Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Mĩ thuật 8 - chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.93 KB, 85 trang )


Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 1- bài 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng mỗi loại quạt giấy. Trang trí đợc quạt
bằng họa tiết đã học
- Học sinh có ý thức làm đẹp và giữ gìn các đồ dùng
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác
nhau
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt giấy
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
2. Trò:
- Su tầm các hình ảnh các loại quạt giấy
- Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập- Sách giáo khoa- Vở ghi
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút):
Từ xa xa các quạt hữu ích cho con ngời trong những ngày he nóng nực. Ngày
nay mặc dù xã hội chúng ta đã phát triển nhng cái quạt vẫn đợc sử dụng trong đời
sống hàng ngày và ngày càng đợc trang trí đẹp hơn
2. Nội dung bài.
7
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận


xét

I. Quan sát và nhận xét
? - Em đã thấy những lại quạt nào? - Có hai lọai quạt: Nan và
giấy.
? - Quạt đợc sử dụng làm gì?
? - Quạt đợc sử dụng để làm gì?
(Sử dụng trong đời sống hàng ngày, biểu diễn nghệ
thuật, trang trí)
- Cho học sinh quan sát một số loại quạt
? - Em có nhận xét gì về hình dáng các loại quạt?
(Có nhiều hình dáng khác nhau: hình tròn, nửa hình

tròn, bầu dục)
? - Các loại quạt trên đợc làm bằng chất liệu gì?
(nan tre, nhựa, gỗ, vải)
GV Tùy theo mục đích sử dụng màg lựa chọn chất liệu
Giáo viên lấy ví dụ:
Với nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
cách trang trí quạt giấy
- Cho học sinh quan sát một số loại quạt giấy
? - Em thấy gì về hình dáng, chất liệu, màu sắc và
cách trang trí của quạt giấy
- Quạt giấy có dáng hình
nửa tròn
- Đợc trang trí bằng những
họa tiết hoa văn phong phú
- Màu sắc hài hòa đẹp mắt.
10
phút

* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh trang trí quạt
giấy
II. Tạo dáng và trang trí
quạt giấy
1. Tạo dáng
? - Muốn tạo dáng đợc quạt giấy ta phải làm nh thế
nào ?
- Vẽ hai nửa đờng tròn
đồng tâm bán kính khác
nhau
? - Tại sao phải vẽ hai đờng tròn đồng tâm
(Phần nan tre là nửa đờng tròn nhỏ, phần có bồi
giấy có trang trí là nửa đờng tròn)
Giáo viên vẽ minh họa các bớc tiến hành
2. Trang trí
? - Theo em cần trang trí quạt nh thế nào ? - Tìm bố cục
Gv Hớng dẫn học sinh cách tìm bố cục, chọn họa tiết
trang trí và sử dụng màu sắc - Chọn họa tiết phù hợp
- Màu sắc nhẹ nhàng hài
hòa
20
phút
* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài
III. Bài tập
Giáo viên quan sát theo dõi hớng dẫn học sinh làm
bài
- Trang trí quạt giấy có bán
kính 12 cm và 4 cm
- Gợi ý học sinh cách tìm hình mảng
- Tìm họa tiết phù hợp

2
phút
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Chọn một số bài dán lên bảng
- Cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
- Giáo viên nhận xét động viên xếp loại bài vẽ của học sinh
III. Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn học sinh trang trí quạt bằng cách xé dán giấy màu
- Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh ảnh thuộc mĩ thuật Thời Lê
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 2 - Bài 2. Thuờng thức mĩ thuật.
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê
(Từ thế kỉ XV đến thế kỷ XVIII)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hng thịnh của mĩ thuật
Việt Nam
- Biết thởng thức cái đẹp của nền nghệ thuật dân tộc
- Biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
văn hóa của quê hơng
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Nghiên cứu Sách giáo khoa, tham khảo tài liệu, soạn bài.
- Một số hình ảnh mĩ thuật thời Lê (đồ dùng dạy học mĩ thuật 8)
2. Trò:
- Học bài cũ- Tìm hiểu bài mới
- Su tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Lê
3. Phơng pháp dạy học
- Thuyết trình, Vấn đáp, Trực quan

B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh
- Nhận xét ý thức đánh giá kết quả học tập của học sinh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- ở chơng trình mĩ thuật lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt
Nam thời kì cổ đại. Để hiểu thêm về sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam qua các giai
đoạn phát triển tiếp theo, đó là mĩ thuật thời Lê
- Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ mĩ thuật
Việt Nam thời kì cổ đại- mĩ thuật thời kì nhà Lý- Thời Trần- Thời LêNối tiếp là thời
Nguyễn.
2. Nội dung bài.
5
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu về
bối cảnh thời Lê
I- Vài nét về bối cảnh lịch sử

? - Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về
triều đại thời Lê
- Sau mời năm kháng chiến
chống quân Minh thắng lợi.
Nhà Lê đã xây dựng một nhà
nớc phong kiến với nhiều
chính sách tích cựa tiến bộ tạo
nên xã hội thái bình thịnh trị
Gv - Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất
có nhiều biến động trong lịch sử Việt Nam isự
phát triển của mĩ thuật trên cơ sở thừ kế tinh hoa

của nền nghệ thuật dân tộc
29
phút
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ l ợc về mĩ thuật thời

II- Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê
1. Nghệ thuật kiến trúc
? - Nghệ thuật kiến trúc thời Lê phát triển nh thế
nào? (Thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp
mắt và có quy mô lớn)
Gv - Mĩ thuật thời lê thừa kế tinh hoa mĩ thuật thời
Lý- Trần song không ngừng phát triển và hoàn
thiện phù hợp với xu hớng của xã hội
+ Gồm hai loại
a. Kiến trúc cung đình
? - Em hãy kể tên những cung điện đợc xây dựng
ở thời Lê mà em biết
(Điện Kính thiên, Cẩn chánh, Vạn thọ)
- Cho học sinh xem ảnh chụp các công trình kiến
trúc cung đình Thời Lê
- Đã xây dựng và sửa chữa
nhiều công trình kiến trúc to
lớn: (Điện Kính thiên, Cẩn
chánh, Vạn thọ
Gv Ngoài ra nhà Lê còn xây dựng khu Lam kinh tại
quê hơng Thọ Xuân -Thanh hóa. Một cung điện
nguy nga đợc coi là một kinh đô thứ hai của đất
nớc. Xây dựng từ năm 1433 đây là nơi tụ họp
sinh sống của hị hàng thân thích nhà vua
- Ngoài ra nhà lê cho xây dựng

khu lam kinh, một cung điện
nguy nga
Gv Tuy dấu tích của cung điện lăng tẩm còn lại
không nhiều song căn cứ vào bệ cột các thềm và
sử sách đã ghi chép cũng thấy đợc quy mô to lớn
và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê
b. Kiến trúc Phật giáo
? Em hãy kể tên những công trình kiến trúc tôn
giáo thời Lê mà em biết?
(Chù Keo, chùa Thái lạc, chùa Mía)

? - Qua tìm hiểu bài ở nhà em hãy cho biết đặc
điểm của những công trình kiến trúc tô giáo thời
Lê?
- Đề cao nho giáo, xây dựng
miếu thờ Khổng tử, trờng dạy
nho giáo ở nhiều nơi, xây dựng
văn miếu, mở mang Quốc tử
giám, xây dựng nhiều ngôi
chùa lớn: Chùa Bút tháp, chùa
Keo, Chùa Thiên mụ (Huế)
- Ngoài ra nhà Lê còn cho xây dựng nhiều đền
miếu thờ cúng ngừơi có công đức với dân với n-
ớc nh đền thờ Trần Hng Đạo, Đinh Tiên Hoàng,
Lê Lai
2. Nghệ thuật chạm khắc và
điêu khắc trang trí
- Yêu cầu học sinh quan sát hình Sách giáo
khoa
a. Điêu khắc

Gv Giới thiệu về chất liệu đặc điểm của các tác
phẩm
? - Đặc điểm nổi bật của điêu khắc thời Lê là gì? - Nổi bật là các pho tợng bằng
đá tợng ngời, ngựa, tê giác
- Các pho tợng bằng gỗ: Tợng
Phật Bà Quan Âm nghìn mắt,
nghìn tay (chùa BTBN) Phật
nhập niết bàn (p.minh-Nam
Định)
b. Chạm khắc và trang trí
Yêu cầu học sinh quan sát hình 3,4,5 Sách giáo
khoa
? - Nghệ thuật chạm khắc thời Lê nh thế nào ? - Nghệ thuật chạm khắc trang
trí tinh xảo đạt tới mức điêu
luyện
? -Nội dung của các bức chạm là gì? - Nội dung miêu tả cảnh sinh
hoạt vui chơi trong nhân dân
hình rồng sóng nớc, hoa lá
3. Nghệ thuật gốm
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 6,7 Sách giáo
khoa
? Gốm thời Lý- Trần phát triển nh thế nào ?
(Phát triển mạnh, gốm thời Trần đã đi vào đời
sống gia dụng, hình dáng thanh thoát nhẹ nhàng
có nhiều men quý)
Giáo viên kết luận - Kế thừa truyền thống gốm
thời Lý- Trần. Thời Lê tạo ra

nhiều gốm quý, gốm men
ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản

dị phát triển gốm hoa lam
Giáo viên: Ngày nay các lò gốm Bát tràng và các
cơ sở gốm khác vẫn tiếp tục sản xuất loại gốm
này
- Thời kì này đề tài trang trí gốm ngoài các loại
hoa văn hình mây sóng nớc, long li còn có các
loại hao sen, cúc tranh hoặc hoa văn muông thú
7
phút
* Hoạt động 3: Đánh gía kết quả học tập
I- Đặc điểm của mĩ thuật
? - Qua tìm hiểu bài em có nhận xét gì về sự phát
triển của mĩ thuật thời Lê
- Có nhiều công trình kiến trúc
to đẹp, nhiều bức tợng phật và
phù điêu trang trí đợc xếp và
loại đẹp nhất của mĩ thuật cổ
Việt Nam
Giáo viên nhận xét bổ xung nhấn mạnh một số
điểm cần lu ý trong bài
1
phút
III. H ớng dẫn học sinh học ở nhà
- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa, vở ghi
- Su tầm thêm các tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Lê
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát tranh phong cảnh thiên nhiên, chuẩn bị đồ dùng học
tập
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 3- bài 3: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh mùa hè

A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:

Học sinh hiểu hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè
2. Kỹ năng:
Vẽ đợc một tranh mùa hè theo ý thích
3. Giáo dục:
Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Su tầm một số tranh của cac họa sĩ trong nớc và nớc ngòai về phong cảnh mùa

- Tranh của họa sĩ năm trớc
- Bồ dùng mĩ thuật 8
2. Trò:
- Phơng pháp trực quan- Luyện tập
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2 phút):
- Giới thiệu một số tranh phong cảnh
- ? Nội dung các bức tranh vẽ những gì? (vẽ phong cảnh thiên nhiên). Tranh
phong cảnh là đề tài rất gần gũi đối với chúng ta. Để thể hiện tình cảm của mình đối
với cảnh đẹp quê hơng đất nớc qua tranh vẽ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm đ-
ợc điều đó
2. Nội dung bài.
7
phút

* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội
dung

I. Tìm và chọn nội dung đề
? ở chơng trình mĩ thuật 7 chúng ta đã tìm hiểu về
tranh phong cảnh. Em hãy cho biết thế nào là tranh
phong cảnh ?
(Là thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm súc
và khả năng của ngời vẽ)
? - Phong cảnh thiên nhiên có thay đổi theo thời gian
năm tháng không ?
(Cảnh sắc thay đổi) Mùa xuân cây cối xanh tơi hoa
đua sắc, mùa đông cây trơ trụi lá, mùa he nắng
vàng rực rỡ, mùa thu lá vàng
Giáo viên cho học sinh rõ phong cảnh các vùng
miền cũng khác nhau (đã tìm hiểu ở lớp 7)
? - Kỳ nghỉ hè vừa qua chúng ta đã đợc đi du lịch
tham quan, nghỉ mát hoặc về quê và nghỉ hè tại địa
phơng. với những ngày hè bổ ích. Vởy em hãy cho
biết phong cảnh mỗi vùng miền có gì đặc biệt
- Phong cảnh mùa hè ở

thành phố ồn ào náo nhiệt
- Phong cảnh mùa hè ở
nông thôn bình yên, thoáng
đãng
- Phong cảnh ở miền núi
cây cối xanh tốt có nhiều
hoa trái
- Phong cảnh mùa hè ở biển

sôi động.
Cho học sinh xem tranh phong cảnh mùa hè của
học sinh và họa sĩ
? - Nội dung tranh vẽ những gì?
? - Em có nhận xét gì về bố cục màu sắc hình vẽ
trong tranh của các họa sĩ
(Bố cục mảng tranh chặt chẽ, hình vẽ chắt lọc, màu
sắc hài hòa phù hợp với nội dung)
? - Hãy so sánh giữa tranh của của họa sĩ và tranh
của học sinh ?
(Tranh của thiếu nhi bố cục, hình vẽ, màu sắc hồn
nhiên, ngây thơ )
10
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ
II. Cách vẽ tranh
? - Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh
(Bốn bớc)
1. Tìm và chọn nội dung
tranh
? - Với đề tài này em có thể chọn nội dung gì để vẽ
tranh
- Chọn cảnh gần gũi yêu
thích
? - Vẽ tranh cần tiến hành nh thế nào ? 2. Tìm bố cục
Giáo viên nhắc lại cách chọn và cắt cảnh khi vẽ
- Bố cục tranh cần phải hài
hòa giữa mảng chính, mảng
phụ
Gv Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp mảng chính, mảng

phụ hợp lí, không nên vẽ rời rạc
+ Mảng chính thể hiện nội dung
+ Mảng phụ hỗ trợ mảng chính làm rõ nội dung
tranh
+ Cần sắp xếp vật có xa gần
3. Hình ảnh
? Nên chọn những hình ảnh nh thế nào trong tranh
Giáo viên lấy ví dụ
- Chọn những hình ảnh tiêu
biểu phù hợp với từng vùng
miền
4. Vẽ màu
- Cần có đậm nhạt hài hòa
để thể hiện đợc đặc điểm
của mùa hè

19
phút
* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài
III. Thực hành
Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh,
gợi ý học sinh chỉnh sửa bài vẽ
- Lu ý học sinh thực hiện làm bài theo đúng trình tự
- Vẽ một bức tranh phong
cảnh mùa hè
- Gợi ý học sinh cách tìm hình mảng
- Tìm họa tiết phù hợp
5
phút

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Chọn một số bài đã hoàn thiện cho học sinh nhận xét
- Em có nhận xét gì về bố cục hình vẽ, màu sắc của các bài vẽ trên
? Bài nào thể hiện đợc không gian sắc thái của mùa hè?
- Giáo viên nhận xét bổ xung, đánh giá xếp loại bài vẽ
1
phút
III. Hớng dẫn học ở nhà
- Yêu cầu học sinh về nhà vẽ thêm tranh đề tài phong cảnh mùa hè
- Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh ảnh về chậu cảnh, chuẩn bị giấy vẽ, chì , tẩy,
màu
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 4- Bài 4: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :-
Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
2. Kỹ năng:
- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh,

- Tạo dáng và trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích
3. Giáo dục:
Học sinh có ý thức lựa chọn và chăm sóc chậu cảnh
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- ảnh một số chậu cảnh có nhiều hình dáng khác nhau
- Hình minh họa cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh (một vài chậu có hình
dáng khác nhau)
2. Trò:

- Su tầm các hình ảnh chụp chậu cảnh
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập, ảnh chậu cảnh học sinh su tầm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút):
Mĩ thuật là loại hình nghệ thuật tạo ra cái đẹp nó luôn theo sát và đáp ứng nhu
cầu sử dụng và sở thích của con ngời. Đời sống phát triển thì nhu cầu huớng tới cái
đẹp của con ngời ngày càng cao. Vì thế đồ vật xung quanh chúng ta luôn thay đổi và
phong phú về kiểu dáng màu sắc nh áo quần, mũ. Trong đó có một đồ vật nh chậu
cảnh không chỉ để trồng cây cảnh mà còn đợc trang trí rất đẹp
2. Nội dung bài.
7
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét

I. Quan sát và nhận xét
GV - Giới thiệu một số chậu cảnh và nêu lên sự cần
thiết của chậu cảnh trong trang trí nội ngoại thất
- Yêu cầu học sinh quan sát chậu cảnh (ảnh chụp)
? - Em có nhận xét gì về hình dáng kích thớc các
chậu cảnh ?
- Hình dáng: To, nhỏ, cao,
thấp khác nhau; đờng nét
tạo dáng có thể cong hoặc
thẳng
? - Chậu cảnh gồm những bộ phận nào?
- Cấu tạo: Miệng, thân, đáy
(có loại có vai, cổ)

