Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

quản lý và chống thất thu BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 118 trang )



2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM




NGUYỄN THỊ KIM NGA


Đề Tài:
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ CHỐNG THẤT THU BHXH
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, TP. HỒ CHÍ MINH




Chuyên ngành : Kinh Tế Phát Triển
Mã số : 60.31.05


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ





Người hướng dẫn: TS PHẠM PHI YÊN






TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007





3
Lời Cam Đoan

Tôi xin cam đoan luận văn này do bản thân tự nghiên cứu và
thực hiện, các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và không
sao chép của bất cứ ai.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



NGUYỄN THỊ KIM NGA


4
Mục Lục
Trang
Trang phụ bìa .......................................................................................................1
Lời cao đoan.........................................................................................................2
Mục lục.................................................................................................................3
Danh mục những từ viết tắt trong luận văn..........................................................7

Danh mục những bảng biểu, đồ thò, sơ đồ............................................................8
Danh mục phụ lục ................................................................................................9
Mở đầu................................................................................................................10
1. Mục đích nghiên cứu đề tài ...........................................................................11
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài....................................................................11
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ..............................................................12
4. Ý nghóa thực tiễn của đề tài...........................................................................13
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài........................................................13
6. Kết cấu luận văn ............................................................................................14
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................15
1.1 Sơ lược về quá trình hình thành ngành BHXH.............................................15
1.2 Một số khái niệm: ........................................................................................17
1.2.1. Khái niệm bảo hiểm:................................................................................17
1.2.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội.......................................................................18
1.2.3 Đặc điểm của bảo hiểm xã hội .................................................................19
1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tổng thu BHXH:..................................21
1.4 Sơ lược về các chính sách chủ yếu của BHXH VN. ....................................23
1.4.1 Đối tượng thực hiện:.................................................................................23
1.4.2 Các chế độ trợ cấp: ...................................................................................23


5
1.4.2.1 Trợ cấp ốm đau: ....................................................................................23
1.4.2.2 Trợ cấp thai sản:.....................................................................................24
1.4.2.3 Trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ) – bệnh nghề nghiệp (BNN): ...........24
1.4.2.4 Trợ cấp hưu trí: ......................................................................................24
1.4.2.5 Trợ cấp tử tuất: ......................................................................................26
1.5 Phân biệt BHXH với BH thương mại:..........................................................26
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN 12...................................................................................................29

2.1 Tổng quan về quận 12:.................................................................................29
2.1.1 Đặc điểm kinh tế, dân số của Quận 12:...................................................29
2.1.1.1 Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội trên đòa bàn quận: ..........................29
2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế quận 12 giai đoạn 1997 – 2006:...............31
2.2 . Thực trạng hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội trên đòa bàn
Quận 12 .....................................................................................................32
2.2.1 Tổng quan về hoạt động quản lý thu BHXH qua các giai đoạn: ..............32
2.2.1.1 Hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội trước năm 1995 .....................32
2.2.1.2 Thu BHXH do Ngành Lao động -Thương binh và Xã hội quản lý .......34
2.2.1.3 Thu BHXH do Liên đoàn lao động Thành phố quản lý.........................34
2.2.1.4 Hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội sau năm 1995.........................35
2.2.2 Nội dung hoạt động thu Bảo hiểm xã hội ...............................................36
2.2.2.1 Đối tượng tham gia BHXH.....................................................................36
2.2.2.2 Tỷ lệ thu bảo hiểm xã hội bắt buộc:......................................................37
2.2.3 Phân cấp và quy trình quản lý thu BHXH.................................................39
2.2.3.1 Tổ chức phân cấp thu BHXH: ................................................................39
2.2.3.2 Quy trình thực hiện thu bảo hiểm xã hội:.....................................................41
2.2.4 Những quy đònh về thu bảo hiểm xã hội...................................................42


6
2.3 Thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên đòa bàn Quận 12:...................43
2.3.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc..........................................................43
2.3.2 Tình hình thực hiện mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH...................45
2.4 Tình hình thực hiện thu BHXH....................................................................50
2.5 Tình hình nợ đọng thu BHXH......................................................................57
2.6 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội giai
đoạn vừa qua ..............................................................................................61
2.6.1 Những mặt đã đạt được .............................................................................61
2.6.2 Những mặt còn hạn chế ...........................................................................62

2.7 Kết quả nghiên cứu từ kiểm tra và khảo sát các doanh nghiệp...................64
2.7.1 Kết quả từ việc kiểm tra các doanh nghiệp:.............................................64
2.7.2 Kết quả khảo sát tình hình tham gia BHXH.............................................65
CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỐNG THẤT THU BHXH...............72
3.1 Mục tiêu: ......................................................................................................72
3.2 Quan điểm: ..................................................................................................72
3.3 Kinh nghiệm về quản lý và chống thất thu BHXH của một số nước
trên Thế giới:..............................................................................................73
3.3.1 Hoạt động quản lý thu BHXH ở Liên bang Mỹ .......................................73
3.3.2 Hoạt động quản lý thu BHXH ở Thái Lan ...............................................75
3.3.3 Cộng hòa Liên Bang Đức..........................................................................76
3.3.4 Bài học kinh nghiệm: ................................................................................77
3.4 Biện pháp .....................................................................................................79
3.4.1 Nhóm biện pháp về các quy đònh của luật pháp, chủ trương,
chính sách...........................................................................................................79
3.4.2 Nhóm biện pháp đối với các cơ quan BHXH:...........................................82
3.4.3 Nhóm biện pháp đối với doanh nghiệp.....................................................85


