Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

bo tro van 8 buoi chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.75 KB, 17 trang )

Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Đề luyện tập 1 : Ngữ văn 9 ( 90 phút )
Phần I : ( 5 điểm)
1- Cho câu thơ : Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời.Chép chính xác 7câu thơ tiếp .
Đoạn thơ vừa chép nằm ở tác phẩm nào ? Tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
2- Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ ? Theo em, đặt tên nh thế nhà thơ muốn làm nổi
bật điều gì ?
3- Đoạn thơ vừa chép có hình ảnh trái tim. Em hiểu hình ảnh đó nh thế nào ?
4- Kể thêm các tác phẩm trong chơng trình Ngữ Văn 9 viết về đề tài ngời lính.
Phần II : ( 5 điểm ): Mở đầu một đọan văn phân tích nhân vật ông Hai trong Làng của
KimLân, một học sinh viết : Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống
gay gắt để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nớc của ông. 1-Hãy chuyển đổi câu trên
thành câu bị động.
2-Coi câu vừa chuyển là câu chủ đề, viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn thành đoạn văn tổng-
phân-hợp, trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép ( gạch chân ).

Đề luyện tập 2 : Ngữ văn 9 (90 phút )
Phần I (7 điểm):
Câu 1:Chép chính xác 4 câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân.
Câu 2:Giải thích câu thơ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
Câu 3: Một học sinh viết câu mở đoạn văn cảm nhận 4 câu thơ trên : Chỉ bằng vài nét chấm
phá đơn sơ đã khắc hoạ nên một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh ngày xuân.
a-Phát hiện lỗi trong câu trên và sửa lại cho đúng.
b-Chuyển câu vừa sửa thành câu bị động.
c-Coi câu vừa sửa hoặc vừa chuyển là câu chủ đề của đoạn văn, hãy hoàn thành đoạn văn đó
trong khoảng 6-8 câu theo cách diễn dịch có dùng câu chứa phần tình thái (gạch chân).
Phần II (3 điểm) :
Câu 1:Trong Lặng lẽ Sa Pa,nhân vật hoạ sĩ từng thốt lên: Ngời con trai ấy đáng yêu thật.
Theo em, ngời con trai ấy là ai? Điều gì làm nên sự đáng yêu ở nhân vật đó ?
Câu 2:Tác giả miêu tả nhân vật anh thanh niên từ điểm nhìn nào? Hiệu quả nghệ thuật ?
Câu 3: Qua câu chuyện Lặng lẽ Sa Pa, em hiểu đợc gì về sự cống hiến của mọi thế hệ ngời


Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nớc ?
Đề luyện tập 3 : Ngữ văn 9 (90 phút)
Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mạc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở
chốn nhân gian, chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to,
cành lá rờm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống nh một cây cổ thụ mọc trên đầu
non hốc đá, rễ dài đến vài trợng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại bốn ngời đi kèm, đều
cầm gơm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay.
1-Đoạn văn trên trích trong văn bản :
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
A- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình B- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh C- Chuyện
ngời con gái Nam Xơng D- Hoàng Lê nhất thống chí.
2-Văn bản đó đợc viết theo thể loại : A- Tuỳ bút B- Truyền kì
C-Truyện ngắn C- Tiểu thuyết chơng hồi
3-Nội dung đoạn văn trên : A-Cảnh khốn khổ của nhân dân
B-Hành động cớp đoạt của Trịnh Sâm . C-Cảnh ăn chơi sa đoạ của phủ chúa
D-Những thủ đoạn của bọn hoạn quan cung cấm.
4-Nhận định nào nói đúng t tởng, cảm xúc của tác giả trong đoạn trích trên :
A-Phê phán hành động cớp bóc của Trịnh Sâm.
B-Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của phủ chúa. C-Phê phán tội ác bọn hoạn quan.
D- Phê phán tệ nhũng nhiễu dân của cận thần.
5- Cụm từ Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu thứ gì có thể hiện lời nhận xét, đánh giá
của tác giả không? A- Có B-Không
6-Câu Nó giống nh một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trợng sử
dụng biện pháp tu từ gì ? A-Nhân hoá B- Ân dụ
C- Hoán dụ D- So sánh
7-Từ nào không phải là từ Hán Việt ?
A- Cổ thụ B-Rờm rà C-Cơ binh D- Cổ mộc
8-Đoạn văn trên có sự kết hợp các phơng thức biểu đạt :