? - Cách sắp xếp họa tiết và màu sắc đợc trang trí nh
thế nào ?
- Trang trí: Toàn bộ hoặc
một phần bằng họa tiết hoa
lá, chim thú màu sắc nhã
nhặn
Gv Chậu cảnh có nhiều hình dáng kích thớc khác nhau
đợc trang trí rất đẹp phù hợp với cây cảnh, vị trí đặt
và ý thích của mỗi ngời
10
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tạo dáng và
II.Cách tạo dáng và trang

trang trí trí chậu cảnh
1. Tạo dáng
? - Để có đợc một chậu cảnh theo ý thích ta phải làm
gì ?
- Phác khung hình chung và
đờng trục
Giáo viên vẽ bảng hớng dẫn học sinh cách vẽ
2. Tìm tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ nét thẳng tạo hình
dáng

20
phút
* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài
III. Thực hành
- Chia hai nhóm học sinh - Tạo dáng và trang trí chậu

cảnh
- Gợi ý hớng dẫn học sinh tìm hình dáng chậu cảnh
sắp xếp bố cục trong trang giấy sao cho phù hợp.
Tạo dáng chậu vẽ họa tiết, vẽ màu
- Giáo viên theo dõi hớng dẫn cụ thể đối với học
sinh yếu động viên khuyến khích những học sinh
khá giỏi
4
phút
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên cho học sinh tự chọn bài của nhóm mình dán lên bảng
- Cho học sinh nhận xét chéo
? - Em thích nhất bài vẽ nào? Tại sao?
- Giáo viên nhận xét kết quả của từng nhóm, động viên những học sinh có ý thức
học tập tốt rút kinh nghiệm những tồn tại
1
phút
III. Hớng dẫn học ở nhà
- Hoàn thành bài ở lớp nếu (nếu cha xong)
- Tìm hiểu bài 5, su tầm những tranh ảnh có liên quan có liên quan tới mĩ thuật
thời Lê- Xem lại bài 2
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 5- Bài 5. Thuờng thức mĩ thuật.
Một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời Lê

A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:-Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê
2. Kỹ năng: - Học sinh cảm thụ vẻ đẹp của các công trình mĩ thuật

3. Giáo dục: - Học sinh thêm yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của ông
cha để lại
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Nghiên cứu Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.
- Su tầm tài liệu, nghiên cứu tranh ảnh về chùa Keo, tợng phật bà Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay.
2. Trò:
- Tìm hiểu bài- Xem lại bài 2
- Su tầm tranh ảnh có liên quan tới mĩ thuật thời Lê
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ:(3phút)
1. Câu hỏi:
- Hãy nêu một vài nét về mĩ thuật thời Lê? Kể tên một số công trình tiêu biểu
2. Đáp án:
- Có nhiều công trình kiến trúc to đẹp nhiều bức tợng phật phù điêu đợc xếp vào
loại đẹp nhất của mĩ thuật cổ Việt Nam
- Một số công trình tiêu biểu: Chùa Bút Tháp (Bắc ninh), chùa Mía (Hà tây),
chùa Thiên mụ (Huế) Tợng phật Bà Quan âm nghìn tay, nghìn mắt (chùa Bút Tháp
Bắc Ninh)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Bài trớc chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về mĩ thuật thời Lê. Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta hiểu rõ hơn một số công trình kiến trúc, tợng và chạm khắc trang trí tiêu
biểu. Qua đó chúng ta cảm nhận đợc vẻ đẹp của chúng
2. Nội dung bài.
14
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu một
số công trình kiến trúc thời Lê

I- Kiến trúc
*Chùa Keo
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong
Sách giáo khoa
Giáo viên giới thiệu một vài nét về chùa:
- Đợc xây dựng từ thời Lý nhng đợc trung tu lớn
vào thế kỉ XVII
- Là công trình điển hình của nghệ thuật kiến
trúc phật giáo Việt Nam
? - Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về - ở xã Duy nhất Vũ th -Thái

chùa Keo? Bình
Gv - Chùa Keo đợc xây dựng từ thời Lý gắn với nhà
s Dơng Khổng Lộ và Từ Đạo Thanh xây dựng
năm 1061 cạnh biển năm 1661 có trận lụt lớn
nên dời về vị trí ngày nay
- Năm 1630-1632 chùa đợc xây dựng lại
- Có các đợt trung tu lớn năm 1680, 1707, 1957
? - Chùa Keo đợc xây dựng với quy mô nh thế nào
?
(Theo văn bia và địa bạ tổng diện tích chùa rộng
28 mẫu gồm 21 công trình với 154 gian còn 17
công trình với 128 gian diện tích khoảng 5.800
m
2
)
Chùa đợc xây dựng theo các công trình kiến trúc
trên đờng trục tam quan nội khu tam quan bảo
thờ phật, khu điện thờ thánh và cuối cùng là gác
chuông