7
3.4.4. Nhóm những biện pháp rút ra từ kinh nghiệm các nước:.........................86
3.5 Lộ trình áp dụng các biện pháp: ..................................................................87
Kết luận..............................................................................................................89
Tài liệu tham khảo .............................................................................................90
Phụ lục


8
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BHXH : Bảo hiểm xã hội.

BHYT : Bảo hiểm y tế.
BNN : Bệnh nghề nghiệp
CTY TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn.
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước.
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân.
DN NQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
ĐĐT : Đảng đoàn thể.
ĐKKD : Đăng ký kinh doanh.
HCSN : Hành chính sự nghiệp.
HT&TC : Hưu trí và trợ cấp.
LĐTB&XH : Lao động – Thương binh và Xã hội.
LĐLĐ : Liên đoàn lao động.
ILO : Tổ chức lao động Thế giới.
NĐ : Nghò Đònh
NN : Nhà nước
NSNN : Ngân sách Nhà nước.
SD : Sử dụng
TNLĐ : Tai nạn lao động
Tp.HCM :Thành phố Hồ Chí Minh.
VN : Việt Nam


9
DANH MỤC NHỮNG BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ




Trang

Bảng:
Bảng 1.1 So Sánh BHXH và BH thương mại.....................................................28
Bảng 2.1 : Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006.......................46
Bảng 2.2 : Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH từ năm 2003 – 2005............49
Bảng 2.3 : Kết quả thu BHXH từ năm 1997 – 2006 (DN ngoài QD) ................53
Bảng 2.4 : Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2003 – 2006................................61
Bảng 2.5: So sánh doanh nghiệp Phường Tân Thới Nhất với doanh
nghiệp trên toàn quận. ......................................................................70
Bảng 3.1: Mức đóng góp BHXH của Thái Lan .................................................80
Đồ thò:
Đồ thò 2.1 : Kết quả thu BHXH thực hiện từ 1997 - 2006 : (Đơn vò
tính: triệu đồng)..................................................................................54
Đồ thò 2.2 : So sánh tỷ lệ DN ĐKKD và DN tham gia BHXH trên đòa
bàn Quận 12. ......................................................................................56
Đồ thò 2.3 : Số lao động tham gia BHXH từ 1997 – 2006..................................57
Đồ thò 2.4: Tình hình nợ đọng giai đoạn 2003 – 2005........................................62
Sơ đồ:
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổng quan về phân cấp quản lý thu BHXH. .......................42


10

DANH MỤC PHỤ LỤC



Phụ lục 1: Dân số Quận 12....................................................................................
Phụ lục 2: Bản đồ Quận 12....................................................................................
Phụ lục 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế chủ yếu của
Q.12 1997-2006 ...................................................................................

Phụ lục 4: Tổng hợp tình hình đầu tư trong các lónh vực kinh tế..........................
Phụ lục 5: So sánh DN tham gia BHXH và DN đăng ký kinh
doanh ...................................................................................................
Phụ lục 6: Phiếu khảo sát ....................................................................................
Phụ lục 7: Kết quả tổng hợp về các đơn vò trên đòa bàn P. TTN : ........................
Phụ lục 8: Kết quả tổng hợp phân tích lao động qua khảo sát
phường Tân Thới Nhất. .......................................................................
Phụ lục 9: Danh sách các doanh nghiệp kiểm tra từ 2005-
6/2007. .................................................................................................
Phụ lục 10: Bài viết : Sẽ “siết” doanh nghiệp “trốn” BHXH, tác
giả: Phan Công – Báo Vietnamnet ngày 08/11/2005 .........................


11
Mở đầu

Bất cứ một quốc gia nào cũng mong muốn có nền chính trò ổn đònh, kinh
tế phát triển và bền vững. Để đạt được việc này cần phải có những con người
giỏi cả về trí tuệ lẫn tài đức. Để con người phát huy được năng lực của bản thân
mình, cần phải tạo cho họ một tâm lý vững vàng trong cuộc sống, không phải lo
lắng về ốm đau, hoạn nạn, và những bất trắc có thể xảy ra cho họ và gia đình.
Do vậy, kể từ khi Đạo luật BHXH đầu tiên trên thế giới tại Đức do Bismarck
soạn thảo và ban hành năm 1883, các quy đònh về BHXH ngày càng được hoàn
thiện hơn, là chính sách an sinh để giúp người lao động an tâm làm việc, phát
huy hết năng lực để đóng góp cho xã hội.
BHXH không đơn thuần chỉ là tiền mà người lao động và chủ doanh
nghiệp đóng vào để giải quyết các chế độ chính sách. Thông qua những chế độ,
chính sách mà người lao động được hưởng, sẽ làm cho người lao động an tâm
làm việc, chủ doanh nghiệp có nguồn nhân lực ổn đònh, có khả năng hoạch đònh
được chính sách, chiến lược kinh doanh và phát triển, từ đó thúc đẩy kinh tế phát