A-Tự sự và biểu cảm B-Miêu tả và biểu cảm
C-Tự sự và miêu tả D-Biểu cảm và thuyết minh.
Phần II : Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm ) : Cho câu chủ đề : Hai câu thơ :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
đã giúp ta hiểu đợc tình cảm của bà mẹ Tà ôi dành cho con của mình.
Hãy viết tiếp một đoạn văn khoảng từ 5 -7 câu theo phơng pháp diễn dịch làm rõ ý trên.(có
sử dụng một từ láy-gạch chân).
Câu 2 (5 điểm) :Em hãy đóng vai nhân vật bé Thu- khi đã trở thành cô giao liên (trong
Chiếc lợc ngà) kể lại câu chuyện những ngày ông Sáu về thăm nhà.
Đề luyện tập 4 : ngữ văn 9 (90 phút ) : Đề chẵn
Phần I :Trắc nghiệm(2 điểm):Đọc và trả lời bằng cách ghi lại chữ các đầu câu trả lời đúng :
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
1-Những câu trên trích trong : A- Đồng chí B- Bếp lửa C- Anh trăng
D-Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2-Tác giả : A-Bằng Việt B-Huy Cận C-Nguyễn Duy D-Chính Hữu
3-Nhận xét nào không đúng về câu thơ: Đầu súng trăng treo
A-Hình ảnh thơ cụ thể , chân thực, giàu sức gợi cảm.
B-Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tợng.
C-Câu thơ thể hiện sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.
4-Từ đầu trong câu thơ trên đợc dùng theo nghĩa : A-Nghĩa gốc
B-Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
C-Nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ.
5-Câu nào thể hiện đúng nhất nội dung khổ thơ trên:
A-Những biểu hiện của tình đồng chí, đồng đội
Đề kiểm tra Văn : 15 phút Lớp 8C

Ngày kiểm tra : / /
Câu hỏi :
Câu 1 ( 5 điểm ):
a, Chép chính xác bài Đập đá ở Côn Lôn.
b, Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên.
Câu 2 (5 điểm ) :
Trình bày cảm nhận về bốn câu đầu của bài thơ trên theo cách trình bày tổng- phân hợp
, trong đó có dùng câu ghép ( gạch chân).
_____________________________________________________________
Đề kiểm tra Văn : 15 phút Lớp 8A
Ngày kiểm tra : / /
Câu hỏi :
Câu 1 ( 5 điểm ):
a, Chép chính xác bài Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông.
b, Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên.
Câu 2 (5 điểm ) :
Trình bày cảm nhận về bốn câu đầu của bài thơ trên theo cách trình bày tổng- phân hợp
, trong đó có dùng câu ghép ( gạch chân).
Kiểm tra văn : 15 phút Lớp 8a
Ngày kiểm tra : / /
Câu hỏi :
Câu 1 ( 5 điểm) : Giới thiệu nét chính về tác giả Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ.
Câu 2( 5 điểm) :Phân tích tình yêu mẹ của bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ theo cách trình
bày diễn dịch , trong đó có dùng câu ghép (gạch chân).
Tiết 11 + 12 Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 8A
Ngày kiểm tra: 15/9/2008
I. Đề bài ( 10 điểm) : Kể lại một Tết trung thu mà em nhớ mãi.
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Giới thiệu chung về đêm trung thu ấn tợng nhất 1,0

