Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giao an Hinh 10 - Co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.55 KB, 91 trang )

Giáo án hình 10
Tuần 1,2
Tiết 1,2
NS: 20/08/2010
ND: 25/08/2010
CHƯƠNG I:VÉC TƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Hiểu và biết vận dụng khái niệm vectơ, vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài
của vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ không trong bài tập
2. Về kỹ năng:
+ Biết xác định điểm đầu, điểm cuối của Vectơ, độ dài của Vectơ, Vectơ bằng nhau, Vectơ
không
+ Chứng minh được 2 Vectơ bằng nhau
+ Biết cách dựng điểm M sao cho
AM u=
uuuur r
với điểm A và vectơ
u
r
cho trước
3. Về tư duy và thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.
+ Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận
II. Chuẩn bị của GV và của HS:
1. Cguẩn bị của HS:
+ Đồ dùng học tập, thước kẻ, compa……
+ Giáy bút cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
2. Chuẩn bị củaGV:
+ Đồ dùng giạy học, thước kẻ, compa……
+ các bảng phụ và các phiếu học tập


III. Phương pháp dạy học:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp sau: gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan
xen vào các họat động nhóm
IV. Tiến trình bài học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
• HĐ1: Vectơ và
tên gọi
* HĐTP1: + Tiếp cận
kiến thức GV chiếu VD
hoặc đọc VD
+ GV giúp HS hiểu được
để xác định được các đại
lượng cơ bản như vận
tốc, gia tốc, lực ngoài
cường độ của chúng ta
còn phải biết hướng của
chúng
* HĐTP2: Hình thành
định nghĩa.
+ Yêu Cầu HS quan sát
hình 1, đọc phần ghi
trong sách giáo khoa.
+ Lắng nghe hoặc đọc
VD sgk, trả lời câu hỏi
+ Đọc sgk và thử hình
thành KN
1. Vectơ:
a. Định nghĩa: vectơ là một đoạn thẳng có
hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn
thẳng đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu điểm

nào là điểm cuối.
+ Kí hiệu:
,AB MN
uuur uuuur
hoặc
,a b
r r
B
A
a
r

Tổ: Toán-Tin
1
Giáo án hình 10
+ Chính xác hoá hình
thành khái niệm
+ Yêu cầu HS ghi nhớ
các tên gọi, kí hiệu.
* HĐTP3: Củng cố lại
định nghĩa
+ Yêu cầu HS theo dõi
hình 2, đọc phần ghi
trong sgk và phát hiện
vấn đề.
• HĐ2: Vectơ không:
* HĐTP1: GV giúp cho
HS liên hệ kiến thức
Vectơ với các môn học
khác và trong thực tiễn.

* HĐTP2: Tiếp cận
Vectơ không
+ Khi tác động vào một
vật đứng yên với một lực
bằng không vật sẽ
chuyển động như thế
nào?. Vẽ Vectơ biểu thị
chuyển động của của một
vật trong trường hợp đó.
+ Gíơi thiệu định nghĩa.
• HĐ3: Củng cố lại
kiến thức đã học thông
qua VD, cho HS hoạt
động theo nhóm.
+ Sửa chữa sai lầm và
chính xác hoá kết quả
• HĐ4: Vectơ cùng
phương, cùng hướng:
* HĐTP1: Giới thiệu ĐN
giá của Vectơ
+ Hãy xác định giá của
Vectơ
AB
uuur
,
AA
uuur

* HĐTP2: Tiếp cận:
+ Cho HS quan sát hình 3

sgk, cho nhận xét về
VTTĐ của giá của các
cặp Vectơ đó
* HĐTP3: + Giới thiệu
các Vectơ cùng phương.
+ Ghi nhớ các tên gọi,
kí hiệu.
+ Phát hiện vấn đề
+ Biết được kiến thức
về Vectơ có trong môn
học khác và trong thực
tiễn.
+ Trả lời và phát hiện
vấn đề
+ Hoạt động nhóm,
bước đầu vận dụng
kiến thức thông qua
VD
+ Phát hiện sai lầm và
sửa chữa khớp đáp số
với GV
+ Trả lời
+ Phát hiện VTTĐ về
giá của các cặp Vectơ
trong hinh 3 sgk
+ Phát hiện tri thức mới
+ Cho 2 điểm A,B phân biệt có 2 Vectơ nhận A,B
làm điểm đầu hoặc điểm cuối:
,AB BA
uuur uuur

b. Trong vật lí một lực thường được biểu thị bởi
một Vectơ, độ dài của Vectơ biểu thị theo cường
độ của lực, hướng của Vectơ biểu thị cho hướng
của lực tác dụng, điểm đầu của Vectơ đặt ở vật
chiu tác dụng của lực
+ Trong đời sống ta thường dùng Vectơ để chỉ
hướng chuyển động.
b. Vectơ không : là vectơ có điểm đầu và điểm
cuối trùng nhau
VD1: Cho 3 điểm A,B,C phân biệt, không thẳng
hàng, có bao nhiêu Vectơ có điểm đầu, điểm cuối
lấy trong các điểm đã cho
2. Hai Vectơ cùng phương, cùng hướng:
a. Giá của Vectơ : là đường thẳng đi qua điểm
đầu và điểm cuối của Vectơ
+ Giá của Vectơ
AB
uuur
là đường thẳng AB
+ Giá của Vectơ
AA
uuur
là mọi đường thẳng đi qua
A
c. Hai Vectơ cùng phương:
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng
Tổ: Toán-Tin
2
Giáo án hình 10
+ Cho HS phát biểu ĐN

+ Giới thiệu 2 vectơ cùng
hướng
+ Hướng của Vectơ
0
đối với mọi Vectơ
* HĐTP4: Củng cố.
+ Củng cố thông qua các
câu hỏi
+ Cho HS phát biểu sau
đó đưa ra kết quả
+ Chia HS thành từng
nhóm yêu cầu HS phát
biểu kết quả theo nhóm
+ Theo dõi hoạt động của
các nhóm, giúp đỡ khi
cần.
+ Yêu cầu đại diện một
nhóm trả lời, các nhóm
khác nhận xét lời giải
+ sửa chữa sai lầm, chính
xác hoá kết quả
• HĐ5: Hai Vectơ
bằng nhau:
* HĐTP1: Giới thiệu độ
dài Vectơ
+ Vectơ không có độ dài
bănmgf bao nhiêu?
* HĐTP2: Hai Vectơ
bằng nhau.
+ Cho HS tiếp cận KN

bằng cách theo dõi hình 5
và trả lời câu hỏi 3
+ Giới thiệu đinh nghĩa
+ Các Vectơ không
, ,AA BB CC
uuur uuur uuur
có bằng
nhau không?
+ Giới thiệu kí hiệu của
Vectơ không
+ Phát biểu điều mới
phát hiện được
+ Ghi nhận kiến thức
mới
+ Trả lời
+ Câu b,c,e đúng
+ Hoạt động nhóm thảo
luận
+ Đai diện nhóm trình
bày
+ Phát hiện sai lầm và
sửa chữa khớp với kết
quả GV
+ Nhận biết KN mới
+ Phát hiện tri thức mới
+ Ghi nhận tri thức mới
+ Vận dụng kiến thức
mới trả lời
có giá song song hoặc trùng nhau
c. Hai Vectơ cùng hướng: Nếu hai vectơ cùng

phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng
* Chú ý: vectơ không cùng hướng với mọi vectơ
Câu hỏi 1 : Khoanh tròn các chữ cái đứng đầu mà
em cho là đúng;
a) Hai vectơ đã cùng phương thì phải cùng hướng
b) Hai vectơ đã cùng hướng thì phải cùng phương
c) Hai vectơ ngược hướng với vectơ thứ 3 thì phải
cùng hướng
d) Nếu 3 điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng thì2
Vectơ
AB
uuur

