêng họ. Sự kiểm soát của chính phủ tơng đối ít. Tuy nhiên để
bảo vệ quyền lợi của các công dân tham gia mua bán ở thị trờng chứng khoán,
cũng nh để đảm bảo những mặt tích cực của nó, chính phủ các nớc đã đặt ra
những quy chế là luật lệ riêng cho hoạt động của thị trờng chứng khoán. Về cơ
bản những luật này nhằm vào những khía cạnh công khai về thông tin trong các
cuộc mua bán, thông tin về tình hình tài chính của các công ty có cổ phiếu đợc
mua bán ở Sở Giao dịch chứng khoán.
Một thị trờng chứng khoán hoạt động ổn định, đảm bảo công bằng cho
các bên tham gia thị trờng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo và phát huy các
chức năng và vai trò của nó trong nền kinh tế. Nói cách khác nhà nớc phải đóng
vai trò nh ngời trọng tài đa ra những quy chế và đạo luật quy định các hoạt động
của thị trờng chứng khoán để đảm bảo đợc việc đó.
III- Những yếu tố ảnh hởng đến thị trờng chứng
khoán.
5
Nh chúng ta đã thấy ở trên, chỉ riêng những tính toán gian lận của một
hay một vài công ty lớn tham gia thị trờng chứng khoán cũng có thể gây ra
những hỗn loạn cho thị trờng chứng khoán nh thế nào. Dới đây chỉ là một vài
yếu tố cơ bản tác động đến thị trờng chứng khoán mà thôi. Những yếu tố này về
cơ bản có thể chia ra làm ba loại: các yếu tố chính trị, các yếu tố kinh tế và các
yếu tố tâm lý.
3.1 Các yếu tố kinh tế.
Từ cuộc khủng hoảng 1929-1933, chúng ta đã thấy rõ tình hình chung
của nền kinh tế có ảnh hởng nh thế nào đến động thái của thị trờng chứng
khoán. Tuy nhiên, không chỉ có tình trạng chung của nền kinh tế mới có ảnh h-
ởng đến thị trờng chứng khoán. Tình trạng sản xuất của riêng một công ty lớn
cũng có thể gây ra những thay đổi trong giá cổ phiếu của nhiều công ty khác có
liên quan. Các yếu tố kinh tế vĩ mô có một ảnh hởng bao trùm lên hoạt động
của thị trờng chứng khoán. Chẳng hạn, tình trạng lạm phát gia tăng và khó kiểm
soát đa đến những thiệt hại trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau đồng thời tất
yếu sẽ dẫn đến tình trạng giá cổ phiếu sẽ có khuynh hớng giảm xuống. Mặt
khác, lạm phát cũng có ảnh hởng trực tiếp đến sự giảm giá các chứng khoán,
bởi vì giá mua lúc đó phải thấp hơn trong khi lãi tức từ các chứng khoán vẫn giữ
nguyên để bù lại những mất mát do lạm phát gây ra. Lãi suất ngân hàng là một
yếu tố kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến giá cả chứng khoán. Khi lãi suất ngân
hàng tăng ngời đầu t đứng trớc một lựa chọn là tiếp tục đầu t vào chứng khoán
để kiếm lợi tức từ chứng khoán hay bỏ tiền vào ngân hàng để kiếm lãi suất hấp
dẫn hơn và ít rủi ro hơn. Điều đó có nghĩa là các chứng khoán muốn cạnh tranh
đợc thì ngời bán chứng khoán phải giảm giá các chứng khoán tới mức sao cho
với mức lãi tức cũ ngời mua cảm thấy hấp dẫn hơn lãi suất ngân hàng. Nói gọn
lại, lãi suất ngân hàng tăng sẽ dẫn đến giảm giá chứng khoán.
3.2- Yếu tố chính trị
Chính trị tởng chừng nh không có gì quan hệ đến các hoạt động của thị
trờng chứng khoán, trên thực tế lại có ảnh hởng rất nhạy đến động thái của thị
6
trờng chứng khoán. Những tác động từ chiến tranh có thể diễn ra bằng nhiều
con đờng Điều đó thờng dẫn đến những xáo trộn trong hoạt động của thị tr-
ờng chứng khoán.