TB Ngắt thành nhiều đoạn
văn có sự liên kết chặt
chẽ; viết rõ ràng, mạch
lạc, đúng chính tả; câu
trọn vẹn về nội dung và
hình thức
Kể lại Tết trung thu theo một trình tự nhất định.
-Kể sự chuẩn bị đón trung thu
-Kể cảnh vui liên hoan đêm trung thu
+ Cảnh vui liên hoan văn nghệ; cảnh phá cỗ; tả
ánh trăng
+Sự quan tâm của địa phơng, gia đình
8,0
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
- Suy nghĩ, mơ ớc trong Tết Trung thu đó
KB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Kể kết thúc cuộc vui Tết trung thu đó 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách kể, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi điểm linh hoạt.
* Cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.
__________________________________________________________________________
Tiết 35 +36 Đề kiểm tra tập làm văn số 2 Lớp 8 A
Ngày kiểm tra : 25/10/2008
I. Đề bài ( 10 điểm) : Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó
với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh
thế nào ?
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Giới thiệu chung về ngời kể (xng tôi-là ai?) 1,0
TB -Ngắt thành nhiều đoạn
văn có sự liên kết chặt
chẽ; viết rõ ràng, mạch

lạc, đúng chính tả; câu
trọn vẹn về nội dung và
hình thức
-Lời kể xen bộc lộ cảm
xúc, suy nghĩ
Kể lại việc đợc chứng kiến theo trình tự hợp lí :
-Kể lí do đến nhà ông giáo
-Tình cờ chứng kiến cảnh lão Hạc kể việc bán chó
với ông giáo
- Tâm trạng lão Hạc khi kể lại
- Thái độ, suy nghĩ khi nghe lão kể
( Chú ý phải nhập vai ngời chứng kiến để kể )
8,0
KB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Cảm xúc khi chứng kiến câu chuyện đó 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách nhập vai kể ở ngôi thứ nhất, cách xếp ý, lời văn của
H, G ghi điểm linh hoạt.
* Cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.

Tiết 11 + 12 Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 8C
Ngày kiểm tra : 16/9/2008
I. Đề bài ( 10 điểm) : Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em.
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Giới thiệu chung về buổi tựu trờng đầu tiên. 1,0
TB Ngắt thành nhiều đoạn
văn có sự liên kết chặt
chẽ; viết rõ ràng, mạch
lạc, đúng chính tả; câu
trọn vẹn về nội dung và
Kể lại buổi tựu trờng theo một trình tự nhất định.

- Cảnh khai trờng hiện tại gợi lại những kỉ niệm
- Kể lại từng sự việc trong buổi tựu trờng đã trở
thành kỉ niệm sâu sắc khôn nguôi :
+ Tâm trạng trớc khi đến trờng
8,0
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
hình thức + Có ai đa đi ? Cảnh trờng- thầy cô, bạn mới
- Tâm trạng khi học buổi đầu tiên ?
KB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Kể kết thúc buổi học đầu tiên 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách kể, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi điểm linh hoạt.
* Cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.
__________________________________________________________________________
Tiết 35 + 36 Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 8C
Ngày kiểm tra : 27/10/2008
I. Đề bài ( 10 điểm) : Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Giới thiệu về việc tốt làm bố mẹ vui. 1,0
TB -Ngắt thành nhiều đoạn
văn có sự liên kết chặt
chẽ; viết rõ ràng, mạch
lạc, đúng chính tả; câu
trọn vẹn về nội dung và
hình thức
-Lời kể xen bộc lộ cảm
xúc, suy nghĩ
Kể lại việc tốt đã làm theo trình tự hợp lí :
-Kể hoàn cảnh làm việc tốt
- Làm việc gì ? Kể cụ thể diễn biến
- Kết hợp miêu tả

- Suy nghĩ trong khi làm việc tốt
8,0
KB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Cảm xúc khi thấy bố mẹ vui 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách kể ở ngôi thứ nhất, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi
điểm linh hoạt.
* Cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.
Tiết 55 + 56 Đề kiểm tra tập làm văn số 3 lớp 8A
Ngày kiểm tra : /11/2008
I. Đề bài ( 10 điểm) : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam 1,0
TB Ngắt thành nhiều đoạn
văn có sự liên kết chặt
chẽ; viết rõ ràng, mạch
lạc, đúng chính tả; câu
trọn vẹn về nội dung và
hình thức
- Sử sụng linh hoạt các
Thuyết minh các đặc điểm chiếc áo dài
- Nguồn gốc chiếc áo dài
- Cấu tạo các bộ phận của áo: Tà áo, vạt, cổ,
tay
- Trang trí trên áo dài mang tính nghệ thuật
-Đặc điểm : bó sát thân hình
- Sức hấp dẫn : Tăng vẻ đẹp ngời phụ nữ
8,0
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
phơng pháp thuyết minh.
-ý nghĩa : Trang phục truyền thống của phụ nữ