BC
uuur
cùng hướng
e) Nếu 2 Vectơ
,a b
r r
cùng phương với
c
r
thì
,a b
r r

cùng phương (
,a b
r r
,

c
r
khác Vectơ
0
r
)
VD2 : Cho tam giác ABC có M,N,P theo thứ tự
là trung điểm của BC, CA,AB, Chỉ ra trên hình vẽ
các Vectơ có điểm đầu, điểm cuối (không trùng
nhau) lấy trong các điểm đã cho mà
a) cùng phương với
AB
b) Cùng hướng với
PN
+ Kết quả:
a) CP với
AB
:
NMMNBPPBPAAPAB ,,,,,,
b) CH với
PN
:
BCMCBM ,,
2.Hai Vectơ bằng nhau:
a. Độ dài của Vectơ :
Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm
đầu và điểm cuối của vectơ đó
Kí hiệu:
a
r

b. Hai Vectơ bằng nhau:
Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng
hướng và cùng độ dài
Kí hiệu:
a b=
r r
Vectơ không kí hiệu là
0
r
+ VD3 : Hoạt động 1 trang 7
Tổ: Toán-Tin
3
Giáo án hình 10
* HĐTP3:Củng cố.
+ Cho HS hoạt động theo
nhóm
+ Yêu cầu đại diện của
một nhóm lên trình bày
+ Sửa chữa sai lầm.
+ Hoạt động theo nhóm
+ Đại diện trình bày
+ Sửa chữa khớp với
đáp số của GV.
Kết quả:
FEDCBDDEFABFEDFBAF ====== ,,
FDECAEDFEACFEFDBCD ====== ,,
+ Không thể viết
GDAG =
vì AG=2GD
+ VD4: Hoạt động 2 trang 8 sgk

Vẽ đường thẳng d đi qua O và song song hoặc
trùng với giá của Vectơ
a
. Trên d xác định được
duy nhất một điểm A sao cho
OA a=
uuur r
và Vectơ
OA
cùng hướng với Vectơ
a
.
• Hoạt động 6: Củng cố toàn bài.
+ Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung cơ bản đã được học .
+ Câu hỏi 2: Bài tập 2/sgk.
+ Hướng dẫn học bài và làm btvn.
+ Nhận biết được ĐN vectơ , vectơ cp, ch, độ dài của vectơ, vectơ không, vectơ bằng nhau.
+ Biết xác định điểm đầu, điểm cuối, giá, phương, hướng, độ dài của vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ
không.
+ Biết cách dựng điểm M sao cho
AM
=
u
với A và
u
cho trước.
+ BTVN: 3,4,5/9 sgk. 4/5 sbt.
Tổ: Toán-Tin
4
Giáo án hình 10

Tuần 3
Tiết 3,4
NS:30/08/2010
ND:08/09/2010
Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục Tiêu:
+ HS phải nắm được cách xác định tổng của 2 hoặc nhiều vectơ cho trước.
+ Biết sửdụng thành thạo quy tắc 3 điểm và quy tắc hbh.
+ HS cần nhớ các tính chất của phép cộng vectơ và sử dụng được trong tính toán.
+ Biết phát biểu theo ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đ/thẳng và trọng tâm của tam giác.
II. Phương Pháp Dạy Học:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp sau: gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen
các hoạt động nhóm.
III. Tiến Trình Bài Học:
H/ĐỘNG CỦA GV H/ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
• HĐ1: Vào đề lấy VD 2
người cùng kéo 1 chiếc xe.
• HĐ2: Hoạt động phát
hiện ra ĐN tổng của 2 vectơ.
+ GV hướng dẫn cho hs đọc
và trả lời câu hỏi 1.
+ Giới thiệu ĐN.
• HĐ3: Củng cố thông
qua hoạt động 1,2 sgk.
+ Cho HS thảo luận theo
nhóm.
+ Theo dõi hoạt động các
nhóm và sửa chữa kịp thời
những sai lầm
+ Yêu cầu đại diện nhóm lên

trình bày.
+ Chính xác hoá kết quả.
• HĐ4: Hoạt động nhằm
+ HS đọc và trả lời câu hỏi 1,
từ đó phát hiện tri thức mới.
+ Ghi nhận kiến thức mới.
+ HS hoạt động nhóm.
+ Theo dõi bài làm của bạn
trên bảng
+ Chính xác bài giải theo GV
1.Định nghĩa tổng của 2 vectơ:
Cho hai vectơ
a
r

b
r
. Lấy một điểm
A nào đó rồi xác đinh các điểm B và C
sao cho
AB a=
uuur r
,
BC b=
uuur r
. Khi đó
vectơ
AC
uuur
được gọi là tổng của hai

vectơ
a
r

b
r
. Kí hiệu
AC
uuur
=
a
r
+
b
r
Phép lấy tổng của hai vectơ được gọi l
phép cộng vectơ B

a
r

a
r

b
r
A

a
r

+
b
r
C

b
r

+ Vi dụ 1: Hđ1, Hđ2 sgk.
Tổ: Toán-Tin
5
Giáo án hình 10
đưa ra các t/chất của phép
cộng vectơ
+ Yêu cầu HS thảo luận HĐ4
sgk
+ GV rút ra t/chất
• HĐ5: Rút ra các qui tắc
cần nhớ
+ Gợi ý cho HS từ ĐN phép
cộng vectơ rút ra quy tắc 3 đ
+ Giới thiệu quy tắc hbh
+ Yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi 2
+ Sửa chữa chính xác hoá
• HĐ6: Củng cố kiến thức
thông qua các bài toán
+ GV cho HS hoạt động theo
nhóm
+ Theo dõi hoạt động của các

nhóm, sữa chữa kịp thời các
sai lầm
+ GV nhấn mạnh các quy tắc
đã học áp dụng ntn trong 3 bài
toán
+ Tóm tắt các bài toán thành
phần ghi nhớ, yêu cầu HS học
thuộc
• HĐ7: Ứng dụng quy tắc
hbh trong vật lí
+ Yêu cầu HS quan sát hình
16 và rút ra ứng dụng
+ GV chính xác hoá và cho
HS ghi chép
+ Thảo luận HĐ4 và phát
hiện vấn đề
+ Ghi nhận kiến thức mới
+ Phát hiện tri thức
+ Ghi nhân kiến thức
+ Thảo luận theo nhóm
+ Sửa chữa theo GV
+ Hoạt động theo nhóm
+ Theo dõi bài giải của bạn
trên bảng cho nhận xét
+ Ghi nhớ các công thức
+ Quan sát hình vẽ phát hiện
tri thức.
+ Ghi chép chú ý
2. Các t/ chất của phép cộng vectơ: .
a

r
+
b
r
=
b
r
+
a
r
(
a
r
+
b
r
)+
c
r
=
a
r
+(
b
r
+
c
r
)
a

r
+
0
r
=
a
r
3. Các quy tắc cần nhớ:
* Quy tắc 3 điểm
Với 3 điểm bất kì M, N, P ta có
MN NP MP+ =
uuuur uuur uuur

