Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Dạy đại trà văn 8 buổi chiều cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.45 KB, 57 trang )

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
ôn tập Tuần 1
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần Tiếng Việt:
* HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất định.
VD:
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nớc, cả đôi mẹ hiền
(Bầm ơi Tố Hữu)
- Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ đợc dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
(còn gọi là tiếng lóng).
VD: Bỉ vỏ: Bỉ: ngời đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp.
Cớm: mật thám, đội xếp
Sập kê: nhiều tiền.
- Giá trị và ý nghĩa: Nếu đợc sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc 1 miền
quê, làm nổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của 1 giai tầng xã hội.
Truyện của Anh Đức, Sơn Nam, Võ Quảng, Duy Khán, Kim Lân , thơ của Trần
Hữu Thung, Tố Hữu đã thành công trong việc sử dụng từ địa phơng để lại nhiều
trang văn, trang thơ khá đậm đà, thú vị.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
Nếu lạm dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội sẽ gậy nên cảm giác khó chịu cho
ngời đọc.
Lúc nói hoặc viết, chúng ta phải cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ địa phơng và
biệt ngữ xã hội.


II Phần TLV:
* HD hs ôn tập về Tóm tắt văn bản tự sự:
- Tóm tắt vb TS là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn ND chính (bao
gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của vb đó.
VB tóm tắt cần phản ánh trung thành ND của vb đợc tóm tắt.
Muốn tóm tắt vb TS, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề vb, x/đ ND chính cần tóm tắt,
sắp xếp nd ấy theo 1 thứ tự hợp lí, sau đó viết thành vb tóm tắt.
B. Luyện tập:
* BTTN: Bài 4 (Tr. 27)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội đợc dùng trong những câu sau đây và
diễn đạt lại cho mọi ngời cùng hiểu:
a. Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ
Thắng.
b. Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lới 2 bàn.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
c. Nh vậy thủ môn đội Y đã phải vào lới nhặt bóng 2 lần.

d. Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
2. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tơng ứng với những từ ngữ địa phơng Nam bộ
sau đây:
Từ ngữ địa phơng Nam bộ Từ ngữ toàn dân
trái
(trái) thơm
khoai mì

ghe
cuốn (tập)
hên
xui
rầy
hết mình
đánh lộn
quả
3. Tóm tắt vb: Trong lòng mẹ và Lão Hạc .
- HD HS làm.
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

ôn tập Tuần 2
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Cô bé bán diêm
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Nhà văn Đan Mạch Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen(1805-1875) nổi tiếng
chuyên viết chuyện cho thiếu nhi.Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích đợc lu
truyền trong dân gian để viết lại nhng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn.
Dù theo cách nào thì những câu chuyện của ông cũng đợc các bạn nhỏ khắp nơi trên thế
giới (trong đó có VN) hoan nghênh nhiệt liệt. Các n/v của ông đôi khi ở trong những hoàn
cảnh rất thơng tâm nhng nhìn chung truyện của ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn
kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tinh và ty đối với c/s.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
* Giá trị về nội dung & NT: Đoạn trích cho ta thấy 1 NT kể chuyện hấp dẫn, các
tình ết đợc sắp xếp, miêu tả hợp lí, thủ pháp lãng mạn phát huy tối đa hiệu quả khiến cho
cái chết của cô bé bán diêm tuy rất thơng tâm nhng không bi thảm, để lại nhiều d vị, cảm
xúc tốt đẹp trong lòng bạn đọc.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Trợ từ, thán từ:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 TN trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái

độ đánh giá sv, sviệc đợc nói đến ở TN đó.
VD: những, có, chính, đích, ngay
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/c, c/x của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.
Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi nó đợc tách ra thành 1 câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính:
+ Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối,
+ Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
+ Trong VB TS, rất ít khi các tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (KC), mà khi kể th-
ờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Các yếu tố MT và BC làm cho KC sinh động và sâu sắc hơn.
B. Luyện tập:
* BTTN: Bài 4 (Tr. 27)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
* BT TL: - GV HD HS làm BT.
1. Trong truyện, cô bé đã có 4 lần quẹt diêm, tơng ứng với 4 giấc mơ. Cô bé

