TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 135
GIAI ĐOẠN II TẠI XÃ XUÂN HÒA, HUYỆN BẢO YÊN,
TỈNH LÀO CAI
Tên sinh viên : LÔ THỊ KIM CÚC
Chuyên ngành đào tạo : PTNT & KN
Lớp : K55PTNT
Niên khóa : 2010 – 2014
Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN
HÀ NỘI, NĂM 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong khóa luận là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của địa
phương thực tập và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ bất kì một khóa
luận nào.
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2014
Tác giả khóa luận
Lô Thị Kim Cúc
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và khuyến
khích của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài nhà trường để vượt qua mọi
trở ngại, hoàn thành khóa luận này.
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Nghiệp Hà
Nội, tập thể các thầy, cô giáo bộ môn khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho
tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyết Lan đã tận
tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chú và các anh chị
đang công tác tại UBND xã Xuân Hòa đã giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá
trình điều tra và thu thập số liệu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, những người thân,
bạn bè luôn là nguồn động viên lớn đối với tôi trong quá trình học tập cũng
như quá trình thực tập.
Do thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu
sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy, cô giáo
cùng toàn thể bạn đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lô Thị Kim Cúc
ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của nước ta có
nhiều khởi sắc, đời sống của đại bộ phận người dân được cải thiện rõ rệt.
Thành tựu đó là kết quả của nhiều thành tố và không thể không nhắc đến vài
trò của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là
Chương trình 135 giai đoạn II (CT 135 - II) theo Quyết định số 07/2006/QĐ-
TTg về phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng đồng
bào dân tộc và miền núi. CT 135 – II được triển khai từ 2006 – 2010 nhằm
tạo ra sự chuyển biến nhanh về sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường.
Xuân Hòa là một trong những xã ĐBKK được thụ hưởng chính sách hỗ
trợ từ CT 135 – II của tỉnh Lào Cai. Chương trình triển khai ở Xuân Hòa đã
đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã hội và xóa
đói giảm nghèo của xã. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn
gặp phải những khó khăn bất cập làm ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu quả của
chương trình. Để hiểu rõ hơn về tình hình triển khai và đánh giá về kết quả
triển khai của chương trình ở địa phương như thế nào, tôi quyết định thực
hiện đề tài:“Đánh giá kết quả triển khai Chương trình 135 giai đoạn II tại
xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực
tiễn về chương trình 135, đánh giá kết quả triển khai CT 135 – II trên địa bàn
xã Xuân Hòa, phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện
chương trình và đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp triển khai thành công
giai đoạn III của chương trình.
Trong đề tài tôi có tìm hiểu một số khái niệm có liên quan đến chương
trình như nghèo đói, chuẩn nghèo, xã ĐBKK, nội dung CT 135 – II, đánh giá
kết quả chương trình và thực hiện chương trình ở một số địa phương và trên
iii
cả nước làm cơ sở nghiên cứu đề tài. Đồng thời qua việc tìm hiểu đặc điểm tự
nhiên và kinh tế xã hội của xã Xuân Hòa, tôi thấy rằng Xuân Hòa vẫn còn là
xã nghèo, là nơi nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống còn hết sức khó
khăn rất cần được sự trợ giúp, hỗ trợ của Đảng và Nhà nước.
Trong quá trình thực hiện đề tài, số liệu thứ cấp được thu thập trên các
trang web và báo cáo tổng kết hàng năm CT 135 – II của xã, số liệu sơ cấp
được thu thập qua việc lập phiếu điều tra nghiên cứu 36 hộ ở 4 thôn bản trong
xã và phiếu phỏng vấn cán bộ xã, sau đó tổng hợp và xử lý số liệu bằng các
hàm trên Excel. Để phân tích thông tin, số liệu đã thu thập và xử lý, tôi lựa
chọn phương pháp gồm khung phân tích, thống kê mô tả, so sánh đồng thời
cũng sử dụng một số chỉ tiêu nghiên cứu để phản ánh và đánh giá kết quả
triển khai chương trình.
CT 135 – II tại xã Xuân Hòa với 31 thôn bản, 957 hộ được hưởng lợi.