Việt Nam.
KB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Khẳng định vị trí của áo dài trong thời hiện đại. 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách thuyết minh, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi điểm
linh hoạt.
* Cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.
__________________________________________________________________________
Tiết 55 + 56 Đề kiểm tra tập làm văn số 3 lớp 8C
Ngày kiểm tra : /11/2008
I. Đề bài ( 10 điểm) : Thuyết minh một đồ dùng quen thuộc .
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Giới thiệu chung về đồ dùng 1,0
TB Ngắt thành nhiều đoạn
văn có sự liên kết chặt
chẽ; viết rõ ràng, mạch
lạc, đúng chính tả; câu
trọn vẹn về nội dung và
hình thức
- Sử sụng linh hoạt các
phơng pháp thuyết minh.
Thuyết minh các đặc điểm của đồ dùng :
- Cấu tạo các bộ phận
- Đặc điểm từng bộ phận : màu sắc. hình dánh,
chất liệu
- Công dụng
8,0
KB Đoạn văn ngắn(2-3 câu) Khẳng định vai trò của đồ dùng đó 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách thuyết minh, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi điểm
linh hoạt.
* Cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc


Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Đề kiểm tra tập làm văn số 5 ( Tiết 87 + 88 ) lớp 8C
Ngày soạn : 4/2/2009 Ngày kiểm tra : / /2009
I. Đề bài ( 10 điểm) : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hơng em .
II. Đáp án và biểu điểm :
Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Một đoạn văn TM ngắn (3-4 câu) - Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
của quê hơng.
1,0
TB - Các đoạn TM có sự liên kết chặt
chẽ, rõ ràng, mạch lạc theo trình tự
hợp lý
- Sử dụng hợp lý các PP thuyết minh
kết hợp miêu tả
- Bài viết sạch, đúng chính tả
- Giới thiệu nguồn gốc lịch sử ( ng/g;
sự mở mang phát triển; sự kiện n/v
l/sử liên quan )
- Giới thiệu kiến trúc ( địa thế, khung
cảnh ) ; m/tả những nét đặc điểm
riêng, sự hài hoà, vẻ đẹp
- Giới thiệu vai trò q/tr trong đ/s ngời
dân quê hơng
8,0
KB Một đoạn văn TM ngắn (2-4 câu) Vai trò của DLTC trong tơng lai 1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách thuyết minh, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi
điểm linh hoạt, cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.
III.Thống kê điểm:
Điểm G K TB Y Kém

SL
%
IV. Nhận xét :
1.Ưu :




2 . Hạn chế :





Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Đề kiểm tra tập làm văn số 5 ( Tiết 87 + 88 ) lớp 8a
Ngày soạn : 4/2/2009 Ngày kiểm tra : / /2009

I.Đề bài ( 10 điểm) :
Giới thiệu một trò chơi mang bản sắc Việt Nam ( nh trò chơi thả diều ).

II. Đáp án và biểu điểm :

Phần Hình thức Nội dung Điểm
MB Một đoạn văn TM ngắn (3- 4
câu)
- Giới thiệu một trò chơi đậm bản sắc Việt
Nam ( thả diều, đu quay, bịt mắt đánh
trống )
1,0