triển.
Ở Việt Nam hiện nay, còn rất nhiều người lao động làm việc nhưng lại
không được tham gia BHXH, BHYT, nhiều doanh nghiệp cố tình né tránh không
tham gia BHXH cho lao động của mình, dẫn đến thiệt thòi quyền lợi của người
lao động, không an tâm làm việc và ổn đònh công tác. Tăng thu BHXH cũng
chính là tăng số lượng doanh nghiệp tham gia BHXH hơn, tăng số lao động tham
gia BHXH để góp phần giúp ngày càng nhiều lao động được hưởng các chế độ
BHXH, đảm bảo pháp luật về lao động được thực thi, giảm bớt gánh nặng cho xã
hội trong tương lai.


12
Qua thời gian công tác tại BHXH quận 12, tiếp xúc với nhiều lao động
và cả chủ doanh nghiệp trên đòa bàn quận, qua những kiến thức cơ bản tiếp thu
từ khóa học, qua những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác và nhất là qua điều
tra một số doanh nghiệp trên đòa bàn quận. Tôi mạnh dạn đưa ra các biện pháp
nhằm quản lý hiệu quả việc thu BHXH, chống thất thu BHXH như hiện nay.
Tôi hy vọng với kết quả nghiên cứu này sẽ có thể được ứng dụng trong
thực tế, nhằm đạt được mục tiêu có được chế độ an sinh xã hội chất lượng cao,
thúc đẩy được người lao động tích cực làm việc, ổn đònh chính trò và phát triển
kinh tế.
1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở những lý luận về BHXH, về quản lý thu BHXH; đề tài nhận
diện được thực trạng về công tác quản lý thu BHXH trên đòa bàn Quận 12 để đề
xuất các biện pháp chống thất thu BHXH, nhiều lao động được hưởng các chế độ
BHXH hơn, mức hưởng cao hơn, giảm được gánh nặng cho gia đình và xã hội khi
có rủi ro, đau ốm, già yếu, nâng cao chất lượng an sinh xã hội. Từ đó nhân rộng
đến các quận, huyện khác trên đòa bàn thành phố và các tỉnh thành khác trên cả
nước.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Ngoài việc hệ thống những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu và cơ
chế quản lý thu bảo hiểm xã hội ở Quận 12. Đề tài phân tích, đánh giá thực
trạng tình hình quản lý thu bảo hiểm xã hội qua các giai đoạn từ năm 1997 –
2006, đặc biệt là từ năm 2003, là năm thành lập BHXH quận 12, cũng là năm
mà nghò đònh 01/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghò đònh số 12/CP ngày 26/1/1995
có hiệu lực, mở rộng đối tượng thu BHXH. Đồng thời tham khảo kinh nghiệm ở
một số quốc gia, đề tài rút ra những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế của


13
công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, những vướng mắc vì các chính sách, văn
bản pháp luật hiện nay và đề xuất một số biện pháp chống thất thu bảo hiểm xã
hội, tạo điều kiện khẳng đònh vai trò là động lực thúc đẩy hoạt động thu của Bảo
hiểm xã hội, giúp tăng thu và tăng được nguồn thụ hưởng từ các chính sách
BHXH của người lao động. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng lao động,
mức đóng BHXH, ….. từ đó đưa ra các biện pháp tăng thu, không để thất thoát,
thiệt thòi cho người lao động.
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích-tổng hợp, nội suy và khảo sát
điều tra chọn mẫu, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại Quận
12 và đề xuất một số biện pháp chống thất thu BHXH trên đòa bàn Quận.
Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu sử dụng chuỗi dữ liệu thời
gian từ năm 1997 đến năm 2006. Đặc biệt là giai đoạn từ 2003 đến nay (tức là
kể từ khi NĐ 01/2003/CP ngày 9/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung
điều lệ BHXH ra đời), nhằm phân tích hoạt động quản lý thu, mở rộng đối tượng
quản lý và đề ra các biện pháp chống thất thu BHXH trên đòa bàn Quận 12.
Trong phần đánh giá thực trạng, chúng tôi đã tiến hành các cuộc khảo
sát điều tra chọn mẫu như sau:
- Kiểm tra, khảo sát một số doanh nghiệp tham gia BHXH trên đòa bàn

quận, sử dụng số liệu từ biên bản của đoàn kiểm tra liên ngành của quận từ năm
2005 đến tháng 6/2007 để đánh giá thực trạng tham gia BHXH, mức lương mà
doanh nghiệp tham gia cho người lao động. Sử dụng bảng câu hỏi về việc đánh
giá về BHXH thực hiện chấp hành chính sách BHXH, pháp luật lao động để
khảo sát các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với số lượng doanh nghiệp và hộ
kinh doanh cá thể trên đòa bàn phường Tân Thới Nhất chiếm 35% số doanh
nghiệp trên đòa bàn Quận 12 (trong đó CTy TNHH chiếm 63%/tổng số CTY