đã mơ thấy những gì?
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* Tham khảo:
Đọc truyện Cô bé bán diêm , ta cảm thấy nh An-đéc-xen đang dẫn chúng ta
đi theo con đờng bán diêm của 1 em bé nghèo khổ, bất hạnh, mồ côi mẹ. Đầu trần,
chân đất, em lủi thủi bớc đi trong đêm giáo thừa rét dữ dội, tuyết rơi . Phần cảm
động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhất là khi An-đéc-xen nói về những giấc
mơ của em bé.
Rét quá, tối tăm và cô đơn, em đánh liều 1 que. Que diêm thứ nhất sáng
rực nh than hồng làm cho em t ởng chừng nh đang ngồi tr ớc 1 lò sởi bằng sắt có
những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng .
Que diêm thứ 2 bùng cháy, em mơ đợc sống trong 1 mái nhà êm ấm có tấm
rèm bằng vải màu , có 1 mâm cỗ sang trọng. Bàn ăn có khăn trải bàn trắng tinh, có
bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay Em đang bụng đói, cật rét, nên em mơ thấy
ngỗng nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phóng sết cắm trên lng tiến về phía
em
Que diêm thứ 3 quẹt lên. Em bé thấy hiện lên 1 cây thông nô-en đợc trang trí
lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tơi. Em giơ
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
tay với về phía cây nô-en thì diêm tắt. Em mơ thấy các ngọn nến bay cao lên mãi rồi
biến thành những ngôi sao trên trời.
Que diêm thứ t bùng cháy, ánh lửa xanh toả ra. Em bé mơ nhìn thấy rõ ràng
bà em đang mỉm cời với em . Em bé nguyện cầu tha thiết: Cháu van bà, bà xin th-
ợng đế chí nhân, cho cháu về với bà
Em bé quẹt hết cả bao diêm. Diêm nối nhau chiếu sáng. Đêm càng khuya

càng rét, tuyết càng phủ dày mặt đất. Em bé nhập chờn trong mơ. Em thấy bà em
hiện lên to lớn và đẹp lão. Bà nội cầm tay em, 2 bà cháu về chầu Thợng đế .
2. Em hãy phân tích ý nghĩa của giấc mơ thứ 4 của em bé.
Giấc mơ em bé mơ thấy sau khi lần thứ t quẹt diêm là xúc động nhất. Em chìm dần
vào ngọn lửa xanh. Em nhìn rõ ràng bà em đàng mỉm c ời với em . Em mơ đ ợc sống lại
những ngày êm ấm, hp thời bé thơ đợc sống bên bà. Diêm cháy sáng rồi tàn làm tan giấc
mơ: Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh vụt sáng trên khuôn mặt cô bé cũng biến mất . Đã hơn
1 thế kỉ trôi qua, từ ngày An-đéc-xen viết truyện (1845), ngời đọc khắp hành tinh gần xa,
nhất là những bạn nhỏ hình nh còn nghe văng vẳng đâu đây lời nguyện cầu tha thiết của
em bé tội nghiệp: xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này cháu van bà, bà xin Th ợng đế chí nhâ,
cho cháu về về với bà. Chắc Ngời không từ chối đâu.
Em bé đã chết đói, chết rét trong đêm giáo thừa. Thế nhng ngời đọc vẫn cảm thấy
em không chết. Nói về giấc mơ em bé bán diêm, ngòi bút An-đéc-xen thẫm đẫm tình nhân
đạo.
3. Phân tích ý nghĩa hình tợng ngọn lửa diêm trong truyện CBBD .
Tham khảo:
Đọc truyện ta thấy hình tợng ngọn lửa là hình tợng lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa
của ớc mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hp, đợc ăn ngon mặc đẹp, đợc vui chơi và
sống trong tình thơng. Từ những ngọn lửa diêm đã hoá thành những ngôi sao trên trời để
soi đờng cho em bé bay lên ở với bà nội trên Thợng đế.
Qua ngọn lửa và ngôi sao, An-đéc-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca
những ớc mơ bình dị và kì diệu của tuôi thơ. Vẻ đẹp nhân văn của truyện CBBD chính là
ở hình tợng ngọn lửa ấy.
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.

- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- Đọc bài viết tham khảo
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
ôn tập Tuần 3
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Đánh nhau với cối xay gió:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Giá trị về nội dung & NT: Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-
xa trong tiểu thuyế Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên 1 cặp nhân vật bất hủ trong vh
thế giới. Đôn Ki-hô-tê thật nực cời nhng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan-chô
Pan-xa cũng có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Tình thái từ:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói.
Tình thái từ gồm 1 số loại đáng chú ý sau:
- Tình thái từ nghi vấn: à, , hả, hử, chứ, chăng

- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ mà
Khi nói và viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
(quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm )
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Trong vb tự sự, rất ít khi tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (kể chuyện) mà khi kể th-
ờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm, làm cho việc kể chuyện sinh động và
sâu sắc hơn.
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:
- GV HD HS làm BT.
I. BTTN:
1. Bài 7 (Trang 45)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.
- HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm

Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
2. Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án đúng nhận định về từ gạc
chân:
- Nó là ngời của ngời ta rồi, chứ đâu còn là con tôi?
a. Tình thái từ. b. quan hệ từ.
- Bố cậu đi có lẽ đợc đến 3 năm rồi đấy.
a. Tình thái từ. b. chỉ từ.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- Ông thử tính ra xem bao nhiêu tiền đổ vào đấy?
a. Tình thái từ. b. chỉ từ.
- Không giết cậu vàng đâu nhỉ!
a. Tình thái từ. b. thán từ.
Tôi đã liệu đâu vào đấy.
a. Tình thái từ. b. chỉ từ.
II. BTTL:
1. Gạch chân dới những tình thái từ vào trong những câu sau:
a. Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh nhau với cối xay gió).
b. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. (Cô bé bán diêm).
c. Giá quẹt 1 que diêm mà sởi cho đỡ rét 1 chút nhỉ.
d. Em bé reo lên: Cho cháu đi với!
e. Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ.
g. Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy.
h. Vẫy đuôi à?
i. Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành chịu vậy.
k. Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
l. Vui sao 1 sáng tháng Năm.
n. Cao cả thay những tấm lòng nhân hậu!
m. Mình đã nói với bạn rồi cơ mà!
2. Hãy điền những tình thái từ tìm đợc trong những câu trên vào bảng dới đây:
Câu

Tình thái từ
Tình thái từ
nghi vấn
Tình thái từ cầu
khiến
Tình thái từ
cảm thán
Tình thái từ
tình cảm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- HD HS làm.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét.
3. Em hãy đọc đoạn văn sau rồi cho biết:
Cu Ron đã đi ngang ra sân tới đợc mép vờn. Nó ngẩng nhìn cây khế lấm tấm hoa
màu tím nhạt. Trên tán cây, 1 đàn chim non đang ríu rít tập bay chuyền. Những chú chim
xanh. Chúng vỗ đôi cánh nhỏ màu xanh, chuyền từ cành nọ sang cành kia và hót: Chiu
chít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui thích! Cu Ron toét miệng c ời. Đúng là vui thích.
Vui thích thật Từ buổi ấy, hễ cứ nghe tiếng chim: Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích!
Vui vui thích! là cu Ron lại náo nức tập đi sâu mãi vào trong v ờn.
(Chú đất nung Nguyễn Kiên)
a. Đoạn văn kể về việc gì?
b. Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn.
c. Nhận xét ý nghĩa sự kết hợp các yếu tố đó trong đoạn văn.
4. Em hãy phân tích và PBCN về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió .
- HD HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.

- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
ôn tập Tuần 4
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Chiếc lá cuối cùng:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện
của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tợng sâu sắc nh Căn gác xép, tên cảnh sát và gã
lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ
* Giá trị về nội dung & NT:
- Cái chết của ngời hoạ sĩ già để lại trong lòng bạn đọc 1 nỗi buồn chầm chậm,
thấm thía nhng không bi luỵ bởi chính nó đã thắp lên ngọn lửa của t/y c/s, của niềm tin
vào sức mạnh, sự vĩnh cửu của cái đẹp.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phơng (tiếp):
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- Từ ngữ toàn dân là từ ngữ thông dụng mang tính chuẩn mực, đợc sử dụng rộng

rãi trong phạm vi cả nớc.
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất định.
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Dàn ý của bài văn TS kết hợp yếu tố MT và BC:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Mở bài:
Thờng giới thiệu sự việc, n/v và tình huống xảy ra câu chuyện. (Cũng có khi nêu kq
của sv, số phận n/v trớc.)
- Thân bài:
+ Kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định. (Trả lời các câu hỏi: Câu
chuyện dã diễn ra ở đâu? Khi nào? Với ai? Ntn? )
+ Trong khi kể, ngời viết thờng kết hợp M<T sv, con ngời và thể hiện t/c, thái độ
của mình trớc sv và con ngời đợc MT.
- Kết bài:
Thờng nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc (ngời kể chuyện hay n/v nào
đó).
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:
- GV HD HS làm BT.
I. BTTN:
1. Bài 8 (Trang 52)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.
- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án

