Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Khoa Quản trị kinh doanh
********
Bộ môn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM QUỐC TẾ (IFS) QUA
5 NĂM 2007 – 2011
GVHD: Trương Hồng Trình
GVHD: Trương Hồng Trình
1
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM QUỐC TẾ - INTERFOOD (IFS)
I. Lịch sử hình thành:
Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế (trước đây gọi là Công ty Công nghiệp Chế
biến Thực phẩm Quốc tế) - tên tiếng Anh là Interfood Shareholding Company - (“Công
ty”) được thành lập tại nước CHXHCN Việt Nam với thời gian hoạt động là 40 năm theo
Giấy phép Đầu tư số 270/GP ngày 16 tháng 11 năm 1991. Công ty hoàn toàn sở hữu bởi
Trade Ocean Holdings Sdn. Bhd., một công ty được thành lập ở Malaysia. Giấy phép đầu
tư điều chỉnh số 270 CPH/GP ngày 9 tháng 8 năm 2005 cho phép Công ty được chuyển
đổi sang hình thức Công ty cổ phần với vốn sở hữu nước ngoài dưới tên gọi Công ty Cổ
phần Thực phẩm Quốc tế. Tổng vốn đầu tư của Công ty là 30,000,000 đô la Mỹ và vốn
điều lệ là 13,000,000 đô la Mỹ. Tổng cộng cổ phiếu của Công ty là 13,000,000 cổ phiếu
với mệnh giá là 1 đô la Mỹ trên một cổ phiếu được nắm giữ bởi bốn cổ đông sáng lập.
Giấy phép đầu tư điều chỉnh số 270 CPH/GPĐC2 ngày 15 tháng 6 năm 2006 cho phép
công ty thay đổi mệnh giá cổ phiếu từ 1 đô la Mỹ thành 10.000 đồng Việt Nam một cổ
phiếu và vốn điều lệ của Công ty chuyển từ 13,000,000 đô la Mỹ thành 206,336,000 ngàn
đồng Việt Nam. Theo đó, tổng cộng cổ phiếu của Công ty chuyển từ 13,000,000 cổ phiếu
với mệnh giá 1 đô la Mỹ trên một cổ phiếu thành 20,633,600 cổ phiếu với mệnh giá
10,000 đồng Việt Nam một cổ phiếu. Giấy phép đầu tư điều chỉnh số 270
CPH/GCNDDC3 ngày 23 tháng 8 năm 2006 cho phép Công ty tăng vốn điều lệ thành
242,841,600 ngàn đồng Việt Nam. Tổng cộng cổ phiếu của Công ty tăng thành
24,284,160 cổ phiếu thông qua việc đăng ký thêm 3,620,560 cổ phiếu mới.
Ngày 17 tháng 10 năm 2006, Công ty niêm yết 3,620,560 cổ phần mới đã được đề
cập ở trên tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh sau khi nhận
được Giấy phép Niêm yết số 61/UBCK-GPNY cấp bởi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
GVHD: Trương Hồng Trình
2
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
ngày 29 tháng 9 năm 2006 cho việc niêm yết. Theo Giấy phép Niêm yết, các cổ đông
sáng lập cũng được cho phép bán 2.108.912 cổ phiếu ra công chúng, tổng số cố phiếu
niêm yết là 5,729,472 cổ phiếu. Theo giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh số
472033000328 ngày 28 tháng 11 năm 2007 do Ban Quản lý các Khu Công nghiệp Đồng
Nai cấp, tổng vốn đầu tư của Công ty là 144.450 tỷ đồng Việt Nam, tương đương 90 triệu
đô la Mỹ. Vốn điều lệ của Công ty là 291.409.920 ngàn đồng Việt Nam tương đương
18.314 ngàn đô la Mỹ. Tổng cộng cổ phiếu của Công ty tăng thành 29.140.992 cổ phiếu
với mệnh giá 10.000 đồng Việt Nam một cổ phiếu. Ngày 16 tháng 10 năm 2007, Công ty
phát hành cổ phiếu thưởng theo tỉ lệ 5:1 với tổng số cổ phiếu phát hành thêm là
6.875.359. Trong đó số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung thêm tại Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là 1.145.887 cổ phiếu theo sự chấp thuận số
936/UBCK-QLPH của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp ngày 27 tháng 06 năm 2007;
theo đó, tổng số cổ phiếu của Công ty hiện đang được niêm yết là 6.875.359 cổ phiếu. Tại
thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2007, tổng số nhân viên của Công ty là 875 nguời, tăng
390 nguời so với cuối năm 2006.
II. Ngành nghề kinh doanh:
Sản phẩm của công ty bao gồm hơn 200 loại nước trái cây đóng hộp, bánh bích
quy, bánh xốp, các loại thực phẩm đóng hộp.
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ nhiều nhất là các tỉnh, thành phố phía Nam và
Trung như: Tp Hồ Chí Minh, Nha Trang, Cần Thơ, Đà Nẵng Doanh thu bán hàng nội
địa năm 2005 giảm xuống khoảng 65% tổng doanh thu. Các sản phẩm của công ty đã xuất
sang khoảng 30 nước trên thế giới, trong đó, thị trường xuất khẩu truyền thống của Công
ty là thị trường Bắc Mỹ và Đông Nam Á, chiếm khoảng 35% tổng doanh thu năm 2005
III. Vị thế công ty:
Các sản phẩm bánh quy, thực phẩm đóng hộp, nước uống của Công ty mang nhãn
hiệu “WONDERFARM”, “OKAYO” và “TOP”. Trong những năm 2001 – 2004, thị
trường nội địa chiếm khoảng 80% doanh thu của Công ty. Tuy nhiên, doanh thu bán hàng
nội địa năm 2005 giảm xuống khoảng 65% tổng doanh thu, tương ứng với mức tăng của
tỷ trọng doanh thu xuất khẩu.