14
TNHH, DNTN chiếm 55%/Tổng số DNTN, hộ kinh doanh cá thể chiếm 26%
tổng hộ kinh doanh cá thể trên đòa bàn Quận). Từ những cơ sở đó, chúng tôi
quyết đònh chọn Phường Tân Thới Nhất để khảo sát và đưa ra các yếu tố làm cơ
sở đánh giá, phân tích đưa ra các biện pháp chống thất thu BHXH.
4. Ý nghóa thực tiễn của đề tài
Dựa trên những phân tích, đánh giá về thực trạng thu BHXH trên đòa
bàn quận từ năm 1997 đến năm 2006, và thực tế khi kiểm tra hơn 130 doanh
nghiệp, Chúng tôi phân tích nguyên nhân chủ doanh nghiệp muốn né tránh,
giảm đến mức thấp nhất mức đóng BHXH, những động cơ và mục đích để giảm
mức đóng, làm thiệt thòi cho người lao động trong việc hưởng các chế độ, chính
sách BHXH trong giai đoạn hiện tại và tương lai. Đối với người lao động, do
chưa hiểu biết về quyền lợi của mình, lại sợ mất việc làm nên chưa quan tâm
đến chế độ BHXH, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục. Nhờ vậy, luận văn
đã đóng góp hệ thống các biện pháp khả thi mang ý nghóa thực tiễn cao nhằm
làm tăng số lao động được tham gia BHXH, tăng mức thụ hưởng từ các chế độ,
chính sách BHXH của người lao động, góp phần làm tăng số thu, hoàn thiện
công tác quản lý thu trên đòa bàn quận.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng công tác quản lý thu
BHXH (quỹ hưu trí và trợ cấp, không nghiên cứu quỹ khám chữa bệnh, không

nghiên cứu về BHXH tự nguyện và BH thất nghiệp) bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến số thu BHXH, đối tượng nộp BHXH, phương thức và mức đóng, quy
trình tổ chức quản lý thu, nguyên nhân các doanh nghiệp né tránh nộp BHXH và
đề xuất những biện pháp chống thất thu BHXH.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung trên đòa bàn Quận 12 trong giai
đoạn từ 1997 đến năm 2006.


15
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn được chia thành ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Bảo hiểm xã hội và quản lý thu Bảo hiểm xã hội.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên đòa bàn Quận 12.
Chương 3: Đề xuất những biện pháp chống thất thu BHXH.
Tôi hy vọng một số kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ góp phần
làm rõ thêm các nguyên nhân làm thất thu BHXH, công tác quản lý thu Bảo
hiểm xã hội tại Quận 12, biện pháp chống thất thu BHXH tại Quận 12 nói riêng,
BHXH thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội các tỉnh thành khác nói
chung.


16
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Sơ lược về quá trình hình thành ngành BHXH.
Con người chúng ta có rất nhiều nhu cầu: ăn, ở, mặc, lao động, giải trí,
…. Để thỏa mãn được những nhu cầu như vậy, cần phải làm việc, lao động. Trong
cuộc sống không phải mọi việc lúc nào cũng suôn sẻ, không ai có thể đoán
trước được những rủi ro có thể xảy ra. Rủi ro có thể khiến con người mất khả

năng tạo ra thu nhập để nuôi bản thân và gia đình, và có thể còn dẫn đến đau
ốm và mất cả tính mạng. Những lúc như vậy, những nhu cầu thiết yếu không
những không giảm mà còn tăng lên (như khi ốm cần có thuốc men để chữa trò,
người chăm sóc, ăn uống để phục hồi sức khỏe, hay có thể chi phí để lo ma
chay….) và gia đình sẽ rất hụt hẫng khi mất đi một người trụ cột, trở thành gánh
nặng cho gia đình, …. Đó là những vấn đề mà con người luôn tìm cách giải quyết
sao cho thích hợp nhất.
Qua các thời kỳ Chiếm hữu nô lệ rồi chế độ Phong kiến, hầu như người
dân luôn nương tựa vào nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn, Ông bà ta thường nói
“bà con xa không bằng láng giềng gần”, gần nhau và giúp đỡ lẫn nhau trong lúc
khó khăn. Kinh tế hàng hóa xuất hiện và phát triển, khoảng thế kỷ thứ 12, Hiệp
hội thủ công ở Hy Lạp đã cùng nhau thành lập quỹ để trợ cấp các trường hợp
ốm đau, tai nạn. Đến thế kỹ thứ 16, những người trồng nho ở thung lũng Anpe
(Pháp) cũng thành lập quỹ dùng cho trường hợp ốm đau, tai nạn. Tuy nhiên,
những hình thức quỹ như thế chỉ có ý nghóa giúp đỡ nhau lúc ốm đau, hoạn nạn
mà không có ý nghóa phát triển bền vững.
Khi nền công nghiệp phát triển, xuất hiện thuê mướn công nhân, lúc
đầu chủ trả tiền công cho thợ căn cứ vào chất lượng và số lượng lao động, nhưng
khi giới thợ gặp tai nạn lao động, ốm đau không làm được việc thì họ mất đi