Từ tam quan đến gác chuông luôn có sự thay đổi
độ cao thấp tạo ra nhịp điệu các độ liên tiếp
trong không gian
- Là công trình kiến trúc tiêu
biểu có quy mô khá lớn toàn
bộ ngôi chùa gồm 154 gian
hiện nay còn 128 gian có tờng
bao quanh bốn phía
? - Công trình tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc
chùa Keo là công trình nào?
Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong
Sách giáo khoa và nghiên cứu thông tin trong
Sách giáo khoa
- Điển hình là gác chuông
chùa bốn tầng cao 12 m
? - Gác chuông đợc xây dựng nh thế nào ?
(Gác chuông có 3 tầng mái trên theo lối chồng
diêm, tầng dới có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28
cụm lớn dàn thành cánh tay đỡ mái, hệ thống dui
bay đặt trên làm dấu đối trọng qua hàng đòn
tay Các mái uốn cong thanh thoát vừa đẹp vừa
trang nghiêm)
? - Chùa Keo đợc đánh giá nh thế nào trong nền
mĩ thuật cổ Việt Nam ?
(Đặc biệt gác chuông chùa Keo là một công
trình kiến trúc điển hình của nghệ thuật kiến trúc
gỗ cao tầng, nó vừa đảm bảo đợc tính chính xác
về lắp ráp kết cấu và lại đẹp về hình dáng)
- Xứng đáng là công trình kiến
trúc tiêu biểu của nền kiến trúc

cổ Việt Nam
29
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu một
số công trình điêu khắc và chạm khắc trang trí
II- Điêu khắc và chạm khắc
trang trí
1. Điêu khắc
? - Em hãy cho biết những tác phẩm điêu khắc của

mĩ thuật thời Lê
(Các pho tợng đá tạc ngời và con vật ở khu Văn
Miếu, Lam kinh,các hình rồng ở điện Kính
thiên, thành bậc dàn Nam giao và các pho tợng
phật nh tợng phật bà quan âm thiên phủ. Tiêu
biểu là tợng phật bà) - Tợng phật bà quan âm nghìn
mắt, nghìn tay
Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 Sách giáo khoa
trang 94
Chia nhóm thảo luận thời gian 5phút
? - Tợng đợc tạc bằng chất liệu gì? Sáng tác năm
nào ? ở đâu?
? - Hãy nêu một số đặc điểm của tợng
? - nghệ thuật điêu khắc của bức tợng nh thế nào ?
Các nhóm trình bày
Giáo viên kết luận
Giáo viên cho học sinh rõ hơn đặc điểm của tợng
trên ảnh chụp
- Tạc bằng gỗ năm 1656 tại
chùa Bút tháp- Bắc ninh.

- Tợng ngồi cao 2 m (cả bệ
3,7m) với 42 tay lớn và 952
tay nhỏ
- Đợc thể hiện bằng kỹ thuật
tinh xảo điêu luyện
- Tợng là tác phẩm điêu khắc
tuyệt diệu của nền điêu khắc
cổ Việt Nam
10
phút
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hình t ợng rồng trên
bia đá
I- Chạm khắc trang trí
? - Qua kiến thức đã học ở lớp 6 và 7 em hãy cho
biết rồng thời Lý- Trần có đặc điểm gì ?
(Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa mềm mại,
rồng thời Trần mập mạp hơn, uốn khúc nhịp điệu
hơn)
- yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4,5 Sách giáo
khoa trang 95
? - Rồng thời Lê có đặc điểm gì?
Thừa kế tinh hoa của nghệ thuật thời Lý- Trần do
vậy
- Hình rồng có dáng dấp hiền
hòa, hình uốn mềm mại, bố
cục chặt chẽ
Hình rồng thời Lê có nhiều trên bia đá đợc chạm
khắc nổi trang trí hình rồng bên cạnh họa tiết
sóng nớc, hoa lá
Hình ảnh rồng thời Lê dù thừa kế tinh hoa Lý-

Trần hay mang những nét gần giống mẫu rồng n-
ớc ngoài song qua bàn tay của các nghệ nhân

Việt Nam nó đợc Việt Nam hóa phù hợp với
truyền thống dân tộc
4
phút
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
? - Qua tìm hiểu bài em hãy cho biết một vài nét
về kiến trúc chùa Keo
? - Tợng Phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay có
những đặc điểm gì?
? - Nêu một vài nhận xét cơ bản của rồng thời Lê
- Giáo viên nhận xét đánh giá
1
phút
III. H ớng dẫn học sinh học ở nhà
- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa + vở ghi
- Chuẩn bị bài 6: Giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 6- Bài 6: Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh biết cách bố cục dòng chữ
2. Kỹ năng:
Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí
3. Giáo dục:
Học sinh nhận ra đợc vẻ đẹp của khẩu hiệu trang trí

II. Chuẩn bị:
1. Thầy:

- Phóng to khẩu hiệu ở Sách giáo khoa
- Một vài khẩu hiệu
2. Trò:
- Giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ
III. Phơng pháp dạy học
- Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút):
ở trong mỗi lớp học có các khẩu hiệu nh: Thi đua học tốt- dạy tốt
? Tại sao các khẩu hiệu đó lại đợc treo trong lớp học
Nhắc nhở chúng ta luôn cố gắng học tập lao động và tu dỡng đạo đức theo các
khẩu hiệu đã đề ra
Để các khẩu hiệu mang tính thuyết phục thì chúng ta phải đợc trình bày nh thế
nào ? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay
2. Nội dung bài.
7
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét

I. Quan sát và nhận xét
GV Trong cuộc sống có rất nhiều khẩu hiệu đợc treo trên
đờng phố và đợc phát động trong các đợt thi đua trên
công trờng nhà máy