GVHD: Trương Hồng Trình
3
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Trong những năm qua, Interfood đã xây dựng mạng lưới khách hàng rộng khắp và
kết quả thể hiện bằng mức tăng trưởng doanh thu. Công ty là nhà sản xuất tiên phong giới
thiệu một số sản phẩm ra thị trường như: Trà Bí Đao, Nhân Sâm Cao Ly, Nước Yến,
Nước Dừa Non. Dựa trên thông tin của các nhà cung cấp vật liệu đóng gói và thông tin
nội bộ, Interfood ước tính sản phẩm của Công ty chiếm khoảng 50% - 60% thị trường
nước trái cây không gaz.
IV. Chiến lược đầu tư và phát triển:
Trong năm 2007, việc đạt được mục tiêu doanh thu cao hơn kế hoạch (10%) và cắt
giảm đáng kể chi phí sản xuất là do công ty đã thực hiện một số biện pháp nhằm giảm
thiểu tác động của các chi phí trực tiếp và gián tiếp cũng như kích thích doanh thu trong
năm 2007 như:
- Tiếp tục áp dụng hệ thống ISO 9001 (2000) cho tất cả các bộ phận và phòng
ban tại trụ sở chính và hai nhà máy trực thuộc để giảm thiểu rủi ro, thiệt hại và
tối đa thu nhập.
- Bảo đảm và duy trì chất lượng các sản phẩm truyền thống của công ty thông
qua việc nghiên cứu và phát triển, thu được kỹ thuật tiên tiến.
- Củng cố lợi thế cạnh tranh đối với các dòng sản phẩm truyền thống bằng việc
cố gắng không tăng giá bán sản phẩm.
- Tăng cường các chương trình quảng cáo, khuyến mãi trong và ngoài nước
nhằm tăng doanh số bán các sản phẩm mới như nước trái cây đóng chai PET.
- Ký kết các hợp đồng gia công với các khách hàng và nhà phân phối truyền
thống để đạt chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận.
- Không ngừng giới thiệu các sản phẩm có ga mới ra thị trường.
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
THỰC PHẨM QUỐC TẾ INTERFOOD (IFS) QUA 5 NĂM
GVHD: Trương Hồng Trình
4
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
(2007-2011)
I. Các báo cáo tài chính trong 5 năm của IFS
1. Bảng cân đối kế toán
Đây là một báo cáo kế toán tài chính chủ yếu phản ánh tình hình tài sản của công
ty theo giá trị tài sản và nguồn hình thành của nó ở một thời điểm nhất định. Bảng cân đối
kế toán sau sẽ chỉ ra mối quan hệ cấn đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn của IFS.
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
TÀI SẢN
I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 144425 3,943 4,452 2,477 41,214
II Tiền gửi lại ngân hàng nhà nước
việt nam
_ _ _ _ _
III Tiền gửi lại cho các tổ chức tín
dụng khác
55,835 81,189 46,155 31,520 20,226
IV Chứng khoán kinh doanh 174,679 158,778 155,670 139,789 137,424
Chứng khoán kinh doanh 3,358 10,927 5,531 3,741 5,520
Dự phòng giảm giá chứng khoán
kinh doanh.
240,884 254,837 211,808 177,527 204,384
V.
1.
2.
Các khoản cho vay và ứng dụng
trước cho khách hàng.
_ _ _ _ _
Cho vay khách hàng. 426,313
-113,125
932,426
-175,970
424,301
-224,824
403,255
-250,232
426,250
-
317,409
Dự phòng rủi ro cho vay khách
hàng.
_ _ _ _ _
VII Chứng khoán đầu tư _ _ 53,821 _ _
Chứng khoán đầu tư sẵn sàn để bán. 297,418 51,879 68,253 67,688 72,034
Chứng khoán giữ đến đáo hạn. _ _ _ _ _
GVHD: Trương Hồng Trình
5
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Dự phòng giảm giá chứng khoán 964,615 1,239,14
2
758,183 648,470 702,668
VIII Đầu từ góp vốn dài hạn.
Đầu tư vào các công ty liên kết.
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn.
IX.
1.
2
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
a. Nguyên giá
b. Khấu hao lũy kế
Tài sản cố định vô hình
a. Nguyên giá
b. Khấu hao lũy kế
X.
1.
2.
3.
4.
Tài sản khác
Các khoản lãi, phí dự thu
Các khoản phải thu
Tài sản có khác
ứng trước để mua trái phiếu chính
phủ
TỔNG TÀI SẢN
B NGUỒN VỐN
I Tiền gửi và vay các tổ chức tín
dụng khác
563,703 1,013,127 421,459 421,102 508,735
II Tiền gửi của khách hàng 25,261 30,116 189,361 99,056 109,671
III Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho
vay TCTD chịu rủi ro
588,964 1,043,243 610,820 520,158 618,406
IV Phát hành giấy tờ có giá 375,651 167,143 142,261 128312 83,769
V Các khoản nợ khác _ _ _ _ _
Các khoản lãi, phí phải trả 375,651 167,143 142,261 128,312 83,769
Nợ phải trả khác _ 28,756 5,102 _ 493
Dự phòng cho cam kết ngoại bảng 964,615 1,239,14
2
758,183 648,470 702,688
GVHD: Trương Hồng Trình
6
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Tổng nợ phải trả
VI VỐN VÀ CÁC QUỸ
Vốn cổ phần
Thặng dư vốn cổ phần
Các nguồn vốn khác
Lợi nhuận chưa phân phối
Các quỹ dự trữ
TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN
CHỦ SỞ HỮU
VII
1.