Ban chỉ đạo ở xã được kiện toàn từ ban chỉ đạo giai đoạn I với nhiệm vụ chỉ
đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát
chương trình đến năm 2010 và kế hoạch thực hiện hàng năm. CT 135 – II ở
xã Xuân Hòa được hỗ trợ với tổng số vốn 11.681,72 triệu đồng. Ngoài ra
chương trình cũng huy động vốn từ người dân thông qua đóng góp ngày
công, đền bù hoa màu
Dự án hỗ trợ sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế với các nội dung
hỗ trợ mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỗ trợ máy móc công cụ sản xuất,
giống cây trồng, vật nuôi trong đó hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi chiếm
giá trị lớn nhất. Đối tượng hỗ trợ của dự án là hộ nghèo, khó khăn trong việc
triển khai dự án là tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, việc hỗ trợ
giống cây trồng vật nuôi hầu như 1 hộ được hỗ trợ 1 lần nên chưa thực sự
phát huy hiệu quả. Tại xã trong cả giai đoạn có 498 lượt hộ được hỗ trợ
nhưng lượng giống còn ít nhưng cũng đã góp phần không nhỏ trong việc
chuyển dịch cơ cấu và giống cây trồng tại xã (đặc biệt giống lúa lai nhị ưu
iv
838, ngô lai 9698, chè xanh). Mục hỗ trợ trâu, bò cái sinh sản vẫn còn hạn
hẹp. Nhìn chung dự án đã góp phần nâng cao thu nhập và giảm tỷ lệ hộ nghèo
của xã Xuân Hòa.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng: Mục hỗ trợ phát triển giao thông có số
vốn đầu tư lớn nhất khiến cho giao thông của toàn xã được cải thiện, có
đường giao thông liên xã, thôn bản, ngõ xóm giúp cho việc đi lại của người
dân được thuận tiện, góp phần giao lưu buôn bán, tiêu thụ sản phẩm. Về thủy
lợi, các tuyến kênh mương được xây mới, sửa chữa đảm bảo nước tưới cho
cây trồng, giúp nhân dân mở rộng diện tích canh tác 2 vụ, tăng năng suất. Các
công trình nước sinh hoạt, nhà sinh hoạt cộng đồng được xây dựng đã góp
phần cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho người dân. Xã
đã đầu tư xây mới 3 công trình và tu bổ, sửa chữa 4 công trình góp phần
không nhỏ trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống.
Dự án xây dựng năng lực cho cán bộ và cộng đồng: Nhờ có sự chỉ đạo,
hướng dẫn của UBDT tỉnh Lào Cai về kế hoạch, nội dung hình thức đào tạo
và biên soạn bộ tài liệu phù hợp với thực tế của xã. Chương trình đã tổ chức
được 4 lớp nâng cao năng lực cho 164 cán bộ xã, thôn bản, và 6 lớp nâng cao
năng lực cộng đồng cho 218 người. Xã nhận định việc tổ chức các lớp tập
huấn này rất thiết thực, mặc dù số lớp tổ chức được còn rất ít nhưng chất
lượng đào tạo tốt và thái độ tham gia nhiệt tình nên năng lực cán bộ nâng cao
khá tốt. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn do nhận
thức của người dân và mức hỗ trợ chậm.
Dự án hỗ trợ dịch vụ xã hội và cải thiện đời sống nhân dân: Các trưởng
thôn bản có trách nhiệm cùng hộ và nhóm hộ tổ chức thảo luận và xác định
danh sách hộ và nội dung cần hỗ trợ. Nội dung hỗ trợ học sinh đi học qua các
năm thực hiện với tổng số vốn chiếm 72,65% vốn dự án đã đáp ứng được nhu
cầu người dân, góp phần hỗ trợ cho con em hộ nghèo có cơ hội được đi học
nhưng kinh phí dự án cấp về còn chậm gây khó khăn khi thực hiện. Hoạt
v
động hỗ trợ cải thiện và phổ biến kiến thức vệ sinh môi trường, làm sạch, di
dời, vệ sinh chuồng trại được người dân hưởng ứng nhiệt tình, cải thiện tình
trạng vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Các hoạt động trợ
giúp pháp lý đã được tiến hành một cách khẩn trương và đã đạt được những
kết quả quan trọng.
Kết thúc triển khai thực hiện chương trình, mặt tích cực của CT 135 –
II là đạt hiệu quả thiết thực trong giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện
không thể tránh khỏi những mặt tiêu cực như một bộ phận người dân có tư
tưởng trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, giao thông đi lại thường khó khăn về mùa
mưa Các khó khăn mà CT 135 – II gặp phải là khó khăn về năng lực cán bộ
và nhận thức cộng đồng, quản lý đầu tư, vốn đầu tư chương trình, thông tin
công tác tuyên truyền và một số khó khăn khác. Để khắc phục khó khăn đó
tôi đã nghiên cứu và đề ra mốt số giải pháp tương ứng và định hướng giúp
cho việc triển khai giai đoạn III thành công hơn.
Tóm lại, từ khi thực hiện CT 135 – II ở Xuân Hòa, chương trình đã góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, làm thay đổi diện mạo nông thôn,
từng bước nâng câo đời sống, vật chất và tinh thần cho người dân. Tuy hiệu
quả CT 135 – II ở Xuân Hòa đạt được thì vẫn cần phải tiếp tục đầu tư hơn
nữa, nhanh đưa xã phát triển bền vững, do đó tôi đã mạnh dạn đề xuất một số
kiến nghị đối với Nhà nước, địa phương và với các hộ dân để nhằm phát huy
hơn nữa kết quả và hiệu quả thực hiện chương trình trong giai đoạn tới.