Tình trạng quan hệ giữa hai quốc gia có buôn bán với nhau cũng hoàn
toàn có thể dẫn đến những biến động tại thị trờng chứng khoán. Ngoài ra còn vô
số lý do khác về chính trị đều có thể ảnh hởng đến động thái của thị trờng
chứng khoán. Chẳng hạn, việc một đảng phái nào lên thắng cử hay vị tổng
thống đơng nhiệm có thể phải từ chức vì một lý do nào đó đều có ảnh hởng
nhất định đến hoạt động của thị trờng chứng khoán.
3.3- Yếu tố tâm lý
Thực ra yếu tố tâm lý đã đợc bao hàm trong lôgíc ảnh hởng của các yếu
tố kinh tế và chính trị. Lôgíc đó thể hiện ở chỗ, khi một yếu tố chính trị hay
kinh tế xuất hiện tất cả các bên tham gia thị trờng chứng khoán đều đa ra các kỳ
vọng hoặc các phán đoán của mình về tình trạng giá những cổ phiếu và chứng
khoán có trong tay, rồi sau đó đa ra các quyết định về mua, bán và giá cả của
các cổ phiếu và chứng khoán đó. Tất cả những điều đó đều thể hiện trong những
biến động ở thị trờng chứng khoán.
Hơn nữa, yếu tố tâm lý còn thể hiện một cách rất mẫn cảm trong nhiều
tình huống khác nhau không bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế. Điều
quan trọng trong yếu tố tâm lý là sự nhạy cảm quá mức của các bên tham gia thị
trờng chứng khoán làm cho họ thờng không thể kiểm soát đợc hành vi của họ
khi có một phán đoán nào đó về giá của các cổ phiếu và chứng khoán. Việc
không kiểm soát đợc hành vi bản thân các bên tham gia thị trờng là vấn đề nan
giải nhất trong việc tính toán kinh tế. Thờng yếu tố này luôn luôn gây ra tình
trạng biến động quá mức thực tế về giá cả cũng nh khối lợng mua bán cổ phiếu
và chứng khoán trên thị trờng. Bởi vì sự quá khích lệ hoặc quá lo âu về một
phán đoán nào đó sẽ làm cho giá cổ phiếu và chứng khoán tăng hoặc giảm quá
mức cân bằng cung cầu thực sự của nó. Chính đây là những biến động khó kiểm
7
soát nhất vì ngời ta không thể xác định đợc yếu tố tâm lý sẽ làm cho giá cả tăng
hoặc giảm đến mức nào.
Dới đây là mô hình cho thấy lôgíc tác động của các yếu tố vừa đợc trình
bầy tới thị trờng chứng khoán.
Qua mô hình đó chúng ta thấy các yếu tố kinh tế và chính trị một mặt
ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng chứng khoán theo con đờng riêng, mặt khác
đồng thời ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán thông qua con đờng các yếu tố
tâm lý. Mô hình cho thấy tính chất nhậy cảm của thị trờng chứng khoán, nghĩa
là những động thái của nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tâm lý. Bản thân các
yếu tố kinh tế và chính trị là các yếu tố biến động, song chúng lại đợc khuyếch
Các yếu tố
kinh tế
Các yếu tố
chính trị
Các yếu tố
tâm lý
TT CK
8
Mô hình các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán
đại bởi các yếu tố tâm lý. Điều đó giải thích tại sao thị trờng chứng khoán lại có
nhiều biến động đến thế.
IV- Quá trình quốc tế hoá thị trờng chứng khoán.