2.
CÁC NGHĨA VỤ NỢ TIỀM ĂN
Thư tín dụng
Bảo lãnh khác
VIII CÁC CAM KẾT ĐƯA RA
Hợp đồng mua ngoại lệ.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Hoạt động kinh doanh
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
1. Thu nhập lãi và các
khoản thu nhập tương
tự
663,487 853,083 987,880 1,025,804 890,545
2. Chi phí lãi và các
khoản chi phí tương
tự
564,381 769,060 763,828 783,069 741,497
I. Thu nhập lãi thuần 99,106 84,023 224,052 242,735 149,048
II. Thu phí dịch vụ và
hoa hồng
_ 58,031 50,112 35,124 29,063
III. Chi phí dịch vụ và
hoa hồng
16,994 58,031 121,640 61,745 42,753
GVHD: Trương Hồng Trình
7
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
IV. Thu nhập ròng từ hoạt
động dịch vụ
40,777 72,428 86,388 151,185 149,686
Lỗ/lãi ròng từ kinh
doanh ngoại hối
32,329 56,342 44,151 50,776 38,939
Lỗ/lãi ròng từ kinh
doanh chứng khoán
90,100 186,801 252,179 263,706 231,378
Thu nhập từ hoạt
động khác
4,643 27,196 25,660 33,105 33,323
Thu nhập khác 13649 -75,582 -2,467 12,134 -49,007
Thu nhập từ góp vốn,
mua cổ phần
2,283 4,950 13,489 7,395 10,997
Chi phí hoạt động 3,167 -
147,831
1,809 -423 -5,731
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
trước
16,816 -
223,413
-658 11,711 -54,738
Chi phí dự phòng rủi
ro tín dụng
6,536 _ 322 4468 2,162
Lợi nhuận trước thuế -256 -2822 -1039 _ 493
Chi phí thuế TNDN
hiện hành
6,280 -2,822 -717 4,468 2,655
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
10,536 -
220,591
59 7,243 -57,393
Lợi nhuận sau thuế 2,256 _ _ _ -1,969
Lãi cơ bản trên cổ
phiếu (VNĐ)
_ _ _ _ _
Lãi suy giảm trên cổ
phiếu (VNĐ)
II. Phân tích thông số tài chính
GVHD: Trương Hồng Trình
8
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
1. Thông số khả năng thanh toán
1.1 Khả năng thanh toán hiện thời (Rc)
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn
hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một
chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy
tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu
quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản ngắn
hạn
240884 254837 211808 177527 204384
Tổng nợ ngắn hạn 563703 1013127 421459 421102 508735
Khả năng thanh
toán hiện thời
0.427 0.252 0.503 0.422 0.402
Trong giai đoạn 2007-2011 thì tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của mỗi năm có
sự chênh lệch không đáng kể và được công ty đảm bảo ở mức < 1. Trong giai đoạn 2007-
2008, thông số này có xu hướng giảm mạnh và sau đó là một sự tăng trở lại đột ngột và
đạt đỉnh vào năm 2009 ở mức 0,503 bởi công ty đã trả bớt một số khoản nợ còn tồn đọng
GVHD: Trương Hồng Trình
9
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
từ trước. Tuy nhiên, từ 2009, thông số này tiếp tục giảm dần đều (chỉ còn 0,402 vào năm
2011). Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty giảm.
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành trung bình trong giai đoạn 2007 – 2011 là
0,401 nhỏ hơn mức trung bình ngành là 1,851. Tức trung bình 1 đồng nợ ngắn hạn phải
trả của công ty thì có 0,401 đồng tài sản ngắn hạn có thể thanh toán cho khoản phải trả đó.
Công ty có tài sản ngắn hạn chủ yếu là hàng tồn kho nên tính khả nhượng sẽ thấp hơn.
Điều này làm cho nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn thể hiện khả năng thanh
toán cho các khoản nợ không được công ty đảm bảo.
1.2 Khả năng thanh toán nhanh (Rq)
Thông số này là công cụ hỗ trợ, bổ sung cho thông số khả năng thanh toán hiện
thời khi đánh giá về khả năng thanh toán. Thông số này không xét đến lượng tồn kho, nó
tập trung đến các tài sản có tính chuyển hóa thành tiền cao như tiền mặt, phải thu khách
hàng.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản ngắn hạn 240884 254837 211808 177527 204384
Tổng nợ ngắn hạn 563703 1013127 421459 421102 508735
Hàng tồn kho 174679 158788 155670 139789 137424
Khả năng thanh toán nhanh 0.117 0.095 0.133 0.090 0.132
GVHD: Trương Hồng Trình
10
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Trong giai đoạn 2007-2011 thì khả năng thanh toán nhanh của công ty luôn duy trì
trung bình ở mức khoảng 11.3%, nghĩa là lượng hàng tồn kho chiếm khoảng 72%. Điều
này thể hiện công ty hiện đang duy trì tương đối nhiều hàng tồn kho và các tài sản ngắn
hạn khả nhượng thấp. Đó là nguyên nhân làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty
thấp. Công ty đã không dự trữ nhiều tiền mặt mà thay vào đó là để đầu tư.