? Em hãy lấy ví dụ một số khẩu hiệu mà em biết
? Những khẩu hiệu đó có nội dung ý nghĩa nh thế nào? - Khẩu hiệu là một câu
ngắn gọn mang nội
dung tuyên truyền cổ
động
? - Em thờng thấy khẩu hiệu đợc trng bày ở đâu?
(Trng bày ở nơi công cộng đông ngời)
? - khẩu hiệu đợc trình bày trên chất liệu gì? - Trình bày trên vải, t-
ờng, giấy
? - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 97 SKG phóng
to
? - Em hãy đọc nội dung các khẩu hiệu trên?
Ra sức thi đua học tập tốt
? - Em có nhận xét gì về cách trình bày khẩu hiệu trên?
(Bố cục sắp xếp hợp lí)
Giáo viên chỉ trên đồ dùng cho học sinh rõ, có nhiều
cách trình bày khác nhau tùy thuộc vào nội dung
khuôn khổ cho phép và ý thích của từng ngời
- Sắp xếp dòng chữ tùy
thuộc theo khuôn khổ
cho phép
+ Trình bày trên băng dài
+ Trình bày trên mảnhững hình chữ nhật đứng
+ Trình bày trên mảnhững hình vuông

- Cho học sinh quan sát hình 3 SGK trang 97 phóng to
? Khẩu hiệu trên đợc trình bày đẹp cha? Vì sao?
(Cha đẹp vì cha hợp lí)
Giáo viên : Khi trình bày khẩu hiệu nếu khẩu hiệu dài
thì phải chú ý ngắt câu cho đúng đủ ý. Tránh ngắt câu

tùy tiện mà không chú ý đến nghĩa của khẩu hiệu
? - Ngời ta thờng dùng các kiểu chữ nào để trang trí
khẩu hiệu ?
(Chữ nét thanh nét đậm, chữ nét đều)
? - Trong khẩu hiệu ngời ta thờng dùng mấy kiểu chữ
(Ngời ta thờng dùng một kiểu chữ trong một khẩu
hiệu. Có một số khẩu hiệu dùng hai kiểu chữ nhng ít
đợc sử dụng. Ví dụ: một số khẩu hiệu bố trí hai dòng)
? - Màu sắc khẩu hiệu đợc sử dụng nh thế nào ? - Màu sắc phải rõ ràng
phù hợp với nội dung
10
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách trình bày
khẩu hiệu
II.Cách trình bày khẩu
hiệu
- Để đảm bảo đợc những đặc điểm của khẩu hiệu ta
cần trình bày nh sau:
Giáo viên treo đồ dùng dạy học (các bứơc vẽ)
- Phân tích cho học sinh rõ các bớc tiến hành
+ Cách sắp xếp chữ thành dòng, nếu khẩu hiệu dài cần
ngắt câu đúng đủ ý
+Ước lợng khuôn khổ dòng chữ
+ Xác định chiều cao, ngang dòng chữ cho vừa
+ Phác khoảng cách các con chữ
+ Phác nét chữ, kẻ chữ, hình trang trí
+ Tìm màu chữ, màu nền, màu họa tiết trang trí
- Có thể sử dụng 2-3 màu, nên sử dụng màu tơng phản
giữa màu nền và màu chữ
19

phút
* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài
III. Thực hành
? - Với khẩu hiệu này em định trình bày trong khuôn
khổ nào? Ngắt câu nh thế nào là hợp lí
Giáo viên lu ý học sinh kẻ chữ và vẽ màu cho đẹp
- Quan sát hớng dẫn học sinh cách chia khoảng cách
các con chữ cho hợp lí
- Kẻ khẩu hiệu :
kỉ luật Trật tự
khuôn khổ 10x30cm,
20x20cm, 30x20cm
3
phút
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Dấn một số bài lên bảng cho học sinh nhận xét
? - Em thích nhất bài vẽ nào? Vì sao?
Nhận xét về bố cục, kiểu chữ, màu sắc)
Giáo viên nhận xét đánh giá xếp loại một số bài. Động viên khuyến khích những
bài vẽ tốt, rút kinh nghiệm những bài còn thiếu sót
1
phút
III. Hớng dẫn học ở nhà
- Hoàn thành bài ở lớp (nếu cha xong)
- Su tầm các kiểu chữ đẹp trên sách báo dán vào khổ giấy A4
- Su tầm một số tranh tĩnh vật

- Tìm hiểu bài 7 và chuẩn bị đồ dùng học tập
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 7: Bai7 Vẽ theo mẫu

Vẽ tĩnh vật (lọ và quả)- Tiết 1: Vẽ hình
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:-Học sinh biết cách bày mẫu thế nào là hợp lí
2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu
3. Giáo dục: - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một vài phơng án về bố cục bài vẽ lọ hoa và quả
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Mẫu vẽ
2. Trò:
- Giấy vẽ, chì, tẩy

- Su tầm tranh tĩnh vật
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút):
- ? Nội dung tranh vẽ những gì? (Vẽ những đồ vật, lọ hoa và quả)
- ? Những bức tranh ngời ta thờng trang trí ở đâu?
Tranh tĩnh vật thờng đợc trang trí ở phòng khách, nhà ở có tác dụng làm đẹp cho
căn phòng và tạo niềm vui cho con ngời.
2. Nội dung bài.
7
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét


I. Quan sát và nhận xét
GV Giới thiệu mẫu với học sinh hớng dẫn học sinh
cách bày mẫu
- Gọi học sinh lên bày mẫu
? - Em hãy nhận xét về cách bày mẫu của bạn?
- Hãy điều chỉnh lại cho đẹp
- Giáo viên nhận xét điều chỉnh lại mẫu vẽ sao cho
hợp lí
Bày mẫu cần đảm bảo yêu cầu:
+ Có độ đậm nhạt giữa lọ và quả
+ Có khoảng cách và phần che khuất giữa lọ và quả
một cách hợp lí
+ Có vật mẫu phía trớc, phía sau để tạo nên không
gian
- Cho học sinh quan sát một số phơng ấn về bố cục
bài vẽ
? - Theo các em bài vẽ trên bài nào có phơng án bày
mẫu đẹp? Vì sao?
Giáo viên cho học sinh rõ để có bài vẽ đẹp cách bày
mẫu cũng rất quan trọng
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu
? - Em hãy cho biết những đặc điểm hình dáng của lọ? - Hình dáng lọ: Tạo bằng
những nét cong mềm mại
+ Đáy và miệng lọ nhỏ
+ Cổ ngắn
? - Vị trí của lọ và quả - Vị trí: Quả phía trớc lọ
? - Hãy so sánh độ đậm nhạt của quả, lọ và nền - Quả đậm nhất, lọ đậm
vừa, nền nhạt
? - Toàn bộ mẫu nằm trong khung hình gì?

