SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
∗∗∗∗
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Mệnh đề, tập hợp Câu 1a Câu 2 2
1.5đ 2.0đ 3.5đ
Hàm số bậc nhất Câu 1b Câu 3 2
1.5đ 2.0đ 3.5đ
Hàm số bậc hai Câu 4 Câu 5 2
2.0đ 1.0đ 3.0đ
Tổng 2 3 1 6
3.0đ 6.0đ 1.0đ 10đ
Câu1.(3.0 điểm)
a) Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai (yêu cầu có giải
thích).
b) Tìm tập xác định của hàm số.
Câu2.(2,0 điểm) Cho hai tập hợp A, B ( khoảng; đoạn; nữa khoảng). Tìm hợp, giao, hiệu
của A và B.
Câu3. (2,0 điểm) Xác định đường thẳng y = ax + b thỏa mãn tính chất cho trước.
Câu4. (2,0 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
+ bx + c.
Câu5. (1,0 điểm) Xác định các hệ số a, b, c của hàm số y = ax
2
+ bx + c thỏa mãn một
tính chất cho trước.
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN – LỚP 10B5
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 1:
Câu1(3.0 điểm):
a) Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề sau. Giải thích?
2
: " : 2"A x x∀ ∈ =¡
b) Tìm tập xác định của hàm số
3
2
x
y
x
=
−
Câu2 (2,0 điểm): Cho tập hợp
( ;3]; ( 2;5).A B= −∞ = −
Xác định các tập hợp
; ; \ .A B A B A B∩ ∪
.
Câu3 (2,0 điểm): Xác định đường thẳng y = ax + b biết đường thẳng đó đi qua A(2; 3) và
B(-1;6).
Câu4 (2,0 điểm): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2
2 3.y x x= − − +
Câu5 (1,0 điểm): Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax
2
+ bx +c biết đồ thị của nó đi
qua A(1; 5) và có đỉnh
( 1; 3)I − −
.
∗∗Hết∗∗
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN – LỚP 10B5
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ 2:
Câu1(3.0 điểm):
a) Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề sau. Giải thích?
2
: " : 3"B x x∃ ∈ =¤
b) Tìm tập xác định của hàm số
5
3
x
y
x
=
−
Câu2(2,0 điểm): Cho tập hợp
( ;4]; ( 1;6).A B= −∞ = −
Xác định các tập hợp
; ; \ .A B A B A B∩ ∪
.
Câu3(2,0 điểm): Xác định đường thẳng y = ax + b biết đường thẳng đó đi qua A(-2; 1) và
B(-1; 3).
Câu4 (2,0 điểm): Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2
2 3.y x x= + −
Câu5 (1,0 điểm): Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax
2
+ bx +c biết đồ thị của nó đi
qua A(2; 2) và có đỉnh
(1;4)I
.
∗∗Hết∗∗
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu Nội dung Điểm
Câu 1a
2
2
: " : 2"
:" : 2"
A x x
A x x
∀ ∈ =
∃ ∈ ≠
¡
¡
A: Sai,
A
: Đúng
A
: Đúng vì tồn tại
2
1 ; 1 2.x x= ∈ = ≠¡
0.5
0.5
0.5
Câu 1b
Biểu thức
3
2
x
y
x
=
−
có nghĩa khi:
2 0 2x x
− ≠ ⇔ ≠
.
Vậy tập xác định của hàm số là:
{ }
| 2D x x= ∈ ≠¡
1.0
0.5
Câu 2
( ;3]; ( 2;5).A B= −∞ = −
( 2;3]
( ;5)
\ ( ; 2].