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của nước ta có
nhiều khởi sắc, đời sống của đại bộ phận người dân được cải thiện rõ rệt.
Thành tựu đó là kết quả của nhiều thành tố và không thể không nhắc đến
vài trò của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là
Chương trình 135 giai đoạn II (CT 135 - II) theo Quyết định số
07/2006/QĐ-TTg về phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn
(ĐBKK) vùng đồng bào dân tộc và miền núi. CT 135 – II được triển khai
từ 2006 – 2010 nhằm tạo ra sự chuyển biến nhanh về sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường.
iii
Xuân Hòa là một trong những xã ĐBKK được thụ hưởng chính sách hỗ
trợ từ CT 135 – II của tỉnh Lào Cai. Chương trình triển khai ở Xuân Hòa
đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã hội
và xóa đói giảm nghèo của xã. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực
hiện vẫn gặp phải những khó khăn bất cập làm ảnh hưởng đến tiến độ và
hiệu quả của chương trình. Để hiểu rõ hơn về tình hình triển khai và
đánh giá về kết quả triển khai của chương trình ở địa phương như thế
nào, tôi quyết định thực hiện đề tài:“Đánh giá kết quả triển khai Chương
trình 135 giai đoạn II tại xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” iii
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về chương trình 135, đánh giá kết quả triển khai CT 135 – II trên địa bàn
xã Xuân Hòa, phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực
hiện chương trình và đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp triển khai
thành công giai đoạn III của chương trình iii
vii
Trong đề tài tôi có tìm hiểu một số khái niệm có liên quan đến chương
trình như nghèo đói, chuẩn nghèo, xã ĐBKK, nội dung CT 135 – II, đánh
giá kết quả chương trình và thực hiện chương trình ở một số địa phương
và trên cả nước làm cơ sở nghiên cứu đề tài. Đồng thời qua việc tìm hiểu
đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Xuân Hòa, tôi thấy rằng Xuân
Hòa vẫn còn là xã nghèo, là nơi nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống
còn hết sức khó khăn rất cần được sự trợ giúp, hỗ trợ của Đảng và Nhà
nước iii
Trong quá trình thực hiện đề tài, số liệu thứ cấp được thu thập trên các
trang web và báo cáo tổng kết hàng năm CT 135 – II của xã, số liệu sơ
cấp được thu thập qua việc lập phiếu điều tra nghiên cứu 36 hộ ở 4 thôn
bản trong xã và phiếu phỏng vấn cán bộ xã, sau đó tổng hợp và xử lý số
liệu bằng các hàm trên Excel. Để phân tích thông tin, số liệu đã thu thập
và xử lý, tôi lựa chọn phương pháp gồm khung phân tích, thống kê mô tả,
so sánh đồng thời cũng sử dụng một số chỉ tiêu nghiên cứu để phản ánh
và đánh giá kết quả triển khai chương trình iv
CT 135 – II tại xã Xuân Hòa với 31 thôn bản, 957 hộ được hưởng lợi. Ban
chỉ đạo ở xã được kiện toàn từ ban chỉ đạo giai đoạn I với nhiệm vụ chỉ
đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát
chương trình đến năm 2010 và kế hoạch thực hiện hàng năm. CT 135 – II
ở xã Xuân Hòa được hỗ trợ với tổng số vốn 11.681,72 triệu đồng. Ngoài
ra chương trình cũng huy động vốn từ người dân thông qua đóng góp
ngày công, đền bù hoa màu iv
Dự án hỗ trợ sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế với các nội dung hỗ
trợ mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỗ trợ máy móc công cụ sản
xuất, giống cây trồng, vật nuôi trong đó hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi
chiếm giá trị lớn nhất. Đối tượng hỗ trợ của dự án là hộ nghèo, khó khăn
trong việc triển khai dự án là tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp,
viii
việc hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi hầu như 1 hộ được hỗ trợ 1 lần nên
chưa thực sự phát huy hiệu quả. Tại xã trong cả giai đoạn có 498 lượt hộ
được hỗ trợ nhưng lượng giống còn ít nhưng cũng đã góp phần không
nhỏ trong việc chuyển dịch cơ cấu và giống cây trồng tại xã (đặc biệt
giống lúa lai nhị ưu 838, ngô lai 9698, chè xanh). Mục hỗ trợ trâu, bò cái
sinh sản vẫn còn hạn hẹp. Nhìn chung dự án đã góp phần nâng cao thu