M
N
P
*Quy tắc hbh:
Nếu OABC là hbh thì ta có
OA OC OB+ =
uuur uuur uuur
O A
C B
Ví dụ 2: Các bài toán 1, bt2, bt3, sgk
trang 12,13
GHI NHỚ:
+ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì
MA
+
MB

=
0
+ Nếu G là trọng tâm tam giác ABC
Tổ: Toán-Tin
6
Giáo án hình 10
thì
GA
+
GB
+
GC
=
0
* Chú ý:
+ Quy tắc hbh thường được áp dụng
trong vật lí để xác định hợp lực của 2
lực cùng t/dụng lên 1 vật.
• HĐ8: Củng cố và dặn dò:
1) Cho điểm B nằm giữa điểm A và C, yêu cầu hs dựng vectơ tổng
AC
+
BC
2) Cho hbh ABCD, với tâm 0. Hãy điền vào chỗ trống ( ) để được đẳng thức đúng.
a)
AB
+
AO
= d)
OA

+
OC
=
b)
AB
+
CD
= e)
OA
+
OB
+
OC
+
OD
=
c)
AB
+
OA
=
• Dặn dò: Làm bt 14,15,16,17,18,19,20
Tổ: Toán-Tin
7
Giáo án hình 10
Tuần 5
Tiết 5
NS: 15 /09/2010
ND: 22/09/2010
Bài 3: HIỆU CỦA HAI VECTƠ

I. Mục Tiêu:
+ HS phải nắm được cách xác định hiệu của 2 hoặc nhiều vectơ cho trước.
+ Biết sử dụng thành thạo quy tắc trừ 3 điểm .
+ HS cần nhớ thế nào là vectơ đối của một vectơ
II. Phương Pháp Dạy Học:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp sau, gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen
các hoạt động nhóm.
III. Tiến Trình Bài Học:
H/ĐỘNG CỦA GV H/ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
• HĐ1: Cho O là trung điểm
của AB .Cmr
OA BO=
uuur uuur
• HĐ2: Hoạt động phát hiện
ra vectơ đối của 1 vectơ.
+ GV hướng dẫn cho hs đọc và trả
lời câu hỏi 1.
+ Giới thiệu
• H Đ3:
+ Cho HS thảo luận theo nhóm ?1
+ Yêu cầu đại diện nhóm đứng tại
chỗ trình bày.
+ Gợi ý cho HS rút ra được nhận
xét
• HĐ4: Kiểm tra việc nắm
kiến thức của HS thông qua HĐ1
sgk
• HĐ5: Giới thiệu ĐN hiệu
của hai vectơ


b
r
A

a
r

a
r

a
r
-
b
r
O
b
r
B
+HS lên bảng giải bài
+ HS đọc và trả lời câu hỏi 1,
từ đó phát hiện tri thức mới.
+ Ghi nhận kiến thức mới.
+ HS hoạt động nhóm
+ Thảo luận ?1 và phát hiện
vấn đề
+ Ghi nhận kiến thức mới
+Thảo luận nhóm
+Đại diện các nhóm đứng tại
chỗ trả lời

+ Ghi nhận kiến thức mới
1. Vectơ đối của một vectơ:
Nếu tổng của hai vectơ
a
r

b
r
là vectơ không thì ta nói
a
r

vectơ đối của
b
r
hoặc
b
r
là vectơ
đối của
a
r
Vectơ đối của vectơ
a
r
kí hiệu là
-
a
r
• Nhận xét:

+Vectơ đối của vectơ
a
r
là vectơ
ngược hướng với vectơ
a
r
và có
cùng độ dài với vectơ
a
r
+ Vectơ đối của vectơ
0
r
là vectơ
0
r
Ví dụ 1: Gọi O là tâm của hbh
ABCD. Hãy chỉ ra các cặp vectơ
đối nhau mà có điểm đầu là O và
điểm cuối là đỉnh của hbh đó
2.Hiệu hai vectơ:
* Định nghĩa:
Hiệu của hai vectơ
a
r

b
r
, kí

hiệu
a
r
-
b
r
là tổng của vectơ
a
r
và vectơ đối của vevtơ
b
r
a
r
-
b
r
=
a
r
+(-
b
r
)
Phép lấy hiệu của hai vectơ gọi
là phép trừ vectơ
Tổ: Toán-Tin
8
Giáo án hình 10
• HĐ6: Rút ra các qui tắc cần

nhớ
+ Gợi ý cho HS từ ĐN phép cộng
vectơ rút ra quy tắc trừ 3 điểm
+ Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 2
+ Sửa chữa chính xác hoá
• HĐ7: Củng cố kiến thức
thông qua ví dụ 2
+ GV cho HS hoạt động theo
nhóm
+ Theo dõi hoạt động của các
nhóm, sửa chữa kịp thời các sai
lầm

+Phát hiện tri thức
+ Ghi nhận kiến thức mới
+ Thảo luận theo nhóm
+ Sửa chữa theo GV
* Quy tắc về hiệu của hai vectơ
Nếu vectơ
MN
uuuur
là một vectơ đã
cho thì với điểm O bất kì ta luôn

MN ON OM= −
uuuur uuur uuuur

+ Ví dụ 2: Cho bốn điểm A, B,
C, D bất kì. Hãy dùng qui tắc về
hiệu CMR

AB CD AD CB+ = +
uuur uuur uuur uuur
• HĐ8: Củng cố và dặn dò:
+ Nhắc lại các kiến thức chính trong bài
+ Sửa một số bài tập trong SGK tại lớp
+ Các bài còn lại hướng dẫn về nhà