(chữ nhật đứng)
? - Lọ nằm trong khung hình gì? (Chữ nhật đứng)
? - Quả nằm trong khung hình gì? (vuông)
10
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ
II.Cách vẽ hình

? - Nêu cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
(4 bớc)
1. Vẽ khung hình chung
? - Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của khung hình
Sắp xếp tỉ lệ vào trang giấy cho hợp lí
2. Xác định vị trí của lọ và
quả vẽ khung hình riêng
Để vẽ đợc khung hình của lọ và quả cần so sánh chiều
cao của quả với chiều cao của lọ
- Chiều ngang so với chiều cao lọ (học sinh so sánh)
3. Kẻ trục tìm tỉ lệ các bộ
phận của lọ- Vẽ nét chính
? - Tỉ lệ các bộ phận của lọ so với chiều cao, chiều
ngang lọ?
4. Vẽ chi tiết
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn mẫu vẽ chi tiết cho
sát với hình lọ và quả. Giáo viên gợi ý cho học sinh có
thể tự xê dịch khoảng cách, vị trí đặt mẫu sao cho bố
cục bài vẽ đẹp hơn mà vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu
22
phút
* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài

III. Thực hành
- Giáo viên quan sát chung và hớng dẫn học sinh làm
bài có thể bổ xung một số kiến thức nếu thấy đa số
học sinh cha rõ
- Vẽ tĩnh vật (lọ và quả)
(Vẽ hình)
- Yêu cầu học sinh quan sát liên tục so sánh mẫu để
điều chỉnh bài vẽ cho giống mẫu
3
phút
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên chọn một số bài đạt và cha đạt dán lên bảng
? - Em hãy nhận xét về bố cục, hình vẽ của một bài mà em thích nhất?
Giáo viên bổ xung củng cố cách vẽ hình
1
phút
III. Hớng dẫn học ở nhà
- Quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ, hình cầu
- Tìm hiểu bài 8, chuẩn bị đồ dùng học tập: Giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ , su tầm tranh
tĩnh vật
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật (lọ và quả)- Tiết 1: Vẽ màu
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:-Học sinh hiểu rõ về cấu tạo, vẻ đẹp của mẫu có dạng hình trụ và hình
cầu
2. Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc hình và màu gần đúng với mẫu
3. Giáo dục: - Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài tĩnh vật màu
II. Chuẩn bị:

1. Thầy:
- Hình gợi ý cách vẽ màu

- Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Mẫu vẽ
2. Trò:
- Đồ dùng học tập bộ môn
- Bài vẽ hình
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi: Hãy nêu cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
2. Đáp án biểu điểm:
Các bớc vẽ:1. Vẽ khung hình chung
2. Vẽ khung hình riêng
3. Kẻ trục tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu Vẽ nét chính
4. Vẽ chi tiết
5. Vẽ đậm nhạt (hoặc vẽ màu)
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá xếp loại
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1 phút):
Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú, mọi vật xung quanh chúng ta đều có
màu sắc, nó tác động trực tiếp tới tình cảm của con ngời. Sự cảm nhận đó đợc thể hiện
qua tranh vẽ nh thế nào. Giờ hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 8
2. Nội dung bài.
9
phút
* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét


I. Quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ tranh tĩnh vật
màu đẹp
? - Em thích nhất bài vẽ nào? Vì sao?
Giáo
viên
- Cho học sinh rõ ve đẹp của tranh tĩnh vật
(Bài vẽ có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa thể hiện đ-
ợc hình khối của vật mẫu không gian trong bài vẽ)
- Giới thiệu mẫu với học sinh gọi học sinh lên chọn
mẫu và bày mẫu giống tiết trứơc
- Học sinh nhận xét điều chỉnh và có thể bầy lại
? - Em có nhận xét gì về ánh sáng nơi bày mẫu - ánh sáng mạnh
? - Màu sắc chính của mẫu (lọ, quả)
(Xanh, đỏ, vàng)
- Màu sắc: đỏ, vàng xanh
? - Độ đậm nhạt của quả và lọ -Đậm nhạt; quả đậm hơn
? - Màu sắc có ảnh hởng nh thế nào giữa các vật mẫu
- Có sự ảnh hởng qua lại với nhau về sắc độ
Học sinh chỉ trên mẫu
? - Em có nhận xét gì về màu của nền và bóng đổ của
vật mẫu
(Bóng đổ đậm, nền có sự ảnh hởng của các màu vật
mẫu)

Giáo viên nhận xét bổ xung và tóm tắt một số ý chính
6
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ màu
II.Cách vẽ màu

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ màu theo mẫu
vẽ
? - Theo em ta tiến hành cách vẽ màu nh thế nào ? - Phác các mảng đậm nhạt
chính ở lọ, quả, nền
? Vẽ màu nh thế nào để có bài vẽ đẹp
Giáo viên hớng dẫn học sinh cáhc vẽ màu trên đồ
dùng
- Vẽ màu: Tiến hành vẽ
các mảng màu từ đậm đến
nhạt điều chỉnh cho sát
mẫu
- Lu ý học sinh sự ảnh hởng của màu sắc khi đặt cạnh
nhau
- Tùy từng chất liệu màu mà sử dụng
20
phút
* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài
III. Thực hành
Giáo viên bao quát lớp và giúp học sinh tiến hành
theo các bớc
Theo dõi giúp học sinh làm bài
+ Chọn màu để thực hiện các độ đậm nhạt
+ Có thể tô chồng màu để có sự ảnh hởng qua lại giữa
các vật với màu chì
+ Đối với màu bột có thể pha
3
phút
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên chọn một số bài dán lên bảng
? - Em hãy nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc của một bài mà em thích nhất?