đúng
Điểm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
Điểm trình bày:
II Bài tập tự luận:
- GV HD HS làm BT.
1. Em hãy giới thiệu ngắn gọn về các hoạ sĩ trong truyện ngắn Chiếc lá cuối
cùng của O.Hen-ri.
2. Đóng vai bác Bơ-men, em hãy diễn tả tâm trạng của bác trớc khi quyết định
tìm ra phơng thuốc cứu sống Giôn-xi vẽ chiếc lá cuối cùng trong cái đêm khủng
khiếp ấy.
3. Muốn chết là 1 tội lỗi . Câu nói đó của n/v nào? Xuất hiện trong hoàn cảnh
nào? Nó có ý nghĩa ntn đối với n/v nói câu ấy?
- HS thảo luận theo nhóm. Gọi dại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung cơ bản.
4. Em hãy giải thích nghĩa của cá TN địa phơng Nam bộ sau đây:
- nhà trệt: - liệng:
- tầng trệt: - vận áo:
- bông điệp: - té:
- mang giầy: - liệng:
5. Lập dàn ý cho đề bài sau: Em hãy kể lại 1 câu chuyện vui (hay buồn) đã để lại
ấn tợng sâu đậm trong lòng em.
A. Mở bài: giới thiệu: Câu chuyện buồn của em là gì? Thời gian, không gian xảy ra
câu chuyện? ấn tợng chung?
B Thân bài:
- Kể lại câu chuyện theo 1 trình tự nhất định:

+ Mở đầu
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
+ Diễn biến
+ Kết thúc
- Trong khi kể cần chú ý kết hợp miêu tả sự việc, con ngời và thể hiện t/c, thái độ
của mình trớc sự việc, con ngời đợc miêu tả. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần
bám vào sự việc và nhân vật
C. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về câu chuyện ấy.
6. Em hãy viết phần mở bài, kết bài?
- HD HS làm các bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
7. Em hãy viết phần thân bài (VN).
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
ôn tập Tuần 5
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:

HD HS ôn tập về vb Hai cây phong.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Ai-ma-tốp sinh 1928, là nhà văn C-rơ-g-xtan 1 n ớc cộng hoà ở vùng Trung á,
thuộc LX trớc đây. Nhiều tp của ông đã rất quen thuộc với bạn đọc VN nh: cây phong lan
trùm khăn đỏ, Ngời thầy đầu tiên, Con tàu trắng
* Giá trị về nội dung & NT:
- Trong đoạn trích, 2 cây phong đợc miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm
chất hội hoạ. Ngời kể chuyền truyền cho chúng ta ty qh da diết và lòng xúc động đặc biệt
vì đấy là 2 cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, ngời đã vun trồng ớc mơ, hi
vọng cho những học trò nhỏ của mình.
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Viết đoạn văn, bài văn TS kết hợp yếu tố miêu tả và BC:
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:
- GV HD HS làm BT.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
I. BTTN:
1. Bài 9 (Trang 58)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài
của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án

đúng
Điểm
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
Điểm trình bày:
II. BT TL:
- GV HD HS làm BT.
1. Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sơng mờ đục thì
thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng
biếc kia. SGK NV 8 tr. 98
(Hai cây phong Ai-ma-tốp)
a. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
b. Chỉ ra yếu tố TS, MT và BC trong đoạn văn.
c. Sự kết hợp các yếu tố MT và BC trong đoạn văn TS đó đã đem lại giá trị biểu đạt
cho đoạn văn ntn?
- Gọi HS trình bày nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng, cho điểm 1 số em.
2. Em hiểu hình ảnh hai cây phong có ý nghĩa ntn trong tp : Ng ời thầy đầu
tiên ?
- HS làm bài.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- Đọc bài viết tham khảo:
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhng hai cây phong này khcá hẳn
chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những bài ca