Tổ: Toán-Tin
9
Giáo án hình 10
Tuần 6
Tiết 6
NS: 25 /09/2010
ND: 29 /09/2010
Bài 4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
1 Về kiến thức:
- Dựng được véc tơ
ak
khi biết số k và
a
. Nắm được tính chất tích của véc tơ với 1 số.
- Nắm và sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương, diều kiện để ba điểm thẳng
hàng.
2 Về kĩ năng:
- Biết phân tích véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương.
- Biết sử dụng đk cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng hoặc cm 2 đường thẳng //.
3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận , chính xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, thước kẻ
- Học sinh: Chuẩn bị trước bài tích của vectơ với 1 số.
III. Phương Pháp Dạy Học:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp sau, gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen
các hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu các tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
GV gọi hs lên bảng trả lời gv bổ sung ghi vào góc bảng để phục vụ bài mới.
2. Bài mới :
Tổ: Toán-Tin
10
Giỏo ỏn hỡnh 10
H/NG CA GV H/NG CA HS GHI BNG
H1:VD SGK
H2: Hot ng phỏt
hin ra N tng ca 2
vect.
+ GV hng dn cho
hs c v tr li H1
sgk:
-Hóy xỏc nh chiu
ca
AE
uuur
v
BC
uuur
-So sỏnh di hai

vect ny
-Xỏc nh im E
+ Gii thiu N.
H3: Cng c
thụng qua vớ d sgk.
+ Cho HS tho lun
theo nhúm.
+ Theo dừi hot ng
cỏc nhúm v sa cha
kp thi nhng sai lm
+ Yờu cu i din
nhúm lờn trỡnh by.
+ Chớnh xỏc hoỏ kt
qu.
H4: Hot ng
nhm a ra cỏc t/cht
ca phộp nhõn mt s
vi mt vect
+Nờu 2 tớnh cht 1 v 2
v hng dn chng
minh 2 tớnh cht ny
+Nờu cỏc tớnh cht cũn




a
r

b

r

b
r

d
r



c
r



+ HS nghe hng dn v lm
hot ng 1 t ú phỏt hin tri
thc mi.
+ Ghi nhn kin thc mi.
+ HS hot ng nhúm.
+ Theo dừi bi lm ca bn
trờn bng
+ Chớnh xỏc bi gii theo GV
+ Ghi nhn kin thc mi
1. nh ngha tớch ca 1 vect vi mt
s:
Cho s thc k v vec t
a
r
. Tớch ca

a
r
vi s k l mt vect ký hiu l k
a
r
,
cựng hng vi vộc t
a
r
nu k>0,
ngc hng vi vộct
a
r
nu k<0 v
cú di bng
k a
r
Vớ d 1: Cho tam giỏc ABC vi M, N
ln ltl trung im hai cnh AB v
AC. Tỡm s k trong cỏc ng thc sau:
)a BC kMN=
uuur uuuur
)
)
)
) 2
)
b MN k BC
c BC kNM
d MN kCB

e AB MB
f AN kCA
=
=
=
=
=
uuuur uuur
uuur uuuur
uuuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
2. Cỏc t/ cht phộp nhõn mt s vi
mt vect:
Định lý: Với mọi vectơ
a

,
b

và các
số thực k, l ta có:
T: Toỏn-Tin
11
Giáo án hình 10
lại
+Cho HS làm hoạt
động 2 để kiểm chứng
tính chất 3 với k=3
HĐ6: Củng cố kiến

thức thông qua các bài
toán
+ GV cho HS hoạt
động theo nhóm
+ Theo dõi hoạt động
của các nhóm, sửa chữa
kịp thời các sai lầm
+ GV nhấn mạnh các
tính chất đã học áp
dụng ntn trong 2 bài
toán
+ Tóm tắt các bài toán
thành phần ghi nhớ,
yêu cầu HS học thuộc.
Tuần 7
Tiết 7
NS: 30 /09/2010
ND: 06/10/2010
• HĐ7: Điều kiện để
hai vectơ cùng phương
+Thực hiện ?1 và rút ra
kết luận về hai vectơ
cùng phương
+Thực hiện ?2 và rút ra
điều kiện để 3 điểm
thẳng hàng
+ Thảo luận nhóm làm HĐ2
+ Hoạt động theo nhóm
+Ghi nhớ điều vừa chứng minh
+Thảo luận nhóm làm ?1, ?2

và phát hiện kiến thức mới
( )
( )
1)
2)
3)
4) 1. ; 0. 0 ; .0 0
k l a kl a
k l a k a l a
k a b k a k b
a a a k
→ →
→ → →
→ → → →
→ → → → → →
 
=
 ÷
 
+ = +
 
+ = +
 ÷
 
= = =
Chú ý:
+Haivectơ (-k)
a
r


( )ka−
r
đều có thể
viết đơn giản là -k
a
r
+Vectơ
m
a
n
r
có thể viết là
ma
n
r
Ghi nhớ:
+I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi
và chỉ khi với M bất kì ta có
2MA MB MI+ =
uuur uuur uuur
+Cho tam giác ABC với trọng tâm G,
với điểm M bất kì ta có
3MA MB MC MG+ + =
uuur uuur uuuur uuuur
3.Điều kiện để hai vectơ cùng phương:
*Vectơ
b
r
cùng phương với vectơ
a

r
(
a
r
khác 0) khi và chỉ khi có số k sao cho
b ka=
r r
* Điều kiện để ba điểm thẳng hàng:
Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân
biệt A,B,C thẳng hàng là có số k sao
cho :
ACAB k=
uuur uuur

Tổ: Toán-Tin
12
Giáo án hình 10
+Củng cố kiến thức
qua bài tốn 3 sgk
- Tỉ chøc cho häc sinh
®äc, nghiªn cøu vµ th¶o
ln bµi gi¶i cđa SGK
theo nhãm.
- Ph¸t vÊn kiĨm tra sù
®äc hiĨu cđa häc sinh
- C¸ch chøng minh
AH 2OI=
uuur uur
.
- Sư dơng ®iỊu kiƯn ba

®iĨm th¼ng hµng h·y
chøng minh O, G, H
th¼ng hµng
-GV: Giới thiệu đường
thẳng ơle từ BT3.
HĐ8:Từ một vectơ
biểu thị qua hai vectơ
khơng cùng phương .
+GV: Nếu hai vectơ
khơng cùng phương
phải chăng mọi vectơ
đều có thể biểu thị
được qua hai vectơ đó?
+Hướng dẫn cho HS
chứng minh định lí
+Củng cố kiến thức
qua ví dụ
• HĐ9: Củng cố và
dặn dò: làm bài tập sgk
+HS thảo luận nhóm, đại diện
các nhóm lên bảng trình bày
+ Theo dõi bài giải của bạn
trên bảng cho nhận xét.
+HS lắng nghe và tiếp nhận
kiến thức mới
+Tiếp nhận kiến thức mới
+Thảo luận nhóm, đại diện các
nhóm lên bảng trình bày
Ví dụ2: bài tốn 3 sgk
4.Biểu thị một vectơ qua hai

vectơ khơng cùng phương
Cho hai véctơ không cùng phương

a


b
.
Khi đó mọi véctơ

x
đều có thể biểu thò
được một cách duy nhất qua hai véctơ

a


b
, nghóa là có duy nhất cặp số m và n
sao cho

x
= m

a
+n

b
.
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD.