nhập và giảm tỷ lệ hộ nghèo của xã Xuân Hòa iv
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng: Mục hỗ trợ phát triển giao thông có số
vốn đầu tư lớn nhất khiến cho giao thông của toàn xã được cải thiện, có
đường giao thông liên xã, thôn bản, ngõ xóm giúp cho việc đi lại của
người dân được thuận tiện, góp phần giao lưu buôn bán, tiêu thụ sản
phẩm. Về thủy lợi, các tuyến kênh mương được xây mới, sửa chữa đảm
bảo nước tưới cho cây trồng, giúp nhân dân mở rộng diện tích canh tác 2
vụ, tăng năng suất. Các công trình nước sinh hoạt, nhà sinh hoạt cộng
đồng được xây dựng đã góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng đời
sống tinh thần cho người dân. Xã đã đầu tư xây mới 3 công trình và tu
bổ, sửa chữa 4 công trình góp phần không nhỏ trong việc cải thiện chất
lượng cuộc sống v
Dự án xây dựng năng lực cho cán bộ và cộng đồng: Nhờ có sự chỉ đạo,
hướng dẫn của UBDT tỉnh Lào Cai về kế hoạch, nội dung hình thức đào
tạo và biên soạn bộ tài liệu phù hợp với thực tế của xã. Chương trình đã
tổ chức được 4 lớp nâng cao năng lực cho 164 cán bộ xã, thôn bản, và 6
lớp nâng cao năng lực cộng đồng cho 218 người. Xã nhận định việc tổ
chức các lớp tập huấn này rất thiết thực, mặc dù số lớp tổ chức được còn
rất ít nhưng chất lượng đào tạo tốt và thái độ tham gia nhiệt tình nên
năng lực cán bộ nâng cao khá tốt. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện
còn gặp nhiều khó khăn do nhận thức của người dân và mức hỗ trợ
chậm v
ix
Dự án hỗ trợ dịch vụ xã hội và cải thiện đời sống nhân dân: Các trưởng
thôn bản có trách nhiệm cùng hộ và nhóm hộ tổ chức thảo luận và xác
định danh sách hộ và nội dung cần hỗ trợ. Nội dung hỗ trợ học sinh đi
học qua các năm thực hiện với tổng số vốn chiếm 72,65% vốn dự án đã
đáp ứng được nhu cầu người dân, góp phần hỗ trợ cho con em hộ nghèo
có cơ hội được đi học nhưng kinh phí dự án cấp về còn chậm gây khó
khăn khi thực hiện. Hoạt động hỗ trợ cải thiện và phổ biến kiến thức vệ
sinh môi trường, làm sạch, di dời, vệ sinh chuồng trại được người dân
hưởng ứng nhiệt tình, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường, nâng cao
chất lượng cuộc sống. Các hoạt động trợ giúp pháp lý đã được tiến hành
một cách khẩn trương và đã đạt được những kết quả quan trọng v
Kết thúc triển khai thực hiện chương trình, mặt tích cực của CT 135 – II
là đạt hiệu quả thiết thực trong giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện không thể tránh khỏi những mặt tiêu cực như một bộ phận người
dân có tư tưởng trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, giao thông đi lại thường khó
khăn về mùa mưa Các khó khăn mà CT 135 – II gặp phải là khó khăn
về năng lực cán bộ và nhận thức cộng đồng, quản lý đầu tư, vốn đầu tư
chương trình, thông tin công tác tuyên truyền và một số khó khăn khác.
Để khắc phục khó khăn đó tôi đã nghiên cứu và đề ra mốt số giải pháp
tương ứng và định hướng giúp cho việc triển khai giai đoạn III thành
công hơn vi
Tóm lại, từ khi thực hiện CT 135 – II ở Xuân Hòa, chương trình đã góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, làm thay đổi diện mạo nông
thôn, từng bước nâng câo đời sống, vật chất và tinh thần cho người dân.
Tuy hiệu quả CT 135 – II ở Xuân Hòa đạt được thì vẫn cần phải tiếp tục
đầu tư hơn nữa, nhanh đưa xã phát triển bền vững, do đó tôi đã mạnh
dạn đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước, địa phương và với các hộ
x
dân để nhằm phát huy hơn nữa kết quả và hiệu quả thực hiện chương
trình trong giai đoạn tới vi
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG xvii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xix
CT 135 – I Chương trình 135 giai đoạn I xix
CT 135 – II Chương trình 135 giai đoạn II xix
UBND Ủy ban Nhân dân xix
HDND Hội đồng Nhân dân xix
UBDT Ủy ban Dân tộc xix
ĐBKK Đặc biệt khó khăn xix
ĐVT Đơn vị tính xix
BĐGĐ II Bắt đầu giai đoạn II xix
KTGĐ II Kết thúc giai đoạn II xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cp thit ca tài 1
