1GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
Nhóm HV thực hiện: Nhóm 4
Lê Bảo Ngọc
Lê Thị Hồng Ngọc
Thái Thị Như Ngọc
Thới Thị Bích Ngọc
Hoàng Thảo Nguyên
Nguyễn Cao Quang Nhật
Phạm Quỳnh Như
Nguyễn Đăng Phong Nhuận
PHÂN CẤP VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
PHÂN CẤP VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM THEO
NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM THEO
LUẬT ĐỊNH
LUẬT ĐỊNH
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN CẤP
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
2GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN
CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
NƯỚC
1.1 Tổng quan về ngân sách Nhà nước
1.2 Tổng quan về phân cấp quản lý
ngân sách Nhà nước
3GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.1 Tổng quan về ngân sách Nhà nước
1.1 Tổng quan về ngân sách Nhà nước
4GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà
1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà
nước
nước
Ngân sách nhà nước là bản dự toán các khoản thu và
chi tiền tệ của một quốc gia, được cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước quyết định để thực hiện trong
thời hạn nhất định, thường là một năm.
Điều 1 Luật NSNN 2002: “Ngân sách nhà nước là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được
thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.”
5GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.1.2. Vai trò ngân sách nhà nước
1.1.2. Vai trò ngân sách nhà nước
6GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.1.2.1 . Đảm bảo tài chính cho
1.1.2.1 . Đảm bảo tài chính cho
hoạt động của Nhà nước
hoạt động của Nhà nước
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 7
Ngân sách Nhà nước bảo đảm nguồn tài chính cho sự thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN
1.1.2.2. Thúc đẩy kinh tế phát triển,
1.1.2.2. Thúc đẩy kinh tế phát triển,
khắc phục khuyết tật của cơ chế thị
khắc phục khuyết tật của cơ chế thị
trường
trường
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 8
1.2 Tổng quan về phân cấp quản lý
1.2 Tổng quan về phân cấp quản lý
ngân sách Nhà nước
ngân sách Nhà nước
9GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.1.1. Khái niệm phân cấp quản lý
1.1.1. Khái niệm phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước
ngân sách nhà nước
10GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.2.1. Sự cần thiết của phân cấp quản lý
1.2.1. Sự cần thiết của phân cấp quản lý
nhà nước
nhà nước
11GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.2.2. Các nguyên tắc phân cấp quản lý
1.2.2. Các nguyên tắc phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước
ngân sách nhà nước
12GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
Nội dung phân cấp quản lý ngân sách
Nội dung phân cấp quản lý ngân sách
nhà nước
nhà nước
13GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
1.2.4.1. Về thẩm quyền ngân sách
1.2.4.1. Về thẩm quyền ngân sách
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 14
Phân định quyền hạn, trách nhiệm của CP và
chính quyền CQ trong các vấn đề chủ yếu của NS
như
1.2.4.2. Phân định nội dung cụ thể về từng
1.2.4.2. Phân định nội dung cụ thể về từng
nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân
nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân
sách
sách
Là sự phân chia giữa NSTW và NSĐP cũng
như giữa các cấp NSĐP về nguồn thu và nhiệm
vụ chi. Nói cách khác, đó là sự xác định NSTW
được thu những khoản gì và phải chi những
khoản gì; NS tỉnh, NS huyện, NS xã được thu
những khoản gì và phải chi những khoản gì.
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 15
1.2.4.3. Quy định mối quan hệ giữa các
cấp ngân sách
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 16
Quy định
các
nguyên
tắc về
chuyển
giao NS
giữa cấp
trên
xuống
cấp dưới
và ngược
lại.
1.2.4.4. Phân quyền về thành lập
1.2.4.4. Phân quyền về thành lập
và sử dụng các quỹ tài chính
và sử dụng các quỹ tài chính
Quy định về nguồn, cơ cấu cũng như cách thức
sử dụng các quỹ như Quỹ dự trữ tài chính,
Quỹ hỗ trợ đầu tư, các quỹ công ích một cách
có hiệu quả.
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN
CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam
2.2. Phân cấp quản lý NSNN theo luật định
2.3. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt
Nam hiện nay
18GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
2.1. Hệ thống quản lý ngân sách Nhà
2.1. Hệ thống quản lý ngân sách Nhà
nước Việt Nam
nước Việt Nam
19GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
2.1.1 Quá trình phân cấp quản lý NSNN
2.1.1 Quá trình phân cấp quản lý NSNN
Việt Nam:
Việt Nam:
2.1.1.1. Giai đoạn 1: từ năm 1967
2.1.1.1. Giai đoạn 1: từ năm 1967
đến 1983
đến 1983
Trong giai đoạn này chủ yếu thu, chi tập trung
vào NSTW, chính quyền ĐP chỉ có nhiệm vụ
chi và chủ yếu mới phân cấp đến cấp tỉnh.
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 21
2.1.1.2. Giai đoạn 2: từ năm 1983
2.1.1.2. Giai đoạn 2: từ năm 1983
đến 1989
đến 1989
Thực hiện phân cấp theo Nghị quyết
138/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về cải tiến
chế độ phân cấp quản lý NSĐP, theo đó chính
quyền ĐP được phân cấp nhiều nguồn thu hơn
và đã bắt đầu thưởng NS
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 22
2.1.1.3. Giai đoạn 3: từ năm 1989
2.1.1.3. Giai đoạn 3: từ năm 1989
đến 1996
đến 1996
Mở rộng hơn và xác định rõ trách nhiệm của
chính quyền các cấp trong quản lý NSNN, một
số khoản chi lớn bắt đầu được giao cho ĐP
như: XDCB, sự nghiệp kinh tế và tương ứng
với nó là có nhiều nguồn thu được để lại hơn.
Tuy nhiên, cho đến giai đoạn này vẫn chưa xoá
được nhiều nhược điểm lớn nhất là TW cân đối
thay
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 23
2.1.1.4. Giai đoạn 4: từ 1996 đến
2.1.1.4. Giai đoạn 4: từ 1996 đến
nay
nay
Luật ngân sách nhà nước 1996 là luật NSNN đầu
tiên của Việt Nam đã tạo điều kiện cho NSĐP trở
thành một cấp NS độc lập tương đối, có tính tự chủ
cao hơn so với trước kia tuy nhiên vẫn có nhiều
hạn chế.
Luật NSNN năm 2002 được thi hành từ năm NS
2004, cho thấy trong quan hệ phân cấp QLNS TW
và ĐP có những kết quả to lớn thúc đẩy sự phát
triển và hiệu quả sử dụng vốn NS, đồng thời vẫn
tồn tại những bất cập cần tiếp tục nghiên cứu hoàn
thiện
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 24
2.1.2 Hệ thống quản lý NSNN Việt Nam
2.1.2 Hệ thống quản lý NSNN Việt Nam