êm dịu. Bởi lẽ hai cây phong đã gắn liền với tên tuổi một ngời nhân vật chính của
truyện thầy giáo tr ờng làng Đuy-sen ng ời thầy giáo đầu tiên có công xây dựng ngôi
trờng đầu tiên, xoá mù chữ, đem ánh sáng văn hoá khai sinh cho trẻ con của làng Ku-ku-
rêu trong những năm 20 sau CMT10. Chính thầy đã đem 2 cây phong non về đây cùng với
cô học trò nghèo khổ An-t-nai. Thầy nói với An-t-nai: Hai cây phong này thầy mang về
cho em đấy. Chúng ta sẽ cùng trồng. Và trong khi chúng lớn lên, ngày 1 thêm sức sống,
em cũng sẽ trởng thành, em sẽ là 1 ngời tốt Em bây giờ trẻ măng nh 1 thân cây non,
nh 2 cây phong nhỏ này và mong sao em sẽ tìm thấy hp trong học tập, ngôi sao nhỏ
trong sáng của thầy. Hai cây phong sẽ đứng trên đỉnh đồi này. Và những ngời làng sẽ
thấy lòng vui lên khi nhìn thấy chúng. Đến khi ấy, c/s cũng sẽ khác trớc. Tất cả những
gì đẹp nhất hãy còn ở phía trớc
Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện xúc động về t/c thầy trò An-t-nai. Thầy
Đuy-sen trồng 2 cây phong để gửi gắm ớc mơ, hi vọng của những đứa trẻ nghèo khổ, thông
minh, ham học nh An-t-nai sau này sẽ lớn lên, sẽ trởng thành, sẽ thành ngời có ích. Đó là
tấm lòng và phẩm chất của ngời cộng sản chân chính.
Hai cây phong mở đầu truyện, vừa nh 1 khúc dạo đầu cho một bài ca khá dài về ty
qh và con ngời, là nỗi buồn nhớ khôn nguôi về qh của những ngời con xa cách. Hai cây
phong cũng nhắc nhở mỗi chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ tuổi thơ, đừng bao giờ
quên công ơn và t/c của ngời thầy giáo đầu tiên trong c/đ mình./.
3. Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích Hai
cây phong . (VN).
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8

ôn tập Tuần 7
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.

- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần văn:
HD HS ôn tập về Truyện kí Việt Nam, Thông tin về Ngày trái đất:.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
1. Trình bày lại hệ thống 4 VB truyện kí VN đã học: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nớc
vỡ bờ, Lão Hạc.
2. VB: Thông tin về Ngày trái đất năm 2000:
* Giá trị về nội dung & NT: Lời kêu gọi bình thuờng: Một ngày không dùng bao ni
lông đ ợc truyền đạt bằng hình thức rất trang trọng: Thông tin về Ngày trái đất năm
2000. Điều đó, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì
ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những việc có
thể làm ngay để cải thiện môi trờng sống, để bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta.
II. Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Nói quá, nói giảm, nói tránh:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện t-
ợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
Nói giảm nói tránh: Là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
trtánh gây cảm gáic đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:
I. BTTN:
1. Bài 10 (Trang 65)
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.

- HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
Điểm trình bày:
2. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết
về ngời nông dân nghèo đói bị vùi dập và ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc
trong xã hội cũ.
Từ Ông trong nhận định trên chỉ nhà văn nào?
A. Nguyên Hồng B. Nam Cao
C. Ngô Tất Tố D. Thanh Tịnh
II. BT TL:
- GV HD HS làm BT.
1. Bằng những kiến thức về truyện kí VN hiện đại (SGK NV 8 Tập 1), em hãy điền
những thông tin chính xác vào chỗ trống trong VD sau:
Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng:
+ Với tiểu thuyết , tác giả đã xui ng ời dân nổi loạn .
+ Trong cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xa, thấy sừng sững cái chân dung
của
2. Em hãy cho biết ngày 22. 4 là ngày gì? ý nghĩa của ngày đó?
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
3. Tìm những TN dùng để nói quá trong đoạn văn sau:

Mùa đông năm ấy, đằng nhà anh Tại mợn ngời đến nhà cô Pha đánh tiếng. Nhà
cô Pha bằng lòng Thầy cô Pha chỉ chê có một câu: Phải cái nhà nó khí thanh bạch:.
Thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: Ôi chao,thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ
ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm nh mình.
(Tô Hoài)
4. Em hãy vận dụng cách nói giảm trong những câu trả lời để thể hiện ý chê của em:
a. Bạn thấy chiếc áo của mình ntn?
- Tôi nhận thấy nó không hợp với bạn lắm.
b. Chè nấu nh vậy đã đợc cha?
c. Bức tranh mình vẽ tuyệt cha?
d. Bạn thấy bài tập làm văn của mình thế nào?
e. Hoà có tốt với bạn không?
- HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm trong bài làm của bạn.
=> Rút kinh nghiệm cho bài của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
ôn tập Tuần 8
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập:
I. Phần Tiếng Việt:

- HD hs ôn tập về Câu ghép:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Câu ghép là câu có từ 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này đợc gọi là 1 vế câu.
- Có 2 cách nối các vế câu:
a. Dùng các từ có t/d nối:
o Nối bằng 1 qht.
o Nối bằng 1 cặp qht.
o Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thờng đi đôi với nhau (cặp từ hô
ứng).
b. Không dùng từ nối: Trong trờng hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu
chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập: Tìm hiểu chung vềVB thuyết minh:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- VB thuyết minh là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tợng, sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằng phơng thúc trình bày, giới thiệu, giải thích. VD:
+ Giới thiệu 1 n/v ls.
+ miền quê, 1 vùng địa lí.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
+ đặc sản, 1 món ăn.
+ vị thuốc.
+ loài hoa, loài chim, loài thú
- Tri thức trong VB thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời.
- VB thuyết minh cần đợc trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
B. Luyện tập:
HD HS làm các bài tập:

I. BTTN:
1. Bài 11 (Trang )
- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
Câu Chọn
đáp án
Đáp án
đúng
Điểm
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
Điểm trình bày:
II. BT TL:
- GV HD HS làm BT.
1. Phân loại câu ghép?
- Có 2 loại:
a. Câu ghép C-P: là câu ghép có 2 vế, 1 vế chính và 1 vế phụ, giữa 2 vế đợc nối với nhau
bằng qht.
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8
- Câu ghép C-P gồm:
+ Câu ghép C-P chỉ nguyên nhân hệ quả. Các qht th ờng dùng là: vì, do, bởi, tại, nên,
cho nên, mà VD:
Vì hoa nên phải đánh đờng tìm hoa
(Truyện Kiều)
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân?

(Truyện Kiều)
Bởi chăng ăn ở 2 lòng
Cho nên phận thiếp long đông một đời.
(Ca dao)
Lam chăm chỉ và có phơng pháp học tập tốt nên năm học nào bạn cũng đạt danh
hiệu hs giỏi,
+ Câu ghép C-P chỉ đk giả thiết, hệ quả: th ờng dùng các qht: nếu, giá, hễ, thì VD:
Hễ còn 1 tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi!
(HCM)
Nếu mà trời không ma thì lớp ta sẽ đi cắm trại.
+ Câu ghép C-P chỉ sự nhợng bộ tăng tiến, th ờng dùng các qht: tuy, dẫu, dù, mà, mặc
dầu, thà rằng (khi vế chính đứng sau thì có thể dùng: nhng, mà, nhng mà đặt đầu vế
chính). VD:
Tuy tuổi cao sức yếu, nhng BH vẫn quyết tâm lên đờng đi chiến dịch.
+ Câu ghép chính phụ chỉ mục đích sự việc, thờng dùng các qht: để, đặng, cho (ở đầu vế
chính có thể dùng thì, khi vế chính đứng sau). VD:
Để vui lòng cha mẹ thì em phải học tập tốt.
b. Câu ghép liên hợp: Là loại câu ghép trong đó các vế bình đẳng với nhau về ngữ pháp,
có thể không dùng qht để nối các vế, hoặc chỉ nối các vế câu bằng những qht liên hợp.
+ Câu ghép liên hợp không dùng qht để nối các vế, mà chỉ dùng dấu phẩy. VD;

×