1.2 Mc tiêu nghiên cu ca tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 i t ng và phm vi nghiên cu ca tài 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN
KHAI CHƯƠNG TRÌNH 135 3
2.1 C s lý lun ca tài 3
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Chương trình 135 7
2.1.3 Nội dung của chương trình 135 giai đoạn II 9
2.1.4 Đánh giá kết quả chương trình 135 giai đoạn II 10
xi
2.2 C s thc tin ca tài 12
2.2.1 Thực hiện chương trình 135 giai đoạn II trên cả nước 12
2.2.2 Thực hiện chương trình 135 giai đoạn II tại một số địa phương 13
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra 16
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP 16
3.1 c i m a bàn nghiên cu 16
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17
3.1.3 Tình hình cơ sở vật chất 19
3.2 Ph ng pháp nghiên cu 22
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 23
3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25
3.2.5 Phương pháp phân tích 26
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu 27
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
4.1 Kt qu thc hin ch ng trình 135 giai o n I trên a bàn xã Xuân Hòa 29
4.2 Tình hình trn khai ch ng trình 135 giai o n II ti xã Xuân Hòa 30
4.2.1 Ban chỉ đạo 30
4.2.2 Công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành 31
4.2.3 Phân bổ vốn của chương trình 135 giai đoạn II 33
4.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát thực tiễn, kiểm toán 36
4.3 Kt qu thc hin ch ng trình 135 giai o n II ti xã Xuân Hòa 37
4.3.1 Tình hình triển khai các dự án hỗ trợ sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
37
4.3.2 Dự án phát triển cơ sở hạ tầng 62
4.3.3 Dự án xây dựng năng lực cán bộ và cộng đồng 69
4.3.4 Dự án hỗ trợ dịch vụ xã hội và cải thiện đời sống nhân dân 72
4.4 ánh giá chung v kt qu ca ch ng trình 135 giai o n II xã Xuân Hòa 78
xii
4.4.1 Tích cực 78
4.4.2 Tiêu cực 85
4.5 Các yu t nh h ng trong vic trin khai ch ng trình 135 giai o n II ti xã
Xuân Hòa 86
d án t c kt qu cn phi có s kt hp ca nhiu yu t. Do ó, vic hiu
và nm rõ nhng yu t này là rt cn thit i vi ng i thc hin, giám sát và
ánh giá d án trong mt ch ng trình 86
Nng lc t chc ca i ng cán b nh h ng trc tip n hiu qu ca d án.
Khi nng lc c tng lên thì vic trin khai tr nên d dàng hn, rút ngn thi
gian thc hin d án, tit kim chi phí 86
S tham gia phi hp ca ng i dân và chính quyn a ph ng là yu t quyt
nh n s thành công ca d án, cán b là cu ni giúp cho vic tip cn ca
ng i dân vi ch ng trình tt hn. 86
n g li, chính sách ca ng và Nhà n c chi phi mi hot ng ca các d án
vì vy cn phi bám sát ni dung, ng li, chính sách ca ng và Nhà n c
vic thc c hiu qu nht. 86
Khi xây dng bt k mt d án nào, u tiên ng i làm d án cng phi quan tâm
n vn ngun ngân sách c thc hin âu? Cá nhân, t chc nào tài tr?
Các hot ng s nh th nào? Có th nói ngun ngân sách chính là i u kin ,
i u kin tiên quyt khi thc hin d án, ngun ngân sách s nh h ng n vic
a vn, nguyên liu, máy móc, trang thit b và nhng hot ng trin khai, thc
hin d án, do ó nh h ng n tin và cht l ng ca d án 86
i u kin t nhiên nh h ng ti vic quy hoch, trin khai, tin thc hin ca
d án 87
i u kin kinh t xã hi là i u kin ban u cho vic lp k hoch trin khai thc
hin ch ng trình 87
T nhng kt qu phân tích phn trên ta rút ra c nhng th mnh, hn ch, tn
ti bt cp có gii pháp khc phc hoàn thin hn cho ch ng trình. C th tng
hp phân tích SWOT bng d i ây. 87
S – Mt mnh 88
- Ngun nhân lc di dào, cn cù, chu khó, kinh nghim trong hot ng sn xut
kinh doanh 88
- i ng cán b nng ng, nhit tình, uy tín, có trách nhim 88
- Xã làm ch u t 88
- Ng i dân c tip cn và tham gia trc tip vào ch ng trình 88
xiii
W – Mt yu 88
- i sng ng i dân cha ng u, còn nhiu h nghèo, trình dân trí thp 88
- Trình khoa k thut,trình qun lý ca cán b còn yu, nhn thc ca ng i
dân còn b hn ch 88
- Thông tin, công tác tuyên truyn cha c quan tâm úng mc 88
- Lao ng thiu vic làm 88
O – C hi 88
- c s quan tâm ca ng và Nhà n c và các cp chính quyn, có c hi thu
hút ngun vn t bên ngoài 88
- Tin b khoa hc k thut ngày càng phát trin 88
- H thng thông tin ngày càng phát trin, a dng 88