Trong các bản báo cáo tài chính của công ty bao gồm hàng tồn kho vì IFS là một
công ty chế biến nông sản thủy sản thành sản phẩm đóng hộp, sấy khô, ướp đông, muối,
ngâm dấm, sản xuất các loại bánh kẹo thức ăn nhẹ, nước uống có ga, nước ép trai cây và
chai nhựa PET. Chính vì hàng tồn kho nhiều nên IFS mất một khoản chi phí đáng kể.
1.3 Vòng quay khoản phải thu
Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp
áp dụng đối với các bạn hàng. Thông số này cung cấp nguồn thông tin nội bộ về chất
lượng khoản phải thu khách hàng và mức độ hiệu quả của công ty trong hoạt động thu nợ.
Đây là thông số cho chúng ta biết số lần phải thu khách hàng được chuyển hóa thành tiền
trong năm. Số vòng quay càng lớn thì thời gian chuyển hóa từ doanh số thành tiền mặt
càng ngắn. Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho
chúng ta biết về số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần 663487 853083 987880 1025804 890545
Phải thu khách hàng 55835 81189 46155 31520 20226
Vòng quay phải thu khách hàng 11.9 12.5 15.5 26.4 34.4
Kỳ thu tiền bình quân 30.7 29.2 23.5 13.8 10.6
GVHD: Trương Hồng Trình
11
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Thật khó để có thể đưa ra một kết luận chính xác cho tình hình chuyển hóa thành
tiền của các khoản phải thu của IFS khi không có số liệu về bình quân ngành. Tuy nhiên,
nhìn chung thì vòng quay khoản phải thu của công ty khá cao trong 5 năm gần đây. Từ
năm 2007-2008 vòng quay khoảng phải thu tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức cao 11.9
vòng lên 12.5 vòng (từ 30.7 ngày xuống 29.2 ngày). Nhưng từ năm 2008 đến năm
2010 có sự chuyển biến tăng rõ rệt (từ 12.5 vòng lên 26.4 vòng tương đương từ 29.7
ngày xuống còn 13.8 ngày) và đạt đỉnh ở giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2011 (từ
13.8 ngày xuống còn 10.6 ngày). Điều này thể hiện khả năng thu hồi nợ của IFS tăng
dần qua các năm giúp cho công ty thu hồi vốn nhanh hơn và có vốn để đầu tư vào
nhiều hạn mục khác.
1.4 Vòng quay hàng tồn kho
Thông số này cho biết HTK quay bao nhiêu vòng để chuyển thành phải thu khách
hàng thông qua hoạt động bán hàng trong năm. Thông thường, vòng quay HTK càng cao,
hoạt động quản trị HTK của công ty càng hiệu quả và HTK càng mới và khả nhượng.
Vòng quay HTK thấp thường là dấu hiệu của việc duy trì nhiều hàng hóa lỗi thời, quá
hạn, chậm chuyển hóa.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Giá vốn hàng bán 564381 769060 763828 783069 741497
Hàng tồn kho 174679 158778 155670 139789 137424
Vòng quay tồn kho 3.23 4.61 4.86 5.3 5.35
Chu kì chuyển hóa HTK 113 79.2 75.1 68.9 68.2
GVHD: Trương Hồng Trình
12
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Vòng quay HTK của IFS tăng dần qua các năm (từ 3.23 vòng lên 5.35 vòng tương
đương 113 ngày xuống còn 68.2 ngày). Vòng quay tăng mạnh nhất từ năm 2007 đến năm
2008 từ 3.23 vòng lên 4.61 vòng). Với xu hướng tăng đều như vậy cho thấy doanh nghiệp
bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là
doanh nghiệp ít rủi ro hơn khi trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị
giảm qua các năm.
2. Thông số nợ
2.1 Thông số nợ trên vốn chủ:
Thông số này được dùng để đánh giá mức độ sử dụng vốn vay của công ty. Thông
thường chủ nợ muốn thông số này thấp vì tỷ lệ càng thấp thì mức tài trợ của cổ đông càng
cao và như vậy, lớp đệm an toàn bảo vệ các chủ nợ trong trường hợp giá trị tài sản bị
giảm hay bị thua lỗ càng cao.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng nợ 588964 1043243 610820 520158 618406
Vốn chủ sở hữu 375651 167143 142261 128312 83769
Nợ/Vốn chủ 1.57 6.24 4.29 4.05 7.38
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm
2008 và 2010 đến 2011 thông số nợ trên vốn chủ tăng mạnh lần lượt từ 1.59 lên
6.24(Tổng nợ của IFS tăng gần gấp đôi trong khi tổng vốn chủ sở hữu giảm gấp ba) và
GVHD: Trương Hồng Trình
13
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
4.05 lên 7.38. Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010 tỷ lệ nợ/vốn chủ có sự
giảm nhẹ từ 6.24 xuống còn 4.05. Tổng nợ giảm đáng kể nhưng công ty vẫn còn phụ
thuộc nhiều vào vốn vay. Tỷ số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện
chính sách thâm dụng nợ và và do đó làm cho IFS trở nên rủi ro hơn.