A B
A B
A B
∩ = −
∪ = −∞
= −∞ −
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3
• Vì đường thẳng cần tìm đi qua A(2;3) nên
3 .2 2 3a b a b
= + ⇔ + =
• Vì đường thẳng cần tìm đi qua B(-1;6) nên
6 .( 1) 6a b a b= − + ⇔ − + =
• Khi đó ta có hệ
2 3 1
6 5
a b a
a b b
+ = = −
⇔
− + = =
• Vậy đường thẳng là y=-x+5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4
2
2 3.y x x= − − +
• BBT:
x -∞ -1 +∞
y
4
-∞ -∞
• TXĐ:
D = ¡
• Đỉnh
( 1;4)I −
• Trục đối xứng
1x = −
• Hướng bề lõm xuống dưới
• Điểm đặc biệt:
Giao với trục tung
(0;3)A
Giao với trục hoành
(1;0), ( 3;0)B C −
Đồ thị đi qua điểm
( 2;3)D −
• Đồ thị:
0.5
1.0
0.5
Câu 5
• Vì đồ thị của nó đi qua A(1;5) nên
2
5 .1 .1 5.a b c a b c= + + ⇔ + + =
• Vì đồ thị của nó đi qua đỉnh I(-1;-3) nên
2
3 .( 1) .( 1) 3.a b c a b c− = − + − + ⇔ − + = −
• Vì đồ thị của nó có trục đối xứng
1x = −
nên
1 2 0
2
b
a b
a
− = − ⇔ − =
• Khi đó ta có hệ phương trình:
5 2
3 4 .
2 0 1
a b c a
a b c b
a b c
+ + = =
− + = − ⇔ =
− = = −
• Vậy a=2; b=4; c=-1.
0.5
0.5
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu Nội dung Điểm
Câu 1a
2
2
: " : 3"
: " : 3"
B x x
B x x
∃ ∈ =
∀ ∈ ≠
¤
¤
B: Sai,
B
: Đúng
B sai vì tồn tại
2
3 3 .x x= ⇔ = ± ∉¤
0.5
0.5
0.5
Câu 1b
Biểu thức
5
3
x
y
x
=
−
có nghĩa khi:
3 0 3x x
− ≠ ⇔ ≠
.
Vậy tập xác định của hàm số là:
{ }
| 3D x x= ∈ ≠¡
1.0
0.5
Câu 2
( ;4]; ( 1;6).A B= −∞ = −
( 1;4]
( ;6)
\ ( ; 1].
A B
A B
A B
∩ = −
∪ = −∞
= −∞ −
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3
• Vì đường thẳng cần tìm đi qua A(-2;1) nên
1 .( 2) 2 1a b a b= − + ⇔ − + =
• Vì đường thẳng cần tìm đi qua B(-1;3) nên
3 .( 1) 3a b a b= − + ⇔ − + =
• Khi đó ta có hệ
2 1 2
3 5
a b a
a b b
− + = =
⇔
− + = =
• Vậy đường thẳng là y=2x+5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4
2
2 3.y x x= + −
• BBT:
x -∞ -1 +∞
y
4
-∞ -∞
• TXĐ:
D = ¡
• Đỉnh
( 1;4)I −
• Trục đối xứng
1x = −
• Hướng bề lõm lên trên
• Điểm đặc biệt:
Giao với trục tung
(0; 3)A −
Giao với trục hoành
(1;0), ( 3;0)B C −
Đồ thị đi qua điểm
( 2; 3)D − −
• Đồ thị:
0.5
1.0
0.5
Câu 5
• Vì đồ thị của nó đi qua A(2;2) nên
2
2 .2 .2 4 2 2.a b c a b c= + + ⇔ + + =
• Vì đồ thị của nó đi qua đỉnh I(1;4) nên
2
4 .1 .1 4.a b c a b c= + + ⇔ + + =
• Vì đồ thị của nó có trục đối xứng
1x
=
nên
1 2 0
2
b
a b
a
− = ⇔ + =
• Khi đó ta có hệ phương trình:
4 2
4 2 2 4 .
2 0 2
a b c a
a b c b
a b c
+ + = = −
+ + = ⇔ =
+ = =
• Vậy a=-2; b=4; c=2.
0.5
0.5