? - Bài nào cha đẹp? Vì sao?
? - Em hãy xếp loại các bài vẽ
Giáo viên nhận xét bổ xung đánh giá xếp loại các bài vẽ
1
phút
III. Hớng dẫn học ở nhà
- Vẽ một tranh tĩnh vật theo ý thích- su tầm tranh tĩnh vật
- Tìm hiểu bài 9, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết, vẽ tranh đề tài Ngày Nhà
giáo Việt Nam
Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 9 : Vẽ tranh
Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
(Kiểm tra 1 tiết)
A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức vẽ tranh đề tài
2. Kỹ năng: Vẽ đợc một tranh về ngày 20-11 theo ý thích
3. Giáo dục: Học sinh thể hiện đợc tình cảm của mình với thầy cô giáo
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ về Ngày nhà giáo Việt Nam
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
2. Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
B. Phần thể hiện trên lớp
I. ổn định tổ chức:
II. Đề bài: Vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
Khổ giấy A4
Màu sắc theo ý thích
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ

-? Với đề tài này em có thể vẽ những gì? (Giáo viên ghi nhanh các ý lên bảng)
-? Ta tiến hành vẽ nh thế nào ? (Học sinh nhắc lại các bớc vẽ)
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ trên đồ dùng
III. Đáp án biểu điểm
- Nổi bật đợc nội dung đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam 2 điểm
- Bài vẽ có bố cục hợp lí
2 điểm
- Hình vẽ đẹp có sự thay đổi về dáng phù hợp với nội dung
2 điểm
- Màu sắc hài hòa có đủ độ đậm nhạt
2 điểm
- Bài vẽ có sự sáng tạo cảm súc
2 điểm
Xếp loại: - Giỏi (G): 9; 10 điểm
- Khá (K): 7; 8 điểm
- Đạt (Đ): 5; 6 điểm
- Cha đạt (cđ): dới 5 điểm
IV. Thu bài Nhận xét giờ kiểm tra
- Ưu nhợc điểm
- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 10, su tầm tranh ảnh bài viết có liên quan tới
bài học

Ngày soạn: /./200 Ngày giảng: /../200
Tiết 10. Thuờng thức mĩ thuật.
Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam
giai đoạn từ 1954 -1975
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới

mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và
đấu tranh giải phóng Miền Nam
2. Kỹ năng:
- Biết đợc một số tác giả tác phẩm trong giai đoạn này
3. Giáo dục:
- Nhận ra vẻ đẹp qua đó thêm yêu quý một số tác phẩm phản ánh đề tài chiến
tranh cách mạng
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Su tầm tài liệu, nghiên cứu Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.
- Su tầm tranh ảnh về các chất liệu khác nhau
- Bộ đồ dùng mĩ thuật 8
2. Trò:
- Su tầm tranh ảnh bài viết trên sách báo về các họa sĩ và các tác phẩm đợc giới
thiệu trong bài
3. Phơng pháp dạy học

- Trực quan, Thuyết trình, Thảo luận
B. Phần thực hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ: (không)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Trong giai đoạn từ 1945-1975 thời kì đất nớc ta cha thống nhất hai miền.
Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam dới chế độ Mỹ Ngụy cả nớc hớng về
Miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch. Vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa
ở miền bắc vừa đấu tranh giải phóng ở Miền Nam. Lúc này các họa sĩ đã trở thành
những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Vậy vũ khí cổ vũ chiến tranh của họ là gì
2. Nội dung bài.
7
phút

* Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
một vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ
1954-1975
I- Vài nét về bối cảnh lịch sử
? - Bằng kiến thức và sự hiểu biết của mình hãy
nêu một vài nét khái quát về giai đoạn lịch sử
từ 1954-1975
- Đất nớc bị chia cắt hai miền,
miền Bắc xây dựng XHCN,
miền Nam đấu tranh giải phóng
đất nớc
Gv - Cả nớc hớng về miền Nam theo lời kêu gọi
của Bác Hồ các họa sĩ là những chiến sĩ trên
mặt trận văn hóa
Từ những ghi chép trong chiến tranh chống
Pháp các họa sĩ sáng tac ra nhiều tác phẩm mĩ
thuật có giá trị nh: (Giáo viên giới thiệu tranh
với học sinh)
+ Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan Kế An
+ Qua cầu khỉ Nguyễn Hiêm
+ Con đọc bầm nghe- Trần Văn Cẩn
29
phút
* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954-1975
II- Những thành tựu cơ bản của
mĩ thuật cách mạng Việt Nam
? - mĩ thuật Việt Nam giai đọan 1954-1975 phát
triển nh thế nào ?

- mĩ thuật phát triển cả bề rộng
lẫn bề sâu hiình thành đợc đông
đảo các nghệ sĩ sáng tác
? - Hãy kể tên các chất liệu vẽ tranh trong giai
đoạn này?
- Các tác phẩm đợc thể hiện
bằng nhiều chất liệu khác nhau
nh sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc
gỗ
1. Tranh sơn mài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×