Một công ty hay một chính phủ có thể phát hành cổ phiều hoặc trái phiếu
của mình ở thị trờng chứng khoán của một quốc gia khác để huy động vốn. Do
đó, những giao dịch giữa các thị trờng chứng khoán bắt đầu xuất hiện. Ngời ta
có thể tham gia vào việc mua bán cổ phiếu và chứng khoán ở quốc gia khác,
hoặc thậm chí cơ thể mua chỗ giao dịch trong thị trờng chứng khoán của nớc
khác. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến quốc tế hoá đó. Những nguyên nhân cơ
bản và quan trọng nhất là:
Thứ nhất, sự xích lại gần nhau giữa các cờng quốc cộng sản và phơng
Tây mở ra một triển vọng kết thúc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống Xã hội
chủ nghĩa và T bản chủ nghĩa kéo dài từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Điều
đó có nghĩa là một môi trờng mới và an toàn cho đầu t sang các khu vực của thế
giới đợc mở ra. Mặt khác đó cũng là thời điểm mà hầu hết các nớc Xã hội chủ
nghĩa trớc đây bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế theo hớng thị trờng.
Thứ hai, thêm vào đó, trong giai đoạn này nền công nghệ thế giới đã đạt
đến trình độ đỉnh cao. Điều đó cho thấy việc đầu t bây giờ muốn thực hiện đợc
đòi hỏi phải có một khối lợng vốn rất lớn mới có thể tiến hành đợc. Để đáp ứng
đợc điều đó, việc huy động vốn trên qui mô thế giới là điều tất yếu.
Thứ ba, kể từ cuối thập kỷ 70 cho đến hết thập kỷ 80 nền kinh tế thế giới
phát triển rất thuận lợi và tốt đẹp. Đây là thời kỳ nền kinh tế của các nớc t bản
phát triển rất thuận lợi với tốc độ cao. Do đó một lợng tiền nhàn rỗi, và theo đó
là nhu cầu tiết kiệm và đầu t trong các tầng lớp dân c bắt đầu xuất hiện trên qui
mô thế giới. Nh vậy, bên cạnh nhu cầu huy động vốn, thì đồng thời đã xuất hiện
khả năng đáp ứng nhu cầu đó trên thực tế.
9
Thứ t, thập kỷ 70 và đặc biệt là thập kỷ 80 là thời kỳ phát triển rực rỡ của
công nghệ máy tính. Với sự xuất hiện của máy tính toàn bộ khối lợng giao dịch
mua bán, chuyển nhợng cổ phiếu và chứng khoán khổng lồ trên toàn thế giời có
thể tiến hành đợc.
Nh vậy, thị trờng chứng khoán đã hội đủ các điều kiện cần và đủ cho sự
quốc tế hoá của nó. Quốc tế hoá thị trờng chứng khoán - đó là một công cụ giúp
các nớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
* *
*
Tóm lại, về mặt lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán, có thể chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 là giai đoạn từ thế kỷ 15 và 16 đến cuối thế kỷ 19: trong đó
ngời ta mua bán chủ yếu các thơng phiếu và trái phiếu
- Giai đoạn 2 là từ cuối thế kỷ 19 với sự ra đời của công ty cổ phần, ngời
ta mua bán thêm một loại chứng khoàn khi đó chiếm u thế là cổ phiếu, đây là
giai đoạn có tính bùng nổ có tính cách mạng của thị trờng chứng khoán.
- Giai đoạn 3 kể từ cuối thập kỷ 70 tới nay là giai đoạn quốc tế hoá của
thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán rõ ràng đã đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế thế
giới nói chung. Những mặt tiêu cực của nó nếu không đợc kiểm soát sẽ gây ra
những hậu quả không tốt cho nền kinh tế và xã hội. Kiểm soát các hoạt động
của thị trờng chứng khoán để hạn chế những tiêu cực của nó chính là nhiệm vụ
của chính phủ.
Xét về điều kiện hình thành thị trờng chứng khoán chúng ta thấy những
điều kiện tiên quyết cho sự hình thành thị trờng chứng khoán là:
Thứ nhất, phải có nhu cầu huy động vốn, điều kiện này có nói lúc nào
cũng sẵn sàng.
10
Thứ hai, thu nhập của dân c phải đến một mức độ nhất định làm nẩy sinh
nhu cầu đầu t trực tiếp của những ngời tiết kiệm.
Thứ ba, xuất hiện loại hàng hoá gọi là chứng khoán, trong đó cổ phiếu
đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Thứ t, phải có một hệ thống luật pháp hữu hiệu để kiểm soát hoạt động
của thị trờng chứng khoán.