2.2 Thông số nợ trên tài sản (D/A):
Thông số này được sử dụng với cùng mục đích của thông số nợ trên vốn chủ. Tỷ lệ
này nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn vay bằng cách biểu diễn bằng tỷ lệ phần trăm tài
sản được tài trợ bằng vốn vay. Tỷ lệ tài trợ bằng vốn chủ càng lớn, lớp đệm an toàn cho
các chủ nợ càng lớn. Hay nói cách khác, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản càng cao, rủi ro tài
chính càng cao và ngược lại.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng nợ 588964 1043243 610820 520158 618406
Tổng tài sản 964615 1239142 758183 648470 702668
Nợ/Tài sản 0.61 0.84 0.81 0.8 0.88
Tỷ lệ nợ trên tài sản biến động tăng mạnh từ năm 2007 đến năm 2008 ( từ 62% lên
84%) và hầu như không biến động nhiều từ năm 2008 đến năm 2011 với tỷ lệ cao ( trên
80%). Thông qua các số liệu trên, ta nhận thấy rằng tài sản của IFS được tài trợ bằng
nguồn vốn quá thấp chỉ có 20%. Công ty có xu hướng chỉ sử dụng 1 phần nhỏ vốn CSH
GVHD: Trương Hồng Trình
14
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
so với nợ vay nên chi phí ít hơn Lớp đệm an toàn của các chủ nợ ngày thấp nhưng ngược
lại các cổ đông đang yên tâm vì tấm đệm của mình khá dày.
2.3 Thông số nợ dài hạn:
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng nợ dài hạn 25261 30116 189361 99056 109671
Tổng vốn CSH 375651 167143 142261 128312 83769
Thông số nợ dài hạn 0.06 0.15 0.57 0.44 0.57
Thông số này cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn dài hạn của công ty. Nó biểu
thị tầm quan trọng của nợ dài hạn trong cấu trúc vốn của công ty. Thông số này tăng dần
qua các năm. Trong đó, thông số nợ dài hạn tăng cao mạnh mẽ nhất là từ năm 2008 đến
năm 2009 từ mức 0.15 và đạt đỉnh ở 0.57. Điều này chứng tỏ năm này công ty khai thác
tốt lợi thế đòn bẩy nhất trong các năm qua. Từ năm 2009 đến 2011, IFS có giảm nhẹ
xuống mức 0.44 và tăng lại bằng mức năm 2009.
3. Thông số khả năng sinh lợi
3.1 Lợi nhuận gộp biên:
Đây là thông số giúp đo lường hiệu quả hoạt động sản xuất và Marketing. Một
công ty có thông số này cao chứng tỏ họ có nhiều nỗ lực trong việc cắt giảm chi phí, nâng
cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu và lao động so với các công ty khác. Đặc biệt thông
số này còn phản ánh tính hợp lý trong chính sách định giá của công ty.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận gộp 99106 84023 224052 242735 149048
GVHD: Trương Hồng Trình
15
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Doanh số 663487 853083 987880 1025804 890545
Lợi nhuận gộp biên
0.149 0.098 0.227 0.237 0.167
Lợi nhuận gộp biến thiên mạnh qua các năm. Thông số giảm mạnh trong các
khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2008 và từ 2010 đến 2011(lần lượt giảm khoảng 0.051
và 0.07). Trong tất cả các năm từ năm 2007 đến năm 2011, tốc độ tăng của chi phí hoạt
động đều lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Đặc biệt, trong khoảng thời gian từ 2007 đến
2007, tốc độ tăng của chi phí tăng mạnh hơn so với doanh thu (2,07>1,29), do đó hệ số lợi
nhuận biên của IFS giảm mạnh. Thông số này tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2009 và
tăng khoảng 0.01 vào năm tiếp theo. Điều này cho thấy trong năm 2008 đến năm 2010
doanh nghiệp hoạt động có lãi và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn.
3.2 Lợi nhuận ròng biên
Lợi nhuận ròng biên là công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi
tính đến tất cả các chi phí và thuế TNDN. Việc so sánh thông số này cho thấy hiệu suất và
độ hấp dẫn của công ty so với công ty khác cùng ngành.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Lợi nhuận ròng 10536 -220591 59 7243 -57393
Doanh số 663487 853083 987880 1025804 890545
Lợi nhuận ròng biên
0.016 -0.259 0.000 0.007 -0.064
GVHD: Trương Hồng Trình
16
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Tương tự thông số lợi nhuân gộp biên, lợi nhuận ròng biến cũng có những biến
động không đều. Năm 2007, lợi nhuận ròng biên đạt được là 0.016 những đến năm 2008
chỉ còn -0.259. Sau đó, thông số này tăng mạnh và đạt đỉnh tại 0.007 vào năm 2010. Sau
đó, lợi nhuận ròng biên của IFS giảm chỉ còn vào năm 2011. Nhìn chung lợi nhuận ròng
biên của IFS thấp hơn so với bình quân ngành cho thấy khả năng sản xuất và Marketing
của công ty bị hạn chế khá nhiều so với các công ty khác trong cùng ngành.
3.3 Vòng quay tổng tài sản
Thông số này đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra doanh thu.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 964615 1239142 758183 648470 702668
Doanh số 663487 853083 987880 1025804 890545
Vòng quay tổng
tài sản 0.69 0.69 1.30 1.58 1.27
GVHD: Trương Hồng Trình
17
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Đối với IFS, chúng ta có thể thể thấy hiệu quả hoạt động của công ty đang có xu
hướng tăng. Có nghĩa là công ty tạo ra được ngày càng nhiều doanh thu hơn trên mỗi
đồng đầu tư. Công đạt số vòng quay cao nhất là vào năm 2010 với 1.58 vòng. Tuy nhiên,
ngày sau đó, con số này giảm qua năm tiếp theo và chỉ còn 1.27 vòng vào năm 2011. Kết
quả cho thấy so với ngành, vòng quay tài sản của công ty cao hơn so với trung bình ngành
là 1.07. Tuy nhiên tổng tài sản của IFS vẫn còn ở mức cao. Ta có thể thấy được nguyên
nhân là IFS đã đầu tư quá mức vào phải thu khách hàng và hàng tồn kho làm cho vòng
quay tổng tài sản thấp đi. Dự đoán rằng, nếu công ty không nỗ lực hơn nữa thì có thể nó
sẽ tiếp tục giảm trong tường lai.