Đặt
,AB a AD b= =
uuur r uuur r
, gọi M, N lần
lượt là các trung điểm của BC và CD
a)Hãy biểu diễn
AC
uuur
qua
a
r

b
r
b)Hãy biểu diễn
AM
uuuur
qua
a
r

b
r
c)Hãy biểu diễn
AN
uuur
qua
a
r


b
r
Tuần 8
Tiết 8
NS: 10/10/2010
ND: 13/10/2010
Tổ: Tốn-Tin
13
Giỏo ỏn hỡnh 10
LUYN TP
I.Mc tiờu
-Vn dng c cỏc tớnh cht ca phộp nhõn mt s vi mt vect.
-Vn dng iu kin hai vect cựng phng, ba im thng hng vo bi tp.
-Rốn luyn tớnh toỏn nhanh cỏch biu th mt vect qua hai vect khụng cựng phng.
II.Phng phỏp vn dng:
S dng linh hot cỏc phng phỏp sau, gi m, vn ỏp, phỏt hin v gii quyt vn an xen
cỏc hot ng nhúm.
III.Tin trỡnh bi hc:
H1: Dnh cho HS khỏ:
H/NG CA GIO VIấN H/NG CA HC SINH
+ Y/ cu hs nhc li cỏch biu th mt vect qua
hai vect khụng cựng phng
+ Sa cha sai lm cho hs.
+ Tr li.
+ Lm bi tp 22.
H2: Dnh cho hs trung bỡnh
+ Y/cu hs nhc li quy tc ba im v ỏp
dng lm bi tp 23
Câu hỏi 1: Hãy phân tích
2MN

uuuur
theo
MD
uuuur


MC
uuuur

Câu hỏi 2: Hãy phân tích
MD
uuuur
theo
MA
uuur

AD
uuur

Câu hỏi 3: Hãy phân tích
MC
uuuur
theo
MB
uuur

BC
uuur

Câu hỏi 4: Từ đó rút ra kết luận.

+ Sa cha sai lm.
+ Tr li lý thuyt
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
2MN MC MD= +
uuuur uuuur uuuur

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
MD MA MD= +
uuuur uuur uuuur
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
MC MB BC= +
uuuur uuur uuur
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
2MN MC MD= +
uuuur uuuur uuuur
=
MA AC MB BD+ + +
uuur uuur uuur uuur
=
AC BD+
uuur uuur
+Sa li nhng sai sút nu cú
H3:Dnh cho khỏ
.
+ Yờu cu hs nhc li ng thc vect cú liờn
quan n trng tõm tam giỏc
+ Y/cu lm bi tp 25, sa cha sai lm.
+ Tr li lý thuyt
+ Ghi nhn v sa cha sai lm
Tun 9

Tit 9
NS: 10/10/2010
ND: 20/10/2010
H4: Dnh cho khỏ (lm bi tp 26)
T: Toỏn-Tin
14
Giỏo ỏn hỡnh 10
.
Câu hỏi 1: Với G là trọng tâm của tam giác
ABC, hãy tính
'GG
uuuur
?
Câu hỏi 2: Biểu thị vectơ tổng ở trên qua các
vectơ
', ', 'AA BB CC
uuur uuur uuuur
Câu hỏi 3: Khi nào thì
G G ? Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để
tam giác ABC và tam giác ABC có cùng
trọng tâm là gì?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

3 'GG
uuuur
=
' ' 'GA GB GC+ +
uuur uuuur uuuur
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
3 'GG

uuuur
=
' ' 'GA GB GC+ +
uuur uuuur uuuur
=
' ' 'GA AA GB BB GC CC+ + + + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuuur
=
' ' 'AA BB CC+ +
uuur uuur uuuur
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Điều kiện cần và đủ để hai
tam giác ABC và tam giác ABC có cùng trọng
tâm là:
' ' 'AA BB CC+ +
uuur uuur uuuur
=
0
r
H5: Dnh cho HS trung bỡnh khỏ.
+ Y/cu hs nhc li iu kin cn v hai
tam giỏc cú cựng trng tõm t ú nờu hng gii
bi tp 27.
+ Sa cha sai lm.
- Dựa vào bài 26 chỉ ra đợc điều chứng minh:
0GA GB GC GD+ + + =
uuur uuur uuur uuur r
0PQ RS TU+ + =
uuur uuur uuur r

H6: Dnh cho HS khỏ, gii.

- Hãy biêủ diễn véctơ
GA
uuur
theo véctơ
OA
uuur
v
OG
uuur
- Sử dụng phép trừ hai véctơ hãy viết xen điểm
O vào các véctơ:
, ,GA GB GC
uuur uuur uuur
?
- Muốn chứng minh G là trung điểm của MN
thì cần chứng minh đẳng thức véctơ no?
- Trả lời đợc:
4GA GB GC GD OA OB OC OD OG+ + + = + + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Nếu
0GA GB GC GD+ + + =
uuur uuur uuur uuur r
thì
1
( )
4
OG OA OB OC OD= + + +
uuur uuur uuur uuur uuuur
Vậy G xác định là duy nhất.
b) Gọi M, N là trung điểm của AB, CD. G là trọng

tâm tứ giác ABCD thì ta có:
0
r
=
GA GB GC GD+ + +
uuur uuur uuur uuur
=
2( )GA GM+
uuur uuuuur
1
3GA GB GC GG+ + =
uuur uuur uuur uuuur
suy ra G là trung điểm của
MN.
Tơng tự với các cạnh AD, BC, AC, BD.
c) Gọi G
1
là trọng tâm tam giác ABC ta có
1
3GA GB GC GG+ + =
uuur uuur uuur uuuur
hay
1 1
3 0GD GG G DG+ =
uuur uuuur r
Tun 9
Tit 10
NS: 15/10/2010
ND: 21/10/2010
Bi 5: TRC TO V H TRC TO

I.Mc tiờu:
T: Toỏn-Tin
15
Giỏo ỏn hỡnh 10
+HS nm c th no l trc to , vect n v trờn trc,to ca dim v vect trờn trc.
+ di i s ca vect, h thc Sal .
+H trc to ,to n ca vect,ca im trờn h trc.
+Biu thc to cỏc phộp toỏn vect.
+To trung im ca on thng v to trng tõn ca tam giỏc.
II.Phng phỏp dy hc:
S dng linh hot cỏc phng phỏp sau, gi m, vn ỏp, phỏt hin v gii quyt vn an xen
cỏc hot ng nhúm.
III.Tin trỡnh bi hc:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Ni dung
- Đọc, thảo luận theo nhóm đợc
phân công và cử đại diện của
nhóm để phát biểu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
,
( )
N M N M
MN x x y y=
uuuur
- Thực hiện HĐ1 (T25-SGK
( )AB OB OA bi ai b a i= = =
uuur uuur uuur r r r
nên toạ độ của véctơ
AB
uuur


b - a. Tơng tự, toạ độ của véctơ
BA
uuur
là a-b.
Do I là trung điểm của AB khi
và chỉ khi
1 1 1
( ) ( ) ( )
2 2 2
OI OA OB ai bi a b i= + = + = +
uur uuur uuuur r r r
nên toạ độ trung điểm I của AB

a b
2
+
.
- Đọc, thảo luận theo nhóm đợc
phân công và cử đại diện của
nhóm để phát biểu.
- Đọc, thảo luận theo nhóm đợc
phân công và cử đại diện của
nhóm để phát biểu.
Trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hiện HĐ2(T27-SGK)

a 2=
r
i

r
+ 2,5
j
r
,

b
r
= - 3
i
r
+ 0
j
r
,

u
r
= 2
i
r
- 1,5
j
r
,
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo
luận theo nhóm phần trục toạ độ,
toạ độ của véctơ, của điểm trên
trục.
- Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu
của học sinh.
- Gọi học sinh thực hiện hoạt
động 1 trang 25 SGK.
- Thuyết trình k/n độ dài đại số
của véctơ trên trục.
- Thuyết trình và gọi học sinh
c/m các hệ thức:

ACBCAB =+
AB CD AB CD= =
uuur uuur
-Yêu cầu HS ghi nhớ chú ý
trong SGK T26
Cho học sinh đọc, thảo luận theo
nhóm phần hệ trục toạ độ
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo
luận theo nhóm phần toạ độ của
véctơ, của điểm đối với hệ trục.
- Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu
của học sinh.
- Gọi học sinh thực hiện hoạt
động 2 trang 27 SGK. Dùng giáo
cụ trực quan: Hình vẽ 29 trang
27 SGK
1. Trục toạ độ - Toạ độ của
véctơ của điểm trên trục.
- Trục xOx kí hiệu: (O,
i

r
)
O: Gốc toạ độ,
1i =
r

i
r
: véctơ đơn vị trên trục.
* Toạ độ của véctơ và của
điểm trên trục.
-Cho vectơ
u
r
nằm trên trục (O,
i
r
), tồn tại số a sao cho
u ai=
r r
, số
a gọi la toạ độ của vectơ
u
r
đối
với trục (O,
i
r
)
-Điểm M trên trục (O,

i
r
) , có số
m sao cho
OM mi=
uuuur r
. Số m gọi là
toạ độ của điểm M đối với trục
(O,
i
r
)
* Độ dài đại số của véctơ trên
trục
A, B

Ox ta có
AB
uuur
=
AB
i
r
thì
AB
là độ dài đại số của
AB
uuur

trên trục Ox

2. Hệ trục toạ độ
- Hệ trục toạ độ Oxy hay
( , , )O i j
r r
là hệ gồm hai trục Ox và Oy đặt
vuông góc với nhau, véctơ
,i j
r r

hai véctơ đơn vị trên hai trục Ox,
Oy
3. Toạ độ của véctơ đối với hệ
trục.
Cho hệ toạ độ (O;
ji;
)
a xi y j= +
r r r
thì
a
r
= (x; y) hay
a
r
(x; y)
* Nhận xét:
T: Toỏn-Tin
16
Giỏo ỏn hỡnh 10


v
r
= 0
i
r
+ 2,5
j
r
.
- Trả lời:
i
r
(1,0),
j
r
(0;1)
- Trả lời câu hỏi 1 T27.
a
r
(x; y) =
b
r
(x;y)



=
=

'

'
yy
xx
IV.Củng cố:
- BT1: Trên trục (O,
i
r
) cho ba điểm A, B, C có toạ độ lần lợt là -4, -5, 3. Tìm toạ độ điểm M trên
trục sao cho:
0MA MB MC+ + =
. Sau đó tính
MA
MB

MB
MC

- BT2: Cho P(-2;3), Q(0;-4) và F(3;0). Hãy vẽ các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Tìm toạ độ
diểm E sao cho PQEF là hình bình hành.
-Đọc và nghiên cứu kĩ phần bài còn lại.
T: Toỏn-Tin
17
Giỏo ỏn hỡnh 10
Tun 10
Tit 11
NS: 15 /10/2010
ND: 27/10/2010
Bi 5: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ (tt)
I - Mục tiêu
* Về kiến thức

- Hiểu và nhớ đợc biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ, điều kiện để hai véctơ cùng phơng, toạ
độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác.
* Về kỹ năng:
- Xác định đợc toạ độ của véctơ, của một điểm trên hệ trục.
- Biết cách lựa chọn công thức thích hợp trong giải toán và tính toán chính xác.
- Biết vận dụng giải toán về chứng minh thẳng hàng, chứng minh hai véctơ cùng phơng.
- áp dụng đợc vào bài tập tính toán độ dài, tìm toạ độ điểm, toạ độ véctơ. Thấy đợc việc đại số hoá
trong hình học.
II Ph ơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, sách tham khảo, Biểu bảng, tranh ảnh minh
hoạ, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học
1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho các vectơ
( 3;2), (4;5)a b
r ur
- CH1: Phát biểu định nghĩa toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ ? Hãy biểu diễn các vectơ:
,a b
r r
theo các vectơ đơn vị
,i j
r r
.
- CH2: Tìm toạ độ của các vectơ:
c a b= +
r r r

4d a=
ur r
3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung
Thực hiện đợc:
( ) ( )
1 2 1 2
a b x x i y y j+ = + + +
r r r r
và suy ra toạ độ của
( )
1 2 1 2
a b x x ; y y+ = + +
r r
( ) ( )
1 2 1 2
a b x x i y y j = +
r r r r
và suy ra toạ độ của
( )
1 2 1 2
a b x x ; y y =
r r
k
1 1
a kx i ky j= +
r r r
nên
( )
1 1
ka kx ; ky=
r
.

- Yêu cầu HS thực hiện HĐ3
(SGK T28)
- Gọi học sinh thực hiện trên
bảng câu hỏi 2 (T28)
-Dùng các bài tập 29, 30, 31
trang 31 SGK.
4. Biểu thức toạ độ của các
phép toán véctơ
Cho các véctơ
( )
1 1
a x ;y
r
,
( )
2 2
b x ;y
r
và số k
R
.
Khi đó:
1)
( )
1 2 1 2
a b x x ; y y+ = + +
r r

( )
1 2 1 2

a b x x ; y y =
r r
2)
( )
1 1
ka kx ; ky=
r
.
3) Véctơ
b
r
cùng phơng với
véctơ
0a
r r




k
R
sao
cho: x = kx, y = ky.
- Đọc, thảo luận theo nhóm đợc
phân công và cử đại diện của
nhóm để phát biểu.
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Thực hiện hoạt động 4 trang 29
SGK.
- Ghi nhớ: Cho A(x

1
; y
1
) và
B(x
2
; y
2
) thì ta luôn có
( )
2 1 2 1
AB x x ; y y=
uuur
- Tổ chức cho HS đọc, thảo luận
theo nhóm phần toạ độ của điểm
đối với hệ trục.
- Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu
của học sinh.
- Gọi học sinh thực hiện hoạt
động 4 trang 29 SGK. Dùng
giáo cụ trực quan: Hình vẽ 31
trang 29 SGK.
- Trả lời câu hỏi 3 ( T29 )
5. Toạ độ của điểm
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho
điểm M
( , )OM xi yj OM x y= + =
uuuur r uuuur