V- Nguyên tắc căn bản về hoạt động và cơ cấu thành
phần của thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán là một khái niệm rất rộng mà để hiểu đợc nó đầy
đủ, chúng ta hải xem xét nó trên nhiều khía cạnh khác nhau. Phần này nhằm
làm sáng tỏ nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các thị trờng chứng khoán mà
về cơ bản thị trờng chứng khoán ở bất cứ nớc nào cũng đều phải tuân theo.
5.1- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Đặc thù của hàng hoá lu thông trên thị trờng chứng khoán quy định thị tr-
ờng này phải tổ chức và vận hành trên ban nguyên tắc cơ bản công khai, trung
gian, đấu giá.
5.1.1- Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc này quy định các hoạt động giao dịch trên thị trờng chứng
khoán không phải do những ngời muốn mua và bán chứng khoán trực tiếp tiến
hành với nhau mà mọi sự giao dịch đều phải đợc thực hiện thông qua những ng-
ời mối giới trung gian. Mục đích của nguyên tắc này là nhằm đảm bảo cho các
loại chứng khoán đợc giao dịch trên thị trờng là các chứng khoán và hợp pháp;
nhằm bảo vệ lợi ích của ngời tiết kiệm và đầu t, giúp họ tránh đợc sự lừa gạt
hoặc sai lầm do không có đầy đủ hiểu biết về giá trị thực cũng nh giá trị tơng lai
của các loại chứng khoán. Nhờ vậy, hoạt động của thị trờng sẽ đợc duy trì một
cách đều đặn, lành mạnh và hợp pháp.
5.1.2- Nguyên tắc đấu giá
11
Giá cả của mọi loại chứng khoán đều đợc hình thành thông qua đấu giá,
thơng lợng giữa các nhà môi giới mua (để đợc giá thấp nhất) và môi giới bán
(để đợc giá cao nhất) trên cơ sở quan hệ cung cầu của loại chứng khoán đó
trên thị trờng. Phơng thức đấu giá đợc thực hiện công khai dới ba hình thức cơ
bản sau đây:
a- Đấu giá trực tiếp: là phơng thức mà các nhà môi giới trực tiếp gặp
nhau thông qua ngời trung gian chuyên gia chứng khoán- ngay tại quầy trên
sàn của Sở giao dịch chứng khoán.
b- Đấu giá gián tiếp: không yêu cầu các nhà môi giới phải gặp nhau trực
tiếp; họ chỉ cần thông báo với nhau giá cao nhất sẵn sàng mua và giá thấp nhất
sẵn sàng bán thông qua hệ thống máy tính nối mạng giữa các công ty chứng
khoán. Những lệnh đặt hàng mua bán về một loại chứng khoán mà giá cả
khớp nhau sẽ mặc nhiên đợc thực hiện. Các giá chào mua và rao bán thờng
xuyên đợc điều chỉnh tuỳ theo tình hình diễn biến của thị trờng.
c- Đấu giá tự động: đúng nh tên gọi của hình thức này, quá trình đấu giá
do hệ thống máy tính xử lý. Hệ thống máy của các công ty chứng khoán thành
viên đợc nối mạng với máy chủ của sở giao dịch. Các công ty thành viên chỉ
việc yết giá mua và bán của mình trên mạng. Các lệnh mua bán sẽ đợc
truyền đến máy chủ trong một thời gian nhất định, máy chủ tự động xác định
một giá chốt đảm bảo số lợng chứng khoán đợc mua bán nhiều nhất và ngay sau
đó thông báo kết quả máy xử lý cho những công ty chứng khoán có các lệnh đặt
hàng đợc thực hiện.
5.1.3- Nguyên tắc công khai
Nguyên tắc này quy định tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán
đều đợc công khai hoá cho các thành viên tham gia và dân chúng biết thông qua
các phơng tiện thông tin đại chúng. Do đó Sở giao dịch chứng khoán phải thông
báo tất cả các loại chứng khoán đợc giao dịch trên thị trờng; số lợng giao dịch,
giá cả mua bán của từng loại và thậm chí thông báo tình hình tài chính và kết
quả kinh doanh của các công ty có chứng khoán giao dịch trên thị trờng.