- Ch tr ng, ng li chính sách ca ng và Nhà n c trong quá trình hi nhp
kinh t quc t 88
T – Thách thc 88
- Thi tit, khí hu khc nghit nh: L lt, hn hán 88
- Tính cht mùa v trong sn xut nông nghip 88
- Ngun vn h tr phân b cha phù hp, tin thc hin chm 88
- C s h tng còn thiu và yu 88
- Xã xa trung tâm huyn nên tip cn thông tin còn rt hn ch 88
- Giá u vào luôn bin ng 88
- Th tc r m rà, phc tp 88
4.5.1 C hi/ Thun li 88
Xã Xuân hòa là xã c bit khó khn c th h ng t CT 135 – II. Vi i u kin
t nhiên kinh t phù hp cho s phát trin giao lu buôn bán, trao i hàng hóa ca
xã 88
i ng cán b khá nng ng, nhit tình, tinh thn trách nhim, là lc l ng tiên
phong góp phn hoàn thin ch ng trình nhanh chóng hn và là cu ni gia Nhà
n c và ng i dân, làm cho dân bit dân hiu, cùng làm h ng nhng thành qu
mà bn thân mình to ra, làm cho xã hi ngày càng phát trin giàu mnh, vn minh
dân ch. 88
Còn ng i dân là trng tâm ca ch ng trình. H là trung tâm cho mi hot ng
trin khai ca ch ng trình và chính là nhng ng i c h ng li. Dân là gc cho
s phát trin, h gn kt vi cuc sng ni ây nên hiu rõ mình mun gì cn gì, có
kinh nghim sn xut lâu i, cn cù chu khó và là ngun nhân lc di dào tham
gia trc tip vào quá trình trin khai thc hin ca ch ng trình 89
xiv
Vì xã làm ch u t nên vic lp k hoch, phân b vn trin khai s thit thc
hn, hiu sâu hn v nhu cu ca ng i dân thoát khi tình trng nghèo ói phát
trin kinh t xã hi. 89
c s quan tâm ca ng và Nhà n c a ra nhiu chính sách to ngun vn
cho ng i dân, có c hi thu hút ngun vn bên ngoài t các t chc phi chính ph
to ngun ng lc ln cho s phát trin. 89
Công ngh thông tin, tin b k thut ngày càng phát trin to i u kin áp dng
khoa hc k thut vào sn xut thay th dn sc lao ng, nâng cao nng sut cht
l ng sn phm hàng hóa nông sn. Kh nng tip cn thông tin là li th cho quá
trình hi nhp vào th tr ng không ch trong n c mà c ngoài n c. 89
4.5.2 Khó khăn/ Thách thức 89
4.6 Gii pháp khc phc khó khn, hn ch cho ch ng trình 135 ti xã Xuân Hòa
92
4.6.1 Nâng cao năng lực cán bộ và nhận thức cộng đồng 93
4.6.2 Cơ chế quản lý và phân cấp xã làm chủ đầu tư 93
4.6.3 Vốn đầu tư chương trình 94
4.6.4 Thông tin và công tác tuyên truyền Chương trình 95
4.6.5 Một số giải pháp khác 96
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
5.1 Kt lun 97
5.2 Kin ngh 98
5.2.1 Đối với ban lãnh đạo 98
5.2.2 Đối với các hộ gia đình trên địa bàn xã thực hiện chương trình 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i
Bảng 3.1: Mẫu điều tra 23
Đơn vị: Hộ 23
Bảng 3.2: Các số liệu thứ cấp 23
Bảng 3.3: Tiêu chí chọn hộ 24
Bảng 3.4: Phân tích SWOT 27
Bảng4.1: Nguồn vốn và phân bổ vốn của CT 135 - II 34
xv
Bảng 4.2: Huy động vốn của người dân cho CT 135 – II 35
Bảng 4.3: Nội dung dự án hỗ trợ sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
40
Bảng 4.4: Kết quả dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế 43
Bảng 4.5: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại xã Xuân Hòa 44
Bảng 4.6: Một số đặc điểm chung của 36 hộ dân 45
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ nghiên cứu 46
Bảng 4.8: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của các nhóm hộ 48
Bảng 4.9: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều tra
ở bản Mai Hạ 50
Bảng 4.10: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều
tra ở bản Mai Thượng 52
Bảng 4.11: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều
tra ở bản Lụ 54
Bảng 4.12: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều
tra ở bản Đao 56
Bảng 4.13: Biến động tình hình chăn nuôi của các nhóm hộ 58
Bảng 4.14: Số hộ nghèo của xã trước và sau khi thực hiện CT 135 – II ở 4
thôn bản nghiên cứu xã Xuân Hòa 59
Bảng 4.15: Tình hình thu nhập của các nhóm hộ nghiên cứu năm 2013. 59
Bảng 4.16: Ý kiến đánh giá của người dân về một số hoạt động chính 60
Bảng 4.17: Kết quả dự án phát triển cơ sở hạ tầng (2006 - 2010) 64
Bảng 4.18: Danh sách các công trình được đầu tư tại 4 thôn bản nghiên
cứu 67
Bảng 4.19: Kết quả dự án hỗ trợ dịch vụ xã hội và cải thiện đời sống
nhân dân tại xã Xuân Hòa 75
xvi
Bảng 4.20: Đánh giá kết quả đạt được của chương trình 135 giai đoạn II