M = (x; y) hay M(x; y).
* Nhận xét:
OM
uuuur
=x
i
r
+y
j
r
=
OH
i
r
+
OK
j
r
do đó x =
OH
, y =
OK
* Tổng quát: M(x
M
; y
M
), N(x
N
;

T: Toỏn-Tin
18
Giỏo ỏn hỡnh 10
- HS thảo luận nhóm, đại diện
một nhóm lên bảng trìng bày
Trả lời đợc:
- Điểm I là trung điểm của AB
khi và chỉ khi
( )
1
OI OA OB
2
= +
uur uuur uuur
nên toạ
độ của điểm I trung điểm của
AB: I
1 2 1 2
x x y y
;
2 2
+ +



- Do G là trọng tâm của tam giác
ABC khi và chỉ khi
( )
1
OG OA OB OC

3
= + +
uuur uuur uuur uuur
nên suy ra
G
1 2 3 1 2 3
x x x y y y
;
3 3
+ + + +



- Củng cố: qua ví dụ
- Gọi học sinh thực hiện hoạt
động 5, 6(T - 29 SGK)
- Đặt vấn đề: Cho A(x
1
; y
1
), B(x
2
; y
2
) và C(x
3
; y
3
) không thẳng
hàng. Xác định toạ độ trung

điểm I của AB và trọng tâm G
của tam giác ABC ?
Dẫn dắt:
- Biểu thị véctơ
OI
uur
,
OG
uuur
theo
các véctơ
OA
uuur
,
OB
uuur
,
OC
uuur
?
- Tính toạ độ của các điểm I, G ?


y
N
) thì
,
( )
N M N M
MN x x y y=

uuuur
* Chú ý: (x
M
; y
M
) chỉ toạ độ
điểm M.
Ví dụ; Cho 3 điểm A(-3;4),
B(1;1), C(9;-5). CMR A, B, C
thẳng hàng
6. Toạ độ trung điểm của một
đoạn thẳng và toạ độ trọng
tâm của tam giác.
- Điểm I là trung điểm của AB
thì I
1 2 1 2
x x y y
;
2 2
+ +



- Điểm G là trọng tâm của tam
giác ABC thì
G
1 2 3 1 2 3
x x x y y y
;
3 3

+ + + +



- Đọc và nghiên cứu cá nhân ví
dụ ở trang 30 SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Ghi nhớ toạ độ trọng tâm của
tam giác.
- Tổ chức cho học sinh đọc,
làm việc cá nhân.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu
của học sinh.
* Ví dụ trang 30 SGK.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho
các điểm A(2;0); B(0;4); C(1;3).
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh
của một tam giác.
b) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác
ABC?
4. Củng cố, dặn dò; *Về nhà làm bài tập sgk
* Thực hiện hoạt động 6 trang 30 SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận xét đợc A là trung điểm của MM nên
suy ra:
M' M A M ' A M
M' M A M ' A M
x x 2x x 2x x
y y 2y y 2y y
+ = =




+ = =

do
đó tìm đợc M(- 5 ; 5)
- Gọi học sinh thực hiện trên bảng.
- Củng cố: Toạ độ điểm, xác định toạ độ điểm ?
T: Toỏn-Tin
19
Giáo án hình 10
Tuần 10
Tiết 12
NS:25/10/2009
ND:28/10/2009
LUỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Vận dụng được toạ độ của điểm, vectơ trên trục và hệ trục.
-Vận dụng công thức hai vectơ bằng nhau , biểu thức toạ độ các phép toán vectơ vào bài tập.
-Cách tìm toạ độ hai vectơ bất kì.
-Rèn luyện tính toán nhanh cách cách tìm toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, toạ độ trọng
tâm tam giác.
II.Phương pháp vận dụng:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp sau, gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen
các hoạt động nhóm.
III.Tiến trình bài học:
• HĐ1: Dành cho HS trung bình
H/ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H/ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Y/ cầu hs nhắc lại hai vectơ bằng nhau

+ Làm bài tập 29
+ Sữa chữa sai lầm cho hs.
+ Trả lời.
+HS trả lời miệng.
• HĐ2: Dành cho hs trung bình.
+ Y/cầu hs nhắc lại quy tắc ba điểm
+ Sữa chữa sai lầm.
+ Trả bài
+ Làm bài tập 23
HĐ3:Dành cho trung bình
+ Nhắc lại ( yêu cầu hs) toạ độ của vectơ trong
hệ trục toạ độ.
+ Y/cầu làm bài tập30, sửa chữa sai lầm.
+ Trả lời.
+Lên bảng làm bài.
+ Ghi nhận và sữa chữa sai lầm
• HĐ4: Dành cho HS trung bình
+ Y/cầu hs nhắc laị biểu thức toạ độ các phép
toán vectơ.
+ Sửa chữa sai lầm.
+ Trả lời.
+ Lên bảng làm bt 31.
+ Sữa chữa sai lầm theo GV.
• HĐ10: Dành cho HS trung khá.
+ Y/cầu hs nhắc lại toạ độ một điểm trong trục,
hệ trục
+ Sửa chữa sai lầm cho hs,
+ Trả lời,
Trả lời miệnh bt 33.
Tổ: Toán-Tin

20
Giáo án hình 10
• HĐ 11: Dành cho hs khá:
+ Y/cầu hs nhắc lại điều kiện để ba điểm thẳng
hàng.
+ Sửa chữa các sai lầm cho hs trong bt 34a.
+ Trả lời.
+Lên bảng làm bt 34a.
• HĐ 12: Dành cho hs giỏi.
+ Y/cầu hs giải bt 34b,c.
+ Sửa chữa sai lầm kịp thời.
+ Trả lời bt và giải thích.
+ Sửa chữa sai lầm theo GV.
• HĐ13: Dành cho hs khá đối với bt2.20 sách bt.
• HĐ14: Dành cho hs khá giỏi.
+ Hãy nhắc lại
+ Áp dụng làm bt 2.9 và 2.10 sach bt.
+ GV sửa chữa sai lầm.
+ Đại diên hai hs lên bảng làm.
+ Sửa chữa sai lầmtheo GV.
IV. Dặn dò: ôn lại các kiến thức trong chương và làm bài tập ôn chương
Tổ: Toán-Tin
21
Giáo án hình 10
Tuần 11
Tiết 13
NS:30/10/2010
ND:03/11/2010