3.4 Thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
ROA là một trong những công cụ phản ánh mức sinh lợi của công ty trên mỗi đồng
doanh thu.
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 964615 1239142 758183 648470 702668
Lợi nhuận thuần
sau thuế 10536 -220591 59 7243 -57393
ROA(%) 1.1 -17.8 0 1.1 -8.2
GVHD: Trương Hồng Trình
18
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
ROA biến động không ngừng trong giai đoạn 5 năm này. IFS đạt 1.1% vào năm
2007 nhưng sau đó giảm mạnh chỉ còn -17.8% vào 2008. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực
trong việc đầu tư, thu nhập trên tổng tài sản của công ty đã tăng dần và đạt đỉnh bằng mức
năm 2007 với 1.1% vào năm 2010. Tuy nhiên, IFS đã không duy trì được mức này. Ngay
sau đó, con số này lại đột ngột giảm và chỉ còn -0.082% vào năm 2011. Điều này cho thấy
mặc dù công ty tạo ra nhiều doanh thu nhưng mức độ sinh lợi của nó không cao.
3.5 Thu nhập trên vốn chủ
Thông số này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc tạo ra thu nhập cho các
cổ đông của họ. Đây có lẽ là thông số quan trọng nhất đối với các cổ đông nắm giữ cổ
phiếu, nó cho thấy khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư của họ trong công ty.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng VCSH 375651 167143 142261 128312 83769
Lợi nhuận thuần
sau thuế 10536 -220591 59 7243 -57393
ROE(%) 2.8 -132 0 5.6 -68.5
Xu hướng biến động của ROE tương tự như thu nhập trên tổng tài sản. Từ 2007-
2008, ROE giảm một cách đáng kể (từ 0.028 xuống còn -1.320 chỉ trong 2 năm). Tuy
nhiên, sau đó nó đã tăng trưởng trở lại và lên đến 0.056 vao năm 2010. Điều này cho thấy
rằng cổ đông của IFS đã tập trung đầu tư vốn để phát triển và mở rộng việc kinh doanh
GVHD: Trương Hồng Trình
19
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
của công ty. Nhưng trong giai đoạn sau đó, ROE giảm một lượng lớn. Vào năm 2011, thu
nhập trên vốn chủ của các cổ đông công ty chỉ đạt -0.685.
Ðể đánh giá chính xác biến động tăng giảm như trên là tích cực hay tiêu cực ta cần
nhìn ROE một cách toàn điện hơn, tức là đặt nó trong mối quan hệ với ROA. Bởi vì vốn
chủ sở hữu là một phần của tổng vốn, hình thành nên tài sản do đó suất sinh lời của chủ
sở hữu phụ thuộc vào suất sinh lời của tài sản. Ðiều đó thể hiện qua đẳng thức sau:
ROE = ROA x Ðòn bẩy tài chính
Trong đó đòn bẩy tài chính (hay còn gọi là đòn cân nợ) là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài
chính của công ty, cho biết tỷ lệ nợ hay vốn chủ sở hữu so với tài sản:
Ðòn bẩy tài chính = Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu
Từ hai công thức trên chúng ta có thể lý giải một cách rõ ràng nguyên nhân tăng lên
của ROE. ROE cao hơn cho thấy lợi nhuận ròng biên, và/hoặc vòng quay tài sản, và/hoặc
đòn bẩy tài chính đang tăng lên. Sự tăng lên của lợi nhuận ròng trong phạm vi công ty
không làm tổn thương hay hy sinh tiềm năng tăng trưởng, mức bán hàng, và chất lượng.
Sự tăng lên về vòng quay tài sản sẽ tốt trong phạm vi công ty duy trì đủ tài ản để tối ưu
hóa hoạt động. Sự tăng lên của đòn bẩy tài chính có thể đem lại hiệu quả tích cực trong
phạm vi công ty không tích lũy quá nhiều nợ để mua tài sản đến mức mà họ có thể gặp rủi
ro phá sản. Ta sẽ thấy rõ nhưng thông qua thực tế tại công ty như sau:
Năm 2007, tỷ suất sinh lợi trên tài sản chỉ bằng 1.1% nhưng với tác dụng của đòn
bẩy tài chính mà ROE đạt đến 2.8%. Năm 2001, đòn bẩy tài chính tăng nhưng theo
Dupont thì lợi nhuận ròng biên và ROA giảm làm tỷ suất sinh lợi của tài sản giảm xuống
mức -132%. Sau đó, ROE tăng dần đến năm 2010 thì đạt 5.6%. Theo Dupont thì nguyên
nhân là do lợi nhuận ròng biên và vòng quay tài sản tăng trong khi đòn bẩy tài chính lại
GVHD: Trương Hồng Trình
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 964615 1239142 758183 648470 702668
Tổng vốn chủ sở hữu 375651 167143 142261 128312 83769
Đòn bẩy tài chính 2.57 7.41 6.23 5.33 8.39
ROA (%) 1.1% -17.8% 0% 1.1% -8.2%
ROE (%) 2.8 -132 0 5.6 -68.5
20
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
giảm nhẹ. Đến năm 2010 thì ROE lại giảm mạnh còn -68.55%. Mặc dù số nhân vốn chủ
của công ty IFS cao hơn trung bình ngành nhưng vòng quay tổng tài sản và lợi nhuận
ròng biên thấp đã kéo ROE của công ty xuống mức thấp hơn mức bình quân ngành qua
các năm. Điều này cho thấy công ty sử dụng nhiều tài sản hơn là vốn tài trợ của cổ đông
trong việc tạo ra doanh thu.
