Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De khiểm tra các loại van 9, 8, 7, 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.18 KB, 11 trang )

Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
----------------------------------
I. Trắc nghiệm: 4 điểm
Câu 1: Đọc kỹ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho sau đó bằng cách khoanh
tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may đợc cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi
đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua ngời ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả
thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
(Ngữ văn 6 tập 1 )
1.Văn bản trên thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện truyền thuyết D. Truyện cời
2. Nội dung ý nghĩa của văn bản trên là gì?
A. Kể về một kiểu nhân vật ngờ nghệch, ngốc nghếch để mua vui.
B. Phê phán, chế giễu những ngời có tính hay khoe của.
C. Phê phán, chế giễu những ngời lời biếng chỉ ham chơi.
D.Tái hiện một hình thức sinh hoạt trong đời sống của nhân dân thời xa.
3. Trong phần trích: Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất t ởi
chạy đến hỏi to: có bao nhiêu từ phức?
A. Hai từ C. Bốn từ
B. Ba từ D. Năm từ
4. Các từ phức trong phần trích trên đều là từ ghép, điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
5.Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào có cấu tạo là một cụm danh từ?
A. Chợt thấy một anh. C. Một anh


B. Thấy một anh D. Anh
6. Các phụ ngữ ở phần trớc cụm danh từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ về những phơng
diện nào?
A.Số và lợng
B. Vị trí của sự vật trong không gian
C. Vị trí của sự vật trong thời gian
D. Đặc điểm của sự vật
7. Từ một trong cụm từ một anh là:
A. số từ C. lợng từ
B. danh từ chỉ đơn vị D. chỉ từ
Câu 2. Hãy nối tên thể loại văn học ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B sao cho
phù hợp?
A B
1.Truyền thuyết a. kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen
thuộc. Truyện thờng có yếu tố hoang đờng thể hiện ớc
mơ, niềm tin của nhân dân về một xã hội công bằng,
cái thiện chiến thắng cái ác.
2. Cổ tích b. kể về những chuyện đáng cời trong cuộc sống
nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những
thói h tật xấu trong xã hội.
3. Ngụ ngôn c. viết bằng văn xuôi chữ Hán thờng mang tính chất
giáo huấn, cốt truyện đơn giản.
4.Truyện cời d. kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn truyện về loài
vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió,
kín đáo chuyện con ngời nhằm khuyên nhủ, răn dạy
con ngời ta bài học nào đó trong cuộc sống.
e. kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch
sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo.
Câu 3. Điền cụm từ còn thiếu vào phần văn bản sau để hoàn chỉnh thông tin cần biểu
đạt.

Chỉ từ là những từ dùng để....nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian
hoặc thời gian
Câu 4. Phát hiện ra lỗi dùng từ sai trong các câu văn sau và sửa lại cho đúng
a. Tôi rất bâng khuâng trớc việc làm của bạn.
..................................
b. Bạn Hoa là một học sinh ngoan, học giỏi nên ai cũng yêu quý bạn Hoa.
..................................
II. Tự luận: 6 điểm
Kể về một lần mắc lỗi với cha mẹ.
Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
----------------------------------
I. Trắc nghiệm: 4 điểm
Câu 1: Đọc kỹ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu mỗi câu trả lời đúng.
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
(Ngữ văn 7 - tập 1)
1.Phần trích trên thuộc tác phẩm nào? Của ai?
A. Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
B. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
C. Ngắm trăng - Hồ Chí Minh
D. Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi
2. Tác phẩm đó đợc sáng tác vào thời gian nào? ở đâu?
A.1947, tại chiến khu Việt Bắc
B.1947, tại Pắc Bó - Cao Bằng
C.1948, tại Côn Sơn - Hải Dơng