17
nguồn thu nhập, người lao động và gia đình gặp phải nhiều khó khăn nhưng phải
tự vượt qua. Cho đến khi đội ngũ công nhân phát triển, họ liên kết lại với nhau,
và đòi giới chủ phải trợ cấp cho họ những lúc ốm đau, tai nạn, thai sản. Những
vấn đề này lúc đầu không được giải quyết, nhưng về sau do công nhân đình công
có tổ chức, cuối cùng giới chủ cũng phải nhượng bộ chấp nhận trợ cấp. Vào thời
kỳ này, giới chủ không lường trước được những rủi ro mà công nhân có thể gặp
phải nên khi cần trợ cấp, họ phải chi số tiền quá lớn làm chính họ gặp phải
những khó khăn, nên họ tìm cách không trợ cấp, từ đó lại xảy ra những cuộc

đình công lớn. Trước tình hình trên, nhà nước ở một số nước bắt đầu can thiệp.
Quốc gia có nhà nước can thiệp đầu tiên là Đức, Chính phủ là trung gian giữa
chủ và thợ, tùy theo quy mô hoạt động mà quy đònh hàng tháng giới chủ phải
đóng vào tổ chức trung gian một số tiền nhất đònh để khi phát sinh nhu cầu cần
trợ cấp thì tổ chức trung gian sẽ xem xét và chi trả. Từ đó, Bảo hiểm xã hội ra
đời, trong đó, tổ chức trung gian tương đương với cơ quan Bảo hiểm xã hội ngày
nay, giới chủ là người sử dụng lao động và những người thợ là người lao động.
Đạo luật BHXH đầu tiên trên thế giới tại Đức do Bismarck soạn thảo và
ban hành năm 1883. Đến năm 1885 Bismarck lại cho ra đời đạo luật tai nạn lao
động và đến năm 1888, Ông tiếp tục ban hành chế độ hưu trí. Sau đó, những
nước khác cũng hình thành hệ thống BHXH như o, Tiệp Khắc ( 1906),
Newzealand (1909), Italia (1919), Liên Xô (1922), Mỹ (1953), … hiện nay hầu
hết các nước đều có cơ quan BHXH, BHXH đã trở thành chính sách xã hội của
tất cả các nước, không những quỹ BHXH đảm bảo cuộc sống cho người lao động
và gia đình của họ lúc hoạn nạn, mà còn góp phần bảo đảm an toàn xã hội và
phát triển kinh tế, ổn đònh chính trò. Lúc đầu chỉ có giới chủ đóng góp, về sau,
BHXH phát triển hơn, người ta quy đònh luôn cả sự đóng góp của người lao
động, điều này có ý nghóa tiết kiệm cũng như ý nghóa đề phòng rủi ro cho chính


18
bản thân người lao động. Nguyên tắc hoạt động của BHXH là lấy số đông bù số
ít và theo thời gian tích dồn lại để lập quỹ.
1.2 Một số khái niệm:
1.2.1. Khái niệm bảo hiểm:
Bảo hiểm là một cách thức trong quản trò [rủi ro], thuộc nhóm biện pháp
tài trợ rủi ro, được sử dụng để đối phó với những rủi ro có tổn thất, thường là tổn
thất về tài chính, nhân mạng,... (trích từ Wikipedia – www.vi.wikipedia.org)
(1)
.

Bảo hiểm được xem như là một cách thức chuyển giao rủi ro tiềm năng
một cách công bằng từ một cá thể sang cộng đồng thông qua phí bảo hiểm.
Có rất nhiều đònh nghóa khác nhau về Bảo hiểm được xây dựng dựa trên
từng góc độ nghiên cứu, ví dụ như:
- Xét về mặt xã hội, "Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất
hạnh của số ít"
(1)
.
- Xét về góc độ kinh tế, luật pháp: "Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó,
một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo
hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ 3 trong
trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả
bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối
với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê"
(1)
.
- Xét góc độ kỹ thuật tính: "Bảo hiểm có thể đònh nghóa là một phương
sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vò đối tượng
để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được"
(1)
.
Theo các chuyên gia Pháp, một đònh nghóa vừa đáp ứng được khía cạnh
xã hội (dùng cho bảo hiểm xã hội) vừa đáp ứng được khía cạnh kinh tế (dùng


19
cho bảo hiểm thương mại) và vừa đầy đủ về khía cạnh kỹ thuật và pháp lý có
thể phát biểu như sau:
"Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng
trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ 3 trong trường

hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách
nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp
của thống kê"
(1)
.
1.2.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì:
“Bảo hiểm xã hội là một chế độ pháp đònh bảo vệ người lao động,
sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, của người sử dụng lao động
và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ giúp vật chất cho người
được bảo hiểm và gia đình trong trường hợp bò giảm hoặc mất thu nhập bình
thường do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp,
hết tuổi lao động theo quy đònh của pháp luật hoặc chết” [36, tr 18].
Theo điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành, BHXH là sự bảo đảm
thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động trên cơ sở đóng góp
vào quỹ BHXH khi họ bò giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động, chết, trên cơ sở đóng
vào quỹ BHXH [33, tr 6].
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao
động và người sử dụng lao động phải tham gia.
Dù cách diễn đạt khác nhau nhưng nhìn chung hai khái niệm này đều
thể hiện rõ bản chất và đặc trưng cần có của BHXH. Cụ thể, đã nêu bật được:
- BHXH là những quy đònh của nhà nước để đảm bảo quyền lợi cho
người lao động.