TB
- Các đoạn TM có sự liên kết
chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc theo
trình tự hợp lý
- Sử dụng hợp lý các PP thuyết
minh
- Bài viết sạch, đúng chính tả
- Giới thiệu nguồn gốc lịch sử của trò
chơi ( ng/g; sự phát triển; sự kiện n/v l/sử
liên quan )
- Giới thiệu về trò chơi ( dụng cụ chơi, địa
điểm chơi , khung cảnh chơi ) ; m/tả
những nét đặc điểm riêng, sự hài hoà, vẻ
đẹp truyền thống của trò chơi và của ngời
chơi
- Giới thiệu vai trò q/tr trong của trò chơi
với c /s ngời dân Việt
8,0
KB Một đoạn văn TM ngắn (3-4 câu)
ý nghĩa của trò chơi trong tơng lai
1,0
* Căn cứ vào từng bài viết cụ thể, cách thuyết minh, cách xếp ý, lời văn của H, G ghi
điểm linh hoạt, cộng điểm cho bài viết rõ ràng, văn phong sáng sủa, mạch lạc.
III.Thống kê điểm:
Điểm G K TB Y Kém
SL
%
IV. Nhận xét :
1.Ưu :





2 . Hạn chế :



Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi


Đề kiểm tra tập làm văn số 5 ( Tiết 87 + 88 ) lớp 8a

Ngày soạn : /2/2009 Ngày kiểm tra : / /2009
I.Đề bài ( 10 điểm) :
Giới thiệu một trò chơi dân gian Việt Nam .
II. Đáp án và biểu điểm:

















III.Thống kê điểm:
Điểm G K TB Y Kém
SL
%
III. Nhận xét :
1.Ưu :




2 . Hạn chế :





Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi


. Đề kiểm tra tập làm văn số 5 ( Tiết 87 + 88 ) lớp 8C

Ngày soạn : 4/2/2009 Ngày kiểm tra : / /2009
I.Đề bài ( 10 điểm) :
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hơng em .
II.Thống kê điểm:
Điểm G K TB Y Kém
SL
%

III. Nhận xét :
1.Ưu :







2 . Hạn chế :












Đề kiểm tra tập làm văn số 6 ( Tiết 103 + 104 ) lớp 8a

Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Ngày soạn : 5/ 3/2009 Ngày kiểm tra : / /2009
I.Đề bài ( 10 điểm) :
Câu nói của M. Go-rơ-ki Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là
con đờng sống gợi cho em những suy nghĩ gì ?
II.Đáp án và biểu điểm:

Phần Hình thức Nội dung
MB
Một đoạn văn nghị luận Giới thiệu về vai trò của sách với con
ngời
TB
Triển khai các luận điểm rõ ràng, mạch
lạc, có sự liên kết chặt chẽ
- Giá trị của sách: nguồn kiến thức vô
tận
- Vai trò của sách : cung cấp hành trang
cho con ngời trong cuộc đời
- Liên hệ
KB
Một đoạn văn nghị luận Khẳng định lại thái độ và suy nghĩ về
ý nghĩa to lớn của sách với con ngời.
Biểu điểm:
- Điểm 9-10: đủ các yêu cầu trên. Bài viết giàu cảm xúc, hành văn trong sáng, mạch lạc.
- Điểm 7-8: Đảm bảo phần lớn các y/c trên. Mắc một số lỗi về diễn đạt, câu, chữ.
- Điểm 5-6: Đảm bảo phần lớn các y/c trên, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, câu, chữ.
- Điểm 3-4: Bài đủ ý song cha hoàn chỉnh hoặc thiếu nhiều ý; hoặc không biết cách khai
triển luận điểm
- Điểm 1-2 : Lạc đề
- Điểm 0: Không làm bài.
* Tuỳ từng mức độ làm bài của H để vận dụng ghi điểm linh hoạt
III.Thống kê điểm:
Điểm G K TB Y Kém
SL
%
III. Nhận xét :
1.Ưu :






2 . Hạn chế :





Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Đề kiểm tra tập làm văn số 6 ( Tiết 103 + 104 ) lớp 8C