12
Ba nguyên tắc cơ bản này là nền tảng hớng dẫn mọi hoạt động của thị tr-
ờng chứng khoán. Vì vậy, tinh thần của các nguyên tắc này đợc thể hiện trong
mọi văn bản pháp quy, từ các đạo luật, đến điều lệ và quy chế của các thị trờng
chứng khoán và các tổ chức liên quan đến hoạt động của thị trờng chứng khoán
nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng mua chứng khoán và cả các thành viên
của thị trờng chứng khoán.
5.2- Các công ty chứng khoán và các nhà đầu t
Ngày nay, mạng lới của các công ty môi giới có hiệu quả đã có khả năng
phục vụ các nhà đầu t ở mọi nơi trên thế giới mua và bán các loại chứng khoán
trên tất cả các thị trờng chứng khoán quan trọng trên thế giới. Rõ ràng sự tồn tại
và phát triển các hoạt động của công ty chứng khoán đã giúp cho những ngời
muốn đầu t trên thị trờng chứng khoán tham gia vào hoạt động của thị trờng
một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty chứng khoán
là muôn mầu muôn vẻ và mỗi công ty chỉ chuyên trách một số dịch vụ nhất
định, về cơ bản, chúng đợc phân chia thành ba loại chính: các công ty môi giới,
công ty giao dịch và công ty bảo lãnh phát hành (trung gian phát hành).
5.2.1- Các nhà môi giới (brockers)
Nhà môi giới là những ngời hoạt động với t cách một đại lý cho khách
hàng của mình để thực hiện các giao dịch liên quan đến chứng khoán, và nhận
đợc tiền hoa hồng từ các dịch vụ này. Ngoài việc trang bị kiến thức nghề nghiệp
tốt, những ngời muốn làm nhà môi giới ở Sở giao dịch chứng khoán phải thoả
mãn một số điều kiện sau đây:
a. Mua đợc quyền thành viên thờng đợc gọi là mua chỗ (seat). Giá
mua quyền thành viên cũng thay đổi nh giá chứng khoán và phụ thuộc vào tình
hình hoạt động của thị trờng. Tuy nhiên, thông thờng giá chỗ ngồi tại thị tr-
ờng chứng khoán là rất đắt.
b. Đợc Hội đồng quản trị phê chuẩn: nghĩa là ngời đó phải qua đợc kỳ sát
hạch của Hội đồng quản trị tổ chức nhằm kiểm tra kiếnt thức của họ. Thông th-
ờng, để trở thành nhà môi giới tại sàn, những ngời này phải có kiến thức, có khả
13
năng phân tích kinh tế tài chính và nhận định xu hớng của nền kinh tế để có thể
đóng vai trò chủ động trong hoạt động thơng lợng mua bán chứng khoán.
c. Có uy tín và đạo đức nghề nghiệp để trong quá trình thay mặt khách
hàng giao dịch, họ hành động nh cho chính bản thân mình.
d. Đối với đồng nghiệp, ngời môi giới phải tôn trọng tất cả mọi lời nói và
sự cam kết của mình, dù đó là cam kết bằng lời và dù kết quả là lời hay lỗ.
e. Phải có khả năng tài chính nhất định để đảm bảo sự tin tởng trao gửi
của khách hàng. Vì vậy, các nhà môi giới phải có một số vốn nhất định theo yêu
cầu của Sở giao dịch chứng khoán mà họ hoạt động.
5.2.2- Các loại công ty môi giới (brocker company)
Các nhà môi giới thông thờng không hoạt động với t cách cá nhân độc
lập mà họ tổ chức thành từng công ty. Tuỳ theo luật lệ của mỗi nớc mà các công
ty chứng khoán đợc thành lập theo hình thức công ty cổ phần, công ty chung
vốn hay công ty t nhân. Song, dù tồn tại dới hình thức nào, các công ty này đều
phải có giấy phép hoạt động do một cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc cấp và
phải đợc kết nạp là thành viên của một Sở giao dịch chứng khoán thì hoạt động
môi giới công ty mới đợc chấp nhận.