20
Người lao động được trợ giúp vật chất trong trường hợp ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết.
Người lao động phải có trách nhiệm đóng góp để bảo đảm quyền lợi cho

chính họ.
Như vậy, có thể hiểu BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập của người lao động trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH khi họ bò
giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi lao động, chết và thất nghiệp do Nhà nước đứng ra tổ chức thực
hiện, thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các
bên tham gia và có sự ủng hộ của Nhà nước, nhằm góp phần bảo đảm ổn đònh
đời sống cho người lao động và gia đình họ đồng thời góp phần bảo vệ an toàn
xã hội.
1.2.3 Đặc điểm của bảo hiểm xã hội:
Như vậy BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một nhu cầu khách quan.
Nền kinh tế hàng hóa càng phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến
thì càng đòi hỏi sự phát triển và đa dạng của BHXH. BHXH được hình thành
trên cơ sở quan hệ lao động, giữa các bên cùng tham gia và được hưởng BHXH.
Nhà nước ban hành các chế độ, chính sách BHXH, tổ chức ra cơ quan chuyên
trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động BHXH. Chủ sử dụng và người lao
động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH. Người lao động và gia
đình của họ được cung cấp tài chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện theo
chế độ BHXH quy đònh. Đó chính là mối quan hệ của bên tham gia BHXH.
Từ mối quan hệ về BHXH, nếu xem xét một cách toàn diện thì BHXH
hàm chứa và phản ánh những đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, BHXH là hoạt động dòch vụ công, mang tính xã hội cao lấy
hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động. Hoạt động BHXH là quá trình tổ chức,


21
triển khai thực hiện các chế độ, chính sách BHXH của tổ chức quản lý BHXH
đối với người lao động tham gia và hưởng các chế độ BHXH.
Thứ hai, BHXH là một loại hàng hoá tư nhân mang tính bắt buộc do nhà
nước cung cấp, nên việc tham gia BHXH về nguyên tắc là bắt buộc đối với mọi

người lao động do Nhà nước quản lý và cung cấp dòch vụ (một số nước trên thế
giới do khu vực tư nhân quản lý và cung cấp dòch vụ). Hiện nay ở Việt Nam việc
tham gia BHXH là bắt buộc, do Nhà nước quản lý và cung cấp.
Thứ ba, cơ chế họat động của BHXH theo cơ chế 3 bên: cơ quan BHXH-
người sử dụng lao động - người lao động, cộng thêm cơ chế quản lý nhà nước.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc do nhà nước đđứng ra làm, do vậy thực sự chưa có thị
trường BHXH ở Việt nam. Xét thực chất thị trường BHXH ở Việt nam thể hiện
đđộc quyề
n: cung BHXH do Nhà nước đđộc quyền cung, cầu thì bắt buộc cầu và
mức hưởng BHXH còn thấp nên dẫn đđến chất lượng dịch vụ kém.








Thứ tư, thực hiện thống nhất việc quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội,
thực hiện nhiệm vụ thu, quản lý và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội chặt chẽ,
đúng đối tượng và đúng thời hạn. Nguồn đóng góp của các bên tham gia được
đưa vào quỹ riêng, độc lập với ngân sách Nhà nước và quỹ bảo hiểm xã hội
Cơ quan BHXH
Người SD lao
độn
g
Người lao động