của xã Xuân Hòa 80
Bảng 4.21: Đánh giá chung của người dân về một số tác động của CT 135
– II 83
Bảng 4.22: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 88
PHỤC LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI
CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II 101
PHỤC LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI
CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II 108
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Mẫu điều tra 23
Đơn vị: Hộ 23
Bảng 3.2: Các số liệu thứ cấp 23
Bảng 3.3: Tiêu chí chọn hộ 24
Bảng 3.4: Phân tích SWOT 27
Bảng4.1: Nguồn vốn và phân bổ vốn của CT 135 - II 34
Bảng 4.2: Huy động vốn của người dân cho CT 135 – II 35
Bảng 4.3: Nội dung dự án hỗ trợ sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 40
Bảng 4.4: Kết quả dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
43
xvii
Bảng 4.5: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại xã Xuân Hòa 44
Bảng 4.6: Một số đặc điểm chung của 36 hộ dân 45
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ nghiên cứu 46
Bảng 4.8: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của các nhóm hộ 48
Bảng 4.9: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều tra ở bản
Mai Hạ 50
Bảng 4.10: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều tra ở bản
Mai Thượng 52
Bảng 4.11: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều tra ở bản
Lụ 54
Bảng 4.12: Biến động diện tích, năng suất, sản lượng của nhóm hộ điều tra ở bản
Đao 56
Bảng 4.13: Biến động tình hình chăn nuôi của các nhóm hộ 58
Bảng 4.14: Số hộ nghèo của xã trước và sau khi thực hiện CT 135 – II ở 4 thôn
bản nghiên cứu xã Xuân Hòa 59
Bảng 4.15: Tình hình thu nhập của các nhóm hộ nghiên cứu năm 2013 59
Bảng 4.16: Ý kiến đánh giá của người dân về một số hoạt động chính 60
Bảng 4.17: Kết quả dự án phát triển cơ sở hạ tầng (2006 - 2010) 64
Bảng 4.18: Danh sách các công trình được đầu tư tại 4 thôn bản nghiên cứu 67
Bảng 4.19: Kết quả dự án hỗ trợ dịch vụ xã hội và cải thiện đời sống nhân dân tại
xã Xuân Hòa 75
Bảng 4.20: Đánh giá kết quả đạt được của chương trình 135 giai đoạn II của xã
Xuân Hòa 80
Bảng 4.21: Đánh giá chung của người dân về một số tác động của CT 135 – II.83
Bảng 4.22: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 88
xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CT 135 – I Chương trình 135 giai đoạn I
CT 135 – II Chương trình 135 giai đoạn II
UBND Ủy ban Nhân dân
HDND Hội đồng Nhân dân
UBDT Ủy ban Dân tộc
ĐBKK Đặc biệt khó khăn
ĐVT Đơn vị tính
BĐGĐ II Bắt đầu giai đoạn II
KTGĐ II Kết thúc giai đoạn II
xix
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của nước ta đã
có nhiều khởi sắc, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Để đạt
được những điều đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố và không thể không nhắc
đến vai trò các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là
chương trình 135 – chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó
khăn, vùng sâu, vùng xa nhằm từng bước nâng cao điều kiện cơ sở hạ tầng,
ổn định sản xuất kinh doanh, nâng cao dần mức sống, giảm sự chênh lệch
giữa các vùng trong cả nước. Trong đó có chương trình 135 giai đoạn II theo
quyết định 07/2006/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về phát triển kinh xã
hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, miền núi.
Chương trình 135 giai đoạn I (Theo quyết định số 135/QĐ-TTg) góp
phần thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn miền núi, cải thiện nâng cao đời
sống nhân dân. Tiếp nối thành công giai đoạn I, chương trình 135 giai đoạn II
tiếp tục được triển khai từ 2006 – 2010 nhằm tạo sự chuyển biến nhanh về
sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng thị trường,
phát triển cơ sở hạ tầng hơn nữa và đời sống của người dân ngày càng hoàn
thiện hơn. (Từ thành công giai đoạn I và giai đoạn II mang lại, thủ tướng
chính phủ đã ký quyết định 551/QĐ-TTg tiếp tục đầu tư chương trình 135
giai đoạn III giai đoạn 2012 - 2015).