Ngày soạn : 5/ 3 /2009 Ngày kiểm tra : / /2009
I.Đề bài ( 10 điểm) :
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối
quan hệ giữa học và hành.
II.Đáp án và biểu điểm:
Phần Hình thức Nội dung
MB
Một đoạn văn nghị luận Giới thiệu về mối quan hệ giữa học và
hành.
TB
Triển khai các luận điểm rõ ràng,
mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ
- Giải nghĩa ngắn gọn học, hành.
- Vai trò của lí thuyết
- Vai trò của thực hành
- Khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa

học và hành ( câu nói của Bác
Hồ ).
KB
Một đoạn văn nghị luận Liên hệ và bài học
Biểu điểm:
- Điểm 9-10: đủ các yêu cầu trên. Bài viết giàu cảm xúc, hành văn trong sáng, mạch lạc.
- Điểm 7-8: Đảm bảo phần lớn các y/c trên. Mắc một số lỗi về diễn đạt, câu, chữ.
- Điểm 5-6: Đảm bảo phần lớn các y/c trên, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, câu, chữ.
- Điểm 3-4: Bài đủ ý song cha hoàn chỉnh hoặc thiếu nhiều ý; hoặc không biết cách khai
triển luận điểm
- Điểm 1-2 : Lạc đề
- Điểm 0: Không làm bài.
* Tuỳ từng mức độ làm bài của H để vận dụng ghi điểm linh hoạt
III.Thống kê điểm:
Điểm G K TB Y Kém
SL
%
III. Nhận xét :
1.Ưu :




2 . Hạn chế :


Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Tiết 2 ( 81) :
Hoạt động của G & H Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn H ôn

* Giống nhau : Hịch, Chiếu :
- Loại VB ban bố công khai
- Thể văn nghị luận
- Kết cấu chặt chẽ
- Viết bằng văn xuôi, văn vần,
văn biền ngẫu.
* Khác nhau : Mục đích, chức
năng.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn H
luyện tập
Bài tập : Hãy nêu những nét
chung và riêng của tinh thần
yêu nớc đợc thể hiện trong
Chiếu dời đô, Hịch tớng
sĩ, Nớc Đại Việt ta.
I.ô n :
1. So sánh :
Văn bản Ngời viết Mục đích NT
Thiên đô
chiếu
Vua chúa Ban bố
mệnh lệnh
Lí + tình hài
hoà
Hịch tớng sĩ Vua chúa,
thủ lĩnh
Cổ động,
thuyết phục,
kêu gọi chống
thù trong giặc

ngoài.
LL chặt chẽ,
lời văn
thống thiết
Nớc Đại
Việt ta
Vua chúa,
thủ lĩnh
Trình bày
một chủ tr-
ơng, công
bố kết quả
một SN
LL chặt chẽ,
chứng cứ
hùng hồn
2. Luyện tập :
- Chung : + ý thức dân tộc
+ niềm tự hào dân tộc sâu sắc
+ Khẳng định sức mạnh của chân lí chính nghĩa
của dân tộc
- Riêng :
+ Chiếu : Khát vọng về một đất nc độc lập tự cờng
+ Hịch : Bộc bạch tâm trạng yêu nớc của ngời chủ tớng,
phê bình nghiêm khắc ~ hành vi sai , chỉ rõ ~ việc nên
làm để cùng đoàn kết chống kẻ thù XL.
+ Cáo : Nêu lập trờng nhân nghĩa của DT
D. H ớng dẫn về nhà : Học ôn
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
Tuần 29 : tiết 82 + 83 : luyện tập yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Ngày soạn : / / 09 Ngày dạy 8A : / / 09 8C : / / 09
A. Mục tiêu : Giúp H có đợc những kỹ năng sau :
- Nhận diện yếu tố biểu cảm và luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .
- Kỹ năng tự chã và chữa chéo bài tập.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ, phim trong
C. Tiến trình :
Hoạt động của G & H Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn H ôn
- H nhắc lại k/n văn nghị luận
+ H trả lời lớp n/x G n/x &
chốt.
- Yếu tố biểu cảm là gì ?
+ H trả lời lớp n/x G n/x &
chốt.
- Yếu tố biểu cảm trong văn nghị
luận đợc thể hiện ntn ?
+ H trả lời lớp n/x G n/x &
chốt.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn H luyện
tập.
Bài tập : Tìm các yếu tố biểu cảm
trong các văn bản : Hịch, Cáo,
Chiếu.
- H làm vở
- H dãy 1 làm : Hịch
- H dãy 2 làm: Cáo
- H dãy 3 làm : Chiếu
=> Lớp n/x => G n/x & định h-
ớng.
I.Ôn :