D.1948, tại đền Hùng - Phú Thọ
3.Bài thơ trên đợc viết theo thể thơ gì?
A.Thất ngôn bát cú C.Song thất lục bát
B.Lục bát D.Thất ngôn tứ tuyệt
4. Những biện pháp tu từ chủ yếu nào đợc sử dụng trong bài thơ trên?
A. ẩn dụ, so sánh C. Hoán dụ, so sánh
B. Điệp từ, ẩn dụ D. So sánh, điệp từ
5. Bài thơ bộc lộ đời sống tâm hồn và nhân cách tác giả:
A. mải mê vui thú lâm tuyền, say sa thởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên, lánh xa
cõi tục nơi trần thế.
B. có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, yêu nớc sâu nặng, lạc quan
trớc cuộc sống.
C. nuối tiếc vì phải lo gánh vác trách nhiệm lớn lao đối với đất nớc, không có
điều kiện thởng thức vẻ đẹp của đêm trăng.
D. tâm trạng giằng co, bối rối vì vừa muốn ngắm trăng đẹp, vừa phải lo nỗi n-
ớc nhà .
6.Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A.Tiếng suối C. Lồng lộng
B. Tiếng hát D. Cổ thụ
7.Nghĩa của từ cổ thụ là:
A.To lớn, vĩ đại C.Cây to sống lâu năm
B.Sống lâu năm D.Già cỗi, xơ xác
Câu 2.Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào chứa toàn từ láy?
A.Hớt hải, hốt hoảng, hát hò C. Tơi tốt, te tái, tớn tác.
B. Hồi hộp, hì hục, hả hê D. Táo tợn, tơi tắn, tím tái.
Câu 3. Văn biểu cảm đợc dùng để:
A. Kể lại một câu chuyện
B. Mô tả, tái hiện cảnh sắc thiên nhiên, dáng vẻ con ngời.
C. Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung
quanh.

D. Bày tỏ thái độ quan điểm của ngời viết về một vấn đề trong cuộc sống
Câu 4.Trong các thể loại văn học sau, thể loại nào chủ yếu sử dụng phơng thức biểu
cảm?
A.Tự sự: truyện ngắn, ký sự
B.Trữ tình: thơ ca, tuỳ bút
C. Chính luận: hịch, cáo
D. Kịch bản sân khấu: hát tuồng, cải lơng
Câu 5. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành cách làm bài văn biểu cảm
Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm, thì phải hình dung cụ thể đối tợng biểu
cảm trong mọi trờng hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong .......
Câu 6.Trờng hợp nào sau đây đồng nghĩa với thành ngữ bách chiến bách thắng
A. Nửa tin nửa ngờ C. Cành vàng lá ngọc
B. Có một không hai D.Trăm trận trăm thắng
Câu 7.Gạch chân dới từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng
a. ở trong phòng, tôi nghe rõ tiếng bớc chân Lan lộc ngộc đi đến.
.........................
b.Tại phòng tuyến trên sông Nh Nguyệt, quân giặc đã hy sinh rất nhiều.
..........................
II. Tự luận: 6 điểm
Cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Ngữ văn 7 tập 1 )
Đề kiểm tra học kỳ I, Năm học 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
----------------------------------
I. Trắc nghiệm: 4 điểm

Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
đầu mỗi câu trả lời đúng.
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhng hai cây phong này khác
hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những
lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn
nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung
bậc khác nhau. Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi
cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành
nh một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá
cành lại cất tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào. Và khi mây đen kéo đến
cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân
dẻo dai và reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
(Ngữ văn 8 - Tập 1)
1. Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? Của ai?
A. Cô bé bán diêm - Anđecxen.
B. Đánh nhau với cối xay gió - Xecvantec.
C. Chiếc lá cuối cùng - Ohenri.
D. Hai cây phong - Aimatôp.
2. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
A. Miêu tả, nghị luận C.Tự sự, miêu tả
B. Nghị luận, tự sự D.Nghị luận, biểu cảm
3. Đoạn văn tập trung diễn tả:
A. sự kiêu hãnh của hai cây phong về những âm thanh kỳ lạ của chúng.
B. các cung bậc tình cảm của hai cây phong qua những thanh âm khác nhau
của nó, qua đó bộc lộ tình cảm của tác giả đối với chúng.
C. sự kinh ngạc của nhân vật tôi khi phát hiện ra khả năng kỳ diệu của hai
cây phong.
D. hình dáng của hai cây phong trong những điều kiện thời tiết khác nhau.
4. Các từ êm dịu, nồng thắm, th ơng tiếc thuộc trờng từ vựng nào?
A.Thể hiện dáng vẻ của con ngời

B. Biểu đạt các sắc thái trong giọng nói của con ngời.
C.Diễn tả trạng thái tình cảm của con ngời
D.Diễn tả cử chỉ, hành động của con ngời.
5.Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào có chứa toàn từ tợng thanh?
A. Rì rào, thì thầm, vù vù C. Thì thầm, vù vù, dẻo dai

×