22

được quản lý tập trung, thống nhất và sử dụng theo nguyên tắc hạch toán cân đối
thu-chi theo quy đònh của pháp luật, bảo toàn và phát triển.
Thứ năm, người lao động được hưởng trợ cấp BHXH trên cơ sở mức
đóng và thời gian đóng bảo hiểm xã hội, có chia sẻ rủi ro và thừa kế. Thông
thường, mức đóng góp và mức hưởng trợ cấp đều có mối liên hệ đến thu nhập
(tiền lương, tiền công) của người lao động. Điều này thể hiện tính công bằng xã
hội gắn liền giữa quyền và nghóa vụ của người lao động.
Tóm lại, BHXH là những chính sách, chế độ do nhà nước quy đònh để
đảm bảo quyền lợi vật chất cho người tham gia BHXH dựa trên quan hệ cung –
cầu trên thò trường. BHXH là một hàng hoá tư nhân mang tính bắt buộc do Nhà
nước quản lý và cung cấp; hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít, chia
sẻ rủi ro, quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước, quản lý tập trung thống
nhất.
1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tổng thu BHXH:
Để có thể đề ra những biện pháp cụ thể để tăng thu BHXH, chống thất
thu BHXH như hiện nay, chúng ta phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổng
thu BHXH. Tổng thu BHXH chòu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:
Thứ nhất, Các chế độ chính sách mà người lao động được thụ hưởng, họ
thấy rằng việc tham gia BHXH là có ích cho họ và gia đình trong hiện tại và
tương lai, từ đó, người lao động tích cực tham gia và đòi quyền lợi của mình. Do
đó, cần phải xác đònh chính xác lợi ích mà BHXH mang lại cho người lao động,
và kích thích người lao động đấu tranh giành quyền lợi của mình, buộc chủ
doanh nghiệp phải thực hiện trích nộp BHXH.
Thứ hai, đối với các doanh nghiệp, cần xác đònh rằng họat động này là
loại chính sách mà doanh nghiệp tham gia nhằm đảm bảo được tính ổn đònh
nhân sự, sự ổn đònh này giúp doanh nghiệp mạnh dạn đề ra chiến lược phát triển


23
kinh doanh, mạnh dạn ký kết các hợp đồng để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận

cho doanh nghiệp. Quán triệt được tư tưởng đó, sẽ làm tăng sức cạnh tranh của
doanh nghiệp, do đó, số doanh nghiệp tham gia BHXH càng nhiều, thì số thu
BHXH sẽ càng cao. Có rất nhiều doanh nghiệp hiện nay né tránh, cố tình trì
hoãn tham gia trích nộp BHXH cho người lao động.
Thứ ba, Nếu như tham gia BHXH bằng với thu nhập thực tế của người
lao động trong thời kỳ họ còn làm việc, như vậy, mức thụ hưởng các chế độ sẽ
cao, đảm bảo chi phí cho người lao động trong lúc hoạn nạn, ốm đau, thai sản,
chết, ….. Mặt khác, khi về hưu, mức lương hưu sẽ đảm bảo chi phí sinh hoạt cho
họ.
Thứ tư, yếu tố tổng thu BHXH cũng phụ thuộc vào các quy đònh của nhà
nước. Nếu các quy đònh thích hợp, quản lý chặt chẽ và có các biện pháp chế tài
cụ thể và nghiêm khắc, sẽ làm cho cả doanh nghiệp và người lao động không
thể trốn nộp.
Thứ năm, phương thức tính tiền đóng BHXH và mức thụ hưởng từ các
chế độ, chính sách thuộc BHXH đều phụ thuộc vào mức lương trích nộp BHXH.
Chỉ có một số ít lao động đóng BHXH với mức lương đúng với mức thực lónh.
Còn lại người sử dụng lao động (thuộc các công ty TNHH, DNTN, Cổ phần trong
nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư từ các nước Châu như Hàn quốc, Đài
Loan, ….) thường đóng BHXH theo mức lương tối thiểu theo từng thời kỳ do nhà
nước quy đònh. Mức lương này so với thu nhập thực tế của người lao động thì rất
thấp.
Cuối cùng, tỷ lệ trích nộp BHXH cũng là yếu tố quan trọng trong tổng
số thu BHXH, tỷ lệ này cũng ảnh hưởng đến tâm lý của người tham gia BHXH,
họ so sánh giữa mức đóng góp và mức thụ hưởng, các bên tham gia BHXH, nếu
cảm thấy không phù hợp sẽ cố tình né tránh làm thất thu BHXH, doanh nghiệp


24
hiện nay đóng 15% lương cho BHXH, tuy nhiên, họ không hề nhìn thấy được lợi
ích gì khi tham gia BHXH, chỉ thấy phải bỏ ra chi phí quá lớn. Do đó, nếu tỷ lệ

thích hợp, cân bằng giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ làm cho
doanh nghiệp cảm thấy có sự công bằng, từ đó, tích cực tham gia BHXH hơn.
1.4 Sơ lược về các chính sách chủ yếu của BHXH VN.
1.4.1 Đối tượng thực hiện:
Đối tượng tham gia BHXH theo hình thức bắt buộc là người Việt Nam
làm việc ở các doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài; các cơ quan,
tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; các tổ chức kinh doanh dòch
vụ, doanh nghiệp thuộc các cơ quan hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể; tổ
chức chính trò, chính trò – xã hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cán bộ, công
chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể; só quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng, hạ só quan, binh só quân đội nhân
dân và công an nhân dân; các tổ chức khác có sử dụng lao động.
Trước năm 2003, Nghò đònh 12/CP của Chính phủ quy đònh các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh phải sử dụng từ 10 lao động trở lên mới thuộc đối
tượng thực hiện, nhưng kể từ tháng 01/2003, căn cứ Nghò đònh 01/2003/NĐ-CP
thì người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên,
hoặc hợp đồng không xác đònh thời hạn ở mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
đều là đối tượng bắt buộc thực hiện BHXH, bất kể họ làm việc trong cơ quan, tổ
chức có sử dụng bao nhiêu lao động.
1.4.2 Các chế độ trợ cấp:
1.4.2.1 Trợ cấp ốm đau:
Người lao động khi bò ốm đau phải tạm nghỉ việc được trả trợ cấp bằng
75% tiền lương trong thời gian từ 30 đến 60 ngày/năm tùy vào thời gian tham gia