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.Mục tiêu:
-Vận dụng được các kiến thức về vectơ:
+Tổng và hiệu các vectơ
+Tích của một vectơ với một số
+Toạ độ của vectơ và của điểm.
-Vận dụng công thức hai vectơ bằng nhau , biểu thức toạ độ các phép toán vectơ vào bài tập.
-Cách tìm toạ độ hai vectơ bất kì.
-Rèn luyện tính toán nhanh cách cách tìm toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm
tam giác.
II.Phương pháp vận dụng:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp sau, gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen
các hoạt động nhóm.
III.Tiến trình bài học:
A CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
* Tình huống 1: Luyện tập toạ độ của vectơ và của điểm , ở mỗi nhóm học sinh thông qua hoạt
dộng 1, 2,3 .
Hoạt động 1: tìm hiểu nhiệm vụ
Hoạt động 2: học sinh độc lập tiến hành nhiêm vụ đầu tiên có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo
viên
Hoạt động 3: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ thứ hai có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên
*Tình huống 2: Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – vectơ-toạ độ thông qua hoạt động 4
Hoạt động 4: lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp-vectơ-toạ độ
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhiệm vụ
Đề bài tập: Cho M(1;1), N(7;9), P(5;-3) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam
giác ABC
Câu 1:
a) Tìm toạ độ của mỗi vectơ sau:
; ;MN NP PM
uuuur uuur uuuur

b) Tìm toạ độ của điểm Z sao cho
2MZ NP=
uuur uuur
c) Xác định toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác
d) Tính chu vi tam giác ABC
Câu 2:
a) Xác định toạ độ điểm G là trọng tâm tam giác ABC
b) Xác định toạ độ điểm T là giao của đường thảng chứa cạnh AB của tam giác ABC với trục
Oy
c) Xác định toạ độ điểm D là chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
d) Xác định toạ độ điểm E là chân đương phân giác ngoài kẻ tìư đỉnh A của tam giác ABC
Câu 3: Xác địinh toạ độ tâm I là tâm dường tròn nội tiếp tam giác ABC
Tổ: Toán-Tin
22
Giáo án hình 10
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Chép (hoặc nhận) bài tập
-Đọc và nêu thắc mắc về đề bài
-Định hướng cách giải bài toán
-dự kiến nhóm HS (nhóm khá, giỏi, trung bình)
-Đọc hoặc phát đề bài cho HS
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:(mỗi nhóm hai
câu)
+HS khá giỏi bắt đầu từ câu 2 đến câu 3
+HS trung bình bắt đầu từ câu 1 đến câu hai
HOẠT ĐỘNG 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu đầu tiên có sự hướng dẫn của giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao nhiệm vụ
và nghiên cứu cách giải
-Độc lập tiến hành giải toán

-thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn
thành nhiệm vụ
-chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
-Chú ý các cách giải khác
-Ghi nhớ cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học
sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS,
hướng dẫn khi cần thiết
-Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc hai
HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên
-Đánh giá kết quả hoàn thành hiệm vụ của từnh
HS. Chú ý các sai lầm thường gặp
-Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp
-Hướng dẫn các cách giải khác nếu có
-chú ý để HS hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ
hình học sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán
HOẠT ĐỘNG 3: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu thứ hai có sự hướng dẫn của giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-Đọc đầu bài câu đầu tiếp theo và nghiên cứu
cách giải
-Độc lập tiến hành giải toán
-thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn
thành nhiệm vụ
-chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
-Chú ý các cách giải khác
-Ghi nhớ cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học
sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS,
hướng dẫn khi cần thiết
-Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc hai

HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên
-Đánh giá kết quả hoàn thành hiệm vụ của từnh
HS. Chú ý các sai lầm thường gặp
-Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp
-Hướng dẫn các cách giải khác nếu có
-chú ý để HS hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ
hình học sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán
-Nêu vấn đề để chuyển qua tình huốnh hai:
Thông qua các cách giải bài tập và dựa vào kiến
thức được học hãy cho biết cách diễn đạt một
yếu tố hình học theo toạ độ
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố
a) Qua bài học các em cần thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ và của điểm
Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp -toạ độ-vectơ
Tổ: Toán-Tin
23
Giáo án hình 10
Tuần 11
Tiết 14
NS: 03/11/2010
ND: 04/11/2010
KIỂM TRA 45’
I. Mục đích yêu cầu:
+Kiểm tra việc nắm kiến thức của HSvề: vectơ, tổng và hiệu các vectơ, tích của một vectơ với một
số, tọa độ của vectơ và của điểm
+Yêu cầu học sinh ôn tập để làm tốt bài kiểm tra
II.Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sí số
2. Đề bài:
Câu 1(4 điểm): Trong hệ trục

),,( jiO

, cho A(2;5),
jiBO


43 −=
và C(4;-1)
a) CMR A,B,C lập thành một tam giác. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm D đối xứng với điểm A qua B
Câu 2(2 điểm): Cho 4 điểm A(-2;-3), B(3;7), C(0;3), D(-4;-5)
CMR tứ giác ABCD là hình thang
Câu 3: (4 điểm): Cho tam giá ABC, M, N thay đổi sao cho
MCMBMAMN −+= 32
a) Tìm điểm I thỏa mãn
032 =−+ ICIBIA
b) CMR đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định
Tổ: Toán-Tin
24
Giáo án hình 10
Tuần 12
Tiết 15,16
NS:09/11/2010
ND:10/11/2010
Chương II:TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Bài 1: GIÁ TRỊ LƯNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ (TỪ 0
O
ĐẾN 180
O
)

I-Mục đích yêu cầu :
- Học sinh hiểu được đònh nghóa giá trò lượng giác góc bất kỳ.
- Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập
- Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì Sin bằng nhau còn Cosin, Tag, Cotg đối nhau
II-Phương tiện dạy học
- Chuẩn bò compa, thước kẻ, phấn màu
III- Phương pháp dạy học
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các họat động của giáo viên và
học sinh
IV –Tiến trình bài học và các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Nêu tỷ số lượng giác
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội Dung
Cạnh đối
Sin
∝=
Cạnh huyền
Cạnh kề
Cos
∝=
Cạnh huyền
Cạnh đối
Tg
∝=
Cạnh kề
Cạnh kề
Cotg
∝=
Cạnh đối
* Giáo viên vẽ góc Oxy trên
cạnh Oy lấy M hạ MD


Ox
- Với
α
là góc nhọn của




D0M
-Yêu cầu học sinh tính Sin
α
,
Cos
α
, Tg
α
, Cotg
α
theo
chương trình lớp 9.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh
vẽ nửa đường tròn trên hệ trục
Oxy có tâm O BK R=1, lấy
M(x,y) sao cho
MOx∠
=
α
, Hạ
MM

1


Ox, Hạ MM
2

Oy
1)ĐN : Với mỗi góc
α
(
oo
1800 ≤≤
α
), ta xác định điểm M
trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
MOx∠
=
α
y
-1 O 1 x
-Tung độ y của M gọi là Sin của góc
C ký hiệu Sin
α
=y
-Hoành độ x của M gọi là cosin của
góc
α
. Ký hiệu cos
α
=x

-Tỷ số
x
y
(x

0) gọi là Tan của góc
α
.
Tổ: Tốn-Tin
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×