4. Thông số thị trường
*Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)
EPS mô tả mức lợi nhuận sau thuế TNDN mà công ty đạt được trên mỗi cổ phiếu
được phát hành và lưu hành. Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần
thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể
hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu của các cổ đông có xu hướng giảm mạnh trong những
năm gần đây. Năm 2007 chỉ có 0.00235 triệu đồng. Sau đó giảm mạnh vào năm 2008 chỉ
GVHD: Trương Hồng Trình
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Thu nhập ròng 10536 -220591 59 7243 -57393
Lượng cổ phiếu 4483404 29140159 4538462 29088353 29148299
EPS 0.00235 -0.00757 0.000013 0.000249 -0.001969
21
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
đạt -0.00757. Tình hình cũng không tốt hơn mấy khi EPS trong các năm tiếp theo cũng
không tăng cao hơn bao nhiêu so với năm 2007 và giảm xuống còn 0.01969 vào năm
2011. Điều này cho thấy uy tín của IFS đang bị tổn thương nghiêm trọng. EPS biến động
không đều đã gây nên tâm lý lo lắng cho các cổ đông.
VI. Phân tích khối và chỉ số
1. Phân tích khối
Phân tích khổi là phương pháp biểu diễn các khoản mục của bảng cân đối kế toán
theo tỷ lệ phần trăm trên tổng tài sản và các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh
theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số. Việc biểu diễn các khoản mục trong các báo cáo tài
chính dưới dạng phần trăm trên tổng số giúp chúng ta thấy được những xu hướng thay đổi
về mặt cấu trúc.
1.1 Bảng cân đối kế toán
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Tài sản 100% 100% 100% 100% 100%
Tiền và các khoản tương đương tiền
0.73% 0.32% 0.59% 0.38% 5.87%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0% 0% 0% 0% 0%
Các khoản phải thu ngắn hạn 5.78% 6.66% 6.09% 4.86% 2.88%
Hàng tồn kho 18.1% 12.81% 20.53% 21.56% 19.56%
Tài sản ngắn hạn khác 0.35% 0.88% 0.73% 0.58% 0.79%
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 24.97% 20.57% 27.94% 27.37% 29.09%
Các khoảng phải thu dài hạn 0% 0% 0% 0% 0%
Tài sản cố định 44.19% 75.25% 55.96% 62.19% 60.66%
Bất động sản đầu tư 0% 0% 0% 0% 0%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0% 0% 7.1% 0% 0%
Tổng tài sản dài hạn khác 30.84% 4.18% 9% 10.44% 10.25%
Lợi thế thương mại 0% 0% 0% 0% 0%
Nguồn vốn 100% 100% 100% 100% 100%
Nợ ngắn hạn 57.84% 81.76% 55.59% 64.94% 72.4%
Nợ dài hạn 3.62% 2.43% 24.98% 15.27% 15.61%
GVHD: Trương Hồng Trình
22
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
Tổng Nợ 61.46% 84.19% 80.56% 80.21% 88.01%
Vốn chủ sở hữu 38.54% 13.49% 18.76% 19.79% 11.92%
Nguồn kinh phí và quỹ khác 0% 0% 0% 0% 0%
Tổng Nguồn Vốn 38.54% 13.49% 18.76% 19.79% 11.92%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 0% 2.32% 0.67% 0% 0.07%
Trong cơ cấu Tài sản của công ty IFS, phần tài sản cố định lúc nào cũng chiếm
phần áp đảo trong cơ cấu tài sản của công t. Không những thế, tỷ trọng tài sản cố định của
công ty lại có xu hướng tăng, từ 44.19% năm 2008 lên đến 75.25% năm 2009 nhưng sau
đó lại giảm lại trong các năm tiếp theo và dừng lại ở mức 60.66% năm 2011. Trong tài
sản ngắn hạn, trong những năm đầu, tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng rất thấp (>1%
trong 4 năm từ năm 2007-2010) nhưng đến năm 2011 lại đạt 5.87%. Điều quan tâm hơn
cả là lượng hàng tồn kho khá lớn chiếm tỷ trọng hơn 50% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn.
Điều này khá dễ hiểu vì đây là công ty thực phẩm và hàng tồn kho là điều đương nhiên
nhưng lượng hàng tốn khá nhiều khiến cho công ty có khả năng khó thu hồi vốn vì những
mặt hàng này có hạn sử dụng khá thấp Trong khi đó tổng tài sản khác của công ty chiếm
một tỷ trọng khá lớn ở năm 2007 (30.84% trong cơ cấu tổng tài sản) nhưng chỉ số này
giảm mạnh vào năm 2008( xuống còn 4.18%) và tăng lai trong các năm tiếp sau đó và
dừng ở 10.25% năm 2011. Từ các số liệu ta có thể thấy, công ty đã và đang đầu tư khá
mạnh vào tài sản cố định để nâng cáo dây chuyền sản xuất đổi mới sản xuất dẫn đến
lượng tiền mặt khá ít nhưng lượng hàng tồn kho khá nhiều dẫn đến lo lắng cho các nhà
quản trị của công ty. Từ đó ta thấy sự thay đổi cấu trúc trong cơ cấu tài sản của công ty là
xu hướng cố gắng tăng lượng tiền mặt giảm các khoảng phải thu tăng tài sản cố định,
nhưng tồn kho vẫn liên tục tăng và công ty đang giảm tổng các tài sản khác mà mình đang
có.