1.Văn nghị luận : dùng lí lẽ, lập luận để bàn bạc, giải
quyết, làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục ngời
đọc, ngời nghe.
- Mục đích : dùng lí trí để tác động vào lí trí ngời đọc.
2. Yếu tố biểu cảm : cảm xúc của ngời viết. T/.c ngời
viết càng chân thành thì sức thuyết phục càng lớn, khả
năng cảm hoá càng cao.
3. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận đợc thể hiện
- Qua các từ ngữ có sức biểu cảm lớn ( thán từ, từ PĐ,
KĐ, n/x đúng lúc, đúng chỗ ).
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu : cảm thán, cầu khiến,
câu hỏi tu từ
- Các biện pháp tu từ : ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, thậm x-
ng, liệt kê, tăng cấp
* Chú ý: Yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò bổ trợ để tăng
thêm hiệu quả thuyết phục cho VBNL, ko đc để y/t BC
lấn vai trò chủ đạo của y/t NL hoặc phá vỡ mạch nghị
luận.Nếu ko sẽ lạc thể loại.
II. Luyện tập :
- Hịch : => Tấm lòng của ngời chủ tớng đã tạo cho
bài Hịch một âm hởng riêng, vừa hào hùng, vừa tha
thiết, truyền cảm
D. H ớng dẫn về nhà : Học ôn
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi

tiết 83 : luyện tập yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ( tiếp)
Ngày soạn : 24 / 03 / 09 Ngày dạy 8A : 01 / 04/ 09 8C : 01/ 04/ 09
A.Mục tiêu : Giúp H có đợc những kỹ năng sau :
- Nhận diện yếu tố biểu cảm và luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .
- Kỹ năng tự chã và chữa chéo bài tập.

B.Chuẩn bị : Bảng phụ, phim trong
C.Tiến trình :
Hoạt động của G & H Nội dung cần đạt
Bài tập 1: Tình yêu thiên nhiên của Chủ
tịch Hồ Chí Minh qua các bài thơ đã học.
- H làm vở
- 2 H ghi bảng phụ
- Lớp n/ x => G n/x & định hớng.
Bài tập 2: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ:
Thơng ngời nh thể thơng thân .
- Y/cầu H thực hiện đầy đủ các bớc làm
bài
- Bớc 1: H 1 : tìm hiểu đề ( làm miệng )=>
n/x
- Bớc 2: H thảo luận dàn ý theo nhóm ( 2
nhóm ghi bảng phụ )
=> n/x
- Bớc 3 : viết bài
+ Viết đoạn MB => n/x
+ Viết các đoạn TB => n/x
+ Viết KB => n/x
=> n/x & lu ý H về cách đa các yếu tố biểu
cảm vào văn nghị luận.

Luyện đa yếu tố biểu cảm vào bài văn
nghị luận:
1. Gợi ý :
- HT : ( có thể viết thành bài- giờ này
y/c viết đoạn văn ).
+ Viết đoạn