Dựa trên phạm vi nghiệp vụ kinh doanh của từng công ty mà các công ty
môi giới lại đợc chia thành các loại khác nhau. Dới đây chúng ta sẽ tìm hiểu về
ba loại hình công ty môi giới phổ biến nhất:
a. Môi giới toàn dịch vụ (full service brocker): là những công ty môi
giới có thể cung cấp toàn bộ các dịch vụ có liên quan đến chứng khoán cho
khách hàng.
b. Môi giới với giá hạ (discount brocker) bán phần dịch vụ: Nguyên
tắc và cũng là u thế của các công ty này là phí dịch vụ thấp hơn nhiều so với phí
dịch vụ của các công ty môi giới toàn dịch vụ. Các công ty này không làm dịch
vụ t vấn; dịch vụ phổ biến nhất là thơng lợng mua bán chứng khoán cho
khách hàng.
14
c. Môi giới của môi giới (nhà môi giới hai đô la hay nhà môi giới độc lập
two dollar brocker or independent brocker): họ là những nhà môi giới độc
lập, không thuộc về một công ty môi giới nào. Họ nhận làm môi giới chung
gian để thơng lợng, đấu giá mua bán chứng khoán cho các công ty môi giới
thuê họ, hởng hoa hồng từ các dịch vụ đó.
Các nhà môi giới có tổ chức riêng của mình gọi là Hiệp hội những nhà
môi giới chứng khoán. Hiệp hội giữ vai trò ngời hớng dẫn chuyên môn, kiểm
soát, và giáo dục nghề nghiệp cho các thành viên. Tất cả các nhà môi giới buộc
phải là thành viên của Hiệp hội này. Nếu một thành viên bị khai trừ ra khỏi
Hiệp hội thì có nghĩa là ngời đó không đợc hành nghề môi giới chứng khoán
nữa.
5.3- Các thơng gia chứng khoán (dealer)
Các thơng gia là những ngời trung gian mua và bán chứng khoán nhng
không phải cho khách hàng mà cho chính họ, và bằng nguồn vốn của họ, để h-
ởng lợi từ chênh lệch giá mua và giá bán. Vì vậy ngời ta thờng gọi họ là những
ngời đầu cơ trên thị trờng. Hoạt động đầu cơ của các thơng gia vẫn đợc thị trờng
và pháp luật công nhận vì hành động mua vào của họ khi giá hạ và bán ra khi
giá tăng góp phần quan trọng vào việc duy trì sự hoạt động liên tục của thị tr-
ờng.
5.4- Nhà bảo lãnh phát hành (ngời trung gian phát hành - the
Underwriter)
Họ là ngân hàng đầu t đồng ý mua các chứng khoán mới phát hành của
những ngời phát hành và bán cho ngời đầu t, kiếm lời từ chênh lệch bảo lãnh
(underwriting spread). Dới đây là ba hình thức bảo lãnh phát hành cơ bản thờng
xuyên đợc sử dụng:
a. Bảo lãnh chắc chắn (firm commitment or bought deal): trong trờng hợp
này công ty bảo lãnh phát hành nhận mua toàn bộ số chứng khoán của đợt phát
hành từ công ty phát hành, sau đó công ty sẽ bán dần ra cho công chúng.
15
b. Bảo lãnh cố gắng tối đa (best effort): Công ty bảo lãnh hứa sẽ cố gắng
đến mức tối đa để bán hết số chứng khoán cần phát hành cho công ty phát hành.
Với hình thức này khi thoả thuận với công ty phát hành, công ty bảo lãnh có
quyền lựa chọn giữa mua toàn bộ hoặc chỉ làm đại lý bán toàn bộ số chứng
khoán phát hành.
c. Bảo lãnh đảm bảo tất cả hoặc không (none or all): là hình thức bảo
lãnh phát hành hết hoặc nếu không phát hành hết thì sẽ huỷ bỏ tất cả. Hình thức
này đòi hỏi công ty bảo lãnh phát hành phải cố gắng đến mức tối đa để giúp
công ty phát hành chứng khoán huy động một số vốn cần thiết cho một mục
tiêu nhất định.