25
BHXH và tính chất nặng nhọc, độc hại, khó khăn của công việc của họ. Nếu là
bệnh dài ngày thì được trợ cấp trong 180 ngày đầu là 75% tiền lương, quá thời
hạn trên thì mức trợ cấp sẽ là 65 - 70% tiền lương (từ 01/2007 mức hưởng tương

ứng sẽ là: 65%, 45% và 55%), tuỳ theo thời gian đóng BHXH;
Từ tháng 07/2002, nhà nước bổ sung chế độ nghỉ dưỡng sức. Người lao
động sau khi nghỉ vì ốm đau, thai sản, nếu sức khỏe còn yếu sẽ được nghỉ dưỡng
sức thêm từ 5 đến 10 ngày nữa, với mức trợ cấp 50.000đ/ ngày, nếu là nghỉ tại
gia đình, 100.000đ/ ngày, nếu là đi nghỉ tập trung tại các nhà nghỉ. (theoLuật mới
tương ứng là 25% và 40% mức lương tối thiểu chung)
1.4.2.2 Trợ cấp thai sản:
Lao động nữ khi thai sản (hoặc nhận nuôi con nuôi) được hưởng trợ cấp
bằng 100% tiền lương tháng, trong thời gian từ 4 – 6 tháng, tùy theo tính chất
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của công việc, và được trợ cấp một lần bằng hai
lần lương tối thiểu chung.
Ngoài ra, thời gian nghỉ việc hưởng chế đđộ thai sản, mặc dù không phải
đóng BHXH nhưng vẫn được tính là thời gian tham gia bảo hiểm xã hội.
1.4.2.3 Trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ) – bệnh nghề nghiệp (BNN):
Người bò tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp mà suy giảm từ 5%
đến 30% khả năng lao động, được trợ cấp một lần từ 4 đến 12 tháng lương tối
thiểu (từ 01/2007 là 5 đến 17,5% tháng lương tối thiểu); bò suy giảm từ 31% đến
100% khả năng lao động, được trả trợ cấp hàng tháng suốt đời với mức từ 0,4
đến 1,6 tháng lương tối thiểu (từ 01/2007 là 0,3 đến 1,68 mức lương tối thiểu, và
được cộng thêm một khoản trợ cấp bằng 3% mức tiền lương, tiền công tính cho
mỗi năm tham gia bảo hiểm xã hội).
1.4.2.4 Trợ cấp hưu trí:


26
Còn gọi là lương hưu, trả cho người lao động khi về nghỉ hưu. Điều kiện
hưởng là người lao động nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi, có tối thiểu 15 năm đóng
BHXH. Lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương đóng BHXH
hàng tháng cho 15 năm đóng BHXH đầu tiên, sau đó cứ thêm một năm đóng thì
cộng thêm 2% (với nam) hoặc 3% (với nữ), nhưng tối đa là 75%. Ngoài ra, cứ

mỗi năm đóng BHXH vượt quá 30 năm (với nam), hoặc 25 năm (với nữ) thì được
trợ cấp thêm một lần bằng nửa tháng lương bình quân. Trong đó, mức bình quân
tiền lương đóng BHXH đối với khu vực nhà nước được tính dựa trên mức tiền
lương của 5 năm cuối, đối với các khu vực còn lại thì tính bình quân tiền lương
cả quá trình đóng BHXH.
Những lao động làm việc trong môi trường khó khăn, gian khổ, độc hại,
nguy hiểm, hoặc có đủ 30 năm đóng BHXH, được nghỉ hưu trước tuổi quy đònh
đến 5 năm; hoặc nếu có đủ 20 năm đóng BHXH và bò mất sức lao động từ 61%
trở lên thì cũng được hưởng chế độ hưu trí mà không kể đến tuổi đời, nhưng với
mức thấp hơn (trừ 1% cho mỗi năm về hưu trước tuổi).
Mức lương hưu thấp nhất cũng bằng mức tiền lương tối thiểu chung do
nhà nước quy đònh từng thời kỳ.
Từ 01/2007, phải có tối thiểu 20 năm đóng BHXH mới được hưởng chế
độ hưu trí. Mức bình quân tiền lương đóng BHXH làm căn cứ tính chế độ hưu trí
của khu vực nhà nước dựa trên tiền lương của 5 năm, 6 năm, 8 năm hoặc 15 năm
cuối cùng đóng BHXH, tùy theo thời điểm người lao động bắt đầu tham gia
BHXH: trước 1995; từ 1995 đến 2000; từ 2001 đến 2006, và từ 2007 trở đi. Đối
với các khu vực còn lại thì vẫn tính bình quân tiền lương cả quá trình đóng
BHXH.
Những lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu
trí thì được nhận trợ cấp một lần với mức: mỗi năm đóng BHXH được trợ cấp

×