Trong cơ cấu Nguồn vốn của công ty IFS, thì nợ ngắn hạn lại chiếm ưu thế mặc dù
theo thời gian nó có xu hương tăng nhanh qua 5 năm, đạt đỉnh 81.76% năm 2009 và
xuống còn 72.4% năm 2011. Nhưng nói chung, tỷ trọng nợ ngắn hạn và dài hạn khá cao
so với cơ cấu vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu liên tục giảm từ năm 2007 đến năm
2011 ( từ 38.54% xuống 11.92%). Tóm lại, công ty đang sử dụng ngày càng nhiều nợ,
GVHD: Trương Hồng Trình
23
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
đặc biệt là nợ ngắn hạn, để tài trợ cho tài sản và vì vậy rủi ro phá sản là rất lớn nếu công
ty không có các chính sách tín dụng tốt.
I.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
100% 100% 100% 100% 100%
Giá vốn hàng bán 85.06% 90.15% 77.32% 76.34% 83.26%
Lợi nhuận gộp 14.94% 9.58% 22.68% 23.66% 16.74%
Chi phí lãi vay 0% 6.33% 4.8% 3.33% 3.18%
Tổng chi phí tài chính 2.56% 6.80% 12.31% 6.02% 4.8%
Chi phí bán hàng 6.15% 8.49% 8.74% 14.74% 16.81%
Chi phí quản lí doanh nghiệp 4.87% 6.60% 4.47% 4.95% 4.37%
Tổng chi phí hoạt động 13.58% 21.9% 25.53% 25.71% 25.98%
Tổng doanh thu hoạt động tài chính 0.7% 3.19% 2.6% 3.23% 3.74%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
2.06% (8.86%) (0.25%) 1.18% (5.5%)
Thu nhập khác 0.32% 0.81% 0.47% 1.28% 1.2%
Lợi nhuận khác 0.48% (17.33%) (0.18%) (0.04%) (0.64%)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.53% (26.19%) (0.07%) 1.14% (6.15%)
Chi phí thuế TNDN 0.99% 0% 0.03% 0.44% 0.24%
Lợi ích của cổ đông thiểu số (0.04%) (0.33%) (0.11%) 0% 0.06%
Tổng chi phí lợi nhuận 0.95% (0.33%) (0.07%) 0.44% 0.30%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
1.59% (25.86%) (0.01%) 0.71% (6.44%)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0.31% 0% 0% 0% (0.22%)
Cổ tức 0% 0% 0% 0% 0%
Như mọi công ty khác trong cơ cấu doanh thu của công ty IFS, giá vốn hàng bán
luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (91.96% năm 2007, đạt đỉnh 97.43% năm 2010 và xuống
còn 97.38% năm 2011) bởi IFS đầu tư nhiều cho các tài sản cố định và nguyên vật liệu
làm ra các sản phẩm thực phẩm , ngành mà đòi giá vốn hàng bán luôn luôn chiếm tỷ
GVHD: Trương Hồng Trình
24
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của IFS qua 5 năm 2007-2011
trọng lớn . Ngoài ra, lợi nhuận gộp cũng chiếm một phần đáng kể so với các phần khác
trong cơ cấu doanh thu của công ty IFS (21.76% năm 2007, đạt đỉnh 23.06% năm 2010 và
xuống còn 16.3% năm 2012). Bên cạnh đó, cũng có những phần tuy chiếm tỷ lệ nhỏ có xu
hướng ngày càng giảm như các khoảng giảm trừ doanh thu. Năm 2007, tỷ trọng của các
thành phần trên là 8.04%, nhưng đến năm 2011, tỷ trọng của chúng lần lượt là 2.62%.
Việc kinh doanh của công ty đang gặp khó khăn.
Tổng chi phí hoạt động của công ty ngày một tăng cao. Tổng chi phí của công ty từ
năm 2007 đến năm 2011 liên tục tăng từ 12.49% lên 25.3%. Chi phí ngày càng tăng trong
khi các khoản thu nhập và thu nhập khác ít dẫn đến qua thời gian lợi nhuận thu được thì
không bù đắp nổi. Vì vậy, công ty cần thay đổi các chính sách kinh doanh để cải thiện
tình hình.
2. Phân tích chỉ số
Phân tích chỉ số là một phương pháp phân tích các báo cáo tài chính theo cách so
sánh các khoản mục trong báo cáo với giá trị lịch sử. Chúng ta cũng có thể sử dụng
phương pháp này để so sánh xu hướng theo thời gian của các khoản mục.
Bảng cân đối kế toán:
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Tài sản
Tiền và các khoản tương đương tiền 100% 56.2% 63.5% 35.3% 587.8%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn 100% 145.4% 82.7% 56.5% 36.2%
Hàng tồn kho 100% 90.9% 89.1% 80% 78.7%
Tài sản ngắn hạn khác 100% 325.4% 164.7% 111.4% 164.4%
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 100% 105.8% 87.9% 73.7% 84.8%
Các khoảng phải thu dài hạn
Tài sản cố định 100% 218.7% 99.5% 94.6% 99.9%
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tổng tài sản dài hạn khác 100% 17.4% 22.9% 22.8% 24.2%
GVHD: Trương Hồng Trình
25