Xuân Hòa là một trong những xã ĐBKK của tỉnh Lào Cai được thụ
hưởng chính sách hỗ trợ CT 135 – II. Chương trình được thực hiện ở xã đã
đạt được kết quả quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm
nghèo, có đường giao thông từ trung tâm xã đến các thôn bản đạt trên 50%;
trên 52% công trình thủy lợi đảm bảo nước tưới cho diện tích ruộng lúa; có
các trường lớp học kiên cố, nâng cao tỷ lệ chuyên cần trên 90%; số hộ được
sử dụng nước hợp vệ sinh trên 70% tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể
1
nhưng vẫn còn cở mức cao. Bên cạnh kết quả đạt được thì trong quá trình
triển khai chương trình gặp nhiều khó khăn như trình độ nhận thức người dân
và cán bộ còn hạn chế, nguồn vốn phân bổ chậm, điều kiện tự nhiên không
thuân lợi, đầu vào luôn biến động
Chính vì vậy để đánh giá tình hình triển khai chương trình 135 giai
đoạn II đã làm được những gì, kết quả ra sao, đồng thời thấy được khó khăn
tồn tại bất cập, những thách thức mà chương trình gặp phải và các giải pháp
được đưa ra để khắc phục khó khăn của chương trình như thế nào ở xã Xuân
Hòa. Từ những lý do trên tôi quyết định thực hiện đề tài:“Đánh giá kết quả
triển khai chương trình 135 giai đoạn II tại xã Xuân Hòa, huyện Bảo
Yên, tỉnh Lào Cai”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Thông qua đánh giá kết quả triển khai CT 135 - II trên địa bàn xã Xuân
Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả thực hiện chương trình 135 giai đoạn III, góp phần xóa đói giảm
nghèo nâng cao đời sống của người dân xã Xuân Hòa.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chương trình 135.
- Đánh giá kết quả triển khai chương trình 135 giai đoạn II trên địa bàn
xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện chương
trình trên địa bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp triển khai thành công giai
đoạn III của chương trình.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
2
Đối tượng nghiên cứu là kết quả triển khai thuộc CT 135 - II được thực
hiện tại xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, những khó khăn, hạn
chế gặp phải và giải pháp phát triển giúp triển khai thành công giai đoạn III
của chương trình.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá kết quả triển khai chương
trình 135 giai đoạn II tại xã Xuân Hòa,huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai theo 4
nội dung: Hỗ trợ sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơ sở Hạ
tầng, xây dựng năng lực cho cán bộ và cộng đồng, hỗ trợ dịch vụ xã hội và
cải thiện đời sống nhân dân.
- Phạm vi không gian: Đánh giá kết quả triển khai CT 135 - II tại xã
Xuân Hòa.
- Phạm vi thời gian:
+ Phạm vi thời gian của số liệu thứ cấp là từ năm 1999 – 2013.
+ Phạm vi thời gian của số liệu sơ cấp là từ năm 2010.
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 135
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
3
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Đói nghèo
a) Khái niệm
Đói nghèo là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc. Nó là
một khái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian. Đến nay
nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác
nhau, trong đó có khái niệm khái quát hơn cả được nêu ra trong Hội nghị bàn
về xóa đói giảm nghèo ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ
chức tại Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia đã thống nhất cho rằng:
Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương.
Để đánh giá đúng mức độ của đói nghèo, người ta chia ra hai loại: Nghèo
tuyệt đối và Nghèo tương đối.
- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu
cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế
- Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống
dưới mức trung bình của địa phương, ở một thời kì nhất định.
- Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng
cực và thiếu khả năng lựa chọn tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc
gia, chủ yếu là trong lĩnh vực kinh tế.
- Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực,
một vùng.
Quan niệm của Việt Nam
Ở Việt Nam thì tách riêng đói và nghèo thành 2 khái niệm riêng biệt.
Nghèo: Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn
một phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp
hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
4
Đói: Là một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và
thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất duy trì cuộc sống. Đó là các
hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vay mượn
cộng đồng và thiếu khả năng chi trả.Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể,
nhà ở dột nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13 kg gạo/người/tháng
(tương đương 45.000 VND).
Qua các định nghĩa trên, ta có thể đưa ra định nghĩa chung về nghèo
đói: “Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện
về cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền đươc tham
gia vào các quyết định của cộng đồng”.
b) Chuẩn mực đói nghèo
Tiêu chí của thế giới về đói nghèo
Chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê được xác định dựa trên cách tiếp
cận của Ngân hàng Thế giới (WB), gồm hai mức:
Nghèo lương thực, thực phẩm: Tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần
lương thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho
một người. Tổ chức Y tế thế giới WHO đã xây dựng mức Kcal tối thiểu cho
mỗi thể trạng con người là 2100 Kcal/người/ngày. Chuẩn mực đánh giá đói
nghèo về lương thực, thực phẩm là thu nhập dưới 1USD/người/ngày và lượng
calo tiêu dùng một ngày dưới 2100 Kcal/người/ngày.
Nghèo chung: Tổng chi cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác
định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm,
30% cho các khoản còn lại. Nhìn chung nhiều nước dùng chuẩn mực nghèo
1/3 mức thu nhập bình quân của toàn xã hội là mức để đánh giá đói nghèo.
Chuẩn nghèo của thế giới hiện nay được Ngân hàng thế giới xác định
theo chuẩn chung (không phân biệt thành thị nông thôn) là 60 USD/người/tháng
(tương đương 1.200.000 đồng/người/tháng).
5