ở hai hình thức sau, thực chất là hai bên ngân hàng đầu t và ngời phát
hành cùng chia sẻ rủi ro.
5.5- Các chuyên gia (nhà môi giới chuyên môn - specialist)
Chuyên gia là những thành viên của Sở giao dịch chứng khoán, chịu trách
nhiệm về sự hoạt động đều đặn, công bằng hợp lý của một đến một nhóm chứng
khoán theo sự phân công của Hội đồng quản trị. Các chuyên gia thực hiện hai
chức năng sau đây đối với nhóm chứng khoán do họ phụ trách.
a. Thực hiện các lệnh giao dịch giới hạn (limit order): các chuyên gia
chịu trách nhiệm thực hiện lệnh mua bán các chứng khoán đợc phân công phụ
trách cho các nhà môi giới.
b. Tạo thị trờng (buying and selling): là một chức năng đặc biệt mà các
chuyên gia đợc hội đồng quản trị phân công phụ trách do họ là những nhà
chuyên môn giàu kinh nghiệm. Trách nhiệm của họ là khi có độ chênh lệch
(spread) quá lớn giữa giá chào mua và chào bán của loại chứng khoán mà nhà
chuyên gia phụ trách, họ phải sẵn sàng mua hoặc bán (block purchase or sale)
các chứng khoán này cho bản thân mình ở mức giá thị trờng. Khi thi hành chức
năng này các nhà chuyên gia hoạt động với t cách là những ngời giao dịch và họ
góp phần quan trọng vào việc duy trì một thị trờng ổn định của các loại chứng
khoán.
16
Vị trí vai trò và chức năng của các chuyên gia ở Sở giao dịch buộc họ
phải tuân thủ một số quy định riêng trong giờ giao dịch: không đợc phép thực
hiện các giao dịch của các loại chứng khoán không thuộc phạm vi phân công
phụ trách; phải làm việc hết sức thận trọng và công minh cho quyền lợi của
khách hàng
Ngoài các thành phần cơ bản của thị trờng chứng khoán nh đã đề cập ở
trên, trong cơ cấu của thị trờng còn có những bộ phận khác giúp cho sự vận
hành của thị trờng mà dới đây chúng ta sẽ xem xét.
5.6- Các thành phần khác
5.6.1- Bộ máy quản trị và điều hành
Bộ máy bao gồm:
a. Hội đồng quản trị do các thành viên của Sở giao dịch chứng khoán bầu
ra. Cơ cấu của Hội đồng quản trị gồm có các thành viên của sở, các thành viên
liên doanh và một số thành viên khác không thuộc Sở giao dịch chứng khoán.
Số thành viên của Hội đồng quản trị tuỳ thuộc vào quy định của thị trờng chứng
khoán ở từng nớc. Chủ tịch Hội đồng quản trị do các thành viên của Hội đồng
trực tiếp bầu ra và theo quy định trong điều lệ của Sở giao dịch chứng khoán.
Chủ tịch Hội đồng quản trị không phải là ngời của Sở giao dịch chứng khoán.
Chủ tịch chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Hội đồng quản trị. Trên
cơ sở luật thị trờng chứng khoán, Hội đồng quản trị thảo ra điều lệ cho thị trờng
của mình và trình chính phủ thông qua. Điều lệ này chứa đựng những quy định
cụ thể và cần thiết cho tổ chức và hoạt động nghiệp vụ của thị trờng.
b. Ban điều hành: Do Hội đồng quản trị đề cử ra nhằm giúp Hội đồng
thực thi các quyết định của mình.
5.6.2- Nhà nớc
Nhà nớc luôn giữ vai trò điều tiết (trực tiếp hoặc gián tiếp) các hoạt động
của thị trờng chứng khoán nhằm góp phần duy trì sự hoạt động ổn định trên thị
trờng. ở Mỹ, nhà nớc đã thông qua hoạt động của Quỹ dự trữ liên bang để điều
17