+ Sử dụng yếu tố biểu cảm ( dùng từ,
đặt câu, dùng các biện pháp nghệ thuật)-
gạch chân các yếu tố đó.
-ND: Tình yêu thiên nhiên ( cảm nhận vẻ
đẹp chốn non xanh nớc biếc, vẻ đẹp đêm
trăng- dù trong h/c tù đày; ).
2.
2.1. Tìm hiểu đề
2.2.Lập dàn ý:
- MB: + Dẫn dắt : Truyền thống yêu thơng
giúp đỡ nhau của ông cha ta.
+ Trích câu tục ngữ
- TB: + Giải thích ngắn gọn về câu tục ngữ
+ KĐ tính đúng đắn của câuTN.
+ Biểu hiện của truyền thống đó ( xa,
nay ).
+ Những biểu hiện trái ngợc tr/th đó ?
Thái độ ?
- KB: Rút ra bài học, KĐ: phát huy tr/ th
nhân ái vừa thể hiện nhân cách con ngời va
góp phần xây dựng đất nc văn minh, tiến bộ.
2.3.Viết bài
2.4. Đọc, soát lỗi
D.H ớng dẫn về nhà : Học ôn
Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
tiết 84: ôn hội thoại
Ngày soạn : / / 09 Ngày dạy 8A : / / 09 8C : / / 09
A.Mục tiêu : Giúp H có đợc những kỹ năng sau :
- Nhận diện các hành động nói và hội thoại .
- Kỹ năng tự chã và chữa chéo bài tập.

B.Chuẩn bị : Bảng phụ, phim trong
C.Tiến trình :
Hoạt động của G & H Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn H ôn
- Hội thoại là gì ?
+ H trả lời lớp n/x G n/x
& củng cố.
- Vai xã hội là gì ?
+ H trả lời lớp n/x G n/x
& củng cố.
Hoạt động 2: Hớng dẫn H luyện
tập
Bài tập : Đoạn trích Tức nớc
vỡ bờ có mấy đoạn thoại ? Mỗi
đoạn thoại có thể coi là một
cuộc thoại đợc không ?
Vì sao ?
I.ô n :
1. Hội thoại : Xảy ra khi có 2 ngời nói trở lên trao đổi với
nhau một vấn đề gì đó, ng. kia nghe và phản hồi bằng lời
nói. Khi ng. nghe phản hồi trở lại, vai g/t đã thay đổi, ng.
nghe đóng vai trò của ng. nói, cứ thế luân phiên nhau.
- Hội thoại tồn tại dới 2 dạng :
+ Hội thoại trong sinh hoạt hàng ngày
+ Hội thoại của các n/v đc nhà văn tái tạo & thể hiện
trong TPVH.
- Hội thoại chỉ có 2 bên trao đáp => song thoại
- Hội thoại có từ 3 bên trở lên => đa thoại
2. Vai xã hội trong hội thoại :
- Vai theo q/hệ thân tộc .

- Vai theo q/hệ bạn bè .
- Vai theo q/hệ tuổi tác.
- Vai theo q/hệ chức vụ xã hội .
- Vai theo giới tính.
II. Luyện:
D. H ớng dẫn về nhà : Học ôn

Văn 8 chiều Nguyễn Thị Mây THCS Lệ Chi
tuần 30 tiết 85+ 86 + 87 : ôn tập tổng hợp

Ngày soạn : / / 09 Ngày dạy 8A : / / 09 8C : / / 09
A.Mục tiêu : Giúp H có đợc những kỹ năng sau :
- Nhận diện các đề tổng hợp; làm bài tổng hợp.
- Kỹ năng tự chã và chữa chéo bài tập.
B.Chuẩn bị : Bảng phụ, phim trong
C.Tiến trình :
Hoạt động của G&H Nội dung cần đạt
Nêu yêu cầu giờ luyện tổng hợp
Phát đề
H làm bài
đề tổng hợp
I. Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vơng: ở vào nơi trung tâm trời đất; đợc
cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng nơi nam bắc đông tây; lại thuận tiện hớng nhìn sông
dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ
ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là
thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của đế vơng muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? .
1) Đoạn trên trích trong văn bản nào ?

A. Thuế máu B. Hịch tớng sĩ C. Chiếu dời đô
2) Tác giả văn bản đó ?
A. Lý Công uẩn B. Trần Quốc Tuấn C. Nguyễn ái Quốc
3) Văn bản đó ra đời năm:
A. 1001 B. 1010 C.1100
4) Nội dung đoạn trích trên:
A.Phê phán hai triều Đinh- Lê không dời đô.
B.Việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì là khác thờng, trái quy luật.
C.Khẳng định những lợi thế nổi bật của thành Đại La.
5 ) Câu Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. đợc viết theo lối văn nào ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×